1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN:Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá ppt

68 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 615,35 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Bảo hiểm hội Thanh Hoá Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách bảo hiểm hội là một trong những chính sách quan trọng trong hệ thống chính sách an sinh hội của các quốc gia trên thế giới. ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm tới lĩnh vực an sinh hội nói chung và lĩnh vực bảo hiểm hội nói riêng. Các chính sách bảo hiểm hội luôn được đổi mới, phù hợp với sự phát triển kinh tế hội của đất nước, góp phần đảm bảo đời sống của người lao động, ổn định hội, thúc đẩy kinh tế phát triển. Bảo hiểm hội Thanh Hoá là một cơ quan thuộc hệ thống Bảo hiểm hội Việt Nam. Bảo hiểm hội Thanh Hoá là cơ quan trực tiếp tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm hội đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công cơ bản, quản lý và phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hộiThanh Hoá còn có những vấn đề cần quan tâm. Bảo hiểm hội cấp huyện được phân cấp quản lý mạnh song họ lại không được cung cấp đầy đủ các điều kiện để thực hiện sự phân cấp đó. Chẳng hạn, biên chế cán bộ, công chức bảo hiểm hội còn thiếu, cơ sở vật chất, điều kiện kỹ thuật còn khó khăn 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài. Có thể gom các công trình đó theo hai nhóm sau: Nhóm đề tài nghiên cứu ở tầm Quốc gia: - Luận án tiến sĩ của tác giả Đỗ Văn Sinh: "Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm hội ở Việt Nam" năm 2005. - Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Kim Thái: "Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động bảo hiểm hội Việt Nam hiện nay" năm 2005. - Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Quốc Tuý: "Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm hội khu vực ngoài quốc doanh ở Việt Nam" năm 2006. Nhóm đề tài nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Thanh Hoá - Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn Tám: "Hoàn thiện quản lý bảo hiểm hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá" năm 2004 - Đề tài cấp ngành của tác giả Đỗ Quang Hiệu: "Thực trạng và giải pháp quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm hội dài hạn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa" năm 1999 và "Nghiên cứu mô hình thu chi bảo hiểm hội cấp xã, phường và vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá" năm 2000. Những công trình nghiên cứu trên đây đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo hiểm hội, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau về bảo hiểm hội cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Luận án tiến sĩ của tác giả Đỗ Văn Sinh nghiên cứu về vấn đề quản lý quỹ bảo hiểm hội. Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Kim Thái nghiên cứu về vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm hội. Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Quốc Tuý nghiên cứu về lĩnh vực quản lý nguồn thu bảo hiểm hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam. Hai đề tài cấp ngành của tác giả Đỗ Quang Hiệu nghiên cứu ở góc độ quản lý chi trả các chế độ dài hạn và nghiên cứu mô hình thu, chi bảo hiểm hội cấp xã, phường và vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn Tám nghiên cứu về vấn đề quản lý bảo hiểm hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1995-2003. Tuy nhiên, những nghiên cứu này được thực hiện trong điều kiện các chế độ chính sách bảo hiểm hội được xây dựng và thực thi theo Điều lệ do Chính phủ ban hành, chưa được bổ sung, sửa đổi theo quy định của Luật bảo hiểm hội hiện hành. Nhiều vấn đề cấp bách đặt ra cho công tác quản lý thu chi BHXH trong thời kỳ mới cũng chưa được giải quyết trong các công trình nói trên. Mặt khác, phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội là vấn đề mới mẻ, liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp quản lý trong hệ thống Bảo hiểm hội. Song, cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này. Mặc dù vậy, các công trình đó vẫn là những tài liệu tham khảo rất có giá trị trong nghiên cứu đề tài này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích của luận văn là góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của quản lý và phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội. Đánh giá thực trạng vấn đề này tại tỉnh Thanh Hoá. