1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phan Thị Cẩm Giang
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Thị Minh Loan, TS. Lê Minh Thiện
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành T
Thể loại Luận án tiến sỹ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 669,33 KB

Nội dung

Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN S TÂM HỌC

Hà Nội - 2024

Trang 2

Công trìn được hoàn thành tại HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Người ướng dẫn khoa học: 1 PGS TS Lê Thị Minh Loan

2 TS Lê Minh Thiện

Phản biện 1: GS TS Nguyễn Văn T ụ

Phản biện 2: PGS TS Đin Hùng Tuấn

Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Bình

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Học viện tại Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Vào hồi, giờ ngày tháng năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội

Trang 3

MỞ ĐẦU 1.Tín cấp t iết của vấn đề ng iên cứu

Kỉ nguyên mới với sự phát triển vượt bậc của trí tuệ nhân tạo (AI), tự động hóa (Robot), Internet vạn vật (IOT), phân tích dữ liệu lớn (Big Data) dẫn đến đòi hỏi những thay đổi nhanh về lực lượng lao động (Coetzer và Rothman, 2007) đồng thời cũng mong đợi những hành vi tự nguyện nhằm mang lại hiệu quả cho tổ chức Những hành vi này là hành vi công dân (hành vi công dân) trong tổ chức của người lao động (Organizational Citizenship Behavior)

Trường học là một tổ chức dịch vụ, giáo viên được xem như những chuyên gia phục vụ khách hàng hoạt động trong môi trường đặc biệt và đóng vai trò quan trọng trong sự thành công hay thất bại của nhà trường

Bối cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay với nhiều yêu cầu và kỳ vọng trong lĩnh vực dạy học nhưng vẫn tồn tại nhiều hành vi có tính chất tiêu cực của giáo viên, học sinh, phụ huynh Học sinh trung học cơ sở với những thay đổi về tâm sinh lý, môi trường học tập và sinh sống tại thành phố thuộc loại đô thị đặc biệt của Việt Nam - thành phố Hồ Chí Minh với nhiều cơ hội và áp lực, các em có nhiều kỳ vọng vào người giáo viên Vì vậy, khía cạnh hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên là vấn đề đáng được đầu tư nghiên cứu, ứng dụng

Nghiên cứu này xác định, nghiên cứu lý luận và chỉ ra thực trạng mức độ biểu hiện, các yếu tố ảnh hưởng, tác động của hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường Trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường Trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh

Qua việc nghiên cứu tài liệu liên quan, tác giả nhận thấy các công trình nghiên cứu về hành vi công dân trong tổ chức chủ yếu đề cập tới người lao động trong các ngành nghề thiên về dịch vụ nhưng lại có rất ít đề tài nghiên cứu về hành vi công dân trong tổ chức của các giáo viên nói chung và giáo viên trung học cơ sở nói riêng – đặc biệt là tại Việt Nam Vì vậy, trên cơ sở kế thừa thành tựu của các nghiên cứu đi trước và bổ sung những ý tưởng mới, việc lựa

chọn và thực hiện nghiên cứu “Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên

các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh” là thiết thực

2 Mục đíc và n iệ vụ ng iên cứu

2.1.Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và chỉ ra thực trạng mức độ và các yếu tố ảnh hưởng về hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường Trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, luận án đề xuất một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường Trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 4

2

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

(1) Tổng quan các công trình nghiên cứu về hành vi công dân trong tổ chức nói chung và hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên Trung học cơ sở nói riêng, chỉ ra khoảng trống nghiên cứu

(2) Xây dựng cơ sở lý luận về hành vi công dân trong tổ chức nói chung và hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên Trung học cơ sở nói riêng

(3) Khảo sát, phân tích và chỉ ra thực trạng mức độ thực hiện hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở, tác động hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở đến học sinh, giáo viên và nhà trường

(4) Đề xuất một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường Trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh

3 Đối tƣợng và p ạ vi ng iên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Biểu hiện, mức độ, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường Trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh và tác động hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở đến học sinh, giáo viên và nhà trường

