1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn đạo đức và trách nhiệm xã hội trong marketing đề tài văn hóa doanh nghiệp

45 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Doanh Nghiệp
Tác giả Tran Thi Lam Anh, Bui Thi Ngoc Bich, Tran Thi Thu Hien, Nguyen Thi Hong Diep, Nguyen Thi Hien, Nguyen Thi Thanh Thao, Nguyen Thi Cam Tu, Dinh Thi Thu Huyen
Người hướng dẫn Th. s Trinh Thi Hong Minh
Trường học Trường Đại học Tài Chính -Marketing
Chuyên ngành Đạo Đức Và Trách Nhiệm Xã Hội Trong Marketing
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 12,08 MB

Nội dung

1 Tổng quan văn hĩa doanh nghiệp 1.1 Khái niệm và đặc điểm 1.1.1 Khái niệm Văn hĩa đoanh nghiệp là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy

Trang 1

BO TAI CHINH TRUONG DAI HOC TAI CHINH —- MARKETING

DE TAI: VAN HOA DOANH NGHIEP

Giảng viên phụ trách: Th s Trịnh Thị Hồng Minh Mã lớp học phần : 2311101067605

TPHCM, THANG 3 NAM 2023

Trang 2

BANG DANH GIA MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH

hoàn thàn

6 Nguyễn Thị Thanh Thảo | 2021008344 | Mục 1(1.1,1.2,1.3) 100%

8 Dinh Thi Thu Huyén 2021008275 | Mục 4.1; Mục 4.2 100%

Trang 3

LOI CAM ON

Loi dau tién, chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Tài Chính -Marketing đã tạo điều kiện cho chúng được học hỏi thêm nhiều kiến thức về bộ

môn Đạo Đức Và Trách Nhiệm Xã Hội Trong Marketing Đặc biệt, chúng em xin

được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Ths Trinh Thị Hồng Minh đã trực tiếp

hướng dẫn, cung cấp chỉ tiết những kiến thức về bộ môn này để chúng có thê hoàn thành được bài cáo

Bai bao cao dé tai này là tổng hợp công sức, ý thức, trách nhiệm của tất cả các thành viên trong nhóm đóng góp Chúng em mong được sự đóng góp từ cô đề có thể hoàn thiện những bài báo cáo tiếp theo

Chúng em xin chân thành cảm ơn

Trang 4

Bang 4 Bang 4

Hinh 1 Hinh 1 Hinh 1

Hinh 3 Hinh 3 Hinh 3 Hinh 3 Hinh 3

Hinh 4 Hinh 4

DANH MUC BANG

1 Cac dang van hoa tin triSt eee cc ccccccccccecevecscecsesesesecevevsesececevesesvseveeees 34 2 Các dạng văn hóa nội sinh - ¿+ 2 2211222112231 123111511 1521115111122z2 35

DANH MỤC HÌ

I1 Bữa ăn trưa của nhân viên công ty twitter cece 222v 2à l 2 Van héa cua cong ty Southwest Airlines - 5-5 2222222221221 x2zxszse2 3 3 Nhân viên ZappOS - Q02 00220112011 1211 11211111 1111111111181 11 01T k nen 4

Y

1 Lich su phat triển của Vinamil 2s ST 111 1212111151515111115E15E5 se 16 2 F-Village cua FPt Software tai Lang Hoa Lac ccc cetee cece 17

3Khu phic hop van phong FPT (FPT Complex) — Da nang 17

A Dat hoc FPT o.oo ai 17 5 Khu vực làm việc của CBNV EPT án 1S n SH SSS S118 11251125111xx2 18

1 Các dạng văn hóa của doanh nghiệp của Harrison/ handy 27 2 Văn hoá tô chức của Sethia và Klinow 5-5522 2s S2 S212 1512155 1252555555552 38

Trang 5

MUC LUC

YLOI CAM DANH MỤC BẢNG S1 TT 2T 2n 2 21g tre 4 DANH MỤC HÌNH - 5 2221211211111 121 12211 1tr rgrye 4

