LỜI MỞ ĐẦU Với những vấn đề toàn cầu hiện nay, xung đột giữa Israel và Palestine đã và đang trở thành mối quan tâm của các quốc gia, các nhà học giả liên quan đến vấn đề an ninh - chính
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HO CHI MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỌI VÀ NHÂN VAN
KHOA QUAN HE QUOC TE
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG l1: KHÁI QUÁT CHƯNG cà LH Làn Tàn HH Tà TH Hà Tà HH TH Tà HH TH HH hy 4
1 Tổng quan về nhà nước Palestine 4 2 Tổng quan về nhà nước Israel - 2-22 52 ©S+2EEtSEx+93EE 2112211121113 211111111 4 3 Mối quan hệ giữa hai nhà nước Israel và Palestine 5
CHUONG 2: XUNG DOT ISRAEL — PALESTINE: TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ - 5cc 5252 6 1, Giai đoạn tir 1947 - 1949; 6
2 Giai đoạn tir 1967 — 2004 7
4 Giai đoạn từ 2005 đến nay 10
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN weld
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Với những vấn đề toàn cầu hiện nay, xung đột giữa Israel và Palestine đã và đang
trở thành mối quan tâm của các quốc gia, các nhà học giả liên quan đến vấn đề an ninh - chính
trị khu vực nói riêng, ảnh hưởng đến nền hòa bình, an ninh - chính trị toàn cầu nói chung Tại
phiên thảo luận khóa 78 Đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York, Tổng thư ký Antonia Guterres
đã đưa ra lời kêu gọi về cuộc xung đột này: “7?nh hình ở Trung Đông đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn mỗi giờ, một cuộc khủng hoảng nhân đạo đang hiện hữu, căng thẳng sục
Ai SOL
Có thé thấy, cuộc xung đột giữa hai tộc người Israel và Palestine đã kéo dai dai đẳng hàng ngàn thế kỷ Đây được xem là “vấn đề chung, thách thức chung” vô cùng phức tạp trong quá trình lịch sử tồn tại ở khu vực Trung Đông Chính sự tranh chấp về chủ quyền lãnh thé, quyền tự quyết, cùng với đó, sự tổn tại của những yếu tố về văn hóa — tôn giáo làm gia tăng tính chất phức tạp đến tình hình về cuộc xung đột, ảnh hưởng đến đời sống của người dân trên vũng lãnh thổ tranh chấp này Cho đến nay, cuộc xung đột này vẫn chưa có dau hiệu hòa giải hay thỏa thuận lâu dài giữa hai vùng lãnh thé
Bởi lẽ đó, để tìm hiệu rõ hơn về nguồn gốc của cuộc xung đột kéo dài căng thắng này cũng như tìm hiểu về quá trình hình thành quốc gia Israel và quyền tự quyết của người Palestine, chúng ta sẽ xem xét cuộc giao tranh từ góc độ lịch sử, căn nguyên quá trình hình thành mối xung đột Israel — Palestine, giữa người Hồi Giáo và người Do Thái Tóm gọn, chủ đề bàn
luận “X?mg đột Israel - Palestine: từ góc độ lịch sử”
* UN Human Rights (2023) Grave violence in Israel and Gaza has outraged the conscience of humanity, UN
Trang 4NOI DUNG CHINH CHUGNG 1: KHAI QUAT CHUNG
1 Tổng quan về nhà nước Palestine Nhà nước Palestine là quốc gia có chủ quyền về mặt pháp lý khi đại đa số các thành viên trong Liên hợp quốc công nhận (năm 2012) thông qua nghị quyết 67/19? Từ vị trí “thực thê quan sát viên” trở thành một nhà nước quan sát viên phi thành viên trong hệ thống Liên Hợp quốc Hai tổ chức được xem là đại cho dân tộc Palestine thống nhất là: Tô chức Giải phóng Palestine (Palestine Liberation Organization)’ va chinh quyén Palestine (Palestinian Authority)’