3.2 Phạm vi nghiên cứu

3.2.1 Giới hạn về phạm vi về nội dung nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đi trước, xuất phát từ yêu cầu về năng lực hoạt động nghề nghiệp của giáo viên THCS, nghiên cứu kế thừa biểu hiện HVCD trong tổ chức của giáo viên THCS dựa trên mô hình của Organ về HVCD trong tổ chức (1988) - gồm 5 thành phần: lương tâm, lịch thiệp, phẩm hạnh, cao thượng, tận tình và thành phần “tự phát triển bản thân” của Podsakoff (2000) 6 thành phần này được phân tích HVCD trong tổ chức của giáo viên ở hai khía cạnh: tổ chức và cá nhân (Williams và Andreson, 1991; McNeely và Meglino, 1994)

Ở khía cạnh tổ chức, đó là HVCD trong tổ chức của giáo viên hướng đến lợi ích trường học (hành vi hướng tới sự phát triển trường và hướng tới tự giác tuân thủ các nguyên tắc của tổ chuyên môn/ nhà trường) Ở khía cạnh cá nhân, đó là HVCD trong tổ chức của giáo viên hướng đến lợi ích cá nhân (HVCD trong tổ chức hướng đến học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp, và tự phát triển bản thân)

Tập trung vào việc xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến HVCD trong tổ chức của giáo viên THCS như (1) Chủ quan (sự hài lòng trong công việc, sự đồng nhất với tổ chức, sự gắn kết nghề nghiệp) và (2) Khách quan (sự hỗ trợ của tổ chức, sự công bằng của tổ chức, tương tác lãnh đạo - nhân viên)

Trang 5

Tìm hiểu tác động HVCD trong tổ chức của giáo viên THCS đến 1 Giáo viên (sự hỗ trợ của hiệu trưởng; cảm nhận hạnh phúc trong công việc của giáo viên); 2 Trường học (bầu không khí của bộ môn, nhà trường; và 3 Học sinh (thái độ của học sinh với giáo viên, gắn kết học tập và chất lượng cuộc sống học đường)

3.2.2 Giới hạn về phạm vi khách thể và địa bàn nghiên cứu

Nghiên cứu này được tiến hành trên 527 giáo viên thuộc 20 trường trung học cơ sở, thành phố Hồ Chí Minh gồm các trường trung học cơ sở: Tăng Nhơn Phú A, Trần Quốc Toản, Nguyễn An Ninh, Ngô Tất Tố, Tân Xuân, Trần Huy Liệu, Nguyễn Huệ, Hậu Giang, Nguyễn Văn Bé, Nguyễn Du, Bạch Đằng, Tân Tạo A, Vĩnh Lộc A, UK (Anh Quốc) (nhiều cơ sở), Quốc tế Á Châu (nhiều cơ sở), Quốc tế Việt Úc (nhiều cơ sở), Hồng Hà, Bắc Sơn, Ngô Thời Nhiệm, Trương Vĩnh Ký Và trên 213 học sinh thuộc 20 trường có giáo viên trung học cơ sở tham gia nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu thực trạng

Nghiên cứu này tiến hành khảo sát thực trạng trên 2 nhóm khách thể đó là: (1) Giáo viên trực tiếp làm việc tại các trường trung học cơ sở (bao gồm giáo viên, quản lý trường học); (2) Học sinh trung học cơ sở đang học tại các trường trung học cơ sở luận án nghiên cứu

4 P ƣơng p áp uận và p ƣơng p áp ng iên cứu

4.1 Phương pháp luận nghiên cứu

Nghiên cứu sẽ được thực hiện trên cơ sở xem xét và vận dụng một số phương pháp tiếp cận cơ bản sau: Nguyên tắc hoạt động; Nguyên tắc tiếp cận hệ thống; Nguyên tắc tiếp cận liên ngành; Nguyên tắc tiếp cận tâm lý học nghề nghiệp-tổ chức; Nguyên tắc tiếp cận tâm lý học sư phạm

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận án kết hợp và sử dụng đồng bộ các phương pháp định lượng và định tính sau: Phương pháp nghiên cứu văn bản tài liệu; Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình; Phương pháp thống kê toán học