1 Tổng quan văn hóa doanh nghiỆp - 2 St SE 121 1EE1EE11171111111211121 7111 xxx l

1.1 Khái niệm và đặc điểm - 52-2222 2211122111221112111221112221120121121 2 c0 I

1.1.1 Khái niệm S1 22221121 221211 1511 2151155121111 1811115120112 11 211112211 11k 1 1.1.2 Đặc điểm văn hóa doanh nnghiỆp 2 0 20121211121 1121111211 121111 1152 xk2 1 1.2 Tính cách văn hóa của doanh nghiỆp - 5 22 222112211 11122111112212 +2 2 1.2.1 Khái niệm c1 22221121 221111 1211 2111155121111 1811711512011 211 211112211111 kcey 2 1.2.2 Các tính cách của văn hóa doanh nghiệp - 55 5 2752222222222 s52 2 1.3 Tính chất mạnh, yếu của văn hóa doanh nghiệp 55s 2221212 2 zz2 3 1.3.1 Khái niệm - - c1 22221121121 111 1211 2111155121111 18111111201 1251 2111122111 key 3

2 Bản chất văn hóa của doanh nghiỆp - 1 S11 1E E1 E1 1111111211211 xe 4 2.1 Vai trò chiến lược của văn hóa doanh nghhiỆp 5 2222222222122 22222x +2 4 2.1.1 Định hướng cho nhân vIÊ¡: - 5L 2: 2221222212231 1223 1112111511151 1 1151122 4 2.1.2 Tạo một môi trường làm việc tích cực: - 2 2c 2222111212111 2xx+2 5 2.1.3 Giúp tăng cường niềm tin của khách hàng, xây dựng thương hiệu cho doanh nghiỆp: - - - LG 22 2222122011121 11 1531152111211 11811 1521118111120 1111120111 Hà, 6 2.1.4 Hỗ trợ quá trình thay đổi và phát triển của doanh nghiệp: 6 2.1.5 Tạo lợi thế cạnh tranh: S2 121215151 151115 1211111518151 11 1511 rra 7 2.2 Quản lý bằng giá trị (triết lý văn hóa doanh nghiệp) - MBV (Management By

3 Biểu trưng của văn hóa đoanh nghiỆp 5 1 11111 11111E7111121E11 711111121 cxeE 15 3.1 Cac biéu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiỆp 5-5: 5c se sex sz2 15 3.2 Cac biéu trung phi tre quan cla van hoa doanh nghiép 0.0cccc eee 23 3.3 Xác minh văn hóa doanh nghiỆp - 2: 2 22 2221222212 2221222 1221222122 2x+2 27 4 Các dạng văn hóa doanh nghiỆp - 2 2222 2221222212223 1 1231115531111 1551 111121 s2 27 4.1 Dạng văn hóa doanh nghiệp của HarrIson/Handy 5 2252255 << s2 552 27

Trang 6

4.2 Dạng văn hóa doanh nghiệp của Deal và Kennedy - 2-5555: 30 4.3 Dạng văn hóa doanh nghiệp của Quinn và Mcgrath - 52-555 5 32

4.3.1 Văn hóa kinh tế hay văn hóa thị trường - 5s Ss22E 1E 1 1E tre 33 4.3.2 Văn hóa triết lý hay văn hóa đặc thù 5 1 1111111121211 E1 11 1 ce2 33

4.3.3 Văn hóa đồng thuận hay văn hóa phường hội: - 5s sccszcczz z2 33 4.3.4 Văn hóa thứ bậc L2 2 201121121121 12111121 2011111211112 T111 ke re 34 4.4 Các mô hình văn hóa doanh nghiệp của Scholz 2 522222252 x + +2 34 4.5 Dạng văn hóa doanh nghiệp của dafl - 2 0 20 2222122221222 1115511112 xss2 36 4.5.1 Văn hóa thích ứng (adaptabilIty): 0 22.11222221 11 1115522122222 36 4.5.2 Văn hoá sứ mệnh (Im1sSIOH)): 2 222 122211223111 1223 1111555111112 x12 36 4.5.3 Văn hóa hòa nhập (Involveiment): - 2 2-22 2221221121225 1 1222222 37 4.5.4 Văn hóa nhất quán (connsisteTICy): c St 1 2 SE22121112712121211111 1x xe 37 4.6 Dạng văn hoá tô chức của Sethia và Klinow - 2s S n1 121111122 se 38 4.6.1 Văn hoá thờ ơ (apatheti€): .- - 0 2 1220112211121 1 1121111211 12111 181111 38 4.6.2 Văn hoá chu đáo (Car1i8): - 0 222 1221221111211 15211 1211112111821 1 122 x42 38 4.6.3 Văn hoá thử thách (exactIng): - ác 1 20122211121 1121111211152 1 111112 39 4.6.4 Văn hoá hiệp lực (InteðTatTV€): c0 22011221111 12211 1111125 11g 39

