1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận xã hội học pháp luật các cơ chế của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật liên hệ thực tiễn việt nam

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Cơ Chế Của Hành Vi Sai Lệch Chuẩn Mực Pháp Luật. Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xã Hội Học Pháp Luật
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Nhằm chỉ ra Cơ ch3 của chuẩn mực pháp luật là những quy tắcxử sự chung do Nhà nước xây dựng, ban hành và đảm bảo thực hiện, nhằm điềuchỉnh các quan hệ x6 hội, định hướng cho hành vi ứng

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬNMÔN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

CÁC CƠ CHẾ CỦA HÀNH VI SAI LỆCH CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT.

LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

1.1 Khái niệm chuần mực pháp luật 2

1.2 Khái niệm sai lệch chuẩn mực pháp luật 2

1.2.1 Định nghĩa sai lệch chuẩn mực pháp luật 2

1.2.2 Phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật 3

1.2.3 Hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật 4

1.3 Mô ,t s- biê ,n pháp ph0ng ch-ng các hành vi sai lê ,ch 6

1.3.1 Biê ,n pháp ti3p câ ,n thông tin 6

1.3.2 Biê ,n pháp ph0ng ng4a x6 hô ,i 6

1.3.3 Biê ,n pháp áp d8ng h9nh phạt 7

1.3.4 Biê ,n pháp ti3p câ ,n y – sinh h=c 7

1.3.6 Biê ,n pháp ti3p câ ,n t>ng h?p 7

Chương 2 NỘI DUNG CÁC CƠ CHẾ CỦA HÀNH VI SAI LỆCHCHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ Ý NGHĨA CỦA MỖI CƠ CHẾ ĐÓ ĐỐIVỚI CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TAHIỆN NAY 9

2.1 Sự không hiểu bi3t, hiểu bi3t không đúng, không chính xác các quy tắc,yêu cầu của chuẩn mực pháp luật 9

2.1.1 Nội dung cơ ch3: 9

2.1.2 Ý nghĩa của cơ ch3 đ-i với công tác ph0ng ch-ng vi phạm pháp luật ởnước ta hiện nay 10

2.2 Trong hoạt động nhận thức, tư duy diễn dịch không đúng, sự suy diễncác chuẩn mực pháp luật thi3u căn cứ logic cùng với việc sử d8ng cácphán đoán phi logic 10

Trang 3

2.2.1 Nội dung cơ ch3: 102.2.2 Ý nghĩa của cơ ch3 đ-i với công tác ph0ng ch-ng vi phạm pháp luật ởnước ta hiện nay 112.3 Việc củng c-, ti3p thu các quy tắc, yêu cầu của những chuẩn mực pháp

luật đ6 lạc hậu, lỗi thời, không c0n phù h?p với pháp luật hiện hành 112.3.1 Nội dung cơ ch3: 112.3.2 Ý nghĩa của cơ ch3 đ-i với công tác ph0ng ch-ng vi phạm pháp luật ởnước ta hiện nay 122.4 Cơ ch3 đi t4 quan niệm sai lệch tới việc thực hiện hành vi sai lệch chuẩnmực pháp luật 122.4.1 Nội dung cơ ch3: 122.4.2 Ý nghĩa của cơ ch3 đ-i với công tác ph0ng ch-ng vi phạm pháp luật ởnước ta hiện nay 132.5 Các khuy3t tật bẩm sinh về tâm sinh lý dẫn tới hành vi sai lệch chuẩnmực pháp luật 132.5.1 Nội dung cơ ch3: 132.5.2 Ý nghĩa của cơ ch3 đ-i với công tác ph0ng ch-ng vi phạm pháp luật ởnước ta hiện nay 142.6 Cơ ch3 về m-i liên hệ nhân – quả giữa các hành vi sai lệch chuẩn mựcpháp luật 152.6.1 Nội dung cơ ch3: 152.6.2 Ý nghĩa của cơ ch3 đ-i với công tác ph0ng ch-ng vi phạm pháp luật ởnước ta hiện nay 15

