Các nhà kinh tế học gọi tầng lớp trung lưu là tập hợp những người có mức thu nhập khá giả trong các tầng lớp xã hội; họ là một chủ thể kinh tế độc lập, phân biệt nhóm giàu có và nhóm ngh
Trang 1ĐẠI H C QU C GIA HÀ N I ỌỐỘ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Đề tài: Nghiên cứu và đánh giá sự hoà nhập xã hội của tầng
lớp trung lưu Việt Nam ở
GVHD: PGS.TS Nguy n An Thễịnh
Sinh viên th c hiựện: Trần Quang Thắng Mã sinh viên: 21051482 Lớp: QH 2021 E KTPT CLC 1 Mã l p h c ph n:ớọầ FDE3009-E
Hà N i, tháng 1 ộnăm 2024
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trước hết, lời đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất và sâu xắc nhất đến thầy Nguyễn An Thịnh đã giảng dạy môn Địa lý kinh tế cho chúng em trong suốt thời gian vừa qua Trong suốt quá trình giảng dạy, thầy đã tạo nên một môi trường học tập thoải mái, thú vị thông qua những bài giảng đầy nhiệt huyết của thầy
Với em, địa lý kinh tế là một môn học khá bổ ích vì em được học hỏi thêm nhiều kiến thức thực tiễn về kinh tế, xã hội Để từ đó, em có cái nhìn toàn diện hơn và sâu xắc hơn về các vấn đề kinh tế xã hội trên thế giới và Việt Nam Không những thế, - những buổi thảo luận nhóm trên lớp giúp em cải thiện thêm khả năng phát âm tiếng Anh, rèn luyện phong thái thuyết trình và cũng như kĩ năng tranh biện ất nhiều Bộ rmôn này đã mang lại cho em nhiều trải nghiệm ý nghĩa và đáng nhớ
Bài tập cuối kì là sự tổng hợp những kiến thức mà em đã tìm hiểu và lĩnh hội được trong bộ môn học này Tuy vậy, bài làm của em còn tồn đọng nhiều thiếu sót, không tránh khỏi những hạn chế về mặt nội dung và cách trình bày Em rất mong rằng em sẽ nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức và kĩ năng của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Biểu đồ 2.2 Tuổi thọ trung bình của Việt Nam giai đoạn 1989-2020……….16
Hình ảnh 2.3 Hình ảnh hai bác sĩ tiêm vaccine phòng COVID 19 cho cậu bé 5
Trang 4MỤC LỤC
I Tổng quan về hoà nhập xã hội và tầng lớp trung lưu ở Việt Nam………5
1.1 Tổng quan về tầng lớp trung lưu ở Việt Nam……… ………5
1.2 Tổng quan về hoà nhập xã hội ở Việt Nam……… 6
II Thực trạng về sự hoà nhập xã hội ở Việt Nam………8
2.1 Thực trạng đối với thị trường lao động……….………8
2.2 Thực trạng đối với ngành giáo dục……… ………12
2.3 Thực trạng đối với ngành y tế……….………15
2.4 Thực trạng đối với phúc lợi xã hội……… … 18
III Đề xuất giải pháp cho những thách thức mà hoà nhập xã hội gặp phải……… … 20
3.1 Giải pháp với những vấn đề của thị trường lao động……… 20
3.2 Giải pháp với những vấn đề của ngành giáo dục……… ….21
3.3 Giải pháp với những vấn đề của ngành y tế……….…… 22
3.4 Giải pháp với những vấn đề phúc lợi xã hội……… 23
IV KẾT LUẬN……… 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 24
Trang 55
NỘI DUNG
I Tổng quan về hoà nhập xã hội và tầng lớp trung lưu ở Việt Nam
1.1 Tổng quan về tầng lớp trung lưu ở Việt Nam