5 Đóng góp ới về k oa ọc của uận án

5.1 Về lý luận

Xác định được khái niệm công cụ HVCD trong tổ chức của giáo viên THCS cũng như lập luận để chỉ ra các biểu hiện HVCD trong tổ chức của giáo viên ở hai khía cạnh cá nhân và khía cạnh tổ chức với các hành vi lương tâm, lịch thiệp, phẩm hạnh, cao thượng, tận tình và tự phát triển bản thân Ở khía cạnh tổ chức, đó là HVCD trong tổ chức của giáo viên hướng đến lợi ích trường học (hành vi hướng tới sự phát triển trường và hướng tới tự giác tuân thủ các nguyên tắc của tổ chuyên môn/ nhà trường) Ở khía cạnh cá nhân, đó là HVCD

Trang 6

4 trong tổ chức của giáo viên hướng đến lợi ích cá nhân (HVCD trong tổ chức hướng đến học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp, và tự phát triển bản thân)

Làm rõ lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến các yếu tố ảnh hưởng đến HVCD trong tổ chức của giáo viên THCS như (1) Chủ quan (sự hài lòng trong công việc, sự đồng nhất với tổ chức, sự gắn kết nghề nghiệp) và (2) Khách quan (sự hỗ trợ của tổ chức, sự công bằng của tổ chức, tương tác lãnh đạo - nhân viên)

Phân tích về mặt lý luận tác động HVCD trong tổ chức của giáo viên THCS đến (1) Giáo viên (sự hỗ trợ của hiệu trưởng; cảm nhận hạnh phúc trong công việc của giáo viên); (2) Trường học (bầu không khí của bộ môn, nhà trường; và 3 Học sinh (thái độ của học sinh với giáo viên, gắn kết học tập và chất lượng cuộc sống học đường)

5.2 Về thực tiễn

Luận án đã làm rõ thực trạng: - Chỉ ra nét đặc trưng hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở với mức thường xuyên thực hiện

- Trong các thành phần hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở, thành phố Hồ Chí Minh được thể hiện ở hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên: hướng đến sự phát triển trường học, hướng đến tự giác tuân thủ các nguyên tắc, hướng đến học sinh, hướng đến phụ huynh học sinh, hướng đến đồng nghiệp, hướng đến tự phát triển bản thân Trong đó, hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở ở các thành phần theo thứ tự từ cao xuống thấp: hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở hướng đến tự giác tuân thủ các nguyên tắc, hướng đến đồng nghiệp, hướng đến học sinh, hướng đến phụ huynh học sinh, hướng đến tự phát triển bản thân và hướng đến phát triển trường học Đồng thời, phương pháp phân tích cụm, phân tích biệt số và phân tích hồi quy, nghiên cứu chỉ ra 3 nhóm giáo viên có hành vi công dân trong tổ chức ở 3 mức độ: “rất thường xuyên thực hiện hành vi công dân trong tổ chức”, “thường xuyên thực hiện hành vi công dân trong tổ chức” và “thỉnh thoảng thực hiện hành vi công dân trong tổ chức” với những đặc trưng riêng

- Đánh giá của học sinh về thực trạng hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên có sự tương đồng và có sự khác biệt ở một số hành vi, tuy nhiên sự khác biệt này là không đáng kể

- Có sự khác biệt ý nghĩa thống kê hành vi công dân giữa giáo viên là nam giới và giáo viên là nữ giới, độ tuổi, trình độ, thâm niên, số giờ dạy, vị trí công tác và giữa các loại hình trường công tác khác nhau

Trang 7

- Mô hình hồi quy tuyến tính tổng hợp cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi công dân trong tổ chức của các cụm giáo viên cho thấy có tương quan khá chặt chẽ nhau bao gồm: (1) Các yếu tố chủ quan (sự hài lòng, sự đồng nhất tổ chức, sự gắn kết nghề nghiệp) và (2) Các yếu tố khách quan (sự hỗ trợ của tổ chức, sự công bằng của tổ chức, tương tác lãnh đạo – nhân viên)