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Để thực hiện mục đích trên luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá và làm rõ thêm cơ sở lý luận về quản lý và phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội của tỉnh Thanh Hóa. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội ở tỉnh Thanh Hóa nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu hoạt động phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội ở tỉnh Thanh Hoá. Về thời gian, luận văn nghiên cứu phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hộiThanh Hoá trong thời kỳ từ năm 1995 đến nay, trong đó, trọng tâm nghiên cứu trong giai đoạn 2003 - 2007. Các số liệu cập nhật đến năm 2007. - Ngoài các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử là những phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu khoa học nói chung, luận văn còn chú trọng sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết và tổng kết thực tiễn; phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp; phương pháp hệ thống, so sánh, điều tra, thống kê trên cơ sở các số liệu tổng hợp, báo cáo, điều tra về tình hình kinh tế hội và hoạt động bảo hiểm hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Luận văn góp phần hệ thống hoá và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý và phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội. - Làm rõ nội dung phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội ở cấp tỉnh. - Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội ở tỉnh Thanh Hoá, chỉ rõ các kết quả, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu của thực trạng đó. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội trong thời gian tới, trong đó, có đề xuất thực hiện phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội tới cấp xã, phường, thị trấn ở tỉnh Thanh Hoá. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm 95 trang. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Luận văn được kết cấu thành 03 chương, 07 tiết. Chương 1 những vấn đề cơ bản về quản lý và phân cấp quản lý bảo hiểm hội 1.1. Quản lý bảo hiểm hội 1.1.1. Một số khái niệm * Khái niệm quản lý bảo hiểm hội. Trước hết nói về khái niệm bảo hiểm hội. Luật Bảo hiểm hội được Quốc hội nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/6/2006 đã xác định: "Bảo hiểm hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH" [33, tr.10]. Như vậy, BHXH là một hình thức bảo vệ người lao động trên cơ sở sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và tài trợ của Nhà nước để trợ cấp vật chất cho người đóng BHXH, trong trường hợp họ bị giảm hoặc mất thu nhập, hoặc chết theo quy định của pháp luật. Do vậy, bảo hiểm hội có những đặc trưng cơ bản, đó là: Thứ nhất, BHXH là sự bảo hiểm cho người lao động trong và sau quá trình lao động. Thứ hai, các rủi ro của người lao động liên quan đến thu nhập của họ như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, già yếu, chết. Do những rủi ro này mà người lao động bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập. Họ cần phải có nguồn thu nhập khác bù vào để ổn định cuộc sống. Đây là đặc trưng cơ bản nhất của BHXH. Thứ ba, người lao động muốn được quyền hưởng trợ cấp BHXH phải có nghĩa vụ đóng BHXH. Người sử dụng lao động cũng phải có trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động mà họ quản lý, thuê mướn, sử dụng. Sự đóng góp đó gọi là sự đóng góp của các bên tham gia BHXH. Nó hình thành nên một quỹ tài chính gọi là quỹ BHXH. Quỹ này dùng để chi trả các trợ cấp khi có phát sinh các nhu cầu về hưởng chế độ bảo hiểm hội. Thứ tư, các hoạt động về BHXH được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật. Các chế độ BHXH cũng do luật định. Nhà nước bảo trợ các hoạt động của BHXH. BHXH là hình thức bảo hiểm được thực hiện ở tất cả các quốc gia và Nhà nước ở tất cả các quốc gia đều tham gia quản lý BHXH. Vậy quản lý BHXH là gì? Quản lý BHXH có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Trên cơ sở vận dụng khái niệm quản lý nói chung vào lĩnh vực BHXH, chúng ta có thể xác định khái niệm quản lý BHXH như sau: Quản lý BHXH là sự tác động của cơ quan quản lý tới hoạt động BHXH nhằm thực hiện các mục tiêu xác định trong từng thời kỳ. Cơ quan quản lý (chủ thể quản lý) của quản lý BHXH là cơ quan BHXH Việt Nam từ Trung ương đến địa phương. Theo Nghị định