Xét về mặt vị trí địa lý, Palestine nam 6 vi tri địa chiến lược tại khu vực Trung Đông Trong thế gIớI cô đại, nơi đây được xem là cầu nối giữa châu Á với châu Phi, nối Địa Trung Hải với Đại Tây Dương, An D6 Dương
Chính vì yếu tổ vị trị địa lý, phần nào tác động nhất định đến yếu tố tôn giáo - văn
hóa ở Palestine Vốn là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa, nơi đây đã trở thành cái nôi lớn cho
sự khơi nguồn của Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo Bởi lẽ trong thời kì cổ đại, nơi đây từng chịu sự
kiểm soát của nhiều dân tộc như Ai Cập cô đại, Canaan, La Mã, Ottoman Ngày nay, khu vực Palestine, phần lớn dân số theo đạo Hỏi, trong đó, đại đa số người dân theo tín đề Hỏi giáo
Sunni — một nhánh lớn của Hồi giáo, thiểu số còn lại theo Hỏi giáo Shiite (Shia) hoặc Hồi giáo không giáo phái Từ đây, có thê thấy, yếu tố văn hóa - tôn giáo vô cùng quan trọng, có sự ánh hướng nhất định đến đời sống văn hóa và nhận thức của người dân
2 Tong quan về nhà nước Israel Israel là quốc gia được lập quốc năm 1948 trên cơ sở nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp quốc ngày 29/11/ 1947 Sự tuyên bô này đã nhận về sự công nhận chủ quyền từ phía Mỹ, Liên Xô với vai trò quốc gia mới Xét về vị trí địa lý, Israel nằm ở vị trí phía Tây Nam Á trên bờ biển phía đông Địa Trung Hải Và các phía vùng lãnh thổ Israel đều có giáp ranh: Syria (phía đông), Jordan (phía nam), Liban (phía bắc) và phía tây giáp với vịnh Aqaba Bởi lẽ đó, suốt
thời kì cổ đại, vùng đắt này luôn là mục tiêu mà các để chế muốn “chinh phạt” Đến thời điểm hiện tại, Israel đã xây dựng nên cho đất nước mình nền chính trị đân chủ hoàn chỉnh với việc duy trì thể chế Cộng hòa nghị viện, một nhà nước đơn nhất, dân chủ đại nghị kết hợp với dân chủ
trực tiếp 7
Cùng với đó, về mặt yếu tố văn hóa — tôn giáo, Israel là một vùng đất sở hữu đa
tôn giáo - văn hóa từ sự giao thoa của các cộng đồng người Do Thái, Ả Rập và các tộc người khác Hiện nay, với hơn 9 triệu người dân sinh sống, Israel chính là quốc gia duy nhất có số
? ECF Maps&Data (2012) Economic Cooperation Foundation: United Nations General Assembly Resolution 67/19 ECF 3 Britannica (2023) Palestine Liberation Organization | History, Goals & Impact Britannica
* Britannica (2023) Palestinian Authority (PA) | Definition, History, & Region Britannica ° Evason, N (2020) Palestinian Culture - Religion — Cultural Adas Cultural Atlas
5 Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu tôn giáo (1997), /srael, Tông hợp, Hà Nội tr.145 — 152
Trang 5lượng người Do Thái chiếm đại đa số Do đó, Do Thái giáo là quốc đạo và có sự ảnh hưởng nhất định đến các lĩnh vực đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước, đặc biệt về vùng lãnh thể
Jerusalam, nơi được xem là thánh địa thiêng liêng của ba tôn giáo lớn nhất 3 Mối quan hệ giữa hai nhà nước Israel và Palestine
Ngược đòng quá trình lịch sử, tô tiên người Ả Rập và người Do Thái đều định cư, sinh sống tại khu vực Trung Đông Qua nhiễu cuộc giao tranh, chinh phạt, tộc người nơi đây bị
chia cắt, đặc biệt tộc người Do Thái phải đi lưu vong Nhưng với niềm tin của người Do Thai, ho
luôn tìm cách quay trở về quê hương Năm 168 trước Công nguyên, Đề quốc La Mã sau khi chiếm lĩnh Vương quốc Do Thái, đôi tên nơi đây thành Palestine và người Ả Rập đang sinh sống tại đó được gọi với cái tên người Palestine Thời gian sau, Đề chế La Mã bị đánh bại bởi Đề chế A Rap, vung dat Palestine đã trở thành một phân của đề chế này từ thế kỷ thứ 7 trở đi