Phần 3 PHẦN KẾT LUẬN 16TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 4

Phần 1 PHẦN MỞ ĐẦU

Ở nước ta hiện nay, trong điều kiện của nền kinh t3 thị trường cùng với quátr9nh dân chủ hóa m=i mặt của đời s-ng x6 hội, bên cạnh những thành tựu đ6 đạtđư?c vẫn c0n nhiều vấn đề đang đặt ra, trong đó có vấn đề nhận thức, hiểu bi3tvà thực hiện các nguyên tắc, các quy định của chuẩn mực pháp luật T9nh trạnggia tăng các v8 việc vi phạm pháp luật; diễn bi3n phức tạp của t9nh h9nh tộiphạm; sự l6ng quên các giá trị truyền th-ng; sự l6nh đạm trong giao ti3p x6 hộilà những vấn đề h3t sức đáng lo ngại Trong điều kiện như vậy, việc nghiên cứu,củng c- và phát huy vai tr0, hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật càng có ýnghĩa quan tr=ng và cần thi3t Nghiên cứu về vấn đề phân tích nội dung “các cơch3 của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Liên hệ thực tiễn Việt Nam” đểrút ra ý nghĩa của mỗi cơ ch3 đ-i với công tác ph0ng ch-ng vi phạm pháp luật ởnước ta hiện nay Nhằm chỉ ra Cơ ch3 của chuẩn mực pháp luật là những quy tắcxử sự chung do Nhà nước xây dựng, ban hành và đảm bảo thực hiện, nhằm điềuchỉnh các quan hệ x6 hội, định hướng cho hành vi ứng xử của các cá nhận và cácnhóm x6 hội và n3u h= thực hiện hành vi xâm hại tới các nguyên tắc, quy địnhcủa chuẩn mực pháp luật g=i là sai lệch chuẩn mực pháp luật

Trang 5

Phần 2 NỘI DUNGChương 1: KHÁI NIỆM CHUẦN MỰC PHÁP LUẬT, SAI LỆCHCHUẨN MỰC PHÁP LUẬT, ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI.

1.1 Khái niệm chuần mực pháp luật.

Chuẩn mực pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hànhvà bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ x6 hội, định hướng cho hànhvi ứng xử của các cá nhân và các nhóm x6 hội

1.2 Khái niệm sai lệch chuẩn mực pháp luật.1.2.1 Định nghĩa sai lệch chuẩn mực pháp luật

Trong đời s-ng x6 hội, do nhu cầu điều chỉnh các loại quan hệ x6 hội khácnhau nên đ6 xuất hiện và tồn tại nhiều loại chuẩn mực x6 hội khác nhau ( chuẩnmực pháp luật, chuẩn mực chính trị, chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực thẩm mỹ,…) N3u m=i cá nhân, cơ quan, t> chức x6 hội đều nghiêm chỉnh tuân thủ theocác quy tắc, yêu cầu của các loại chuẩn mực x6 hội th9 đó là nền tảng của một x6hội dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, trong thực t3 x6 hội, không phảichuẩn mực x6 hội luôn luôn đư?c m=i người tôn tr=ng, tuân thủ ở m=i lúc, m=inơi; mà thường xảy ra các hành vi của những cá nhân, nhóm x6 hội vi phạm, phávỡ hiệu lực, tính >n định, sự tác động của các loại chuẩn mực x6 hội Đó chínhlà hành vi sai lệch chuẩn mực x6 hội Chẳng hạn, h=c tr0 vô lễ với thầy, cô giáo (vi phạm chuẩn mực đạo đức); một s- cá nhân xả rác b4a b6i nơi công cộng, vi3t,vẽ tự do lên các công tr9nh di tích lịch sử ( vi phạm chuẩn mực thẩm mỹ); vư?tđèn đỏ khi tham gia giao thông đô thị ( vi phạm chuẩn mực pháp luật)…