Trang 7

1 Tổng quan văn hĩa doanh nghiệp

1.1 Khái niệm và đặc điểm

1.1.1 Khái niệm Văn hĩa đoanh nghiệp là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một tổ chức thừa nhận và cĩ ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên VD: Đề cĩ thê đối mặt với tỉnh trạng stress của nhân viên thì facebook cho xây dựng nhiều tịa nhà riêng, phịng hội thảo và khu vực ngồi trời vào giờ nghỉ Đặc biệt kế cả lãnh đạo của cơng ty cũng đều làm việc ở văn phịng cùng những nhân viên khác, nhằm tạo sự cơng bang, minh bach trong canh tranh

=> Tao diéu kién phat trién tối đa cho nhân viên 1.1.2 Đặc điểm văn hĩa doanh nghiệp “+ Van hĩa doanh nghiệp cĩ tính thực chứng: Cách thức thành viên nhận

thức về doanh nghiệp VD: Nhân viên của cơng ty Twitter ở trụ sở chính tại San Francisco duge cung cấp bữa ăn miễn phí, cĩ những kì nghỉ khơng giới hạn, lớp dạy Yòa Thậm chí nhân viên cịn cảm giác rằng mình đang làm việc với những bạn thơng minh, nhạy bén => Nhân viên cơng ty nhận thức rằng mơi trường làm việc của cơng ty Twitter cởi mở, thân thiện

Trang 8

=> Nhân viên của SquareSpace thấy được công ty luôn đảm bảo sức khỏe cũng như đời sống của họ, những lợi ích thiết thực như vậy chính là văn hóa mà SquareSpace nhắm tới, đảm bảo cho nhân viên có thê làm việc hiệu quả nhất

Ngoài hai ý trên, văn hóa doanh nghiệp còn có đặc điểm: “+ Van hóa doanh nghiệp gắn với con người (Trong một tập thê làm việc với

nhau tại doanh nghiệp sẽ hình thành nên các thói quen hay đặc trưng của đơn vị đó Theo thời gian thì những thói quen này sẽ rõ ràng hơn và hình thành nên đặc điểm riêng của một doanh nghiệp)

s* Văn hóa doanh nghiệp có tính giá trị (Giá trị chính là kết quả thâm định của một chủ thê đối với các đối tượng theo một hoặc một số trang nhất định như phủ hợp hay không phù hợp Tuy nhiên giá trị ở đây cũng chỉ có tính tương đối.)

%* Văn hóa doanh nghiệp có sự ôn định (Văn hóa doanh nghiệp khi được hình thành thì thường sẽ khó thay đôi Trải qua thời gian, các hoạt động của những thành viên trong doanh nghiệp sẽ giúp niềm tin và các giá trị được tích lũy từ đó hình thành nên văn hóa Sự tích lũy này sẽ tạo nên tính ôn định của văn hóa doanh nghiệp)

tính ôn định của văn hóa doanh nghiệp) 1.2 Tính cách văn hóa của doanh nghiệp

e©_ Tính định hướng kết quả

® - Tính định hướng vào con người

Trang 9

Các khách hàng trung thành của Southwest Airlines nhận xét răng nhân viên cởi mở, thân thiện Đặc biệt, họ luôn sẵn lòng giúp đỡ cũng như giải quyết mọi khó khăn bạn gặp phải

Văn hóa không phải thứ gì đó quá mới mẻ, công ty hoạt động hơn 43 năm Mặc dù vậy ở góc độ nào đó doanh nghiệp đã truyền tầm nhìn lẫn mục tiêu vào nhân viên Nhằm giúp nhân viên của hãng hiểu giá trị mang lại cho quý khách hàng

