Phan tich bao cao Tai chinh cong ty_final pot

24 172 0
Phan tich bao cao Tai chinh cong ty_final pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP o BÁO CÁO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Hải Lý Lớp : TC3 – Khóa 13. VB2 Nhóm thực hiện : 09 Hồ Thị Hồng Quân 33101023540 Đặng Quốc Bảo 33101022058 Dương Quang Hiền 33101022598 Bùi Anh Tuân 33101020648 Trần Thị Anh Trâm 33101020697 Lê Thị Nhã Uyên 33101020517 Đinh Thị Lan Anh 33101020732 Hồ Nam 33101022447 Tiêu Xuân Ngọc 33101024799 Ngô Viết Sỹ 33101023901 TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 02 năm 2011 MỞ ĐẦU Phân tích báo cáo tài chínhcông cụ cung cấp thông tin quan trọng cho ban quản trị , các nhà đầu tư , các nhà cho vay mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tư của họ. Chính vì vậy, phân tích báo cáo báo cáo tài chínhcông việc cần thiết, không thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lược lâu dài Bài phân tích báo cáo tài chính này nhằm tìm hiểu vai trò quan trọng của việc phân tích báo cáo tài chính của công ty, trên cơ sở đó phân tích các tỉ số tài chính và đánh giá tình hình tài chính của công ty Cổ phần phát triển nhà Thủ Đức dựa trên các khoản mục nằm trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán… , so sánh các tỉ số tài chính của năm 2010 và các năm trước để phân tích báo cáo xu hướng, phân tích dupont… tình hình tài chính của công ty trong những năm vừa qua… Do phạm vi kiến thức về tài chính nói chung cũng như kỹ năng phân tích báo cáo tài chính nói riêng còn hạn chế, nên bài phân tích báo cáo này không thể không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp từ cô và các bạn để bài phân tích báo cáo được hoàn thiện hơn. 2 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính: 1.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về các chỉ số tài chính hiện hành và quá khứ. Tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình của ngành, thông qua đó các nhà phân tích báo cáo có thể thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đoán cho tương lai. 1.2. Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính - Phân tích báo cáo tài chính đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Phân tích báo cáo tài chínhcông cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính để thấy được quá trình hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. - Phân tích báo cáo tài chínhcông cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn… 2. Vai trò, mục đích của phân tích báo cáo tài chính: 2.1. Mục đích của phân tích báo cáo tài chính: Phân tích báo cáo tài chính giúp các nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra quyết định cho thích hợp. 2.2. Vai trò của tài chính đối với doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Vì vậy, việc phân tích báo cáo tài chính cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế của doanh nghiệp. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Phân tích báo cáo tài chính còn là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. 3 PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THỦ ĐỨC 1. Sử dụng nguồn 2.1.Bảng cân đối kế toán Thông tin từ BCTC 2010 2009 2008 Tài sản ngắn hạn 949,522,616 ,711 892,119,957, 959 694,834,455,789 Tiền và tương đương tiền 78,803,244 ,812 97,920,739, 957 82,759,468,058 Tiền 27,803,2 44,812 56,678,7 39,957 82,759,46 8,058 Tương đương tiền 51,000,0 00,000 41,242,0 00,000 Đầu tư tài chính ngắn hạn 54,558,259 ,799 5,626,178 ,353 101,340,050,450 Đầu tư ngắn hạn 54,558,2 59,799 5,746,6 61,353 101,340,05 0,450 Dự phòng giảm giá 120,483,000 Phải thu ngắn hạn 401,984,718 ,508 311,481,626 ,390 120,984,896,112 Phải thu khách hàng 347,119,9 61,281 131,938,2 08,830 65,033,04 9,515 Trả trước người bán 