Nhận thức được vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của QLNN bằng phápluật nói chung, QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với ngườinước ngoài của lực lượng CAND Việt Nam nói rQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt NamQuản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
Mã số: 9 38 01 06
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Quang Hiển
HÀ NỘI - 2024
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Các số liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràngvà được trích dẫn đầy đủ theo quy định.
Tác giả
Nguyễn Mạnh Hùng
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3
3.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 4
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5
5.Những điểm mới của luận án 7
6.Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn 7
7.Kết cấu của luận án 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN 9
1.1.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 9
1.2 Một số nhận xét, đánh giá và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trongluận án 25
1.3 Giả thuyết khoa học, câu hỏi nghiên cứu và khung phân tích lý thuyết 27
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁPLUẬT VỀ NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚCNGOÀI CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM 31
2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò quản lý nhà nước bằng pháp luật về nhậpcảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân việt
Nam 31
2.2.Nguyên tắc, nội dung quản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuấtcảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam 51
2.3 Điều kiện bảo đảm quản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất
cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam 66
Trang 42.4.Quản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của một số quốc gia trên thế giới và giá trị tham khảo cho Việt Nam69
CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝNHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM 85
3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lương Công an nhân dânViệt Nam 85 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đốivới
người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam 95
CHƯƠNG 4: DỰ BÁO, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNHĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂNDÂN VIỆT NAM 141
4.1.Dự báo các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước bằng pháp luật về nhậpcảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dânViệt Nam 141 4.2 Quan điểm bảo đảm quản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuấtcảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam150
4.3.Giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối
với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam 156
KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOCÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Trang 5PHỤ LỤC
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ANQG : An ninh quốc giaANTT : An ninh, trật tựCAND : Công an nhân dânCNXH : Chủ nghĩa xã hộiKT-XH : Kinh tế - xã hộiNNN : Người nước ngoàiQLNN : Quản lý nhà nướcQLXNC : Quản lý xuất, nhập cảnhTTATXH : Trật tự, an toàn xã hộiXHCN : Xã hội chủ nghĩaVBQPPL : Văn bản quy phạm pháp luật
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Top 5 nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam, năm 2023 87 Bảng 3.2: Kết quả khảo sát các hình thức tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫnthực hiện pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN tại ViệtNam 1 09
Bảng 3.3: Số lượng NNN vi phạm hành chính về nhập cảnh, xuất cảnh tại Việt Nam, giai đoạn 2014 - 2023 1 21 Bảng 3.4: Kết quả khảo sát về tham mưu xây dựng, xây dựng và ban hành, cụthể hóa pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CANDViệt Nam 132Bảng 3.5: Kết quả khảo sát những bất cập, hạn chế trong tham mưu xây dựng,xây dựng và ban hành, cụ thể hóa pháp luật trong QLNN về nhập cảnh, xuấtcảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam 134
Trang 8DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Số lượng NNN nhập cảnh Việt Nam, giai đoạn 2014 - 2023 92 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu NNN nhập cảnh Việt Nam theo quốc tịch, giai đoạn
2014 - 2023 93 Biểu đồ 3.3: Số lượng NNN nhập cảnh Việt Nam theo mục đích, giai đoạn
2019 - 2023 94
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam
luôn nhất quán, kiên quyết, kiên trì thực hiện phương châm chiến lược “tiếptục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạnghóa; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả;giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, không ngừng nâng cao vị thế, uy tínquốc tế của Việt Nam” [54, tr.331-322] Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan
hệ ngoại giao, quan hệ đối tác chiến lược và quan hệ đối tác chiến lược toàndiện với nhiều quốc gia lớn trên thế giới; đồng thời còn là thành viên tích cựccủa các tổ chức, diễn đàn quốc tế, như: Liên Hợp quốc, Hiệp Hội các quốc giaĐông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương(APEC)… Việc thiết lập quan hệ quốc tế một cách sâu rộng đã tạo điều kiệnthuận lợi cho số lượng NNN đến Việt Nam ngày càng tăng nhanh, với nhiềumục đích khác nhau và thành phần, quốc tịch đa dạng hơn Theo số liệu thốngkê, từ năm 2014 đến năm 2023 đã có khoảng 91,6 triệu lượt NNN nhập cảnhvào Việt Nam [19] Trong quá trình học tập, công tác và làm việc tại ViệtNam, đa số NNN đều tuân thủ các quy định của pháp luật, góp phần quantrọng trong việc thúc đẩy phát triển KT-XH của đất nước Tuy nhiên, vẫn cònmột số đối tượng lợi dụng hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh để xâm phạm chủquyền, ANQG, TTATXH của Việt Nam, như: sử dụng giấy tờ không đúng quyđịnh để nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam; lợi dụng hoạt động nhập cảnh, xuấtcảnh để thu thập thông tin, tài liệu thuộc Danh mục Bí mật nhà nước trong cáclĩnh vực, hoặc tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước ta; truyền đạo tráiphép Theo số liệu thống kê, từ năm 2014 đến năm 2023, lực lượng chức năngđã phát hiện, xử phạt hành chính khoảng hơn 20.000 trường hợp vi phạm phápluật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN tại Việt Nam [19]
Trang 10Nhận thức được vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của QLNN bằng phápluật nói chung, QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với ngườinước ngoài của lực lượng CAND Việt Nam nói riêng đối với việc phát triểnKT-XH và bảo vệ chủ quyền, ANQG, TTATXH, Đảng, Nhà nước ta luôn đặcbiệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác này, thông qua việc ban hành LuậtNhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam,năm 2014; Văn bản hợp nhất Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú củangười nước ngoài tại Việt Nam, năm 2019; Văn bản hợp nhất Luật Nhậpcảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, năm2023; Luật Xử lý vi phạm hành chính, năm 2020 Qua đó, đã tạo lập được cơsở pháp lý vững chắc nhằm bảo đảm tính thống nhất trong công tác quản lýtrên phạm vi cả nước, định hướng hoạt động thực tiễn của các tổ chức, cánhân NNN khi tham gia hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác QLNN bằng pháp luậtvề nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam đã bộclộ nhiều hạn chế, bất cập, như: một số quy định của pháp luật còn chưa cụ thể,thiếu thống nhất; quan hệ phối hợp giữa các lực lượng có liên quan đôi khichưa chặt chẽ, thiếu nhịp nhàng; một số tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật vềnhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN tại Việt Nam chưa được phát hiện, xử lýkịp thời; nhận thức của một bộ phận CBCS về vị trí, vai trò của công tácQLNN bằng pháp luật trên lĩnh vực này còn chưa đầy đủ… Điều này đã ảnhhưởng không nhỏ tới hiệu lực, hiệu quả QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh,xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam thời gian qua
Mặc dù, lý luận QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối vớiNNN của lực lượng CAND Việt Nam đã được các nhà khoa học, các chuyêngia thực tiễn ở trong nước và ở nước ngoài bước đầu quan tâm nghiên cứu.Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề lý luận cần phải được tiếp tục tập trungnghiên cứu, làm rõ, như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc, nội dung vàcác điều kiện bảo đảm Đây là những cơ sở khoa học quan trọng, có vai trò
Trang 11Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài
“Quản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với ngườinước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam” làm luận án Tiến sĩ.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tổng quan các công trình khoa học có liên quan, luận án tậptrung phân tích, làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng, từ đó đưa ra dự báo,đề xuất các quan điểm chỉ đạo và hệ thống các giải pháp cơ bản góp phần bảođảm QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lựclượng CAND Việt Nam trong thời gian tới
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án có những nhiệm vụ chính sau:- Tổng quan các công trình khoa học điển hình đã được công bố liên
Trang 12- Phân tích, làm rõ các yếu tố ảnh hưởng và thực trạng QLNN bằng phápluật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam từnăm 2014 đến nay; chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân.