số 19/CP, ngày 16/02/1995 của Chính phủ về việc thành lập BHXH Việt Nam, cơ quan quản lý BHXH ở cấp Trung ương là BHXH Việt Nam. ở địa phương, cơ quan quản lý BHXH có BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, BHXH huyện quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. ở cấp xã, phường, thị trấn không có cơ quan quản lý BHXH mà chỉ có Ban đại diện chi trả do cơ quan quản lý BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố ký hợp đồng uỷ quyền quản lý kinh phí chi trả các chế độ BHXH cho các đối tượng thụ hưởng các chế độ BHXH trên địa bàn xã, phường, thị trấn. Đối tượng quản lý BHXH là hoạt động BHXH, là các đối tượng tham gia và thụ hưởng các chế độ BHXH. Đó là những người sử dụng lao động và bản thân người lao động. Mục tiêu quản lý BHXH là nhằm bảo vệ người lao động tránh hiểm họa của công việc, góp phần bảo đảm ổn định và phát triển của cả hội. Cơ chế quản lý BHXH là các quy định về tổ chức thu, chi BHXH, quy định về kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chế độ chính sách BHXH. * Phân biệt một số khái niệm. Quản lý nhà nước về BHXH là sự tác động của cơ quan Nhà nước tới lĩnh vực BHXH nhằm thực hiện các mục tiêu mà Nhà nước đặt ra trong từng thời kỳ nhất định. Quản lý BHXH và quản lý nhà nước về BHXH được phân biệt ở năm điểm sau: Thứ nhất, khác với chủ thể quản lý BHXH, chủ thể quản lý nhà nước về BHXH gồm rất nhiều cơ quan như Quốc hội, Chính phủ, Bộ Lao động TB&XH, các bộ và cơ quan ngang bộ liên quan đến lĩnh vực BHXH, UBND cấp tỉnh, huyện. Chủ thể quản lý BHXH là cơ quan BHXH. ở Trung ương, BHXH Việt Nam đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ; sự quản lý nhà nước của Bộ Lao động TB&XH và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan, sự giám sát của tổ chức công đoàn. ở địa phương, cơ quan quản lý BHXH chịu sự chỉ đạo trực tiếp theo ngành dọc của BHXH Việt Nam và sự quản lý nhà nước của UBND các cấp (tỉnh, huyện). Thứ hai, đối tượng quản lý nhà nước về BHXH là lĩnh vực BHXH, còn đối tượng quản lý BHXH là hoạt động BHXH, là những người tham gia và thụ hưởng chế độ, chính sách BHXH. Như vậy, có thể thấy rằng đối tượng quản lý nhà nước về BHXH có phạm vi rộng hơn nhiều so với đối tượng quản lý BHXH. Đối tượng quản lý BHXH và cơ quan BHXH cũng thuộc đối tượng quản lý nhà nước về BHXH. Thứ ba, mục tiêu quản lý nhà nước về BHXH là tạo dựng một cơ sở pháp lý vững chắc, tạo lập sự công bằng, bình đẳng để mọi người lao động trong các thành phần kinh tế thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia quan hệ BHXH, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế hội, an toàn hội và ổn định chính trị. Mục tiêu quản lý BHXH là xây dựng và hình thành nguồn quỹ BHXH ổn định, vững chắc trên cơ sở đóng góp của các bên tham gia BHXH, đầu tư tăng trưởng phát triển quỹ BHXH; chi trả kịp thời trợ cấp BHXH cho các đối tượng thụ hưởng BHXH và phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế hội của đất nước. Thứ tư, cơ chế quản lý nhà nước về BHXH gồm các luật liên quan tới BHXH, chiến lược, kế hoạch, chế độ chính sách BHXH. Cơ chế quản lý BHXH là các quy định về tổ chức thu, chi BHXH, quy định về kiểm tra, kiểm soát việc thu, chi BHXH. Thứ năm, nội dung quản lý nhà nước về BHXH gồm bảy nội dung chính: i) Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chế độ, chính sách bảo hiểm hội; ii) Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm hội; iii) Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm hội; iv) Thực hiện công tác thống kê, thông tin về bảo hiểm hội; v) Tổ chức bộ máy thực hiện bảo hiểm hội; đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác bảo hiểm hội; vi) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hiểm hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm hội; vii) Hợp tác quốc tế về bảo hiểm hội [33, tr.13]. ở nước ta, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về BHXH. Bộ Lao động TB&XH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về BHXH. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về BHXH. UBND các cấp thực hiện quản lý nhà nước về BHXH trong phạm vi địa phương theo phân cấp của Chính phủ. Nội dung quản lý BHXH gồm: Quy định về tổ chức thu, chi BHXH; thực hiện việc tổ chức triển khai thu, chi BHXH; tổ chức kiểm tra, giám sát thu, chi BHXH; tuyên truyền giải thích chế độ, chính sách BHXH Nói cách khác, quản lý BHXH có nội dung chủ yếu là quản lý thu, chi BHXH. Như vậy, khái niệm quản lý nhà nước về BHXH là một khái niệm rất rộng, bao trùm lĩnh vực BHXH của một quốc gia. Trong khi đó, khái niệm quản lý BHXH có phạm vi hẹp hơn, chỉ giới hạn trong hoạt động thu, chi BHXH đối với các đối tượng tham gia và thụ hưởng chế độ chính sách BHXH. Cùng với việc phân biệt quản lý BHXH và quản lý nhà nước về BHXH, chúng ta cần phân biệt khái niệm chính sách BHXH và chế độ BHXH. "Chính sách BHXH là những quy định chung của Nhà nước gồm những chủ trương, những định hướng lớn về các vấn đề cơ bản của BHXH, như mục tiêu, đối tượng, phạm vi và chế độ trợ cấp, các nguồn đóng góp, cách thức tổ chức thực hiện các chế độ BHXH" [31, tr.44]. Chế độ BHXH là những quy định cụ thể của pháp luật, về trách nhiệm và quyền lợi của người tham gia BHXH, tuỳ theo tính chất, ý nghĩa của chế độ bảo hiểm cụ thể, hiện áp dụng các chế độ bảo hiểm sau: chế độ ốm đau; chế độ trợ cấp thai sản; chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí; chế độ tử tuất. Các chế độ trợ cấp nằm trong hệ thống pháp luật BHXH [15, tr 45]. Ngoài các chế độ trên, hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện một loại chế độ trợ cấp BHXH gần giống như dạng trợ cấp tàn tật theo quy định tại Công ước 102 của Tổ chức Lao động Quốc tế. Đó là chế độ trợ cấp mất sức lao động theo Nghị định số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ). 1.1.2. Nội dung quản lý thu, chi bảo hiểm hội 1.1.2.1. Quy định về thu, chi bảo hiểm hội * Quy định về thu bảo hiểm hội Các đối tượng phải tham gia đóng BHXH bắt buộc bao gồm cả người sử dụng lao động và bản thân người lao động. Người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm: người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân; hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; người lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng BHXH bắt buộc; phu nhân, phu quân trong thời gian hưởng chế độ phu nhân, phu quân tại các cơ quan Việt Nam ở nước ngoài mà trước đó đã tham gia BHXH bắt buộc; người lao động là viên, kể cả cán bộ quản lý làm việc và hưởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ ba tháng trở lên trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã. Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, cơ sở ngoài công lập hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục [...]... Chương 2 Thực trạng phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội ở tỉnh Thanh Hóa 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội tỉnh thanh hoá và qúa trình hình thành hệ thống tổ chức quản lý Bảo hiểm hội Thanh Hoá 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội tỉnh Thanh Hoá ảnh hưởng đến phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Thanh Hóa nằm ở vùng Bắc Trung Bộ, cách Hà Nội 150... tỉnh đó là Bảo hiểm hội các huyện, thị xã, thành phố Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy BHXH Thanh Hóa Giám đốc Trực tiếp Báo cáo Phối hợp 2.2 Thực trạng quản lý và phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội ở tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Thực trạng quản lý thu, chi bảo hiểm hội ở tỉnh Thanh Hóa 2.2.1.1 Thực trạng quản lý thu bảo hiểm hội Trước 01/9/1995, quản lý thu BHXH ở tỉnh Thanh Hoá do Sở Tài chính... khá nan giải đối với cơ quan quản lý BHXH Thanh Hoá 2.1.2 Quá trình hình thành hệ thống tổ chức quản lý Bảo hiểm hội Thanh Hoá Cùng với sự ra đời của hệ thống BHXH trong cả nước, BHXH Thanh Hóa được thành lập theo Quyết định số 137/QĐ-BHXH ngày 15/6/1995 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH thuộc Sở Lao động Thương binh & hội, Liên đoàn lao động tỉnh và Sở Tài...đào tạo, văn hoá thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hội, dân số gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em và các đơn vị sự nghiệp khác, đơn vị vũ trang nhân dân, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị hội, tổ chức hội nghề nghiệp, tổ chức hội khác; cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên... các đơn vị sử dụng lao động, các Ban đại diện chi trả phường, xã, thị trấn (sau đây gọi chung là Ban đại diện chi trả xã, phường) hoặc hệ thống Ngân hàng cung ứng dịch vụ tài khoản thẻ (ATM) chi trả cho người được hưởng các chế độ BHXH 1.1.2.2 Tổ chức thực hiện thu, chi bảo hiểm hội Theo quy định hiện hành, Luật Bảo hiểm hội được Quốc hội thông qua quy định về chế độ, chính sách BHXH; quyền