Việc một cá nhân hay nhóm x6 hội nào đó thực hiện một hành vi xâm hạitới các nguyên tắc, quy định của chuẩn mực pháp luật đư?c x6 hội h=c pháp luậtg=i đó là sai lệch chuẩn mực pháp luật

Sai lệch chuẩn mực pháp luật là hành vi của một cá nhân hay một nhóm x6hội vi phạm các nguyên tắc, quy định của chuẩn mực pháp luật ( hành vi sai lệchchuẩn mực pháp luật)

Dưới góc độ luật h=c, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chính là hànhvi vi phạm pháp luật Hành vi này có các dấu hiệu cơ bản: là hành vi nguy hiểm

Trang 6

cho x6 hội, trái pháp luật, có lỗi của chủ thể và chủ thể có năng lực trách nhiệmpháp lý.

1.2.2 Phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật

Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thường đư?c x6 hội h=c pháp luậtphân loại theo hai tiêu chí sau:

Thứ nhất, căn cứ vào nội dung, tính chất của các chuẩn mực pháp luật bịxâm hại gồm có hành vi sai lệch tích cực và hành vi sai lệch tiêu cực

Hành vi sai lệch tích cực là những hành vi (có thể là c- ý hay vô ý) viphạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật đ6 lạc hậu, lỗi thời, khôngc0n phù h?p với thực t3 x6 hội hay không c0n đư?c nhà nước và x6 hội th4anhận

Hành vi sai lệch tiêu cực là những hành vi (c- ý hay vô ý) vi phạm, phá vỡhiệu lực, sự tác động của các chuẩn mực pháp luật hiện hành, có nội dung, tínhchất phù h?p, ti3n bộ, đang ph> bi3n, thịnh hành và đư?c nhà nước, các cộngđồng người th4a nhận rộng r6i trong x6 hội

Ví d8, quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng phương tiệnxe gắn máy đư?c áp d8ng t4 năm 2007 Đây là một quy định thực sự thi3t thựcnhằm bảo vệ an toàn của chính người điều khiển xe gắn máy Quy định này ngàycàng đi vào cuộc s-ng người dân và đư?c chấp hành nghiêm chỉnh Tuy nhiênvẫn c0n rất nhiều những trường h?p phạm luật Trên riêng địa bàn thành ph- HàNội, theo th-ng kê của Ph0ng Cảnh sát giao thông, Công an Thành ph- Hà Nội,trong 6 tháng đầu năm 2016, Ph0ng Cảnh sát giao thông đ6 xử lý 235.949trường h?p vi phạm luật giao thông, trong đó xe mô tô là 133.638 trường h?p vàcó đ3n 60.081 lỗi liên quan đ3n mũ bảo hiểm Điều đó thể hiện ý thức của ngườitham gia giao thông tuy có đư?c cải thiện nhưng vẫn rất kém, coi thường phápluật và coi thường cả tính mạng của bản thân m9nh Đây là minh chứng cho hànhvi sai lệch tiêu cực

Thứ hai, căn cứ vào thái độ, tâm lí chủ quan (lỗi) của người thực hiện

hành vi sai lệch, gồm có hành vi sai lệch chủ động và hành vi sai lệch th8 động

Trang 7

Hành vi sai lệch chủ động là hành vi có ý thức, có tính toán, c- ý (trực ti3phay gián ti3p) vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật, dù chuẩnmực đó đ6 lạc hậu, lỗi thời hay c0n đang ti3n bộ, phù h?p H= có thể nhận thứcđư?c yêu cầu của cộng đồng nhưng h= cứ hành động theo ý h= mặc dù bi3tkhông phù h?p.