- Đưa ra dự báo, đề xuất các quan điểm chỉ đạo và hệ thống các giải phápcơ bản góp phần bảo đảm QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đốivới NNN của lực lượng CAND Việt Nam trong tình hình mới
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận án có đối tượng nghiên cứu là lý luận, thực trạng QLNN bằng phápluật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: luận án tập trung nghiên cứu công tác QLNN bằng pháp
luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam,trực tiếp là của lực lượng QLXNC
- Về chủ thể: luận án có chủ thể nghiên cứu là lực lượng CAND Việt
Nam, trực tiếp là lực lượng QLXNC
- Về thời gian: luận án giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 2014 (Năm2014, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, khóa XIII thông qua LuậtNhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam)
đến năm 2023
- Về không gian: luận án tập trung nghiên cứu công tác QLNN bằng
pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND ViệtNam trên lãnh thổ Việt Nam, có so sánh, đối chiếu với một số quốc gia khác
Trang 13-4.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaduy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác xít Bêncạnh đó, để thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ của luận án, tác giả đã sử dụngmột số phương pháp nghiên cứu cơ bản khác, như:
- Phương pháp thống kê - so sánh: được tác giả sử dụng trong Chương 1
để làm rõ nội dung, giá trị tham khảo của các công trình nghiên cứu điển hìnhliên quan đến luận án; trong Chương 2 để hệ thống hóa các vấn đề lý luậnQLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài củalực lượng CAND Việt Nam; nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc giatrên thế giới, từ đó rút ra những giá trị có thể nghiên cứu, vận dụng vào thựctiễn nước ta; trong Chương 3 để làm rõ các yếu tố ảnh hưởng, chỉ ra nhữngkết quả đạt được và nguyên nhân, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhântrong QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nướcngoài của lực lượng CAND Việt Nam thời gian qua
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: được tác giả sử dụng để nghiên cứu
nội dung của luận án Trong Chương 1 để làm rõ nội dung, giá trị tham khảo,hoặc những vấn đề đặt ra của các công trình nghiên cứu điển hình đã đượccông bố liên quan đến luận án; trong Chương 2 để làm rõ các khái niệm, vaitrò, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung và điều kiện bảo đảm QLNN bằng phápluật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam.Trong
Trang 14Chương 3 để chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng; phân tích, đánh giá những kếtquả đạt được và nguyên nhân, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân TrongChương 4 để đưa ra những dự báo, góp phần làm sáng rõ các quan điểm chỉđạo, đề xuất các nhóm giải pháp cơ bản bảo đảm QLNN bằng pháp luật vềnhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam
- Phương pháp lịch sử - cụ thể: được tác giả sử dụng ở Chương 2 để làm
rõ quá trình phát triển về tư duy nhận thức đối với các nội hàm khái niệm cóliên quan đến đề tài luận án Trong Chương 3 để phân tích, làm rõ những kếtquả đạt được và nguyên nhân; những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trongQLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượngCAND Việt Nam
- Phương pháp thuộc khoa học dự báo: được tác giả sử dụng chủ yếu ở
Chương 4 để dự báo các yếu tố tác động, như: cơ sở dự báo, nội dung dự báo(thuận lợi, khó khăn) làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các quan điểm chỉđạo, giải pháp cơ bản góp phần bảo đảm QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh,xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam trong thời gian tới
- Phương pháp chuyên gia: được tác giả sử dụng để tham khảo, xin ý
kiến góp ý của các đồng chí lãnh đạo cấp phòng, cấp cục có nhiều kinhnghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn QLNN về nhập cảnh, xuất cảnh nóichung, QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lựclượng CAND Việt Nam nói riêng; các chuyên gia, nhà khoa học của Học việnChính trị CAND, Học viện An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dânvới các hình thức xin ý kiến chủ yếu, là: góp ý bằng văn bản, phỏng vấn trựctriếp, phỏng vấn qua điện thoại…
- Phương pháp điều tra xã hội học: được tác giả sử dụng để xây dựng,
phát ra 260 phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin, số liệu liên quan đến côngtác QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lựclượng CAND Việt Nam dành cho các nhóm đối tượng sau: (1) CBCS trong
Trang 15CAND; (2) lãnh đạo cấp phòng trở lên trong CAND; (3) các cơ quan, tổ chức,cá nhân thường xuyên mời, bảo lãnh NNN nhập cảnh Việt Nam Kết quả khảosát là cơ sở thực tiễn quan trọng để tác giả đưa ra những phân tích, đánh giáthực trạng; đưa ra các dự báo, đề xuất quan điểm chỉ đạo, giải pháp cơ bảngóp phần bảo đảm QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối vớiNNN của lực lượng CAND Việt Nam
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu tác giả còn sử dụng một số phươngpháp nghiên cứu liên ngành của các khoa học khác
5 Những điểm mới của luận án
Đối sánh với các công trình khoa học đã được công bố trước đây, luận áncó một số điểm mới cơ bản sau:
Thứ nhất, luận án đã xây dựng được khái niệm QLNN bằng pháp luật về
nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam; hệ thốnghóa được lý luận QLNN bằng pháp luật trên lĩnh vực này, như: đặc điểm, vaitrò, nguyên tắc, nội dung và các điều kiện bảo đảm; kinh nghiệm QLNN bằngpháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của một số quốc gia trên thếgiới, từ đó rút ra những giá trị tham khảo cho Việt Nam
Thứ hai, luận án đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng và phân tích, đánh giá
được thực trạng QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNNcủa lực lượng CAND Việt Nam một cách hệ thống, toàn diện
Thứ ba, luận án đưa ra dự báo, đề xuất quan điểm chỉ đạo và hệ thống
các giải pháp cơ bản nhằm góp phần bảo đảm QLNN bằng pháp luật về nhậpcảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam đáp ứng yêucầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
6 Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn
6.1 Ý nghĩa về mặt lý luận
Kết quả nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, từng bước hoàn thiện hệ
Trang 16- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng để làm tài liệutham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy trong các cơ sở đào tạo vềLuật học; các học viện, trường CAND đào tạo về QLNN nói chung, QLNNbằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CANDViệt Nam nói riêng và những người quan tâm đến vấn đề này.