- Kết quả phân tích tương quan và mô hình hồi quy tuyến tính cho thấy, hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên tác động (1) tác động hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên đến học sinh – đặc biệt tác động đến chất lượng cuộc sống học đường của học sinh và (2) tác động hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên đến giáo viên và Tổ bộ môn/trường – đặc biệt tác động đến bầu không khí của bộ môn, nhà trường của giáo viên

- Nghiên cứu trường hợp điển hình cho thấy các yếu tố khách quan và chủ quan theo giả thuyết ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên

- Đề xuất một số khuyến nghị với nhà trường và với giáo viên nhằm nâng cao hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở

6 ng ĩa uận và t ực tiễn của uận án

6.1 Ý nghĩa lý luận

Kết quả nghiên cứu của luận án có thể góp phần làm phong phú và hoàn thiện thêm lý luận về HVCD trong tổ chức nói chung và HVCD trong tổ chức của giáo viên THCS, về HVCD trong tổ chức trong lĩnh vực chuyên ngành Tâm lý học tổ chức; qua đó góp phần làm sáng tỏ hơn khái niệm HVCD trong tổ chức nói chung và HVCD trong tổ chức của giáo viên THCS; các yếu tố ảnh hưởng đến HVCD trong tổ chức của giáo viên THCS và tác động của HVCD trong tổ chức của giáo viên THCS đến học sinh, giáo viên và nhà trường Mặt khác, kết quả nghiên cứu cũng góp thêm một khẳng định về các biểu hiện HVCD trong tổ chức áp dụng trong lĩnh vực giáo dục trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

- Là tài liệu tham khảo giúp giáo viên trung học cơ sở tự đánh giá về mức độ thực hiện các hành vi công dân trong tổ chức, những hệ quả khác nhau mà hành vi này mang lại để từ đó có biện pháp phù hợp điều chỉnh hành vi

7 Kết cấu của uận án

Trang 8

6 Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được kết cấu thành 4 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường Trung học cơ sở

Chương 2: Cơ sở lý luận về hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường Trung học cơ sở

Chương 3: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên các trường Trung học cơ sở, thành phố Hồ Chí Minh

C ƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI CÔNG DÂN

TRONG TỔ CHỨC CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Các nghiên cứu về hành vi công dân trong tổ chức

1.1.1 Các nghiên cứu về biểu hiện hành vi công dân trong tổ chức

-Các nghiên cứu khẳng định hành vi công dân trong tổ chức là cần thiết, đưa ra các khái niệm của hành vi công dân trong tổ chức: đại diện hướng

nghiên cứu này có các tác giả Barnard (1930), (Barmard, 1938), Katz (1964) , Bateman và Organ (1983), Organ (1988), Podsakoff (1990), Niehoff và Moorman (1993), Konovsky và Organ (1996), Borman và Motowidlo (1997),

VanYperen và cộng sự (1999), Lam và Ford (2010), Bhoki (2020),

-Các nghiên cứu về biểu hiện của hành vi công dân trong tổ chức: đại

diện hướng nghiên cứu này có các tác giả Bateman và Organ, 1983; Smith và cộng sự (1983) hoặc mô hình của Smith, Organ và Near (1983), Organ (1988); Moorman (1998), Graham (1989), Organ (1990), Williams và Anderson (1991); Bettencourt (2004); Nguyễn Thu Thủy (2011)

1.1.2 Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi công dân trong tổ chức

Các yếu tố như sự hài lòng trong công việc (LePine và cộng sự, 2002); yếu tố đồng nhất tổ chức, sự gắn kết nghề nghiệp (Ariani, 2013; Rich và cộng sự, 2010); Thành phần tình cảm, Thành phần thu nhập và thành phần chuẩn mực đề cập đến cảm giác của nhân viên về nghĩa vụ phải ở lại với tổ chức (Allen và Meyer, 1990); hoặc động cơ cá nhân, đặc điểm tính cách và định hướng nhân cách xã hội (Penn và cộng sự, 1997); tính cách chủ động, sáng kiến, sự tự tin và trách nhiệm của mỗi cá nhân (Crant; 2000); ba động cơ trong hành vi công dân tổ chức: giá trị xã hội, mối quan tâm đến tổ chức và người quản lý (Penner, 1997); hoặc mối quan hệ giữa các động cơ giá trị xã hội và hành vi công dân trong tổ chức đa phần tập trung ở cá nhân không chịu ảnh hưởng bởi người quản lý Grant và Mayer (2009); Newman và cộng sự (2017); Turnipseed (2018); Mayer, Salovey và Caruso (2008); Nguyễn Trần Ngọc Thiện (2016); Trần Thị Quý (2017); Ngô Thị Thanh Huyền (2019); Bảo Trung