Theo TS Trịnh Duy Luân của Hội Xã hội học Việt Nam, từ "tầng lớp trung lưu" có nghĩa là "giai cấp trung lưu" Các nhà kinh tế học gọi tầng lớp trung lưu là tập hợp những người có mức thu nhập khá giả trong các tầng lớp xã hội; họ là một chủ thể kinh tế độc lập, phân biệt nhóm giàu có và nhóm nghèo theo mức thu nhập Các nhà xã hội học coi tầng lớp trung lưu là một phần của cấu trúc phân tầng xã hội; nó "nằm giữa" nhóm giàu và nhóm nghèo và giúp trung hòa hoặc giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo, phân cực xã hội
Biểu đồ 1.1 ểu đồ thể hiệBi n top những đất nước có tốc độ gia tăng dân số tầng
lớp trung lưu nhanh nh ất
Nguồn: foodexpo.vn
Trang 6Theo nguồn của Foodexpo, Với 23,2 triệu người tham gia dân số vào năm 2030, Việt Nam đứng thứ 7 trong số 9 quốc gia có dân số thuộc tầng lớp trung lưu tăng nhanh nhất trong thập kỷ tới
Ngoài ra, theo một nguồn dữ liệu của World Data Lab, Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách 9 quốc gia châu Á có số người gia nhập tầng lớp trung lưu lớn nhất vào năm 2024, với 4 triệu người Ấn Độ đứng đầu với 33 triệu người, theo sau là Trung Quốc với 31 triệu, Indonesia với 5 triệu và Bangladesh với 5 triệu
=> Điều này chứng tỏ tầng lớp trung lưu đang ngày càng có số lượng đông đảo hơn Việt Nam Việc tạo ra sự hoà nhập xã hội giữa những người trong tầng lớp trung lưu, giữa tầng lớp trung lưu và những tầng lớp khác đóng vai trò rất quan trọng
1.2 Tổng quan về hoà nhập xã hội ở Việt Nam
Theo nghiên cứu của UNRISD năm 1994, hội nhập xã hội là mục tiêu của sự hòa nhập khi quyền và cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người
Theo Quỹ Laidlaw ở Canada năm 2001 cho rằng hội nhập xã hội là một trong chùm các thuật ngữ xã hội được sử dụng tất rộng rãi trong phát triển chính sách hiện nay ám chỉ nội dung hướng đến thúc đẩy xã hội bền vững, an toàn, công bằng, tôn trọng sự đa dạng, bình đẳng, tạo dựng cơ hội cho mọi người
=> Nói tóm gọn lại, hòa nhập xã hội là tất cả mọi người đều được sống và phát triển trong một xã hội bình đẳng và công bằng
Hình ảnh 1.1 ình h vH ảnề hoà nhập xã hội thể hiện sự bình đẳng và công bằng
Nguồn: Social Sector Network
Trang 77
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi đề cập về hòa nhập xã hội thì cần xem xét nó trong mối quan hệ tương quan với loại trừ xã hội là những bất bình đẳng trong cuộc sống, xã hội (Abbott, S & R Mcconkey, 2006) Khi phân tích kỹ những bất bình đẳng này, chúng ta sẽ tìm ra những giải pháp để cải thiện hơn về sự hoà nhập cuộc sống trong xã hội
Sự hoà nhập xã hội sẽ được thể hiện rõ nét ở một số ngành nghề, lĩnh vực sau:
• Thị trường lao động
• Giáo dục
• Y tế
• Bảo hiểm xã hội
II Thực trạng về sự hoà nhập xã hội ở Việt Nam
2.1 Thực trạng đối với thị trường lao động
Năm 1989, gần ba phần tư (71 phần trăm) người Việt Nam có việc làm chủ yếu làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, đánh cá hoặc lâm nghiệp và việc làm tư nhân hầu như không có Nhưng hiện nay, việc làm được trả lương ở khu vực tư nhân hứa hẹn tiềm năng giúp cho việc năng suất nhanh chóng để giúp cho một lượng lớn lao động Việt Nam đủ tiêu chí ở tầng lớp trung lưu toàn cầu
Nền kinh tế tư nhân đang trở thành một động lực phát triển kinh tế cho Việt
Nam