Từ đó, công ty Southwest Airlines cho phép nhân viên làm mọi thứ để khách hàng cảm thấy hạnh phúc

Hình l 2 Văn hóa của công ty Southwest Airlines Bài học rút ra: Những công ty nên truyền đạt tầm nhìn lẫn giá trị đem lại cho khách hàng đề nhân viên thấu hiểu

1.3 Tính chất mạnh, yếu của văn hóa doanh nghiệp

1.3.1 Khái niệm Tính chất mạnh, yếu của văn hóa đoanh nghiệp thể hiện thông qua bầu không khí bên trong tô chức, sự nhiệt tình trong lao động và sự tinh tế trong mối quan hệ giữa con người với nhau

1.3.2 Các khía cạnh « - Mức độ chấp nhận các giá trị chủ đạo và quyết tâm thực hiện của các thành

viên, sự cam kết và gắn bó với các giá trị này « - Sự thống nhất về những gì được coi là sự quan trọng, và thế nào là hành vi

đúng đắn -«ồ Kết quả lao động, xu thế ồn định của các đặc trưng văn hóa điển hình trước

những tác động của thời gian và những áp lực từ bên trong và bên ngoài

Trang 10

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất mạnh, yếu của văn hóa doanh nghiệp: Quy mô tô chức, tuổi đời tô chức, số lượng các thế hệ thành viên chủ chốt, cường độ các hoạt động mang tính chất văn hóa của tô chức

VD: Zappos tuyên nhân viên dựa vào tiêu chí phù hợp với văn hóa công ty Tạo ra những quy chuẩn trong công ty, sau đó tìm kiếm những ứng viên phù hợp chính là tôn chỉ cua Zappos

Nhân viên sẽ vượt qua những bài kiểm tra kỹ năng và thể hiện năng lực đề thăng

tiến trong sự nghiệp Môi trường làm việc tốt, đem lại nhiều lợi ích cho nhân viên,

luôn làm họ thỏa mãn và hạnh phúc là cách tiếp cận của Zappos trong quá trình xây dựng văn hóa công ty Khi bạn có văn hóa công ty tốt, địch vụ chăm sóc khách hàng tốt và thương hiệu tốt sẽ tự đến

Một số vai trò chính của chiến lược văn hóa đoanh nghiệp: 2.1.1 Định hướng cho nhân viên:

Chiến lược văn hóa doanh nghiệp giúp tạo ra một hướng đi rõ ràng cho nhân viên, giúp họ hiểu rõ về giá trị của công ty, các mục tiêu và chiến lược dài hạn của doanh nghiệp Điều này giúp tăng sự cam kết và động lực của nhân viên, đồng thời tăng khả năng đạt được mục tiêu kinh doanh của tô chức Ví dụ: Google đã xây dựng một văn hóa đoanh nghiệp rất mạnh mẽ, tập trung vào giá trị “tôn trọng và đáp ứng nhu cầu của người sử dụng” (Respect and User Needs)

Trang 11

Đề thực hiện chiến lược văn hóa doanh nghiệp này, Google đã đưa ra một số hướng dẫn và tiêu chuân rõ ràng cho nhân viên về cách thức làm việc và hành xử khách hàng, đối tác và cộng đồng Những tiêu chuẩn này bao gồm không chỉ về việc đảm bảo chất lượng sản phâm và dịch vụ, mà còn đảm về tính minh bạch và đạo đức trong kinh doanh

Việc tập trung vào giá trị tôn trọng và đáp ứng nhu cầu của người sử dụng đã giúp Google xây dựng được một đội ngũ nhân viên có chất lượng cao, có tầm nhìn chiến lược rõ ràng, và hành động thống nhất với nhau Đồng thời giúp Google trở thành một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ và internet

2.1.2 Tạo một môi trường làm việc tích cực: Với một văn hóa doanh nghiệp tích cực, nhân viên sẽ cảm thây tự tin hơn trong công việc, có thê làm việc với khả năng độc lập và sáng tạo hơn Từ đó sẽ tạo ra một môi trường làm việc tích cực và khuyên khích sự phát triển của nhân viên Ví dụ: Google là một trong những đoanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ và tạo ra được một môi trường đầy cảm hứng và đột phả