O những năm 1517, Đề chế Ottoman đã kiểm soát phan lớn khu vực Palestine
Cũng giai đoạn này, chủ nghĩa phục quốc Do Thái và chủ nghĩa dân tộc Ả Rập đều khao khát mục tiêu giành độc lập từ Đề chế Ottoman Đầu những năm 1880 trở đi, chủ nghĩa bài trừ Do Thái ởớ Châu Âu diễn ra mạnh mẽ, khiến làn sóng người Do Thái di cứ đến Palestine nhiều hơn
Sau Thế chiến I kết thúc, Đề quốc Ottoman nhận về sự thất bại, Hội Quốc Liên đã đề ra quyết
định phần lớn lãnh thổ Palestine được trao cho Anh là quốc gia ủy trị Mâu thuẫn giữa hai cộng đồng người đã bắt đầu dần nảy sinh khi nước Anh cho rằng sẽ “thành lập quốc gia” cho người Do Thai tai Palestine thông qua Tuyên bố Balfour (năm 1917)
Vào Thé chiến thế giới thứ II, mối quan hệ giữa hai cộng đồng người có xu hướng hợp tác và cùng đứng về phía phe Đồng minh Tuy nhiên, Amin al-Husseini vốn là người theo
chủ nghĩa dân tộc Ả Rập cực đoạn, có xu hướng hợp tác với Đức Quốc xã Cuối Thế chiến thứ
II, nhằm thoát khỏi nạn diệt chủng của Đức quốc xã, người Do Thái diễn tiếp làn sóng di cư từ Châu Âu vào Palestine Dẫn đến, số lượng người Do Thái ở vùng đất này đã chiếm 1/3 số người Ả Rập, điều đe dọa đến chủ quyền của mình Từ đây, mâu thuẫn giữa hai tộc người dần bùng phát trở lại từ các cuộc nồi dậy người Ả Rập phản đối gay gắt quyền cai trị của nước Anh
Khi quyền ủy trị nước Anh chấm dứt, Liên hợp Quốc đã thông qua Nghị quyết 181? (năm 1947) thực hiện Kế hoạch phân chia!" vùng đất này thành 2 vùng lãnh thổ: một nhà nước của người Ả Rập và nhà nước còn lại của người Do Thái Còn đối với thành phé Jerusalem sẽ được đặt dưới sự quản lý của hệ thống quốc tế Tuy nhiên, về phía người Ả Rập quyết bác bỏ
kế hoạch này, nhưng phía người Do Thái chấp thuận kế hoạch, coi đó là một giải pháp hợp lý để
dung hòa mối căng thăng giữa hai bên Điều này phần nào gia tăng mức độ phức tạp hai bên
® History.com Editors (2009) Balfour Declaration letter written HISTORY 7 Ismail, A (2021) Palestine plan of partition with economic union - General Assembly resolution 181 The United Nations
Trang 6CHƯƠNG 2: XUNG DỘT ISRAEL - PALESTINE: TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ Có thé nói, từ chắnh sự mâu thuẫn vốn hình thành trong những giai đoạn đầu mối quan hệ giữa hai tộc người, cùng với đó, sự tham gia của nước Anh và Kề hoạch phân chia lãnh thô của Hội quốc Liên đã phần nào tác động đến sự gia tăng mẫu thuẫn Bởi lẽ đó, đưới góc độ lịch sử, cuộc xung đột giữa hai cộng đồng người được phân chia thành các giai đoạn cụ thể như sau:
1 Giai đoạn từ 1947-Ở 1949; Sự ra đời nhà nước Israel và Cuộc chiến tranh giữa A Rap va Israel - 1948
Lanh thé
Năm1947, đánh dấu sự kiện Liên hợp Quốc
thông qua Nghị quyết 181 (II) cham dứt sự bảo hộ của nước Anh, chia lãnh thổ thành hai quốc gia cho hai tộc người Do
Thái và Ả Rập Năm 1948, người Do Thái chắnh thức tuyên
bố thành lập nhà nước Israel trên phạm vi vùng lãnh thổ đã được phân chia và có sự cộng nhận từ Hoa Kỳ, Liên Xô Tuy nhiên, từ mâu thuẫn vốn có, năm nước Ả Rập không chấp
thuận Dẫn đến, phản đối kịch liệt sự ra đời của nhà nước mới Israel Bởi lẽ, đối với người Ả Rap, ho khéng chi coi những