Vào năm 2021, theo báo cáo của Bộ Tài Chính, Khu vực kinh tế tư nhân đang liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động và đóng góp trong cơ cấu GDP luôn ở mức trên 43%
Trên thực tế, vai trò, vị thế của kinh tế tư nhân ngày càng được khẳng định và thể hiện rõ nét thông qua những đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội trong thời gian qua Khu vực này, hiện đóng góp trong cơ cấu GDP cao hơn khu vực kinh tế nhà nước trên 14% và cao hơn khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 25% Đặc biệt,
Trang 8trong giai đoạn đại dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp tư nhân đã chung tay cùng các bộ, ngành và Chính phủ góp phần chống dịch hiệu quả
Theo T ng c c Th ng kê Vi t Nam (GSO) ổ ụ ố ệ đưa thông tin r ng ằ tính đến tháng 10/2022, số người Việt Nam trong độ tuổi lao động là 51,9 triệu ngườ trong đó có 50,5 triệi, u người có việc làm Theo số liệu th ng kê trên, tỷ lệố th t nghiệp của Việt Nam năm ấ2022 sẽ đạt 2,3%, tương đương vớ ỷ ệ thấi t l t nghiệp trước Covid-19, và thấp hơn đáng k ể so vớ ỷ ệi t l 3,9% của năm 2021
Biểu đồ 2.1 Biể đồ u thể hiện độ tuổi lao ng c a ngđộủười Vi t Nam tệừ quý 1 năm
2020 n quý 2 nđếăm 2022
Trong cuộc sống thực tế, thị trường lao động không cạnh tranh hoàn hảo – đặc biệt là các doanh nghiệp lớn có thể phát huy sức mạnh thị trường – và do đó tác động của mức lương tối thiểu ít rõ ràng hơn
Các lý thuyết về tiền lương hiệu quả cho thấy rằng việc trả lương cho người lao động nhiều hơn sẽ tạo ra nỗ lực cao hơn, khiến họ làm việc hiệu quả hơn và/hoặc giảm tỷ lệ luân chuyển công nhân
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đã ký Nghị định số 38/2022/ND-CP ngày 12/6 sau khi thống nhất với các cơ quan Chính phủ liên quan và đại diện người lao động về tỷ lệ tăng mức lương tối thiểu ở 4 khu vực như sau:
Trang 99 Bảng 2.1 B g mảnức lương tối thiểu ở 4 khu vực của iệt Nam V vào năm 2022
Nguồn: Graphic Asia Việc tăng mức lương tối thiểu sẽ tăng thêm thu nhập cho nhiều người và giảm
thiểu sự bất bình đẳng còn hiện hữu tại Việt Nam Ngoài việc bàn về khía cạnh mức lương tối thiểu, chúng ta nên xem xét tới góc độ về luật bảo vệ việc làm tại Việt Nam Việc bảo vệ người lao động trong các thị trường lao động linh hoạt đòi hỏi cả các chương trình can thiệp chủ động của thị trường lao động như đào tạo và hỗ trợ tìm việc, cũng như các quyền lợi đi kèm khác như tiền trợ cấp khi bị sa thải và bảo hiểm thất nghiệp
"Phải tăng cường bảo vệ người lao động, trọng tâm là ở các doanh nghiệp" là chủ trương của Đảng ngay từ những năm đầu phát triển nền kinh tế thị trường Chủ trương này đã xuất hiện từ lâu trong bộ luật, hiến pháp tại Việt Nam Hiến pháp năm 1992 đã bảo vệ người lao động và bình đẳng (Điều 3, Điều 56) Bộ luật Lao động năm 1994, Cơ sở chủ trương của Đảng và Hiến pháp năm 1992 và Bộ luật Lao động năm 2012 đều cụ thể hóa nguyên tắc bảo vệ người lao động
Trang 10Tinh thần hỗ trợ lao động được thể hiện rõ nét trong thời kì đại dịch COVID 19 Vào tháng 5 năm 2020, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành Công văn số 387/TLĐ về triển khai nhiệm vụ hỗ trợ lao động