7 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,luận án được cấu trúc gồm 04 chương, 12 tiết
Trang 17Chương 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1.1.1 Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận quản lýnhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nướcngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam
1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở trong nước
- Sách, Khoa học Công an Việt Nam, tập 4, Lý luận về bảo vệ an ninhquốc gia, do GS.TS Trần Đại Quang chủ biên, Nhà xuất bản CAND, năm
2015 [78] Trong đó, tác giả đã trình bày được một số vấn đề lý luận QLNNvề ANQG trong lĩnh vực nhập cảnh, xuất cảnh, như: khái niệm, chủ thể, đốitượng, cơ sở pháp lý, nội dung quản lý; nhận thức cơ bản của QLNN vềANQG đối với NNN tại Việt Nam, như: khái niệm, vị trí, vai trò, mục đích;cơ sở pháp lý, cơ sở chính trị, đặc điểm, nội dung QLNN trên lĩnh vực này.Mặc dù, tác giả chưa tiếp cận một cách trực diện, hệ thống đối với lý luậnQLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượngCAND Việt Nam, nhưng đây là cơ sở khoa học quan trọng giúp tác giả trongviệc xây dựng hệ thống khái niệm QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuấtcảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam
- Sách chuyên khảo, Hoàn thiện pháp luật về quản lý hoạt động xuấtcảnh, nhập cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, do TS Ngô Hữu
Phước chủ biên, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm2018 [68] Trong đó, tác giả đã hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận vềquyền nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của NNN dưới góc độ pháp luật quốc tế vàpháp luật của một số quốc gia trên thế giới, qua đó rút ra các giá trị tham khảocho Việt Nam Mặc dù, tác giả chưa đưa ra được khái niệm, vai trò, đặc điểm,nguyên tắc và nội dung QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối
Trang 18với NNN của lực lượng CAND Việt Nam, nhưng đây là cơ sở lý luận quantrọng giúp tác giả trong việc nghiên cứu kinh nghiệm QLNN bằng pháp luậtvề nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của một số quốc gia trên thế giới, rút ranhững giá trị tham khảo cho Việt Nam
- Sách chuyên khảo, Quản lý nhà nước về xuất, nhập cảnh - Một số vấnđề lý luận và thực tiễn, do PGS.TS Trần Quang Tám chủ biên, Nhà xuất bản
CAND, năm 2020 [82] Trong đó, cuốn sách đã góp phần bổ sung, làm rõnhận thức chung QLNN về nhập cảnh, xuất cảnh, như: lý luận của công tácQLNN về nhập cảnh, xuất cảnh; cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vựcnhập cảnh, xuất cảnh; xây dựng lực lượng QLXNC trong sạch, vững mạnh.Mặc dù, tác giả chưa đưa ra được khái niệm, vai trò, đặc điểm, nguyên tắc,nội dung QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lựclượng CAND Việt Nam, nhưng đây là cơ sở lý luận quan trọng giúp tác giảtrong việc phân tích, làm rõ đặc điểm, nguyên tắc QLNN bằng pháp luật vềnhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam
- Luận án, Biện pháp pháp luật trong quản lý nhà nước về an ninh quốcgia đối với hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tạiViệt Nam, của tác giả Đào Mạnh Giang, Học viện An ninh nhân dân, năm
2020 [58] Dưới góc độ chuyên ngành Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm,tác giả đã làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến biện pháp pháp luậttrong QLNN về ANQG đối với hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú củaNNN tại Việt Nam, như: khái niệm, cơ sở pháp lý, nội dung, nguyên tắc vàcác yếu tố tác động Mặc dù, tác giả chưa hệ thống hóa được những vấn đề lýluận, kinh nghiệm QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối vớiNNN của một số quốc gia trên thế giới và rút ra các giá trị tham khảo choViệt Nam, nhưng đây là cơ sở lý luận quan trọng giúp tác giả trong việc hoànthiện khung lý luận QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối vớiNNN của lực lượng CAND Việt Nam
Trang 191.1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
- Sách, “Fighting for Foreigners: Immigration and Its Impact onJapanese Democracy” - Đấu tranh cho người nước ngoài: Nhập cư và ảnhhưởng của nó đến nền dân chủ Nhật Bản, của tác giả Apichai Wongsod
Shipper, Nhà xuất bản Đại học Cornell, năm 2008 [90] Trong đó, cuốn sáchđã nghiên cứu, làm rõ được thực trạng người nước ngoài nhập cư vào NhậtBản và những hệ quả đối với người dân Nhật Bản; từ đó đưa ra các quanđiểm, chính sách nhằm góp phần bảo đảm quyền lợi hợp pháp của NNN nhập
cư Qua đó, khẳng định: “Người nhập cư là cơ sở để làm mới, đa dạng vănhóa chứ không phải phá hoại nền dân chủ trong xã hội công nghiệp Ngườinhập cư có thể đóng góp tích cực cho xã hội bằng cách tổ chức các hình thứcđa văn hóa dân chủ sinh động” Mặc dù, cuốn sách chưa hệ thống hóa được
cơ sở lý luận QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN củaNhật Bản, nhưng đây là cơ sở lý luận quan trọng giúp tác giả làm rõ kinhnghiệm QLNN bằng pháp luật của Nhật Bản trên lĩnh vực này và rút ra mộtsố giá trị tham khảo cho Việt Nam
- Sách, “Japan’s Household Registration System, Indentification andDocumementation” - Hệ thống đăng ký, quản lý dân cư của Nhật Bản, của tác
giả David Chapman, Karl Jacob Krogness, Nhà xuất bản Routlege Nhật Bản,năm 2014 [93] Trong đó, cuốn sách đã khái quát được hệ thống đăng ký, quảnlý cư dân của Nhật Bản dưới góc độ là một công cụ để kiểm soát và bảo đảmtrật tự xã hội Hệ thống này cung cấp thông tin, cập nhật danh tính đồng thời vớithời gian, trên cơ sở đăng ký của mọi công dân Mặc dù, cuốn sách chưa phântích, làm rõ được thực trạng chính sách pháp luật trong QLNN về nhập cảnh,xuất cảnh đối với người nước ngoài của Nhật Bản, nhưng đây là cơ sở lý luậnquan trọng giúp tác giả nghiên cứu kinh nghiệm QLNN bằng pháp luật củaNhật Bản trên lĩnh vực này và rút ra những giá trị tham khảo cho Việt Nam
Trang 20- Bài báo khoa học, The Seeds of Ideology: Historical Immigration andPolitical Preferences in the United States - Hạt giống của tư tưởng: Lịch sửnhập cư và các ưu tiên chính trị ở Hoa Kỳ, của tác giả Paola Giuliano and
Marco Tabellini - số 05/2020 [97] Trên cơ sở nghiên cứu 03 bước về mốiquan hệ giữa lịch sử nhập cư đến Hoa Kỳ và hệ tư tưởng chính trị ngày nay,gồm: (1) sự hiện diện lịch sử của những người nhập cư châu Âu gắn liền vớimột hệ tư tưởng chính trị tự do hơn, với những ưu tiên mạnh mẽ hơn trongviệc phân phối lại giữa những cá nhân sinh ra ở Hoa Kỳ ngày nay; (2) mốiquan hệ này không bị chi phối bởi đặc điểm của khu vực nơi người nhập cưđịnh cư, hoặc các đặc điểm KT-XH cụ thể khác của người nhập cư; (3) nhữngngười nhập cư mang theo quan điểm về nhà nước phúc lợi gắn với quốc gia
xuất xứ của mình Qua đó, khẳng định: “những người nhập cư châu Âu khi đếnHoa Kỳ mang theo quan điểm của mình về nhà nước phúc lợi và điều này ảnhhưởng lâu dài đến hệ tư tưởng chính trị của những người sinh ra ở Hoa Kỳ”.