Trang 9

và Phạm Thị Như Ý (2021); Trần Quốc Bình (2019); Hoàng Anh Duy và Nguyễn Thị Kim Oanh (2021); Nguyễn Ngọc Duy Phương và cộng sự (2023)

1.1.3 Các nghiên cứu về tác động hành vi công dân trong tổ chức

Đại diện cho hướng nghiên cứu này có các tác giả như: Jain và cộng sự (2011); Husain và cộng sự (2013); Risna và Oma (2019); Nejjari và Aamoum (2020); Hermawan và cộng sự (2020); Kadarningsih và cộng sự (2020); Jehanzeb (2020); Anthonie cùng cộng sự (2022); Abdullah và Wider (2022); Nguyễn Thu Thủy (2011); Trần Quốc Bình (2019); Nguyễn Đức Trọng (2021) Các nghiên cứu cho thấy những lợi ích mà hành vi công dân mang lại cho tổ chức và cho chính người lao động Tác động của hành vi công dân trong tổ chức theo quan điểm của các tác giả này đều gắn liền với bầu không khí trong tập thể, sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các đồng nghiệp, sự thay đổi về hiệu suất công việc

1.2 Các ng iên cứu về àn vi công d n trong tổ c ức của giáo viên trung ọc cơ sở

1.2.1 Các nghiên cứu về biểu hiện hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở

Các tác giả như Araghieha và cộng sự (2011); Somech và Ron (2007); Belogolovsky và Somech (2010); DiPaola và Tschannen-Moran (2001); DiPaola và Hoy (2005); Penn, Midili, và Kegelmeyer (1997); Somech và Drach-Zahavy (2000); hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên được thể hiện qua phong cách giảng dạy (Beckett, 1991); Goudas (1995), thái độ và sự nhiệt tình khi thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy (Basow và Distenfeld, 1985); hoặc hỗ trợ đồng nghiệp, hỗ trợ học sinh và tự kiểm soát chính mình (Assor, Kaplan, Kanat-Maymon, và Roth, 2005) Hoặc những hành vi vượt ra ngoài các yêu cầu về vai trò cụ thể và hướng đến tổ chức với tư cách là một đơn vị, nhóm và cá nhân, nhằm thúc đẩy các mục tiêu của tổ chức, hướng đến hoặc mang lại lợi ích cho tổ chức (Dyne và cộng sự, 1994); hỗ trợ học sinh thông qua các hành vi trực tiếp nhằm cải thiện chất lượng giảng dạy; Somech và Drach- Zahavy, (2000); Somech và Oplatka (2014); Christ và cộng sự (2003); Somech và Ron (2007); Jimmieson, Hannam, và Yeo (2009);

1.2.2 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở

Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã xác nhận có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở, trong đó có thể kể đến các yếu tố khách quan ảnh hưởng hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở như các yếu tố thuộc về tổ chức và nhà quản lý; yếu tố trao quyền Hoặc các yếu tố chủ quan ảnh hưởng hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở như sự hài lòng trong công việc; đặc điểm cá nhân; các đặc điểm về nhân khẩu; sự cam kết với tổ chức Ở Việt Nam có thể kể đến các nghiên cứu của các tác giả như Lê Nhật