Một trong những yếu tổ quan trọng của chiến lược văn hóa doanh nghiệp của Google là tạo ra một môi trường làm việc tích cực, thúc đây sự sáng tạo và đột phá Google đã thiết kế các văn phòng hiện đại, với các khu vực chơi game, phòng tập thế dục và các khu vực nghỉ ngơi, giúp nhân viên thư giãn và giảm căng thắng Bên cạnh đó, cũng tạo ra môi trường làm việc mở độc đáo, khuyến khích nhân viên tham gia đóng góp ý kiến, chia sẻ ý tưởng và thảo luận Công ty luôn tạo ra một trường học tập liên tục và cung cấp các khóa đảo tạo nội bộ đề phát triển kỹ năng cho nhân viên

Nhân viên của của Google được khuyến khích tham gia vào các hoạt động xã hội, tình nguyện và cộng đồng Tắt cả các yếu tô này đã tạo ra một môi trường làm việc thú vị và đầy cảm hứng, giup Google thu hút nhân viên tài năng và chữ chân họ trong thời ø1an dài

Hình 2 Ï Môi trường làm việc (oogle

Trang 12

2.1.3 Giúp tăng cường niềm tin của khách hàng, xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp:

Một doanh nghiệp tích cực sẽ giúp tạo ra một hình ảnh đẹp về doanh nghiệp trong mắt khách hàng, tăng cường niềm tin của họ vào sản phâm và dịch vụ của doanh nghiệp

Vi du: Patagonia là một công ty chuyên sản xuất quần áo và các thiết bị ngoài trời Công ty này đã thiết lập một chiến lược văn hóa doanh nghiệp dựa trên các giá trị môi trường, đạo đức kinh doanh và chất lượng sản phẩm

Một trong những cách mà Patagonia tăng cường niềm tin của khách hàng là xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp thông qua chương trình “Ironelad Guarantee” của họ Chương trình này cam kết đem lại cho khách hàng sản phâm có chất lượng tốt nhất và được đối trả sản phâm nếu không hài lòng hoặc sản phâm bị hư hỏng

Điều này đã tạo ra niềm tin và sự yên tâm cho khách hàng khi mua sản phẩm của Patagomia Ngoài ra, công ty này còn có những hoạt động bảo vệ môi trường và cộng đồng, giúp tạo nên hình ảnh thương hiệu có trách nhiệm và đáng tin cậy Tất cả những hành động này đều phản ánh giá trị của chiến lược văn hóa doanh nghiệp của công ty giúp công ty xây dựng được thương hiệu cho minh

Datagoniaˆ —~

Se 3 F : =

l er ` "Cee +

VN g, Y Ma

Hình 2 2 Công ty Ptagonia 2.1.4 Hỗ trợ quá trình thay déi và phát triển của doanh nghiệp:

Chiến lược văn hóa đoanh nghiệp có thê đảm rằng các hoạt động và hành vi của nhân viên tương thích với mục tiêu và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp Chiến lược văn hóa doanh nghiệp được thiết lập để tạo ra môi trường làm việc tích cực, khuyến khích nhân viên đóng góp ý tưởng, đổi mới và sáng tạo để cải thiện doanh nghiệp Một chiến lược văn hóa doanh nghiệp thành công có thể giúp cho doanh nghiệp thích nghi nhanh chóng với sự thay đôi và cạnh tranh trên thị trường

Trang 13

Ví dụ về Microsoft: Chiến lược văn hóa của Microsoft tập trung vào việc khuyến khích sự đôi mới, sang tạo và học hỏi liên tục Nhân viên của Microsoft được khuyến khích tham gia vào các hoạt động đào tạo và các chương trình phát triển cá nhân để nâng cao kỹ năng của họ

Việc thiết lập chiến lược văn hóa này đã giúp cho Microsoft thích nghi được với sự thay đối nhanh chóng của công nghệ và thị trường Họ đã phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới như Microsoft Surface và Microsoft Teams đề đáp ứng nhu cầu của khách hàng và cạnh tranh được với các đối thủ như Apple và Google