nhà cai trị phương Tây là kẻ thù có mối quan hệ thân thiết với Israel, mà còn thấy được Ộkhát Vòh tui lệ tiác;dtt((đựEỘT ây đôi với khu vựcỢ (Hincheliffe và cộng sự 2001, trang 13), Chiến tranh giữa Ả Rập Ở Israel lần thứ nhất!! chắnh thức diễn ra, đánh dấu bởi
hành động xâm lược Israel từ các đơn vị của Quân đội Giải phóng Ả Rập vào năm 1948 bang việc Ộtự trang bị vũ khắỢ? (Schulze 1999, trang 12) Nhóm người Ả Rập bắt đầu tiến hành các cuộc tấn công tại các khu định cư và lực lượng vũ trang của người Do Thái với mục tiêu ngăn chặn Nghị quyết phân chia lãnh thổ và việc thành lập nhà nước Israel Sau những cuộc giao tranh, phần thắng thuộc về nhà nước Israel
Theo đó, không những Israel bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ mà Liên hợp Quốc đã định, mà còn mở rộng đường biên giới, chiếm hầu như diện tắch của Palestine vốn được phân chia cho người Ả Rập, buộc họ phái di cư sang các nước láng giềng Số diện tắch còn lại: Jordan sáp nhập
bờ Tây, Ai Cập chiếm dải Gaza, đông Jerusalam tạm thời thuộc quyền kiểm soát bởi Jordan
Trong năm 1949, từ tháng 2 đến tháng 7, Israel đã có những hiệp định đình chiến đối với từng quéc gia A Rap, biên giới tạm thời được ấn định
Cuộc chiến tranh đầu tiên giữa Ả Rập và Israel đã để lại hậu quả đẫm máu, mối thù địch bởi chắnh tuyên bế độc lap Israel Déi voi người Israel, họ coi cuộc chiến này là giành
Ỏ Office of the Historian (n.d.) Milestones: 1945-1952 - Office of the Historian Office of the Historian
Trang 7độc lập Còn trong thé giới Ả Rập, cuộc chiến này được gọi là “Nakba”' (thám họa) bởi hậu quá
để lại là số lượng lớn người tị nạn phải di tán Do đó, mức độ mâu thuẫn dẫn trở nên phức tạp,
khó có thê hòa giải, từ sự không hài lòng việc phân chia lãnh thổ, giờ đây, phần lãnh thổ đã phân chia tai Palestine đã không còn thuộc về người Ả Rập Theo Jacob Coleman Hurewitz nhận định: bởi “một số yếu tổ từ quốc té dan xen nội vùng đã tạo nên tình hình phúc tạp, là chất xúc tác cho cuộc chiến ”'* (Hurewitz 1952, tr 73)
2 Giai đoạn từ 1967 — 2004 Cuộc chiến Sáu ngày — 1967
Tưởng chừng, khu vực Trung Đông sẽ có thể yên bình Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa Israel - các nước Ả Rập căng thăng trở lại Năm 1964, Yasser Arafat đã thành lập Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) với mục tiêu tiêu diệt nhà nước Israel bằng con đường đấu tranh Sau đó, đáng chính trị Fatah" cing ty thành lập chính quyền cho mình năm 1965 Mùa xuân,
năm 1967, các nước Ả Rập bắt đầu lên kế hoạch xâm lược Israel Tháng 5 - 1967, Ai Cập tuyên
bố trục xuất lực lượng Khẩn cấp của Liên hợp Quốc ra khỏi bán đảo Sinai, thông báo đóng cửa eo biển Tiran với những tàu thuyễn Israel Đồng thời, Ai Cập cũng ký hiệp ước phòng thủ chung với Jordan nhằm tiến cận biên giới, phỏng tỏa eo biển Tiran đối với Israel Về phía Israel, với
mục đích tự vệ, Israel đã mở ra cuộc tấn công đánh vào ba nude Syria, Jordan va Ai Cap
Cuộc chiến Sau ngày chính thức bùng nỗ Trong cuộc chiến lần này, Israel đã có sự ưu thế hơn nhờ vào việc thực hiện có chiến thuật, chủ động tấn công bắt ngờ Ngược lại, lực lượng quân Ả Rập lại thê hiện sự yếu thế của mình, bởi việc chủ quan, khinh địch Kết quả cho thấy, phan nao da tac dong dén dia chinh tri trong khu vye khi Israel gianh quyén kiểm soát