Mặc dù, tác giả chưa phân tích, làm rõ được vai trò, nguyên tắc QLNN bằngpháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của Hoa Kỳ, nhưng đây là cơsở lý luận quan trọng giúp tác giả trong việc làm rõ vai trò QLNN bằng phápluật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam
- Bài báo khoa học, Spain, the Cheap Model Irregularity andRegularisation as Immigration Management Policies - Tây Ban Nha, mô hình giárẻ Chính sách quản lý xuất, nhập cảnh, của tác giả Carmen Gonzalez Enriquez,
Tạp chí Di cư và Luật châu Âu (European Journal of Migration and Law) - số
tháng 01/2009 [92] Trong đó, tác giả đã tập trung nghiên cứu sự phát triển của
chính sách di cư ở Tây Ban Nha với các tiêu chí, quan điểm, lợi ích, áp lực đãhình thành chính sách đó, làm nổi bật vai trò của sự nhân ái, cách tiếp cận thịtrường tự do, sự thiếu kinh nghiệm và nguồn lực hành chính Đối mặt với tìnhtrạng gia tăng liên tục, quy mô lớn, không có kế hoạch, bất ngờ của ngườinhập cư kể từ
Trang 21năm 2000, các chính phủ đã thay đổi từ các biện pháp bất thường sang chínhsách kiểm soát Đặc biệt, khi cuộc khủng hoảng kinh tế xuất hiện vào năm2008, gây ra sự gia tăng đáng kể về tỉ lệ thất nghiệp, nhất là ở những ngườinhập cư, gây ra phản ứng chính trị, xã hội chống lại việc nhập cư mới, yêu cầucho việc ban hành các biện pháp hành chính, pháp lý cứng rắn Mặc dù, tác giảchưa hệ thống hóa được các điều kiện bảo đảm QLNN bằng pháp luật về nhậpcảnh, xuất cảnh đối với NNN của Tây Ban Nha, nhưng đây là cơ sở lý luậnquan trọng giúp tác giả chỉ ra các điều kiện bảo đảm QLNN bằng pháp luật vềnhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam
- Bài báo khoa học, Overview of Trends and Policies on InternationalMigration to East Asia: Comparing Japan, Taiwan and South Korea - Tổngquan về Xu hướng và Chính sách về Di cư Quốc tế đến Đông Á: So sánh NhậtBản, Đài Loan và Hàn Quốc, của tác giả Yean Ju Lee, Đại học Hawaii, số
tháng 06/2011 [104] Trong đó, tác giả đã có sự nghiên cứu, đối sánh về chínhsách nhập cư giữa 03 quốc gia ở khu vực Đông Á (Nhật Bản, Đài Loan, HànQuốc) với những quan điểm, chủ trương của các quốc gia trên về vấn đề này;mô phỏng các tác động kinh tế đến các kịch bản di cư khác nhau ở Châu Á,như: tình trạng người di cư hồi hương, già hóa dân số, nhu cầu đối với laođộng nhập cư có kỹ năng thấp trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, chínhsách nghiêm ngặt về nhập cư tạm thời đối với lao động có kỹ năng thấp, sựtập trung vào phụ nữ nhập cư để kết hôn, hoặc làm giúp việc/người chăm sóc.Mặc dù, tác giả chưa làm rõ được nguyên nhân của những điểm tương đồng,khác biệt giữa chính sách nhập cư giữa 03 quốc gia trên, nhưng đây là cơ sởlý luận quan trọng giúp tác giả nghiên cứu kinh nghiệm QLNN về nhập cảnh,xuất cảnh đối với NNN của Nhật Bản và rút ra những giá trị có thể nghiêncứu, vận dụng vào thực tiễn nước ta
Trang 221.1.2 Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnhhưởng và thực trạng quản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh, xuấtcảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam
1.1.2.1 Các công trình nghiên cứu ở trong nước
- Sách chuyên khảo, Hoàn thiện pháp luật về quản lý hoạt động xuấtcảnh, nhập cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, do TS Ngô Hữu
Phước chủ biên, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm2018 [68] Dưới góc độ pháp luật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia,tác giả đã góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về thực trạng pháp luật về nhậpcảnh, xuất cảnh, cư trú của NNN tại Việt Nam; thực trạng pháp luật về quảnlý lao động người nước ngoài tại Việt Nam, từ năm 2014 đến năm 2018 Mặcdù, tác giả chưa làm rõ được các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN bằng pháp luậtvề nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam, nhưngđây là cơ sở thực tiễn quan trọng giúp tác giả trong việc phân tích, đánh giáthực trạng QLNN về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CANDViệt Nam thời gian qua
- Sách chuyên khảo, Bình luận khoa học Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quácảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, năm 2014 (sửa đổi, bổ sungnăm 2019), Bộ Công an, Nhà xuất bản Thanh niên, năm 2020 [13] Trong đó,
cuốn sách đã đưa ra những phân tích, đánh giá về sự cần thiết phải ban hànhLuật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt
Nam, năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2019); mục đích, quan điểm chỉ đạo,bố cục và một số điểm mới của Luật Mặc dù, tác giả chưa đưa ra được những
phân tích, đánh giá mang tính hệ thống, toàn diện đối với thực trạng QLNNbằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CANDViệt Nam, nhưng đây là cơ sở thực tiễn quan trọng giúp tác giả làm rõ thựctrạng chính sách pháp luật trong QLNN về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNNcủa lực lượng CAND Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Trang 23trú của NNN tại Việt Nam, năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) và pháp
luật trong QLNN về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của NNN tại ViệtNam hiện nay Mặc dù, tác giả chưa khái quát được tình hình nhập cảnh, xuấtcảnh của NNN tại Việt Nam, chưa đưa ra được phân tích, đánh giá một cáchkhoa học, toàn diện thực trạng QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnhđối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam, nhưng đây là cơ sở thực tiễnquan trọng giúp tác giả trong việc đưa ra những phân tích, đánh giá về thựctrạng hệ thống chính sách pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN tạiViệt Nam
- Bài báo khoa học, Cải cách hành chính trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh,góp phần thực hiện đường lối hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước, của tác
giả PGS.TS Trần Quang Tám, Tạp chí Công an nhân dân, Kỳ 2, số tháng02/2019 [80] Trong đó, tác giả đã chỉ ra những thành tựu đã đạt được của côngtác cải cách hành chính trong quản lý nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam, như: chủđộng nghiên cứu, xây dựng tham mưu với Quốc hội, Chính phủ, Bộ Công anban hành nhiều VBQPPL về nhập cảnh, xuất cảnh; tập trung cải cách mạnh mẽthủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân khi giảiquyết thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh; đẩy mạnh hiện đại hóa hành chính tronglĩnh vực nhập cảnh, xuất cảnh Mặc dù, tác giả chưa phân tích, làm rõ đượcnguyên nhân của những kết quả đạt được và của những tồn tại, hạn chế trongcải cách hành chính về lĩnh vực nhập cảnh, xuất cảnh của lực lượng CAND ViệtNam, nhưng đây là cơ sở thực tiễn quan trọng giúp tác giả đưa ra những phântích, đánh giá về thực trạng cải cách hành chính trong lĩnh vực này của lựclượng CAND Việt Nam
Trang 24phương khi áp dụng tình tiết “đã bị xử phạt hành chính” trong Tội vi phạm
quy định về xuất cảnh, nhập cảnh trái phép, hoặc ở lại Việt Nam trái phép(Điều 347) Mặc dù, tác giả chưa làm rõ được các yếu tố tác động và tìnhhình nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN tại Việt Nam, nhưng đây là những cơsở thực tiễn quan trọng giúp tác giả trong việc đưa ra những phân tích, đánhgiá thực trạng xử lý vi phạm pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNNcủa lực lượng CAND Việt Nam
- Bài báo khoa học, Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhập cảnh, xuấtcảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam hiện nay, của tác giả TS
Nguyễn Thị Bình Phương, Tạp chí Công an nhân dân, Kỳ 1, số tháng 2/2023[66] Trong đó, tác giả đã có những phân tích, đánh giá khá toàn diện về thựctrạng công tác quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của NNN tại Việt Nam,như: tình hình nhập cảnh, xuất cảnh của NNN tại Việt Nam; các hành vi viphạm pháp luật chủ yếu về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN tại Việt Nam;thực trạng công tác xây dựng và ban hành VBQPPL; thực trạng công tác nắmtình hình, kiểm tra, xử lý của lực lượng CAND Việt Nam và chỉ ra cácnguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan của thực trạng trên Mặc dù,tác giả chưa chỉ ra được những yếu tố ảnh hưởng và làm rõ được thực trạng tổchức thực hiện pháp luật; thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vàxử lý vi phạm pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượngCAND Việt Nam, nhưng đây là cơ sở thực tiễn quan trọng giúp tác giả trong
Trang 25dân, Kỳ 1, số tháng 2/2023 [67] Trong đó, tác giả đã có những phân tích,đánh giá một cách khá hệ thống về những kết quả đã đạt được khi thực hiệncải cách hành chính trong lĩnh vực nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN tại ViệtNam, như: cải cách thể chế; cải cách thủ tục hành chính; cải cách tổ chức bộmáy hành chính nhà nước và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; cải cách tàichính công và hiện đại hóa hành chính Mặc dù, tác giả chưa làm rõ được thựctrạng QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lựclượng CAND Việt Nam, nhưng đây là cơ sở thực tiễn quan trọng giúp tác giảtrong việc phân tích, đánh giá thực trạng tham mưu ban hành, xây dựng vàban hành, cụ thể hóa pháp luật trong lĩnh vực này.
