Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thu thập được từ việc khảo sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khảo sát tình hình tài chính qua các báo cáo
Ý nghĩa éủa việc phân dích tài chính doanh nghiệp
Phân tích cấu trúc tài chính
Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích tình hình huy động vốn, sử dụng vốn của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa tình hình huy động với hiệu quả sử dụng vốn Qua đó giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp nắm được tình hình phân bổ tài đắn và,các nguồn tài trợ tài sản
Phân tích cá tài chính về bản chất là phân tích cơ cầu tài sản, cơ cầu
Si quan h 8 j sơ cầu nguồn vốn phản ánh tình hình huy động vốn,
` nm a ae 23 ive 3 nguồn vốn và giữa tài sản và nguOn vôn; bởi vì cơ câu tài sản phản ánh hiệu quả sử ở 1, còn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn phản ánh chính sách sử dụng vốn của és doanh nghiép
1.3.1.1.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn sẽ đánh giá được chính sách tài chính của doanh nghiệp đang sử dụng, mức độ mạo hiểm tài chính thông qua chính sách đó và khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp
Phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp được thực hiện trước hết bằng cách tính ra và so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích Với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số
Tỷ trọng của từng bộ 79 —_ s : Giá trị của từng bộ phận nguôn vốn aes a2 2 4 phận nguồn vốn chiếm - x 100 trong tông sô nguồn vốn Tổng sô nguôn von
Qua phân tích cơ cầu nguồn vốn giúp đánh giá sự biến động các loại nguồn vốn, tình hình huy động và sử dụng các loại nguồn vốn; khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp là sử dụng nguồn vốn của bản thân hay khai thác huy động từ bên ngoài hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn Nếu nguồn vốn chủ §ở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng thì điều đó cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp và ngược lại
1.3.1.1.2 Phân tích cơ cấu tài sắn
Cơ cấu tài sản là sự thể hiện tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tổng tài sản của doanh nghiệp
Phân tích sự biến động và tình hình phân bô tài sản là để nhận biết tình hình hình phân bé tài sản, để từ đó đánh giá việc sử dụng vốn ợp lý hay không Với ý nghĩa đó các nhà phân tích thường ánh để phân tích tình hình biến động và cơ cấu phân bổ Š Những nội dung sau:
Xem xét sụ việc so sánh giữa các nằm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối trong tổng số tài sản, cũng như chỉ tiết đối với từng loại tài sản Qua đó, nhận biết được sự biến động về ng của tổng tài sản cũng như từng loại tài sản thông qua quy mô kinh doanh và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp
Ty trong cua ting bé a oe , Giá trị của từng bộ phận tài sẻ phận tài sản chiếm a hone = - Tổng số tài sẻ een i sie x 100 trong tông sô tài sản 2 mo
1.3.1.2 Phân tích tình hình tài chính qua kết quả hoạt động kinh doanh Qua kết quả hoạt động kinh doanh của 3 năm từ năm 2013 — 2015; ta tính tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển bình quân của các chỉ tiêu Từ đồ'đưa ra nhận xét đánh giá về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Tốc độ phỏt triển liờn hoàn (ỉ,„,): phản ỏnh sự biến động của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau
Trong đó: y;: mức độ hiện tượng ở thời gian, y¡.¡: mức độ hiện tượng ở thời gian i-1
Tốc độ phỏt triển bỡnh quõn (ỉạo): là trị số đại biểu của cỏc tốc độ phỏt triển liên hoàn.Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích nếu để tính tốc độ phát triển bình quân, người ta sử dụng công thức số trung bình nhân Nên ta có công thức:
Trong đó: n: là số năm nghiên cứu y: mức độ của hiện tượng cần nghiên cứu
1.3.2 Đánh giá tình hình huy động vốn và khả năng độc lập tự chủ về tài chính
Mức độ độc lập và tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp được đo lường, đánh giá qua các chỉ tiêu sau: sở hữu, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại 2 v v
Tỷ suất tài rợ — = —_Von chủ sở hữu —_
Tỷ suất nợ: phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp sử dụng có mấy đồng được hình thành từ khoản nợ
Hệ số đảm bảo nợ: hệ số này giúp nhà đầu tư có một cách nhìn khái quát về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào doanh nghiệp có thê chỉ trả cho các hoạt động
Hệ số này lớn hơn 1 có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ Khả năng gặp khó khăn trong Việc trả ng cao
1.3.3 Đánh giá tình hình đầu tư của doanh nghiệp Để đánh giá khả năng hoạt động lâu đài của doanh nghiệp, các nhà quản lý phải phân tích thực trạng đầu tư dài hạn Để đánh giá tình hình đầu tư, người ta sử dụng hai chỉ tiêu: Tỷ suất đầu tư về tài sản dài hạn và Tỷ suất tự tài trợ về tài sản dai han
* Tỷ suất đầu tư vẻ tài san dài hạn ( T;r)
Tỷ suất đầutưyề _ _ Tàisảndàhn loa tài sản dài hạn Tổng tài sản
Xu s3 Sử = x 100 tài san dai hạn 'Tãi săn điãi hạn
1.3.4 Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp 1.3.4.1 Nguôn vốn lưu động thường xuyên Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải cớ các tài sản bao gồm hai loại là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Hai loại tài sản trên được tài trợ từ vốn ngắn hạn và vốn dài hạn, bao gồm vốn chủ sở hữu và Công nợ bên ngoài:
Phân tích hiệu suất hoạt động
SỐ vòng quay của tổng tài sản:
Hệ số vòng quay tổng tài sản được dùng đẻ đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty Thông qua hệ số này ta có thể biết được với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng đoanh thu được tạo ra
Doanh thu thuần Vong quay tài sản = :
Tổng tài sản bình quân
Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng hiệu quả
Số vòng quay làng tôn kho:
Vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho Vòng quay vlan mà hàng tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