Trang 10

8 Hạnh và cộng sự (2019) ; Lê Thị Minh Loan và cộng sự (2022); Mai Trường An và cộng sự (2022)

1.2.3 Nghiên cứu về các tác động hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở

Có thể kể đến các nghiên cứu của các tác giả như Shann (1998); Allison, Voss và Dryer (2001); Khalid và cộng sự (2010); Jurewicz (2004); Burns và Carpenter (2008); Dipaola và Neves (2009); Oplatka (2009); Wagner và DiPaola (2011); Lev và Koslowsky (2012); Popescua và Deaconu, 2013); Hakim và Fernandes (2017); Bismala và cộng sự (2023); Phetsombat và Na-Nan (2023); Nguyễn Đức Trọng (2021); Lê Thị Minh Loan và cộng sự (2021) cho thấy việc giáo viên trung học cơ sở thực hiện các hành vi công dân trong tổ chức có thể có tác động tới nhà trường, học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp, và tự phát triển bản thân

Tiểu kết c ƣơng 1

Tổng quan các công trình trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy: Trên thế giới, những nghiên cứu xoay quanh vấn đề hành vi công dân trong tổ chức nói chung và hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở được quan tâm nghiên cứu Điều này khẳng định vai trò và tầm quan trọng của việc tiến hành các về vấn đề này từ góc độ khoa học tâm lý học Ở Việt Nam các nghiên cứu về vấn đề này bắt đầu được quan tâm, tuy nhiên chưa nhiều và tính đến thời điểm này thì chưa đủ dữ liệu để phân chia theo các hướng như nghiên cứu ở nước ngoài Đồng thời, các nghiên cứu ở Việt Nam tập trung vào việc tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề này ở các lĩnh vực dịch vụ, giảng viên bậc đại học, các công ty Sau khi tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới

và tại Việt Nam, nhận thấy khoảng trống và luận án “Hành vi công dân trong

tổ chức của giáo viên các trường trung học cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh”

được lựa chọn làm vấn đề nghiên cứu

C ƣơng 2 UẬN VỀ HÀNH VI CÔNG DÂN TRONG TỔ CHỨC CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Hàn vi công d n trong tổ c ức

2.1.1 Khái niệm hành vi công dân trong tổ chức

Hành vi công dân trong tổ chức là những hành động mang tính tự nguyện của chủ thể thuộc về tổ chức, trực tiếp hoặc gián tiếp đem lại các lợi ích cho tổ chức

Trang 11

BIỂU HIỆN HÀNH VI CÔNG DÂN TRONG TỔ CHỨC (lương tâm, lịch thiệp, phẩm hạnh, cao thượng, tận tình, tự phát triển bản thân)

Hướng đến lợi ích cá nhân

Hướng đến khách

hàng

Người quản lý nghiệp Đồng

Tự phát triển bản thân

Hướng đến lợi ích tổ chức

Hướng đến sự phát triển của

tổ chức

Hướng đến tự giác tuân thủ

các nguyên tắc của tổ chức

2.1.2 Biểu hiện hành vi công dân trong tổ chức

2.2 Giáo viên trung ọc cơ sở

2.2.1 Giáo viên trung học cơ sở

Giáo viên trung học cơ sở là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường trung học cơ sở.

2.2.2 Hoạt động nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở

Được thể hiện rõ ở vai trò và đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên trung học cơ sở; đồng thời thể hiện ở yêu cầu về khung phẩm chất, năng lực của giáo viên trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục

2.3 Hàn vi công d n trong tổ c ức của giáo viên trung ọc cơ sở

2.3.1 Khái niệm hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở

Hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở là những hành động mang tính tự nguyện của giáo viên trung học cơ sở nhằm đem lại các lợi ích cho nhà trường, nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà trường

2.3.2 Biểu hiện hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở

2.3.2.1 Biểu hiện hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở

Trang 12

10

BIỂU HIỆN HÀNH VI CÔNG DÂN TRONG TỔ CHỨC (lương tâm, lịch thiệp, phẩm hạnh, cao thượng, tận tình, tự phát triển bản thân)