Đông Jerusalem, Dái Gaza, bán đáo Sinai và cao nguyên Golan Tất yếu lực lượng phía Ả Rập
nhận về sự thua cuộc, buộc phải chạy sang Jordan nhờ hỗ trợ từ vua Hussenin
Với chiến thắng thuộc về nhà nước Israel năm 1967 đã buộc các nước Ả Rap phai chap thuận sự thua cuộc và sự hiện diện của Israel Xét về mặt chiến lược, Israel đã kiểm soát được những vùng lãnh thể quan trọng, có lợi cho họ Nhưng dường như, trên thực tế, nhận thức của người Ả Rập vẫn không nguôi ngoai vẻ niềm tin giành lại độc lập cho dân tộc mình Điều
này được phản ánh thông qua cuộc họp Hội nghị thượng đỉnh thường niên của Liên đoàn A Rap tại Khartoum sau đó với tuyên bố: “Ba không (The 3 Noes)'5: Không hòa bình với Israel, Không công nhận, Không đàm phán và duy trì các quyên của người Palestine tại quốc gia của họ”,
Không những thé, các nước Ả Rập tuyên bố cùng nhau nỗ lực chính trị, quân sự
va ngoai giao nhằm mục tiêu sớm giảnh lại lãnh thể đã mắt Mặc dù vậy, Liên Hợp Quốc van ra
sức giảm bớt căng thăng, tạo bàn đàm phán giữa các bên thông qua Nghị Quyết 242 (tháng 9 —
*8 Britannica (2023) Arab-Israeli wars | History, Conflict, Causes, Summary, & Facts Britamica ™“ Hurewitz, J.C (1952) “Arab-Israel Tensions”, Proceedings of the Academy of Political Science, 24:4, pp 73-81 ® Federation of American Scientists (n.d.) Fatah History & Overview Jewish Virtual Library
* Center for Israel Education (n.d.) Arab League Signs 3 'Nos'| CIE Center for Israel Education
Trang 8tháng 11 năm 1967) nhằm kêu gọi Israel rút khỏi các vùng lãnh thô chiếm đóng Song với đó,
Liên Hợp Quốc kêu gọi chung về việc chấm dứt khiếu nại; tôn trọng và công nhận chủ quyền của
mọi quốc gia trong khu vực Cuộc khủng bố, thảm sát Mumich của Tổ chức Giải phóng Palestine - 1972
Sau cuộc chiến Sáu ngày, PLO đã bắt ngờ phản bội công khai vua Hussein năm
1970 bằng một loạt hành động khủng bố, ám sát, Để đáp lại sự tấn cống bắt ngo, vua Hussein
cần sự tư vấn từ phía Ai Cập - tổng thống Nasser (vốn đang là nước mạnh nhất trong khối Ả Rập) Băng sự ủng hộ nhiệt thành từ Ai Cập, vua Hussein cho ra đời sắc lệnh 10 điểm đối với lực lượng quân PLO Chính sự việc này đã gây ra mâu thuẫn cục bộ trong khối các nước Ả Rập: Các nước Arab Saudi, Syria, Libya, ủng hộ quân PLO, công khai phản đối hành động của Jordan
Ngược lai, phia vua Hussein nhan được sự ủng hộ mạnh mẽ từ Ai Cập và Mỹ và buộc Tổ chức
PLO rời khỏi Jordan (năm 1971) Sau khi lực lượng PLO phai di tan dén Nam Lebanon — noi PLO sử dụng làm căn cứ để tiến hành các cuộc khủng bố ở phía bắc Israel và trên toàn thế giới Một trong những cuộc khủng bó “khét tiéng” chinh la “Thé van h6i Olympic Munich 1972” tai Israel
Chién tranh Yom Kippur — 1973
Thang 10 — nam 1973, lực lượng quân của các nước Ai Cập và Syria bat dau tan công Israel vào đúng ngày lễ Yom Kippur của người Do Thái với mục tiêu giành lại phần lãnh thé đã mat từ tay Israel Đây được xem như cuộc chiến tranh lần thứ ba giữa Ả Râp khi tấn công lực lượng quốc phòng của Israel vào bán đảo Sinai và cao nguyên Golan Có thể thấy, trong cuộc chiến lần này có sự tham gia của các nước ngoài cuộc: quân đội Ả Rập đạt được một số ấn tượng
đến từ sự hễ trợ từ Liên Xô Sau ít ngảy cuộc chiến diễn ra, lực lương Israel đã được trang bi đây đủ nhằm phản lực một cách mạnh mẽ Vào tầm cuối tháng 10, Liên Hợp Quốc đưa ra lệnh ngừng bắn đối với cuộc chiến này