Hình 2 3 Sản phẩm và phần mềm của Microsofl 2.1.5 Tạo lợi thé canh tranh:

Năng lực của hệ thống tổ chức, được hình thành từ văn hóa doanh nghiệp và sự đóng góp của tất cả các thành viên Đây là nhân tố quan trọng nhất đề tạo dựng lợi thế cạnh tranh Vì không thể bị chiếm đoạt hay sao chép như những yếu tổ vật chất hay các nguồn lực khác

Vi du: Cong ty Amazon Chiến lược lược văn hóa của Amazon tập trung vào việc cung cấp trải nghiệm khách hàng tốt nhất có thể và sự cạnh tranh về giá cả Nhân viên của Amazon được khuyến khích đưa ra các ý tưởng sáng tạo và cải thiện các dịch vụ khách hàng dé tăng cường sự hài lòng của khách hàng và giảm chỉ phí

Việc thiết lập chiến lược văn hóa này đã giúp cho Amazon tạo được lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường bán lẻ trực tuyến Họ cung cấp dịch vụ vận chuyển nhanh, tôi ưu hóa trang web đề đưa ra các sản phẩm được khách hàng tìm kiếm và đáp ứng được nhu cầu ngảy cảng tăng cao của khách hàng Chiến lược văn hóa này đã giúp Amazon trở thành một trong những doanh nghiệp bán lẻ lớn nhất thế giới và trở thành một thương hiệu nồi tiếng được nhiều người tin cậy

Trang 14

Tuy nhiên, quá trình phát triển lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển của các phương pháp quản lý điển hình như:

* Phương pháp quản lý theo mục tiêu MBO (60-70) (Management By Objectives)

Đây là một hệ thống quản lý, mà trong đó, các mục tiêu được thiết lập rõ ràng và được thảo luận giữa quản lý và nhan viên MBO gồm 4 bước:

» _ Thiết lập mục tiêu: Mục tiêu phải rõ ràng và có thể đo lường được Chúng phải liên quan đến cả tổ chức và các bộ phận, được đặt ra bởi cả quản lý và nhân viên

se Lập kế hoạch: Sau khi thiết lập mục tiêu, kế hoạch cu thé được thiết lập dé đạt được mục tiêu Kế hoạch nảy có thé bao gồm các bước cần thiết, các nguồn lực cần thiết và các tiến độ phải hoàn thành đề đạt được mục tiêu ¢ Theo déi tiến độ: Quản lý và nhân viên thường họp định kỳ dé kiểm tra tiến

độ đối với mục tiêu đã đặt ra Nếu có bất kỳ van dé gi, thì chúng sẽ được giải quyết dé dam bao rang mục tiêu có thể đạt được

se Đánh giá kết quả: Sau khi đạt được mục tiêu, quản lý và nhân viên sẽ họp lại và đánh giá kết quả, và sẽ chuẩn bị cho những mục tiêu tiếp theo

Ưu điểm của phương pháp này:

¢ Kết nối giữa mục tiêu của tô chức và mục tiêu của cá nhân: MBO giúp đảm bảo rằng mục tiêu của các nhân viên liên quan đến mục tiêu chung của tô chức, giúp giảm sự mơ hồ vả tăng tính nhất quán trong các mục tiêu của td chức

¢ Giúp quản lý dễ dàng theo dõi tiến độ: MBO cung cấp cho quản lý một phương pháp đề theo dõi tiến độ của nhân viên trong việc đạt được mục tiêu Điều này giúp cho quản lý có thế giúp đỡ và hỗ trợ nhân viên nếu họ gặp khó khăn trong việc đạt được mục tiêu

¢ Khuyén khích sự phát triển cá nhân: MBO khuyến khích sự phát triển cá nhân của nhân bằng cách yêu cầu họ đóng góp ý tưởng và định hướng cho việc đạt được mục tiêu

Bên cạnh ưu điểm, MBO cũng có một số nhược điểm như: e - Đòi hỏi nhiều thời gian và công sức: MBO cần nhiều thời gian đề thiết lập

các mục tiêu, lập kế hoạch và đánh giá tiến độ Điều này có thể làm mất thời gian cho quản lý và nhân viên, ảnh hướng đến hiệu quả công việc