45,364,0 24,851 135,170,0 87,630 33,142,88 5,041 Phải thu nội bộ ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác 9,500,73 2,376 44,373,3 29,930 22,808,96 1,556 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi Hàng tồn kho 411,594,041, 076 469,475,675 ,117 389,263,617,729 Hàng tồn kho 411,594,0 41,076 469,475,6 75,117 389,263,61 7,729 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác 2,582,352 ,516 7,615,738 ,142 486,423,440 Chi phí trả trước ngắn hạn 150,6 17,660 1,329,7 17,480 Thuế GTGT được khấu trừ 5,517,02 9,045 28,65 8,440 4 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Tài sản ngắn hạn khác 2,431,7 34,856 768,9 91,617 457,76 5,000 Tài sản dài hạn 1,186,571,351 ,637 927,584,045 ,460 749,731,665,509 Phải thu dài hạn - - - Phải thu dài hạn của khách hàng Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội bộ Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi Tài sản cố định 9,993,440, 175 207,305,458 ,307 82,089,469,618 Tài sản cố định hữu hình 6,852,564 ,709 56,943,724 ,816 58,224,863,487 Nguyên giá 14,082,463 ,482 83,314,661 ,564 79,069,380,667 Giá trị hao mòn lũy kế 7,229,898,773 26,370,936,748 20,844,517,180 Tải sản có định thuê tài chính - - - Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vô hình 3,045,986 ,829 30,569,982 ,785 2,367,412,776 Nguyên giá 5,094,274 ,315 31,739,549 ,766 2,577,279,581 Giá trị hao mòn lũy kế - 2,048,287,486 - 1,169,566,981 - 209,866,805 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 94,88 8,637 119,791,7 50,706 21,497,19 3,355 Bất động sản đầu tư 33,700,773, 294 10,067,316, 041 7,151,844,770 Nguyên giá 36,049,9 94,668 11,740,3 32,435 7,773,74 4,316 Giá trị hao mòn lũy kế - 2,349,221,374 - 1,673,016,394 - 621,899,546 Đầu tư tài chính dài hạn 1,110,110,826 ,847 674,134,157 ,776 642,977,048,432 Đầu tư vào công ty con 307,882,0 98,189 100,0 00,000 16,688,96 0,000 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 405,458,6 61,800 295,466,8 76,919 142,509,66 0,800 5 Đầu tư dài hạn khác 426,587,2 83,259 406,365,4 56,009 510,521,05 1,725 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn - 29,817,216,401 - 27,798,175,152 - 26,742,624,093 Lợi thế thương mai 6,978,1 95,952 7,731,50 9,661 Tài sản dài hạn khác 32,766,311 ,321 29,098,917, 384 9,781,793,028 Chi phí trả trước dài hạn 17,274,7 01,421 21,098,8 27,384 1,650,82 9,608 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 5,163,25 5,900 Tài sản dài hạn khác 10,328,3 54,000 8,000,09 0,000 8,130,96 3,420 Tổng Tài Sản 2,136,093,968, 348 1,819,704,003, 419 1,444,566,121,298 Nợ phải trả 783,922,765 ,914 548,343,457 ,263 438,630,480,532 Nợ ngắn hạn 467,041,137, 907 298,285,384 ,755 227,816,733,841 Vay và nợ ngắn hạn 290,994,385 ,659 65,272,0 00,000 14,000,00 0,000 Phải trả cho người bán 8,672,0 12,048 29,859,6 83,849 12,224,78 5,627 Người mua trả tiền trước 26,721,8 73,459 55,450,3 99,913 122,937,87 6,250 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 46,556,8 73,739 66,871,6 18,390 50,662,99 2,041 Phải trả người lao động 11,931,9 90,729 7,052,09 6,113 10,423,79 5,895 Chi phí phải trả 66,300,000,000 51,249,650,081 1,676,630 Phải trả nội bộ Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 3,688,7 43,039 5,261,9 10,664 3,509,77 5,556 Dự phòng phải trả ngắn hạn Quỹ khen thưởng và phúc lợi 12,175,2 59,234 17,268,0 25,745 14,059,18 5,102 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Nợ dài hạn 316,881,628 ,007 250,058,072 ,508 210,813,746,691 Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội bộ Phải trả dài hạn khác 87,955,4 159,092,6 143,588,99 6 46,177 75,885 2,838 Vay và nợ dài hạn 228,754,6 22,918 89,976,2 82,332 66,536,37 8,071 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp mất việc làm 135,4 83,912 989,1 