- Bài báo khoa học, Công tác phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Quốcphòng trong quản lý xuất, nhập cảnh, của tác giả Phạm Đăng Khoa, Tạp chí
Công an nhân dân, Kỳ 1, số tháng 12/2023 [70] Trong đó, tác giả đã phântích, đánh giá thực trạng công tác phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Quốcphòng trong quản lý xuất, nhập cảnh trên các phương diện như: (1) phối hợptriển khai đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước;(2) phối hợp xây dựng các VBQPPL, đề xuất chủ trương liên quan đến lĩnh vựcquản lý xuất, nhập cảnh; (3) trao đổi thông tinh, tình hình, xác định đối sáchđối với các vấn đề phức tạp phát sinh trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh; (4) phốihợp đối phó dịch bệnh Covid-19 nhưng vẫn bảo đảm nhu cầu giao thương,phục vụ quá trình phục hồi kinh tế Mặc dù, tác giả chưa chỉ ra các yếu tố tácđộng đến công tác phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Quốc phòng thời gianqua, nhưng đây là cơ sở thực tiễn quan trọng giúp tác giả trong việc phântích, đánh giá
Trang 26giả Đặng Tuấn Việt, Tạp chí Công an nhân dân, Kỳ 2, số tháng 12/2023 [59].Trong đó, tác giả đã đánh giá khái quát một số kết quả đạt được trong triểnkhai thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhậpcảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trúcủa người nước ngoài tại Việt Nam, năm 2023 trên một số phương diện, như:(1) công tác xây dựng văn bản; (2) công tác tập huấn, tuyên truyền, phổ biếnpháp luật Mặc dù, tác giả chưa chỉ ra được những bất cập, hạn chế và nguyênnhân trong công tác triển khai thi hành các dự án Luật trên, nhưng đây là cơsở thực tiễn quan trọng giúp tác giả trong việc đưa ra những phân tích, đánhgiá về thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối vớiNNN của lực lượng CAND Việt Nam.
1.1.2.2 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
- Sách, “Terrorism and foreigner”: A decade of tension around the ruleof law in Europe” - Khủng bố và người nước ngoài: Một thập kỷ căng thẳngxung quanh các quy định của pháp luật ở Châu Âu, của tác giả Elspesth Guild
Anneliese Baldaccini Martinus Nijhoff, Nhà xuất bản Elserver Hà Lan, năm2007 [95] Trong đó, tác giả đã tập trung làm rõ việc phát triển luật, thông lệcủa Liên minh Châu Âu và 05 quốc gia thành viên (Anh, Đức, Pháp, Hà Lan,Italia) khi chiến tranh vùng Vịnh diễn ra vào tháng 8/2000, sau vụ tấn côngkhủng bố tại Hoa Kỳ vào ngày 11/9/2001 với nội dung chủ yếu phản ánh tìnhtrạng pháp lý của người nhập cư, người tị nạn Qua đó, đánh giá thực trạngcuộc tấn công khủng bố liên quan đến người nhập cư, tị nạn được coi là mâuthuẫn với các nguyên tắc cơ bản của quyền con người Mặc dù, tác giả chưa đưara được những phân tích, đánh giá một cách hệ thống, toàn diện về ưu điểm,hạn
Trang 27chế và nguyên nhân của hệ thống pháp luật ở Châu Âu, nhưng đây là đây là cơsở thực tiễn giúp tác giả trong việc phân tích, làm rõ những ưu điểm, hạn chế vànguyên nhân trong chính sách pháp luật của Việt Nam về lĩnh vực này
- Sách, Đưa người di cư bất hợp pháp trong khu vực Châu Á và TháiBình Dương - Những xu hướng và thách thức hiện tại, của Văn phòng Cơ
quan Phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hợp quốc (UNODC), năm2018 [103] Trong đó, tác giả đã trình bày một cách khá hệ thống về thựctrạng đưa người di cư trái phép tại Châu Á và Thái Bình Dương trên phạm vicủa 40 quốc gia, vùng lãnh thổ, như: những yếu tố tác động đến nạn mua bánngười di cư trái phép; hồ sơ về người nhập cư bất hợp pháp; phương thức vàtuyến đường đưa người di cư trái phép; giấy tờ tùy thân; hoạt động đưa ngườidi cư trái phép ở một số khu vực; điều kiện và rủi ro đối với người di cư tráiphép; chi phí và tài chính Trên cơ sở đó, đưa ra các xu hướng và nội dungliên quan; các vấn đề chủ chốt, khuyến nghị đấu tranh với di cư trái phéptrong khu vực Châu Á và Thái Bình Dương Mặc dù, tác giả chưa phân tích,làm rõ được các yếu tố tác động dẫn tới tình trạng đưa người di cư bất hợppháp trong khu vực châu Á và Thái Bình Dương thời gian qua, nhưng đây làcơ sở thực tiễn quan trọng giúp tác giả trong việc làm rõ các yếu tố tác độngđến thực trạng QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNNcua lực lượng CAND Việt Nam
- Bài báo khoa học, New borders, new management: The dilemmas ofmodern immigration policies - Biên giới mới, quản lý mới: Tình thế khó xửcủa các chính sách nhập cư hiện đại, của tác giả Don Flynn, số tháng 08/2006[94] Trong đó, tác giả đã đánh giá những phát triển trong luật, chính sách
nhập cư ở Vương quốc Anh kể từ cuộc bầu cử chính phủ Lao động mới, năm1997 Theo đó, chính sách mới đã có những sự thay đổi đáng kể, trở nên cởimở hơn, chấp nhận lao động nhập cư ở mức đáng kể Sự di chuyển của nhữngngười tị nạn và những người xin tị nạn đã được coi là một mối đe dọa đối vớihình thức có trật tự của các dòng di cư được quản lý hiện nay Vì vậy, các
Trang 28chính sách lao động mới đã làm xói mòn đáng kể quyền của những người xintị nạn Cách tiếp cận mới này có ý nghĩa quan trọng đối với các lĩnh vực kháccủa chính sách nhập cư, quan hệ chủng tộc Việc quản lý di cư hiện nayhướng đến khả năng tiếp cận việc làm, các dịch vụ phúc lợi, đoàn tụ gia đình,hội nhập và lấy được quốc tịch Mặc dù, tác giả chưa khái quát được tổ chứclực lượng chuyên trách QLNN trên lĩnh vực này, chưa có những đánh giámang tình hệ thống về thực trạng di cư tại Vương quốc Anh, nhưng công trìnhnghiên cứu là cơ sở thực tiễn quan trọng giúp tác giả trong việc chỉ ra các yếutố tác động đến công tác QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đốivới NNN của lực lượng CAND Việt Nam
- Bài báo khoa học, Irregular Immigration Control in Italy and Greece:Strong Fencing and Weak Gate - keeping serving the Labour Market - Kiểmsoát nhập cư bất thường ở Italia và Hy Lạp: Hàng rào mạnh mẽ và phòngngừa yếu kém, tác động với thị trường lao động, của tác giả Maurizio
Ambrosini and Anna Triandafyllidou, Tạp chí Di cư và Luật châu Âu(European Journal of Migration and Law), số tháng 01/2017 [96] Trên cơ sởphân tích các chế độ kiểm soát nhập cư theo 02 khía cạnh chính là: (1) đặcđiểm bên trong (lãnh thổ quốc gia), hoặc bên ngoài (biên giới, hoặc bên ngoàibiên giới); (2) các biện pháp ngăn chặn không cho nhập cảnh so với việcphòng ngừa việc nhập cư bất hợp pháp Phân tích thực trạng các dòng di cưbất thường ở Italia, Hy Lạp và hiệu quả của những chính sách được thực hiệnđể giải quyết vấn đề này Từ đó, chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến việc thiếuđịnh hướng trong quản lý nhập cư dẫn đến biên giới bị xâm phạm, đề xuấtmột số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý việc nhập cư bất hợppháp ở Italia và Hy Lạp Mặc dù, tác giả chưa chỉ ra được những yếu tố tácđộng đến chính sách nhập cư của Italia và Hy Lạp thời gian qua, nhưng đây làcơ sở thực tiễn quan trọng giúp tác giả trong việc làm rõ thực trạng QLNN vềnhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam
Trang 291.1.3 Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến dự báo, quanđiểm và giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước bằng pháp luật về nhậpcảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhândân Việt Nam
1.1.3.1 Các công trình nghiên cứu ở trong nước
- Sách chuyên khảo, Hoàn thiện pháp luật về quản lý hoạt động xuấtcảnh, nhập cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, do TS Ngô Hữu