Theo đó, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam yêu cầu các cấp Công đoàn cần chú trọng thông tin rộng rãi tới người lao động lợi ích lâu dài khi tiếp t c tham gia bảo ụhi m xã h i (BHXH); ể ộ trợ ấ c p những lao động bị ảnh hưởng nặng vì đạ ịi d ch COVID 19, khuyến cáo người lao động chỉ đề nghị hưởng BHXH m t lộ ần trong trường h p ợb t kh kháng và không nên mua bán, c m c , thấ ả ầ ố ế chấp s BHXH; ph bi n các quy ổ ổ ếđịnh về tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động để người lao động lựa ch n phương án ọphù h p, bợ ảo đảm quy n l i lâu dài; tuyên truyề ợ ền phương thức, thủ đoạn và tác hại của "tín d ng ụ đen"
Sự hỗ trợ lao động, tăng mức lương tối thiểu góp phần hạn chế sự loại trừ xã hội và góp phần tạo nên hỗ trợ xã hội, giúp cuộc sống mọi người trở nên công bằng hơn
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực trên, thị trường lao động tại Việt Nam vẫn còn một số mặt hạn chế (biểu hiện của sự loại trừ xã hội) như sau:
- Các chính sách phát triển thị trường lao động chưa được thực hiện đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn Một số chính sách chưa phù hợp với tình hình phát triển của thị trường lao động, chưa tạo động lực cho người lao động nâng cao chất lượng lao động và tìm kiếm việc làm phù hợp
- Trình độ dân trí của người lao động còn thấp Tỷ lệ người lao động qua đào tạo còn thấp, đặc biệt là lao động phổ thông và lao động nông thôn Điều này khiến người lao động khó đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động về trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm
- Tình trạng phân biệt đối xử trên thị trường lao động vẫn còn tồn tại Phân biệt đối xử trên thị trường lao động có thể dựa trên nhiều yếu tố, chẳng hạn như giới tính, dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội, Tình trạng này gây ra nhiều bất bình
Trang 1111 đẳng và khó khăn cho những nhóm đối tượng bị phân biệt đối xử, đặc biệt là phụ nữ, người dân tộc thiểu số và lao động di cư
2.2 Thực trạng đối với ngành giáo dục
Giáo dục là thành phần quan trọng nhất về sự bình đẳng về cơ hội Ở Việt Nam nền kinh tế ngày càng theo định hướng thị trường, triển vọng thành công trong cuộc sống còn lớn hơn nhiều đối với những người có nền giáo dục chất lượng cao Những tiến bộ trong giáo dục cũng rất quan trọng đối với sự thành công kinh tế chung của Việt Nam (Acemoglu và Autor 2012) Việt Nam được đánh giá cao về giáo dục phổ thông trong khu vực ASEAN, dựa trên các chỉ số sau:
- Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99%, chỉ sau Singapore - Tỷ lệ học sinh đi học và hoàn thành chương trình tiểu học sau 5 năm đạt gần
93%, đứng đầu khu vực ASEAN
Về m t ặ toàn c u, vào ầ năm 2023 v a qua ừ Việt Nam cũng đạt nhi u kh i s c ề ở ắ như ấ ả t t c 6 h c ọ sinh Việt Nam tham gia kì thi Olympic Toán Quố ếc t và u giành huy đề chương
Hình ảnh 2.1.Hình ảnh sáu học sinh Việt Nam giành các huy chương IMO cùng với hai thầy giáo ở hai góc vào năm 2023