Hiệp định Trại David (1978) và Chiến tranh Lebqnon - 1982 Từ sự nỗ lực của Liên Hợp Quốc ngăn chặn
cuộc chiến tiếp diễn, Tổng thống Ai Cập Anwar el Sadar đến thành phế Jerusalem nhằm tìm ra giải pháp hòa bình vào năm
1977 Tháng 9 - 1978, hai nhà lãnh đạo của Ai Cập và Israel
đã đồng ý cuộc đàm phán, thỏa thuận với Tổng thống Jimmy Hòa ước chính thực được kí kết thông qua Hiệp định Trại David (Camp David Accords)'* Mac du, hanh động này của Ai Cập lại nhận về sự không đồng tình từ các nước A Rap
on: minh tron: khu vực Hình: Cuộc gặp gỡ giữa hai bên tại trại David, J Carter
đồng 8 YY lầm trung gian ngày 6/9/1978 (Nguồn: Gelgy images)
Trang 9Israel dap trả bằng cách mở cuộc tấn công toàn diện vào Lebanon, ngay sau đó vài tuần, nhóm
lực lượng vũ trang của Palestine bị đánh bại và buộc phải di rời trụ sở của tổ chức PLO đến Tumisia Sau một vụ thảm sát lớn tại các trại Sabra, Shatila, Hội nghị quốc té vé van dé Palestine
(ICQP)'? mớ ra nhằm cần thiết phản đối các khu định cư Israel và các hành động Israel vào
Jerusalem 3 Giai đoạn từ 1987 — 2005
Phong trao Intifada (1987) va Hiép dinh Oslo - 1993 Bắt đầu những nam 1987, phong trào Intifada?? đồng loạt diễn ra, cùng với đó là sự ra đời của phong trào Hamas — nhóm Hồi giáo cực đoan, được xem là “cánh tay chính trị” của Brotherhood?! nhằm chống lại sự chiếm đóng của Israel Sự kiện 4 người Palestine thiệt hại tại trai ti nan 6 Dai Gaza da cham ngòi cho cuộc xung đột giữa Israel với những người biểu tình Palestine dién ra khéc liệt Đến năm 1988, thông qua cuộc họp Hội đồng Quốc gia Palestine đã
tuyên bế thành lập nên Nhà nước Palestine
Đầu những năm 1990, với sự nỗ lực từ quốc tế, Hội nghị Hòa Bình” được triệu tập năm 1991 tại Madrid nhằm tìm ra giải pháp hòa giái thông qua đàm phán trực tiếp giữa Israel
~ các nước Ả Rap và Palestine Từ đây, mở ra một loạt đàm phán với sự công nhận Chính phủ nhà nước Israel và Chính quyền PLO, và Hiệp định Oslo đã được ký kết nhằm đưa ra thỏa thuận chấm dứt xung đột vào năm 1993, Theo thỏa thuận, tổ chức PLO phải thừa nhận sự tổn tại của nhà nước Israel vừa cam kết từ bỏ các cuộc tấn công mang tính bạo lực Ngược lại, phía Israel, cần công nhận PLO là tổ chức đại diện cho người dân Palestine, thành lập Chính quyền Palestine
(PA)
Tuy nhiên, điều khiến hiệp định Oslo này gặp khó khăn là sự phản đối mãnh mẽ
từ các nhóm Hồi giáo cực đoạn Palestine Nhóm tổ chức Hamas đã lên án hành động được cho là “sai lầm” của Yasser Arafat khi đồng ý thỏa hiệp và tổ chức ra các chiến dịch khủng bé tan bao, mục tiêu hướng vào người dân của Israel Từ đây, khu vực này vẫn chưa thể đảm bảo hòa bình được diễn ra lâu dài Đến năm 1995, Hiệp định Olso II tat Washington được mở rộng và bé sung thêm các điều khoản nhằm buộc Israel rút quân đội khỏi khu vực xung đột ở bở Tây
Đến tháng 9 - 2000, sau nhiều cuộc đàm phán thất bại, phong trao Intifada no ta
lần thứ hai, khi thủ lĩnh phe đối lập đáng Likud — Ariel Sharon tới nhà thờ Hồi giáo Aqsa với hàng nghìn lực lượng an ninh tại thành phố Jerusalam Phong trào này đã đây cuộc xung đột lên thành lực lượng an ninh quốc gia Palestine với lực lượng phòng vệ của Israel Trong những năm
2004 — 2005, cuộc xung đột vẫn diễn ra va Israel vẫn tiếp tục tái chiếm, tranh giảnh lãnh thổ ở các khu định cư ở khu vực bờ Tây lãnh thé