14,291 688,37 5,782 Dự phòng phải trả dài hạn Doanh thu chưa thực hiện 36,0 75,000 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Nguồn vốn chủ sở hữu 1,352,171,2 02,434 1,222,367,2 24,329 990,331,83 5,598 Vốn chủ sở hữu 1,352,171,2 02,434 1,222,367,2 24,329 990,331,83 5,598 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 378,750,0 00,000 378,750,0 00,000 252,500,00 0,000 Thặng dư vốn cổ phần 432,976,8 47,171 435,099,0 20,376 509,142,59 6,391 Vốn khác của chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ 59,906,424,991 Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển 274,685,4 04,821 212,637,3 49,487 107,726,90 3,474 Quỹ dự phòng tài chính 34,879,2 42,082 26,322,0 76,481 21,501,62 2,741 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 2,39 2,123 477,06 4,123 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 230,879,7 08,360 169,556,3 85,862 158,890,07 3,860 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp Nguồn kinh phí và các quỹ khác Lợi ích của cổ đông thiểu số 48,993,3 21,827 15,603,80 5,168 Tổng nguồn vốn 2,136,093,968, 348 1,819,704,003, 419 1,444,566,121,298 2.2.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Thông tin từ KQKD 2010 2009 2008 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 481,479,645,241 488,963,818,652 608,309,437,015 Các khoản giảm trừ 8,781,692,987 7 45,192,433,606 6,549,333,598 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 436,287,211,635 482,414,485,054 599,527,744,028 Giá vốn hàng bán 223,994,678,466 217,324,424,555 287,683,016,709 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 212,292,533,169 265,090,060,499 311,844,727,319 Doanh thu hoạt động tài chính 94,673,781,997 87,259,527,562 40,819,872,363 Chi phí tài chính 16,273,628,683 4,019,559,601 31,224,707,759 Chi phí lãi vay 11,153,325,669 - - Chi phí bán hàng 3,655,300,743 550,411,183 1,845,705,583 Chi phí quản lý doanh nghiệp 61,384,260,849 54,432,466,527 50,442,538,196 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 225,653,124,891 301,386,269,952 269,151,648,144 Thu nhập khác 110,278,738,135 47,113,367,394 11,959,887,262 Chi phí khác 6,663,355,047 4,069,537,163 247,359,952 Lợi nhuận khác 103,615,383,088 43,043,830,231 11,712,527,310 Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong cty liên kết, LD 1,320,447,566 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 329,268,507,979 344,430,100,183 282,184,623,020 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 76,972,874,656 59,352,855,497 70,144,440,539 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 252,295,633,323 285,077,244,686 212,040,182,481 Lợi ích cổ đông thiểu số 4,627,804,838 13,662,711,299 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông 252,295,633,323 280,449,439,848 198,377,471,182 Lãi cơ bản trên cổ phần 2. Phân tích báo cáo tài chính 2.1.Phân tích tỷ số 2.1.1. Tỷ số thanh khoản 8 a) Tỷ số thanh khoản hiện thời (còn gọi là tỷ số thanh khoản ngắn hạn) Tỷ số thanh khoản hiện thời = Tài sản lưu động = 949,522,616,711 Nợ ngắn hạn 467,041,137,907 Nghĩa là năm 2010 công ty có 2,033 đồng tài sản lưu động đảm bảo cho 1đồng nợ đến hạn trả So với bình quân ngành là 2,47 có thấp hơn nhưng không đáng kể. b) Tỷ số thanh khoản nhanh: Tỷ số thanh khoản nhanh = Tài sản lưu động – Hàng tồn kho = 537,928,575,635 Nợ ngắn hạn 467,041,137,907 Bình quân ngành: 1,46 lần Mặc dù tỷ số thanh khoản nhanh của công ty thấp hơn bình quân ngành nhưng tỷ số này vẫn lớn hơn 1, nghĩa là nếu chủ nợ đòi tiền công ty vẫn có đủ khả năng sử dụng tài sản thanh khoản nhanh để chi trả mà không cần thanh lý tồn kho. 2.1.2. Tỷ số quản lý tài sản hay tỷ số hiệu quả hoạt động a) Số vòng quay các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần = 436,287,211,635 