Hướng đến lợi ích cá nhân

Hướng đến học

sinh

Hướng đến phụ

huynh

Hướng đến đồng nghiệp

Hướng đến tự phát triển bản thân

Hướng đến lợi ích nhà trường

Hướng đến sự phát triển trường

học

Tự giác tuân thủ các quy

tắc trường

học

2.3.2.2 Tiêu chí đánh giá biểu hiện hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở

2.3.2.2.1 Tiêu chí đánh giả biểu hiện hành vi công dân trong tổ chức

Tiêu chí đánh giá hành vi công dân trong tổ chức sử dụng thang tần số 5 điểm từ 1 = Không bao giờ; 2 = Một hoặc hai lần; 3 = Một hoặc hai lần mỗi tháng; 4= Một hoặc hai lần mỗi tuần; 5 = Hàng ngày Điểm được tính bằng cách tổng hợp các câu trả lời qua các mục Tổng điểm là tổng số câu trả lời cho tất cả các mục thuộc về thang đo hành vi công dân trong tổ chức

2.3.2.2.2 Tiêu chí đánh giá biểu hiện hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở

Áp dụng thang tần số 5 điểm nhưng được chuyển đổi thành 1= Không bao giờ, 2= Hiếm khi, 3= Thỉnh thoảng, 4= Thường xuyên và 5 = Rất thường xuyên Dựa trên thang likert 5 bậc này, nghiên cứu sẽ tiến hành tính Mean và quy định điểm trung bình cho các mức độ Điểm trung bình càng cao thì việc người giáo viên Trung học cơ sở thực hiện các hành vi công dân trong tổ chức trường học càng cao và ngược lại

2.3.3 Tác động hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên trung học cơ sở

Trong nghiên cứu này xác định tìm hiểu (1) tác động của hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên Trung học cơ sở đến học sinh và (2) tác động của hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên Trung học cơ sở đến đồng nghiệp, tổ bộ môn và nhà trường

Trang 13

2.4 Các yếu tố ản ưởng đến àn vi công d n trong tổ c ức của giáo viên trung ọc cơ sở

Trong nghiên cứu này xem xét những yếu tố chủ quan (hài lòng trong công việc, đồng nhất với tổ chức, gắn kết nghề nghiệp) và những yếu tố khách quan (nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức, sự công bằng tổ chức, tương tác lãnh đạo - nhân viên)

Tiểu kết c ương 2

Chương 2 hệ thống lại các khái niệm liên quan đến luận án và phân tích dưới góc độ lí luận hành vi công dân trong tổ chức, hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên Trung học cơ sở, hai khía cạnh: khía cạnh hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên hướng đến lợi ích trường học (hành vi hướng đến sự phát triển trường và hướng đến tự giác tuân thủ các nguyên tắc của tổ chuyên môn/ Nhà trường) và khía cạnh hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên hướng đến lợi ích cá nhân (hành vi công dân trong tổ chức hướng đến học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp, và tự phát triển bản thân) bao gồm các hành vi lương tâm, lịch thiệp, phẩm hạnh, cao thượng, tận tình, phát triển bản thân và các tiêu chí đánh giá việc thực hiện hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên Trung học cơ sở; các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên Trung học cơ sở cơ sở và tác động hành vi công dân trong tổ chức của người lao động nói chung, tác động hành vi công dân trong tổ chức của giáo viên Trung học cơ sở

Kết quả nghiên cứu lí luận này là cơ sở quan trọng để xây dựng bộ công cụ nghiên cứu và phân tích thực trạng, đề xuất các khuyến nghị cho đề tài

C ương 3 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu

3.1.1 Địa bàn nghiên cứu

Nghiên cứu này được tiến hành ở 20 trường trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể gồm các trường trung học cơ sở: Tăng Nhơn Phú A, Trần Quốc Toản, Nguyễn An Ninh, Ngô Tất Tố, Tân Xuân, Trần Huy Liệu, Nguyễn Huệ, Hậu Giang, Nguyễn Văn Bé, Nguyễn Du, Bạch Đằng, Tân Tạo A, Vĩnh Lộc A, UK (Anh Quốc), Quốc tế Á Châu, Quốc tế Việt Úc, Hồng Hà, Bắc Sơn, Ngô Thời Nhiệm, Trương Vĩnh Ký

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w