Hành vi sai lệch th8 động là hành vi vô ý, không mong mu-n vi phạm, phávỡ tính >n định, sự tác động của các chuẩn mực pháp luật Đặc trưng của loạihành vi sai lệch này là người sai lệch không bi3t hành vi của m9nh là sai lệch,nguyên nhân là do h= không nắm vững chuẩn mực hay do hiểu sai các chuẩnmực

Thứ ba, n3u căn cứ và xem xét đồng thời cả hai tiêu chí phân loại nêu trêntrong một hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật th9 chúng ta sẽ có thêm b-n loạihành vi sau đây:

- Hành vi sai lệch chủ động – tích cực là hành vi c- ý vi phạm, phá vỡ sựtác động của các chuẩn mực pháp luật đ6 lạc hậu, lỗi thời, không c0n phù h?pvới yêu cầu của đời s-ng x6 hội hiện tại

- Hành vi sai lệch chủ động – tiêu cực là hành vi c- ý vi phạm, phá vỡ hiệulực của các chuẩn mực pháp luật hiện hành mang tính chất ti3n bộ, phù h?p,đang ph> bi3n, thịnh hành và đư?c nhà nước, x6 hội th4a nhận rộng r6i

- Hành vi sai lệch th8 động – tích cực là hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ sựtác động của chuẩn mực pháp luật đ6 lạc hậu, lỗi thời, không c0n phù h?p vớiyêu cầu của đời s-ng x6 hội

- Hành vi sai lệch th8 động – tiêu cực là hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ hiệulực của các chuẩn mực pháp luật ti3n bộ, phù h?p, đang ph> bi3n, thịnh hành vàđư?c th4a nhận rộng r6i trong x6 hội

1.2.3 Hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật

Khi xem xét hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật nào đó,chúng ta cần căn cứ vào một s- y3u t- sau:

- Căn cứ vào tính chất, khuynh hướng và sự ph> bi3n tương đ-i của hành visai lệch chuẩn mực pháp luật đó

Trang 8

- Căn cứ vào các hiều kiện lịch sử, hoàn cảnh x6 hội c8 thể.- Căn cứ vào địa điểm và thời gian xảy ra hành vi sai lệch chuẩn mực phápluật đó.

Những căn cứ trên đây cho phép chúng ta nhận thức và đánh giá đúng đắnhậu quả của một hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Hậu quả của hành vi sailệch chuẩn mực pháp luật có thể đư?c nh9n nhận trên hai phương diện sau:

Thứ nhất, hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có thể mang

nội dung, tính chất tích cực, ti3n bộ, cách tân n3u như nó vi phạm, phá vỡ hiệulực, sự chi ph-i của các chuẩn mực x6 hội đ6 lỗi thời, lạc hậu, phản động, đangk9m h6m sự phát triển của các cá nhân và x6 hội Khi đó hành vi sai lệch chuẩnmực pháp luật có thể góp phần làm thay đ>i nhận thức chung của cộng đồng x6hội và thúc đẩy sự ti3n bộ x6 hội trong cộng đồng

Thứ hai, ngư?c lại, hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có

thể mang nội dung và tính chất tiêu cực, ảnh hưởng xấu hay nguy hiểm cho x6hội n3u như nó vi phạm, phá hoại tính >n định, sự tác động của những chuẩnmực pháp luật phù h?p, ti3n bộ, đang ph> bi3n, thịnh hành và đư?c th4a nhậnrộng r6i trong x6 hội Trong trường h?p này, hành vi sai lệch chuẩn mực phápluật đó phải bị dư luận x6 hội phê phán, lên án hay đ0i hỏi phải áp d8ng các biệnpháp tr4ng phạt theo các nguyên tắc, quy định của pháp luật