Các khoản phải thu 401,984,718,508 *Kỳ thu tiền bình quân (Average collection period - ACP) Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu = 401,984,718,508 Doanh thu bình quân ngày 436,287,211,635/360 Kỳ thu tiền bình quân của công ty hơi cao hơn so với bình quân ngành. Điều này cho thấy rằng thực tế chính sách quản lý khoản phải thu của công ty chưa được thực hiện một cách hợp lý. Trong tương lai nên quan tâm cải thiện hiệu quả ở mặt này. b) Số vòng quay hàng tồn kho Tỷ số hoạt động tồn kho (Inventory activity) 9 Vòng quay tồn kho của công ty là .060. So sánh với bình quân ngành, sẽ thấy rằng công ty đã đầu tư quá nhiều hay ít vào tồn kho. Nếu liên hệ tỷ số này với tỷ số thanh khoản hiện thời và tỷ số thanh khoản nhanh chúng ta có thể nhận thấy liệu có công ty giữ kho nhiều dưới dạng tài sản ứ đọng không tiêu thụ được không. Việc giữ nhiều hàng tồn kho sẽ dẫn đến số ngày tồn kho của công ty sẽ cao. Điều này phản ánh qua chỉ tiêu số ngày tồn kho. Số ngày tồn kho = Số ngày trong năm = 360 Số vòng quay hàng tồn kho 1.059 c) Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như máy móc, thiết bị và nhà xưởng: Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần = 436,287,211,635 Tài sản cố định ròng 9,993,440,175 Nghĩa là 1 tài sản cố định tạo ra 43.65 đồng doanh thu. So với bình quân ngành, vòng quay tài sản cố định của công ty là rất cao. d) Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không có phân biệt đó là tài sản lưu động hay tài sản cố định. Công thức xác định vòng quay tổng tài sản như sau: Hiệu suất sử dụng toàn bộ TS = Doanh thu thuần = 436,287,211,635 Toàn bộ tài sản 2,136,093,968,348 Bình quân ngành: 0.06 lần Tỷ số này của công ty cao hơn so với bình quân ngành, cho thấy rằng bình quân một đồng tài sản của công ty tạo ra được nhiều doanh thu hơn so với bình quân ngành nói chung. Trong tương lai công ty nên chú ý cải thiện và giữ vững sao cho hiệu quả sử dụng tài sản được tốt hơn. e) Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần 10 Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần = 436,287,211,635 Giá trị hàng tồn kho 411,594,041,076 [...]... ròng = 252,295,633,323 Tổng tài sản 2,136,093,968,348 12 Bình quân ngành: 3% Tỷ số ROA của công ty là 11.8% khá cao so với bình quân ngành là 3% Nguyên nhân là do khả năng sinh lợi căn bản của công ty cao cộng với chi phí lãi thấp do sử dụng ít nợ đã làm cho ROA của công ty cao d Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (return on common equity) Đứng trên góc độ cổ đông, tỷ số quan trọng nhất... 43.65 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản: Vòng quay tài sản cố định cao hơn gấp hơn 20 lần so với năm 2009 (2.32) và cũng cao hơn nhiều so với năm 2008 (7.3) Do tài sản cố định ròng của năm 2010 giảm lớn cách đột biến, tuy vậy điều này vẫn cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định trong năm 2010 là cao hơn Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu/Tổng tài sản bình quân.=20.4%... sản 2,136,093,968,348 Bình quân ngành: 55% Đối với chủ nợ, công ty có tỷ số nợ 36.7% thấp hơn so với bình quân ngành, và như thế công ty có khả năng trả nợ cao hơn so với Ngược lại, đối với cổ đông thì nên tăng tỷ số nợ cao vì sử dụng đòn bẩy tài chính nói chung gia tăng khả năng sinh lợi cho cổ đông b Tỷ số nợ trên vốn cổ phần Tỷ số nợ trên vốn cổ phần = Tổng nợ = 783,922,765,914... 