en.sggp.org.vn
Nguồn:
Trang 12Ngoài ra, để tạo ra sự công bằng trong cơ hội tiếp cận tới giáo dục, Việt Nam cũng đã thu hút nhiều học bổng nước ngoài tới Việt Nam Cụ thể theo chia sẻ của TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến như sau:
- Từ năm 2013 đến 2019, số lượng học bổng do chính phủ nước ngoài trao cho chính phủ Việt Nam đã tăng gần 4 lần Các trường đại học công lập Việt Đức, Việt- -Pháp, Việt-Nga, Việt Nhật và Việt Anh đã được thành lập Hàng trăm chương trình đào tạo - -liên kết đã được thực hiện và đến nay, vài vạn du học sinh từ khoảng 70 quốc gia đã đến Việt Nam để học tập
- Việt Nam đã có những bước đi chủ động và tích cực trong việc hội nhập giáo dục quốc tế và đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên cả hai mặt Một mặt, khuyến khích hợp tác giáo dục phi thương mại quốc tế Tuy nhiên, các cam kết trong Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) đã được thực hiện để thực hiện thương mại dịch vụ giáo dục
Hình ảnh 2.2 Hình ảnh Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc và Đại sứ đặc mệnh toàn
quyền New Zealand tại Việt Nam - bà Wendy Matthews ký kết Kế hoạch Hợp tác Chiến lược về Giáo dục giai đoạn 2020 – 2023
Nguồn: Moet.gov.vn
Trang 1313
Những chương trình học bổng hay việc ký kết các hiệp định giúp tạo tạo ra nhiều cơ hội hội nhập xã hội cho những người đến từ tầng lớp trung lưu khi họ được theo đuổi sâu hơn trong việc học tập
Hơn thế nữa, tạo nên sự hội nhập xã hội về mặt giáo dục, Việt Nam hiện tại đang áp dụng nhiều chính sách công bằng trong tiếp cận giáo dục, đặc biệt đối với trẻ dân tộc thiểu số, trẻ ở vùng khó khăn được thực hiện
Theo số liệu báo cáo của Uỷ ban Dân tộc, hàng năm, tổng kinh phí thực hiện các chính sách đối với trẻ em, học sinh vùng dân tộc thiểu số và miền núi ước khoảng 9.219 tỷ đồng; kinh phí thực hiện chính sách đối với sinh viên dân tộc thiểu số ước khoảng 1.486 tỷ đồng Hiện có 400.485 học sinh, sinh viên đang vay vốn chính sách tín dụng ưu đãi với dư nợ trên 11 nghìn tỷ đồng để phục vụ học tập
Tại Nghị định số 57/2017/NĐ-CP, từ năm 2017 đến năm 2020, có 15.384 trẻ mầm non và gần 33 nghìn học sinh các cấp học phổ thông, trong đó có rất ít sinh viên và học sinh các dân tộc thiểu số 708 sinh viên được hỗ trợ chi phí học tập, bao gồm sinh viên đại học, cao đẳng và trung cấp
Ngoài ra, tính đến nay, 53 dân tộc thiểu số đều có học sinh và sinh viên được tuyển dụng thông qua chính sách ưu tiên cử tuyển, tuyển thẳng, tuyển sinh dự bị đại học và đại học đối với sinh viên người dân tộc thiểu số
Sự hỗ trợ đối với những học sinh ở vùng dân tộc thiểu số sẽ giúp những gia đình nghèo (không ở tầng lớp trung lưu) có cơ hội tiếp cận giáo dục công bằng với những bạn học sinh ở tầng lớp trung lưu
Bên cạnh những mặt tích cực về sự hội nhập xã hội ở mảng giáo dục, giáo dục tại Việt Nam vẫn còn tồn đọng một số mặt hạn chế nhất định về hội nhập xã hội như sau:
- Việc quy hoạch và tổ chức mạng lưới trường học ở một số địa phương vẫn chưa phù hợp và không chú trọng đảm bảo chất lượng khi tập trung học sinh