Phước chủ biên, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm2018 [68] Dưới góc độ Luật Quốc tế, tác giả đã góp phần làm rõ một số vấnđề lý luận và thực trạng QLNN về nhập cảnh, xuất cảnh của NNN tại ViệtNam, qua đó, đưa ra các dự báo về các yếu tố tác động và đề xuất các giảipháp bảo đảm QLNN trên lĩnh vực này trong thời gian tới Mặc dù, tác giảchưa hệ thống hóa được cơ sở, nội dung dự báo (thuận lợi, khó khăn) và chưađưa ra được những quan điểm chỉ đạo QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh,xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam, nhưng đây là cơ sởkhoa học quan trọng giúp tác giả trong việc làm rõ cơ sở, nội dung dự báo, đềxuất các quan điểm chỉ đạo và nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật trongQLNN trên lĩnh vực này của lực lượng CAND Việt Nam
- Luận án, Biện pháp pháp luật trong quản lý nhà nước về an ninh quốcgia đối với hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tạiViệt Nam, của tác giả Đào Mạnh Giang, Học viện An ninh nhân dân, năm
2020 [58] Dưới góc độ Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm, luận án đãđưa ra các quan điểm, giải pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sửdụng biện pháp pháp luật trong QLNN về ANQG trên lĩnh vực nhập cảnh,xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam Mặc dù, tác giả chưalàm rõ cơ sở, nội dung dự báo, giải pháp bảo đảm QLNN bằng pháp luật vềnhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng CAND ViệtNam, nhưng đây là cơ sở khoa học giúp tác giả trong việc đưa ra dự báo, đềxuất các quan điểm chỉ đạo, các nhóm giải pháp nhằm góp phần bảo đảm
Trang 30- Bài báo khoa học, Công tác phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Quốcphòng trong quản lý xuất, nhập cảnh, của tác giả Phạm Đăng Khoa, Tạp chí
Công an nhân dân, Kỳ 1, số tháng 12/2023 [70] Trong đó, tác giả đã phântích, đánh giá khá toàn diện về thực trạng công tác phối hợp giữa Bộ Công anvà Bộ Quốc phòng trong quản lý xuất, nhập cảnh thời gian qua Trên cơ sởđó, tác giả đã đề xuất hệ thống các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả côngtác này trong thời gian tới Mặc dù, tác giả chưa đề xuất được các quan điểmchỉ đạo trong QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNNcủa lực lượng CAND Việt Nam, nhưng đây là cơ sở khoa học quan trọng giúptác giả trong việc kiến nghị, đề xuất nhóm giải pháp về phối hợp lực lượngnhằm góp phần bảo đảm QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đốivới NNN của lực lượng CAND Việt Nam trong điều kiện mới
- Bài báo khoa học, Triển khai thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhậpcảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, của tác
Trang 31giả Đặng Tuấn Việt, Tạp chí Công an nhân dân, Kỳ 2, số tháng 12/2023 [59].Trong đó, tác giả đã đánh giá khái quát những kết quả đã đạt được trong triểnkhai thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhậpcảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trúcủa người nước ngoài tại Việt Nam, năm 2023 Trên cơ sở đó, đề xuất một sốgiải pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về nhập cảnh, xuấtcảnh và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân liênquan Mặc dù, tác giả chưa dự báo được các yếu tố tác động đến QLNN bằngpháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND ViệtNam, nhưng đây là cơ sở khoa học quan trọng giúp tác giả trong việc đề xuấtnhóm giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật trong QLNN về nhập cảnh, xuấtcảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam
Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu về dự báo các yếu tố tácđộng, quan điểm và giải pháp bảo đảm QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh,
xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam, như: hoàn thiện hệthống pháp luật về quản lý xuất, nhập cảnh đối với người nước ngoài tại ViệtNam, của TS Phan Văn Thịnh (2017); những vấn đề đặt ra khi sửa đổi, bổsung Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh của người nước ngoài tại ViệtNam, của PGS.TS Trần Quang Tám (2019); một số giải pháp nâng cao hiệuquả quản lý nhà nước đối với người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh và hoạtđộng tại Việt Nam hiện nay, của PGS.TS Trần Quang Tám (2020) Tuy
nhiên, các công trình khoa học này đa số chưa dự báo được các yếu tố tácđộng, chưa đề xuất được các quan điểm, giải pháp mang tính hệ thống, toàndiện, hoặc một số ít công trình đã bước đầu đề cập đến các giải pháp nhưngchủ yếu là giải pháp QLNN về nhập cảnh, xuất cảnh nói chung, hoặc là cácgiải pháp góp phần bảo đảm QLNN về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNNchưa gắn với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của lực lượng CAND ViệtNam
1.1.3.2 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
- Sách, “Mexico - US, Migration Management: A Binational Approach”- Mexico và Hoa Kỳ, Quản lý người lao động di cư: Một phương pháp
Trang 32Binational, của tác giả Augustin Escobar Latapi, Susan F Martin, Nhà xuất
bản Lexington Book, năm 2008 [91] Trong đó, tác giả đã tập trung phân tíchvề sự cần thiết cần phải nghiên cứu sự di cư của người lao động giữa Mexicovới Hoa Kỳ, dưới góc độ kinh tế, chính trị và ANQG, TTATXH; phân tíchchính sách pháp luật của Mexico, Hoa Kỳ về quản lý người lao động di cư vàđề ra các khuyến nghị, chiến lược phát triển cho cả hai chính phủ nhằm giảmbớt áp lực người lao động di cư lâu dài, cải thiện quản lý, làm giảm đáng kểdòng chảy của người lao động di cư thông qua các kênh pháp lý Mặc dù, tácgiả chưa dự báo được các yếu tố tác động, chưa đề xuất được hệ thống cácgiải pháp bảo đảm QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối vớiNNN của lực lượng CAND Việt Nam, nhưng công trình nghiên cứu là cơ sởkhoa học quan trọng giúp tác giả trong việc đề xuất các quan điểm, các nhómgiải pháp phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gắn với yêu cầu bảo đảm ANTTtrong bối cảnh mới
- Sách, Đưa người di cư bất hợp pháp trong khu vực Châu Á và TháiBình Dương - Những xu hướng và thách thức hiện tại, của Văn phòng Cơ
quan Phòng, chống ma túy và tội phạm của Liên Hợp quốc (UNODC), năm2018 [103] Trong đó, tác giả đã trình bày một cách khá hệ thống về thựctrạng đưa người di cư trái phép tại Châu Á và Thái Bình Dương, như: nhữngyếu tố tác động đến nạn mua bán người di cư trái phép; hồ sơ về người nhậpcư bất hợp pháp; phương thức và tuyến đường đưa người di cư trái phép; giấytờ tùy thân; hoạt động đưa người di cư trái phép ở một số khu vực; điều kiện,rủi ro đối với người di cư trái phép; chi phí và tài chính Trên cơ sở đó, đưa racác xu hướng và nội dung liên quan; các vấn đề chủ chốt, khuyến nghị đấutranh với di cư trái phép trong khu vực Châu Á và Thái Bình Dương Mặc dù,tác giả chưa đưa ra được các quan điểm, giải pháp cơ bản nhằm bảo đảmQLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN ở khu vực châuÁ và Thái Bình Dương, nhưng đây là cơ sở khoa học quan trọng giúp tác giả
Trang 33trong việc đề xuất các nhóm giải pháp bảo đảm QLNN bằng pháp luật vềnhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam, gắn vớithực tiễn nước ta trong bối cảnh tình hình mới
- Tài liệu, “The EU border management strategy” (Chiến lược quản lý
biên giới của Liên minh châu Âu), của tác giả Sergio Carrera, năm 2019[102] Trong đó, tác giả đã nêu vấn đề chiến lược quản lý biên giới của Liên
minh châu Âu (EU) với mục đích “đáp ứng toàn diện và toàn cầu” những