252,295,633,323 436,287,211,635 Bình quân ngành: 41% Có nghĩa là cứ mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra được 57.82 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông, tỷ số này cao hơn so với bình quân ngành Công ty có tỷ số lợi nhuận trên doanh thu là 57.82% trong khi bình quân ngành là 41%, cao hơn b Tỷ số sức sinh lợi căn bản (Basic earning power ratio) Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi căn bản của công ty, nghĩa là chưa kể đến... giảm 1 giá trị lớn tính từ năm 2008 đến 2009 18 Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = Doanh thu/Vốn cổ phần=32.3% Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần là 32.3% Điều này cho thấy hiệu suất sử dụng vốn cổ phần caocao hơn hiệu suất sử dụng tổng tài sản Trong năm 2010 tài sản cố định của công ty giảm nhiều so với 2009 và 2008, cho thấy cty đã không xem trọng việc đầu tư sửa chữa, mua mới một số máy móc... thuế và lãi vay (EBIT) 11 = 329,268,507,979 Lãi vay 11,153,325,669 Tỷ số khả năng trả lãi của công ty 29.52 lần Công ty có tỷ số khả năng trả lãi thấp hơn trung bình có lẽ do công ty có tỷ số nợ hơi cao hơn trung bình ngành 2.1.4 Tỷ số khả năng sinh lợi Để đo lường khả năng sinh lợi chúng ta có thể sử dụng các tỷ số sau: a Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (profit margin on sales) Tỳ suất sinh lợi... đồng vốn của cổ đông thường Công thức xác định tỷ số này như sau: ROE = Lợi nhuận ròng = Vốn cổ phần thường 252,295,633,323 1,352,171,202,434 Bình quân ngành: 7% Tỷ số ROE của công ty là 18.7% cao gấp hơn 2 lần so với bình quân ngành 2.1.5 Tỷ số giá trị thị trường a Tỷ số P/E (Price/Earning Ratio) Công ty không có cổ tức ưu đãi, và số lượng cổ phiếu là 37.875.000 EPS = 252,295,633,323... tài sản = 36.7% Tỷ số này tăng so với 2008 là 30,3% và 2009 là 30,1% Tỷ số nợ dài hạn trên vốn CP = Nợ dài hạn/Vốn cổ phần = 23,4% Như vậy khả năng thanh toán được các khoản nợ dài hạn này là rất cao Tuy rằng so với năm 2008 và 2009 thì tỷ số này có xu hướng tăng nhưng mức tăng là không đáng kể Tỷ số tồng tài sản trên vốn cổ phần = Tổng tài sản/Vốn cổ phần =158% Trong năm 2010 công ty có tổng... do thị trương bất động sản năm 2010 khá lắng dịu + Thứ hai, TDH kiểm soát tốt chi phí bán hàng tốt, ở tỷ lệ 14 đến 15% so với lợi nhuận gộp Trong khi đó, chi phí bán hàng của các công ty cùng ngành là cao hơn nhiều Cụ thể hơn ta lại cùng nhau quan sát sơ đồ Dupont và xem xét mối quan hệ giữa ROA và các tỳ số tài chính khác: Ta có: ROA= tỷ suất sinh lợi trên doanh thu* vòng quay tài sản Trong đó TSSL/DT... đã nói ở trên TDH kiểm soát tốt chi phí, lại giữ vững được uy tín về chất lượng, có thương hiệu trong ngành bất động sản,nên tuy là 2010 là một năm khó khăn cho ngành thì TDH vẫn có mức lợi nhuận khá cao và ổn định Điều này khiến tỷ suất sinh lợi trên doanh thu gia tăng Như vậy do sự gia tăng trong TSSL/DT khiến cho ROA tăng Ta cũng có thể trình bày ROE dưới dạng sau: ROE = Doanh thu thuần / vốn cổ . 2,136,093,968,348 Bình quân ngành: 3% Ty số ROA của công ty là 11.8% khá cao so với bình quân ngành là 3%. Nguyên nhân là do khả năng sinh lợi căn bản của công ty cao cộng với chi phí lãi thấp. chủ nợ, công ty có tỷ số nợ 36.7% thấp hơn so với bình quân ngành, và như thế công ty có khả năng trả nợ cao hơn so với Ngược lại, đối với cổ đông thì nên tăng tỷ số nợ cao vì sử dụng. 11,153,325,669 Tỷ số khả năng trả lãi của công ty 29.52 lần . Công ty có tỷ số khả năng trả lãi thấp hơn trung bình có lẽ do công ty có tỷ số nợ hơi cao hơn trung bình ngành. 2.1.4. Tỷ số khả

Ngày đăng: 28/06/2014, 01:20

Mục lục

    TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

    1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính:

    1.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính

    1.2. Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính

    2. Vai trò, mục đích của phân tích báo cáo tài chính:

    2.1. Mục đích của phân tích báo cáo tài chính:

    2.2. Vai trò của tài chính đối với doanh nghiệp:

    PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THỦ ĐỨC

    1. Sử dụng nguồn

    2.1. Bảng cân đối kế toán