Chuẩn mực pháp luật là công c8 góp phần t> chức và quản lý x6 hội, làmcho x6 hội đi vào trật tự và >n định Trong quá tr9nh vận d8ng những chuẩn mựcpháp luật ấy tất nhiên không thể tránh khỏi những sai lệch Trong trường h?p đó,việc phân loại các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật giúp chúng ta có cáinh9n v4a t>ng quát v4a c8 thể và sâu sắc những hành vi sai lệch ấy, để t4 đó xâydựng đư?c những biện pháp nhằm hạn ch3 sai lệch chuẩn mực pháp luât, đểpháp luật đi sâu và thực sự trở thành một bộ phận khăng khít gắn bó trong cuộcs-ng con người, góp phần >n định trật tự x6 hội, tạo cơ sở vững chắc để pháttriển vững bền đất nước

Trang 9

1.3.Mô _t s` biê _n pháp phcng ch`ng các hành vi sai lê _ch.1.3.1 Biê _n pháp tidp câ _n thông tin.

Hoạt đô ,ng trao đ>i, ti3p nhâ ,n và xử lý thông tin trong cuô ,c s-ng hàng ngàcó tac d8ng rất lớn trong viê ,c nâng cao tầm nhâ ,n thức, hiểu bi3t của con người,trong ch4ng mực nhất định h=c bi3t đư?c những viê ,c nên làm, điều nên tránhtrong hành vi của m9nh Biê ,n pháp ti3p câ ,n thông tin hướng tới viê ,c cung cấp,trang bị, hướng dẫn, giải đáp các thông tin về chuẩn mực x6 hô , i nói chung vàpháp luâ ,t nói riêng thông qua mô ,t s- hoạt đô ,ng:

- Ti3n hành các hoạt đô ,ng tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích về nô , i dungvà tính chất của các chuẩn mực đó hoă ,c các văn bản pháp luâ ,t có liên quan

- Đ-i với những người có ý thức chưa cao, nhâ ,n thức c0n lê ,ch lạc, cần địnhhướng h= theo cái đúng, để h= hiểu và tuân thủ các chuẩn mực x6 hô ,i, chấp hànhcác nguyên tắc, quy định của pháp luâ ,t h9nh sự

- Cung cấp thông tin cần thi3t về các chuẩn mực x6 hô ,i cũng như nhữngquy phạm pháp luâ ,t h9nh sự nhằm ngăn chă ,n các hành vi sai lê ,ch và tô ,i phạm

- Nâng cao uy tín của hê , th-ng pháp luâ ,t đang tham gia điều chỉnhcác quanhê , trong x6 hô ,i

- Cảnh giác và đấu tranh với các thông tin sai lê ,ch, những luâ ,n điê ,u, tuyêntruyền trái sự thâ ,t về chuẩn mực đạo đức

1.3.2 Biê _n pháp phcng ngea xg hô _i.

Ph0ng ng4a x6 hô ,i là theo đu>i m8c đích phát hiê ,n, xoá bỏ, vô hiê , u hoá cácnguyên nhan, điều kiê , n làm phát sinh hiê ,n tương tô ,i phạm và các hành vi sailê ,ch Nó là t>ng thể các biê ,n pháp x6 hô ,i như tác đô ,ng về kinh t3, chính trị, tưtưởng, tâm lí, giáo d8c, văn hoá, pháp luâ , t… mà nhà nước và x6 hô ,i áp d8ngnhằm loại tr4 các nguyên nhân, điều kiê , n của hiê ,n tư?ng tô ,i phạm và các hànhvi sai lê ,ch; góp phần định hướng để h9nh thành những hành vi cư xử h?p pháp,h?p đạo đức của công dân

Đây là biê ,n pháp rất quan tr=ng, đư?c áp d8ng rô , ng r6i mà mang tính hiê ,uquả cao V9 th3, nó thường đư?c đă ,t lên vị trí hàng đầu trong s- các biê ,n phápđư?c áp d8ng