thách thức xuất phát từ nhập cư bất thường qua biên giới chung; đưa ra nhữngphân tích, đánh giá khá toàn diện về chính sách mới của EU nhằm tăng cườngan ninh khu vực biên giới lãnh thổ ở trên không và trên biển; khẳng định vaitrò đặc biệt quan trọng của việc sử dụng đồng bộ các biện pháp cưỡng chế,công nghệ giám sát hiện đại và cải tiến các hành động phối hợp dưới sự bảotrợ của Kế hoạch Phòng, chống người nhập cư trái phép từ trên không và trênbiển (FRONTEX) Trên cơ sở đó, rút ra những kinh nghiệm trong việc sửdụng hiệu quả FRONTEX nhằm tăng cường an ninh khu vực biên giới trênđất liền của EU trong bối cảnh hiện nay Mặc dù, tác giả chưa chỉ ra được cácyếu tố tác động và quan điểm, giải pháp cơ bản nhằm bảo đảm QLNN bằngpháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN ở Liên minh châu Âu, nhưngđây là cơ sở khoa học quan trọng giúp tác giả trong việc xây dựng hệ thốngcác quan điểm chỉ đạo QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối vớiNNN của lực lượng CAND Việt Nam
1.2 MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀCẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN
1.2.1 Một số nhận xét, đánh giá
Một là, những vấn đề về lý luận Các công trình nghiên cứu đã được
công bố trên bước đầu đã đề cập đến một số nội dung liên quan đến công tácQLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượngCAND Việt Nam Đây là những cơ sở khoa học quan trọng mà tác giả có thể
Trang 34tham khảo, kế thừa trong quá trình nghiên cứu Tuy nhiên, đa số các côngtrình nghiên cứu trên chưa tiếp cận một cách trực diện, hoặc chưa hệ thốnghóa được lý luận QLNN bằng pháp luật trên lĩnh vực này, hoặc nếu có chủyếu là mang tính giới thiệu khía cạnh mà chưa có cách tiếp cận toàn diện Lýluận QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lựclượng CAND Việt Nam chưa được chưa được đối sánh với thực tiễn một cáchkhoa học, hệ thống; chưa chỉ rõ những điểm lý thuyết mới cần tiếp tục đượcnghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn
Hai là, những vấn đề về thực tiễn Các công trình nghiên cứu đã được
công bố trên đa số chưa phân tích, làm rõ được các yếu tố ảnh hưởng, như:tình hình KT-XH; tổ chức lực lượng chuyên trách; tình hình nhập cảnh, xuấtcảnh đối với NNN tại Việt Nam và thực trạng QLNN bằng pháp luật về nhậpcảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam so với khung lýluận cơ bản Việc phân tích, làm rõ các kết quả đã đạt được, những tồn tại,hạn chế và nguyên nhân trong công tác QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh,xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam chưa mang tính hệthống, toàn diện và tổng hợp cao, hoặc chưa gắn với điều kiện thực tiễn củanước ta, chưa gắn với đặc thù của công tác công an trong giai đoạn hiện nay
Ba là, những dự báo, quan điểm và giải pháp Các công trình nghiên
cứu đã được công bố trên đa số chưa dự báo được các yếu tố tác động, chưađề xuất được quan điểm chỉ đạo, hệ thống các giải pháp cơ bản mang tínhtoàn diện, đồng bộ và sát hợp với thực tiễn công tác bảo đảm ANTT trongđiều kiện mới; một số ít công trình đã có đề cập, nhưng chủ yếu là giải phápQLNN về nhập cảnh, xuất cảnh nói chung, hoặc là các giải pháp cụ thể trongQLNN về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN chưa gắn với các điều kiện thựctế của nước ta trong bối cảnh tình hình mới
1.2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án
Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết quả của các công trình khoahọc có liên quan, luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ một số vấn đề sau:
Trang 35Một là, tiếp tục bổ sung, từng bước hoàn thiện lý luận QLNN bằng pháp
luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam.Trong đó, cần tập trung phân tích, so sánh, bổ sung những luận điểm mới, như:khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc, nội dung và các điều kiện bảo đảm
Luận án nghiên cứu kinh nghiệm của Ôxtraylia, Nhật Bản, Singgaporelà những quốc gia cuốn hộ chiếu quyền lực nhất thế giới; có tổ chức bộ máycơ quan chuyên trách tương đồng, hoặc có hệ thống pháp luật về phòng,chống nhập cảnh, xuất cảnh trái phép từ xa rất khoa học, chặt chẽ Trên cơ sởđó, rút ra những giá trị có thể nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn nước ta
Hai là, làm rõ những yếu tố ảnh hưởng đến QLNN bằng pháp luật về
nhập cảnh, xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng CAND ViệtNam Tác giả phải có sự đối sánh giữa khung lý luận với thực trạng một cáchhệ thống, toàn diện nhằm làm rõ những kết quả đã đạt được và nguyên nhân,những hạn chế, bất cập và nguyên nhân Trên cơ sở đó, dự báo được tìnhhình, đề xuất các quan điểm chỉ đạo, các nhóm giải pháp bảo đảm QLNNbằng pháp luật trên lĩnh vực này của lực lượng CAND Việt Nam
Ba là, làm rõ cơ sở, nội dung dự báo (thuận lợi, khó khăn), đưa ra các
quan điểm chỉ đạo, nhóm giải pháp cơ bản mang tính khả thi, toàn diện, hệthống nhằm góp phần bảo đảm QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuấtcảnh đối với người nước ngoài của lực lượng CAND Việt Nam gắn với thựctiễn nước ta hiện nay, phù hợp với đặc điểm công tác, chiến đấu của lực lượngCAND Việt Nam
Ba là, làm rõ cơ sở, nội dung dự báo (thuận lợi, khó khăn), đưa ra các
quan điểm chỉ đạo, nhóm giải pháp cơ bản mang tính khả thi, toàn diện, hệthống nhằm góp phần bảo đảm QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuấtcảnh đối với người nước ngoài của lực lượng CAND Việt Nam gắn với thựctiễn nước ta hiện nay, phù hợp với đặc điểm công tác, chiến đấu của lực lượngCAND Việt Nam
Trang 361.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT
1.3.1 Giả thuyết khoa học
Luận án được tác giả nghiên cứu để chứng minh các giả thuyết khoahọc cơ bản sau:
- Giả thuyết 1: QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với
NNN của lực lượng CAND là một nội dung cơ bản, then chốt trong QLNNnói chung, QLNN bằng pháp luật nói riêng
Dự kiến kết quả nghiên cứu: luận án làm rõ khái niệm, đặc điểm, vaitrò, nguyên tắc và nội dung QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnhđối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam
- Giả thuyết 2: bên cạnh những ưu điểm là cơ bản, QLNN bằng pháp
luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND đã bộc lộmột số hạn chế, bất cập
Dự kiến kết quả nghiên cứu: luận án đưa ra những phân tích, đánh giávề ưu điểm, hạn chế, bất cập trong QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuấtcảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam Qua đó, chỉ ra nguyênnhân của những ưu điểm và nguyên nhân của những hạn chế, bất cập nhằm đềxuất các quan điểm, giải pháp khắc phục tình trạng trên
Giả thuyết 3: trong bối cảnh hiện nay, việc dự báo được các yếu tố ảnh
hưởng và nghiên cứu, nắm vững các quan điểm; thực hiện đồng bộ hệ thốngcác giải pháp là điều kiện tiên quyết bảo đảm QLNN bằng pháp luật về nhậpcảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND trong thời gian tới
Dự kiến kết quả nghiên cứu: luận án đưa ra dự báo, đề xuất các quanđiểm và hệ thống giải pháp cơ bản góp phần bảo đảm QLNN bằng pháp luậtvề nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
Thời gian qua, công tác QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnhđối với người nước ngoài của lực lượng CAND Việt Nam đã đạt được nhiềuthành tựu nổi bật, góp phần tạo lập môi trường ổn định, thông thoáng, anninh, an toàn để thu hút tối đa các nguồn lực từ bên ngoài nhằm xây dựng và
Trang 37phát triển đất nước một cách nhanh chóng, bền vững Tuy nhiên, trong quátrình quản lý cũng làm nảy sinh những hạn chế, thiếu sót đòi hỏi phải tậptrung khắc phục Vì vậy, tác giả cần giải quyết được một số câu hỏi sau:
- Câu hỏi 1: Tại sao phải nghiên cứu công tác QLNN bằng pháp luật về
nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam?