” Sharon, A (n.d.) History of the Question of Palestine - Question of Palestine the United Nations A.V (2017, January 24) What is an intifada? The Economist
71 Robinson, K., & Hoffman, B (2023, October 31) What Is Hamas? Council on Foreign Relations
Trang 104 Giai đoạn từ 2005 đến nay Hamas lên nắm quyền về các cuộc chiến tại Gaza — 2005 trở đi
Từ sự kiện Tông thống Arafat qua đời năm 2004, khiến xung đột rơi vào tình thé căng thăng, bé tắc Vào tháng 1 - 2006, tại cuộc bầu cử của người dân Palestine, nhóm vũ trang Hamas giành được đa số ghé, đánh bại Fatah Vào tháng 6 - 2007, Hamas đã chiếm và thống lĩnh Dái Gaza Trong thời gian này, Israel tái chiếm khu vực được quản lý bởi Chính quyền Palestine
bởi Hamas lên nắm quyền được xem là thực thể thù địch Đồng thời, Israel cho xây dựng bức
tường ngăn cách dái Gaza với lãnh thổ của Israel Đến năm 2008, Israel phát động cuộc tấn công quân sự (kéo dài 22 ngày) Năm 2009, lệnh ngừng bắn, hòa giải được ký kết với sự tham gia bởi cộng đồng quốc tế
Gần cuối năm 2012, Israel tiến hành các cuộc không kích tại Gaza để đáp trả hành
động gây chiến của Hamas Ahmad Jabari - tham mưu trưởng vũ trang của Hamas, đã thiệt mạng, châm ngòi cho các cuộc xung đột kéo dài § ngày giữa hai bên Năm 2014, cuộc đụng độ kéo dài 7 tuần Đến tháng 3 năm 2018, các cuộc biểu tình của người Palestine bùng nô tại hàng rào ngăn cách giữa Gaza — Israel, khiến lực lượng quân đội Israel nỗ súng để ngăn chặn người biểu tỉnh vượt biên Hậu quá để lại là 60 người Palestine thiệt mạng, gần 2700 người bị thương”
Hiệp định Abraham (2020) và các mâu thuần giữa tiếp tục gia tang
Năm 2020, với sáng kiến hòa bình từ Mỹ (D Trump), các nước Ả Rập đã ký kết
Hiệp Định Abraham”', mở cửa quan hệ ngoại giao với Israel Điều này phần nào tác động đến sự leo thang xung đột giữa Hamas và nhà nước Israel sau đó Năm 2021, xung đột tiếp diễn giữa Israel với nhóm người biểu tình người Palestine gần Nhà thờ Hồi giáo Al-Aqsa khiến 232 người Palestine thiệt mạng và gần 2000 người khác bị thương?” Năm 2022, phía Israel tấn công, đàn áp người Palestine tại Bờ Tây khiến 166 người thiệt mạng”
Đến ngày 7 tháng 10 - 2023, “giọt nước tràn ly” từ phía Hamas, hang loạt cuộc giao tranh diễn ra, tan công vào lãnh thổ Israel từ Dái Gaza Quân đội Israel đáp trả bằng chiến
dịch không kích quy mô lớn nhằm vào Gaza, khoảng 1200 người thiệt mạng, các nạn nhân chủ
yếu là dân thường Israel và hơn 240 người khác bị bắt làm con tin” Thông tin mới nhất được
cập nhật, ngày 22 tháng II, với vai trò trung gian là Qatar, nội các của Israel đã đồng ý thỏa
thuận với Hamas: sẽ tha 53 con tin để đổi lấy 150 tù nhân Palestine?Š (do Israel giam giữ) và thực hiện lệnh ngừng bắn trong 4 ngày
8 Britannica (2023) Hamas - Palestinian Conflict, Gaza, Militancy Britannica * K shitij, B (2023) Explained | A history of the Israeli-Palestinian conflict Deccan Herald ® Đức Hoàn (2021, May 22) Israel-Hamas ngừng b.4.n va vai tro ca Ai Cap PLO 6 Emma Bubola (2023) Here is a timeline of the clashes between Palestinian militants and Israel, The Newyork Times, https://www.nytimes.com/2023/10/07/world/middleeast/israel-gaza-conflict-timeline html
7’ Britannica (n.d.) Israel-Hamas War of 2023 | Explanation, Summary, Casualties, & Map Britannica