Trang 10

1.3.3 Biê _n pháp áp ding hjnh phạt.

{p d8ng h9nh phạt là phương thức pháp lý h9nh sự trong đấu tranh ph0ngch-ng các hành vi sai lê ,ch chuẩn mực pháp luâ ,t h9nh sự, tức là các hành viphạm tô ,i c8 thể Nó đư?c áp d8ng đ-i với những người có hành vi nguy hiểmcho x6 hô ,i, trái với pháp luâ ,t h9nh sự, có lỗi, và do đó, bị đe doạ phải chịu mô , th9nh phạt với tư cách là biê ,n pháp cưỡng ch3 mà nhà nước áp d8ng có tínhmạnh mẽ và nghiêm khắc nhất nhằm tr4ng trị k| phạm tô ,i

Đây là mô ,t biê ,n pháp đư?c đánh giá cao v9 nó không chỉ có tác d8ng tr4ngtrị k| phạm tô ,i, cải tạo, cảm hoá h= trở lại con đường lương thiê , n, mà c0n có ýnghĩa giáo d8c, răn đe, tác đô , ng tới những người khác, khi3n cho h= phải t4 bỏnhững ý định phạm tô ,i

1.3.4 Biê _n pháp tidp câ _n y – sinh hnc.

Biê ,n pháp này thường do các nhân viên cơ quan ngiê ,p v8 như y t3, điều tra,giám định, chuyên gia tâm thần h=c… thực hiê , n đ-i với những người có hành visai lê ,ch M8c đích của nó là nhằm t9m hiểu những khuy3t tâ ,t về thể chất (mù,câm, đi3c…), trí lực (mắc các bê , nh hoang tưởng, tâm thần hoă ,c những trạng tháisay rư?u, nghiê ,n ma tuý)… khi3n h= mất đi khả năng tự kiềm ch3, kiểm soáthành vi bản thân, do đó bị mất năng lực chịu trách nhiê ,m hành vi

Biê ,n pháp ti3p câ ,n y – sinh h=c có ý nghĩa rất quan tr=ng, nó góp phần làmsáng tỏ nguyên nhân, điều kiê , n của hành vi sai lê ,ch chuẩn mực pháp luâ ,t vàhành vi phạm tô ,i, giải thích cơ ch3 tâm lý của những hành vi đó T4 đó, gópphần nâng cao hiê ,u quả của hoạt đô ,ng xét xử, tránh xử oan cho những người vôtô ,i, người đư?c miễn trách nhiê ,m h9nh sự, cũng như không để l=t lưới k| phạmtô ,i, đảm bảo tính công bằng và nghiêm minh của pháp luâ ,t

1.3.6 Biê _n pháp tidp câ _n tpng hqp.

Đ-i với biê ,n pháp này, cần tâ ,p trung vào những nô ,i dung c8 thể sau:- Cần nhâ ,n thức r} ràng rằng, công tác ph0ng ch-ng hiê ,n tư?ng sai lê ,ch vàhiê ,n tư?ng tô ,i phạm không chỉ là trách nhiê ,m của riêng cá nhân hay cơ quan nàomà là trách nhiê ,m chung của toàn x6 hô ,i

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Ng= Văn Nhân, Giáo tr9nh x6 hội h=c pháp luật, Nxb. Đại h=c qu-c gia Hà Nội, 2015 Khác
2. TS Ng= Văn Nhân, Giáo tr9nh x6 hội h=c pháp luật, Nxb. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2015 Khác
3. TS. Ng= Văn Nhân, Giáo tr9nh x6 hội h=c pháp luật, Nxb. Tư pháp Hà Nội, 2018 Khác
4. Trường đại h=c Luật Hà Nội, Tập bài giảm x6 hội h=c, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 Khác
5. Đào Trí Úc, Vai tr0 của x6 hội h=c lập pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Nhà nước và pháp luật Khác
7. TS Ng= Văn Nhân, Giáo tr9nh x6 hội h=c pháp luật, Nxb. Tư pháp, 2010 Khác
8. X6 hội h=c, Trường Đại h=c Khoa h=c X6 hôị & Nhân văn – Đại h=c Qu-c gia Hà Nội, 2007 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w