- Câu hỏi 2: Cơ sở lý luận QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất
cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam được nhận thức như thếnào? Đã được nghiên cứu toàn diện, hệ thống chưa ?
- Câu hỏi 3: Tại sao công tác QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất
cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam đạt được những kết quả,có những hạn chế, bất cập trên?
- Câu hỏi 4: Dự báo các yếu tố tác động trong thời gian tới như thế nào?
Quan điểm, giải pháp bảo đảm QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnhđối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam trong thời gian tới cần được chỉđạo và thực hiện đồng bộ như thế nào?
1.3.3 Khung phân tích lý thuyết
Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN bằngpháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối vớiNNN của lực lượng CAND Việt Nam
Lý luận và lịch sửnhà nước và pháp luật
Lý luận QLNNvề an ninh, trật tự
Lý luậnvề quản trị tốt
QLNN bằng phápluật về nhập cảnh,xuất cảnh đối vớiNNN của lựclượng CAND Việt
Thực trạngQLNN bằngpháp luật về nhập
cảnh, xuất cảnhđối với NNN lực
lượng lượngCAND Việt Nam
Dự báo, quan điểm, giải pháp bảo đảmQLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuấtcảnh đối với NNN của lực lượng CAND
Trang 38TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương 1 của luận án, tác giả đã tập trung khái quát được tổngquan tình hình nghiên cứu ở trong nước và ở nước ngoài liên quan đến nộidung của luận án dưới các phương diện cơ bản, như: (1) Lý luận QLNN bằngpháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND ViệtNam; (2) Các yếu tố ảnh hưởng và thực trạng QLNN bằng pháp luật về nhậpcảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam; (3) Dự báo, quanđiểm và giải pháp bảo đảm QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đốivới NNN của lực lượng CAND Việt Nam Qua đó, khẳng định rằng: công tácQLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượngCAND Việt Nam đã được các nhà khoa học, các chuyên gia thực tiễn ở trongvà ngoài nước bước đầu quan tâm, nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau
Mặc dù, đa số các công trình nghiên cứu đã được công bố trên đều chưađề cập một cách trực diện, chưa tiếp cận một cách hệ thống và toàn diện vềcông tác QLNN bằng pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lựclượng CAND Việt Nam, nhưng đây là những cơ sở khoa học quan trọng đểtác giả có thể tham khảo, kế thừa trong quá trình nghiên cứu luận án Đồngthời, việc làm rõ những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giả thuyết khoa học,câu hỏi nghiên cứu và khung phân tích lý thuyết sẽ là những tiền đề quantrọng giúp tác giả trong việc định hướng quá trình nghiên cứu, cũng như đưara những phân tích, đánh giá nhằm làm rõ cơ sở lý luận QLNN bằng pháp luậtvề nhập cảnh, xuất cảnh đối với NNN của lực lượng CAND Việt Nam ởChương 2
Trang 39Chương 2CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬTVỀ NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM2.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCBẰNG PHÁP LUẬT VỀ NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH ĐỐI VỚI NGƯỜINƯỚC NGOÀI CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước bằng pháp luật về nhập cảnh,xuất cảnh đối với người nước ngoài của lực lượng Công an nhân dân ViệtNam
2.1.1.1 Khái niệm người nước ngoài
Trong tiến trình toàn cầu hóa, xu hướng mở rộng quan hệ hợp tác toàndiện giữa các quốc gia, việc công dân của các nước đi lại, cư trú, lao độngtrên lãnh thổ của nhau đã trở thành một hiện tượng xã hội mang tính phổ biến,có ảnh hưởng quá trình phát triển KT-XH, công tác bảo đảm ANTT của mỗiquốc gia Hiện nay, khái niệm “người nước ngoài” được sử dụng phổ biến ởnhiều quốc gia trên thế giới với nội hàm, gồm: (1) người mang một quốc tịchnước ngoài; (2) người mang nhiều quốc tịch nước ngoài; (3) người khôngquốc tịch Mặc dù, còn có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng về cơ bảnkhái niệm “người nước ngoài” vẫn được hiểu một cách chung nhất là côngdân nước ngoài Theo đó, dấu hiệu về quốc tịch là đặc trưng cơ bản nhất trongquá trình xây dựng khái niệm này
Theo Điều 1 Tuyên bố về quyền con người của các cá nhân không phảilà công dân của đất nước họ đang sinh sống, được thông qua trong Nghị quyếtsố 40/144, ngày 13/12/1985 của Đại hội đồng Liên Hợp quốc quy định:“Người nước ngoài là bất cứ người nào không phải là một công dân của quốcgia mà họ đang sinh sống” [98] Theo đó, nội hàm của khái niệm NNN gồmrất nhiều chủ thể khác nhau, như: người lao động di trú, người tị nạn, ngườikhông quốc tịch… Khái niệm “người không phải công dân” (noncitizen) cũngđược sử dụng trong một số trường hợp cụ thể để thay thế cho khái niệm NNN
Trang 40Theo Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), trong Cuốn Giải thích thuật ngữ vềdi cư, năm 2011 cho rằng: người nước ngoài (foreigner) là một người thuộcvề, hoặc có nghĩa vụ, bổn phận đối với một quốc gia khác Người nước ngoàilà người không có quốc tịch của quốc gia họ đang cư trú Theo đó, bất kỳ mộtcá nhân nào cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia xác định mà không mangquốc tịch của quốc gia đó đều là NNN Vì vậy, quốc tịch luôn là căn cứ đểxác định người đó là công dân của nước nào, hoặc không thuộc công dân củanước nào (người không quốc tịch) Quốc tịch luôn luôn thuộc phạm trù quychế nhân thân của con người [22, tr.49].
Như vậy, các quy định trên đều thống nhất khẳng định về nguyên tắcbình đẳng, không phân biệt đối xử dựa trên bất kỳ yếu tố nào, trong đó baogồm cả yếu tố về dân tộc, chủng tộc, quốc tịch Do đó, về cơ bản NNN cũngđược hưởng tất cả các quyền dân sự như công dân của nước sở tại Tuy nhiên,họ bị hạn chế hơn ở một số quyền về chính trị, như: bầu cử, tham gia bộ máynhà nước, một số quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm bảo vệ chủ quyền,ANQG, TTATXH của đất nước họ đang sinh sống
Ở Việt Nam, mặc dù còn có nhiều cách tiếp cận khác nhau về nội hàmcủa khái niệm “người nước ngoài” Tuy nhiên, có thể tiếp cận khái niệm nàydưới các khía cạnh cơ bản sau: (1) Theo nghĩa rộng: “Người nước ngoài” lànhững người không phải công dân của nước sở tại Theo đó, NNN là nhữngngười không có quốc tịch nước sở tại mà mang quốc tịch nước ngoài, hoặcngười không có quốc tịch (2) Theo nghĩa hẹp: “Người nước ngoài” là nhữngngười không phải công dân nước sở tại, mà là những người có quốc tịch nướcngoài Theo đó, những người không phải là công dân nước sở tại mà là côngdân của nước khác thì được gọi là “người nước ngoài” Người không quốc tịch,hoặc người mà quốc tịch của họ chưa được xác định thì chưa được gọi là NNN
Theo Khoản 1, 2 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam, năm 2014 quy định:“Quốc tịch nước ngoài là quốc tịch của một nước khác, không phải quốc tịch