và... giản, áp dụng như nhau cho tất cả các địa phương để tránh sự mất công bằng trong hưởng thụ 1.2.3 Nội dung phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội ở địa phương 1.2.3.1 Phân cấp về thẩm quyền quản lý thu, chi bảo hiểm hội * Phân cấp về thẩm quyền quản lý thu bảo hiểm hội Quyết định 902/QĐ-BHXH ngày 22/6/2007 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam về việc ban hành quy định quản lý thu theo Luật BHXH đã xác... quyết + Tổ chức ký kết hợp đồng trách nhiệm và quản lý mạng lưới chi trả BHXH ở xã, phường + Thực hiện công tác tuyên truyền về BHXH + Quản lý công chức viên chức, tài chính và tài sản theo quy định phân cấp của BHXH tỉnh 1.2 Phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm hội Có thể nói, phân cấp quản lý hiện đang được áp dụng khá phổ biến trong các hệ... 10.846,8 16.645,6 30.584,6 60.306 83.035,2 5 Xã, phường 12.943 12.898,2 14.216,2 20.162,4 25.045 6 Ngoài công lập 3.662,8 4.327,4 6.190,8 9.279 12.747 147,3 619,4 1.217,4 2.084,6 2.938 0 35,9 256,8 767,2 1.156,6 263.771 359.952,4 438.757 nước doanh 4 DN ngoài quốc doanh 7 Hợp tác 8 Hộ SXKD cá thể Tổng số 212.180,5 218.263,9 Nguồn: Bảo hiểm hội tỉnh Thanh Hoá [2] Cơ quan BHXH tỉnh, huyện thực hiện... thống sông Mã, Sông Chu, sông Yên, sông Hoạt bao gồm 10 huyện, thị xã, thành phố, có diện tích 1.901,58 km,2 chiếm 17,1% diện tích toàn tỉnh Vùng ven biển gồm 6 huyện, thị chạy dọc theo bờ biển, với diện tích 1.234,36 km2, chiếm 11,1% diện tích toàn tỉnh Điều kiện tự nhiên của Thanh Hoá có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế hội Kinh tế phát triển sẽ là điều kiện tốt để thu hút ngày càng đông... Sở Tài chính Vật giá và Cục Thuế Thanh Hoá thực hiện theo Nghị định 43/CP ngày 22/6/1993 của Chính phủ Từ 01/9/1995 đến nay, BHXH Thanh Hoá là cơ quan duy nhất thực hiện quản lý thu BHXH theo Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ và hiện nay thực hiện quản lý thu BHXH theo Luật BHXH Trong thời kỳ đầu, quản lý thu BHXH ở Thanh Hoá còn nhiều khó khăn, chưa ổn định . Quản lý bảo hiểm xã hội 1.1.1. Một số khái niệm * Khái niệm quản lý bảo hiểm xã hội. Trước hết nói về khái niệm bảo hiểm xã hội. Luật Bảo hiểm xã hội được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa. bảo hiểm xã hội; v) Tổ chức bộ máy thực hiện bảo hiểm xã hội; đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác bảo hiểm xã hội; vi) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội; . hiểm xã hội Thanh Hoá là một cơ quan thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá là cơ quan trực tiếp tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội đối với người

Ngày đăng: 28/06/2014, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy BHXH Thanh Hóa - LUẬN VĂN:Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá ppt
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy BHXH Thanh Hóa (Trang 33)
Bảng 2.2: Tổng hợp đối tượng hưởng chế độ BHXH dài hạn - LUẬN VĂN:Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá ppt
Bảng 2.2 Tổng hợp đối tượng hưởng chế độ BHXH dài hạn (Trang 41)
Bảng 2.4: Phân cấp quản lý đơn vị và đối tượng tham gia BHXH - LUẬN VĂN:Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá ppt
Bảng 2.4 Phân cấp quản lý đơn vị và đối tượng tham gia BHXH (Trang 43)
Bảng 2.5: Tiền thu BHXH theo phân cấp quản lý thu BHXH - LUẬN VĂN:Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá ppt
Bảng 2.5 Tiền thu BHXH theo phân cấp quản lý thu BHXH (Trang 44)
Bảng 2.6: Kết quả chi chế độ BHXH ngắn hạn theo phân cấp quản lý - LUẬN VĂN:Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá ppt
Bảng 2.6 Kết quả chi chế độ BHXH ngắn hạn theo phân cấp quản lý (Trang 45)
Bảng 2.9: Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức BHXH tỉnh - LUẬN VĂN:Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá ppt
Bảng 2.9 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức BHXH tỉnh (Trang 51)
Bảng 2.10: Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức BHXH cấp huyện - LUẬN VĂN:Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá ppt
Bảng 2.10 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức BHXH cấp huyện (Trang 52)
Bảng 2.11: Số đối tượng và số tiền thu BHXH của cán bộ xã, phường - LUẬN VĂN:Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá ppt
Bảng 2.11 Số đối tượng và số tiền thu BHXH của cán bộ xã, phường (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w