Trang 15

e Kho khan trong viéc do long cac muc tiéu: Mét s6 muc tiéu co thé khd đo lường hoặc khó phát triển kế hoạch đề đạt được Điều nảy có thé dan đến những mục tiêu không chính xác hoặc không thực tế

© - Khó khăn trong việc xác định mục tiêu quan trọng: MBO yêu cầu quản lý phải định hướng và thiết lập mục tiêu cho từng nhân viên Điều này có thế dẫn đến việc quản lý không thể xác định được mục tiêu quan trọng nhất trong quá trình quản lý

Ví dụ về MBO:

Khi một công ty quyết định thiết lập mục tiêu là tăng doanh số bán hàng là 20% trong quý tiếp theo Quản lý và nhân viên sẽ họp lại để thiết lập kế hoạch và định nghĩa các mục tiêu nhỏ hơn để đạt được mục tiêu chung Ví dụ như: tăng cường quảng cáo, dao tạo nhân viên bán hàng và tăng cường tương tác với khách hàng Các tiến độ sẽ được theo đõi định kỳ bởi quản lý và nhân viên dé dam răng kế hoạch tiễn triển theo đúng hướng và đến cuối kỳ, doanh số bán hàng tăng 20% Sau đó, quản lý và nhân viên sẽ đánh giá kết quả và chuẩn bị cho mục tiêu tiếp theo MBO giúp đảm bảo rằng mục tiêu được thiết lập rõ ràng và nhân viên, quản lý đang hướng tới cùng một mục tiêu chung

Vi du cu thé vé doanh nghiệp đã áp dụng phương phương pháp quản lý theo MBO:

Công ty Intel là một trong những công ty lớn trên thế giới chuyền sản xuất bộ vi xử ly va chip điện tử Trong quá trình phát triển, Intel đã sử dụng phương pháp quản lý MBO để thiết lập mục tiêu, đánh giá và giám sát hiệu quả hoạt động của nhân viên và tổ chức Các mục tiêu được thiết lập dựa trên chiến lược dài hạn của công ty và được đặt ra cùng với các nhân viên Sau đó, các nhân viên được đào tạo và hỗ trợ để đạt được mục tiêu đó Kết quả được đánh giá bằng cách so sánh các kết quả thực tế với các mục tiêu đã đặt ra Các mục tiêu được điều chỉnh theo thời gian để đảm bảo rằng công ty đạt được mục tiêu của mình

Việc sử dụng phương pháp quản lý MBO đã giúp cho Intel đạt được nhiều thành công trong hoạt động của mình bao gồm tăng trưởng doanh thu, giảm chỉ phí sản xuất và tăng năng suất lao động

* Phương pháp quản lý theo quá trình MBP (80-90) - Management By Process (ISO)

Phương pháp này là một hệ thông quản lý dựa trên việc tập trung vào quá trình, đặc biệt là các quy trình thủ tục

Trang 16

Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải xác định và quản lý tất cả các quy trình và thủ tục liên quan đến hoạt động của họ đề đảm bảo chất lượng sản phâm và dịch vụ của mình đáp ứng được yêu cầu của khách hàng

Phương pháp này thường được áp dụng kết hợp với tiêu chuẩn ISO (International Organization for Standardization) để đảm bảo răng tất cả các quy trình và thủ tục đều tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định

Ưu điểm của phương pháp này:

® Tập trung vào quy trình: MBP giúp doanh nghiệp tập trung vào quy trinh và các hoạt động được liên kết với nhau Việc này giúp đây nhanh quá trình sản xuất và cải thiện chất lượng sản phẩm

© - Tăng cường hiệu quả: MBP giúp tăng cường hiệu quả bằng cách giảm thiêu thời gian và chi phí cho các quy trình Việc cải tiễn quy trình và đơn giản hóa các hoạt động giúp tăng cường hiệu quả và tiết kiệm chỉ phí

¢ Pam bao chất lượng: MBP đảm bảo chất lượng sản phâm bằng cách định nghĩa các tiêu chuân chất lượng, đánh giá các quy trình và thiết kế các hoạt động kiểm tra chất lượng

e Tuân thủ các tiêu chuẩn: MBP giúp các doanh nghiệp tuân thủ các tiêu chuân ISO và các quy định pháp lý khác Điều này giúp các doanh nghiệp tăng cường uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường

Nhược điểm của phương pháp này: © - Phức tạp: Việc xác định, thiết kế và quản lý các quy trình có thê rất phức tạp

và tốn nhiều thời gian và nguồn lực

e - Đội ngũ nhân viên: Đòi hỏi đội ngũ nhân viên cần có đủ kiến thức và kinh nghiệm đề triển khai và quản lý các quy trình

se Không phù hợp với tất cả các loại doanh nghiệp: MBP thường phù hợp với doanh nghiệp có quy mô lớn và hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ chất lượng cao Tuy nhiên, nó không phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ hoặc các lĩnh vực kinh doanh không yêu cầu quy trình phức tạp Ví dụ cụ thể về doanh nghiệp đã sử dụng phương pháp này:

Công ty Hewlett Packard (HP) là một trong những công ty lớn trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, đã sử dụng phương pháp quản lý theo quá trình MBP dé quản lý hoạt động của mình

HP đã áp dụng tiêu chuân ISO 9000 (quản lý chất lượng) đề quản lý các quá trình kinh doanh của mình Theo phương pháp quản ly này, HP đã xác định các quá trình

Trang 17

kinh doanh, tạo ra các hướng dẫn và quy trình đề thực hiện chúng và đảm bảo chất lượng của chúng thông qua quản lý liên tục

Các quá trình kinh doanh của HP được theo dõi bằng các chỉ số hiệu quả hoạt động như thời gian thực hiện, chi phí và chất lượng sản phẩm Nhờ đó, công ty đã đạt được kết quả tốt trong việc tăng cường sự hiểu biết của nhân viên về quy trình, tăng cường hiệu suất và sự hài lòng của khách hàng, giảm thiểu được rủi ro trong quá trình sản xuất

% Phương pháp quan ly bang gia tri MBV (từ năm 2000) - Management By Values (Triét lý văn hóa doanh nghiệp)

Phương pháp này là một phương pháp quản lý tập trung các giá trị cốt lõi của đoanh nghiệp, nhằm định hướng và thúc đây nhân viên, lãnh đạo trong doanh nghiệp hành động theo một triết lý văn hóa chung của tô chức Theo phương này, các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp được đưa ra đề hướng dẫn nhân viên trong các quyết định và hành động của mình, giúp tạo nên một môi trường làm việc đồng thuận và nhân văn, giúp xây dựng hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp

Các bước quản lý bằng giá trị (triết lý):

«ÖỒ Xác định các gia tri va triết lý hành động chủ đạo: Là lựa chọn một hệ thống các giá trị và triết lý hành động được mọi thành viên trong tô chức coi trọng có thể thể hiện được bản sắc riêng biệt đặc biệt của tô chức và những người hữu quan đánh s1á cao

« - Truyền đạt và quán triệt các giá trị đến từng thành viên tổ chức: Tổ chức các sự kiện văn hóa - xã hội, các buổi học tập một cách thường xuyên, định kỳ hay bất thường để điều chỉnh các giá trị triết lý chung và riêng của cá nhân

° Chuyén hoa cac gia tri va triết lý vài hành động và các quyết định hang ngày: Quá trình chuyên hóa sẽ chậm hơn so với quá trình nhận thức Mức độ chuyền hóa thành hành động được xác định bởi số lượng người đạt được cùng mức độ nhận thức giống nhau

Ví dụ cụ thể về doanh nghiệp sử dụng phương pháp này: Công ty The Ritz-Carlton đã thiết lập một triết lý văn hóa doanh nghiệp được gọi là “The Gold Standards” (Tiêu chuẩn vàng) Nhân viên của công ty này được đào tạo dé đáp ứng tiêu chuẩn nảy, đó là: thực hiện dịch vụ khách hàng xuất sắc để tạo ra môi trường đồng thuận và nhân văn, đảm bảo khách hàng có một trải nghiệm tuyệt vời Các giá trị của công ty được truyền đạt từ cấp quản lý cao nhất đến nhân viên, bao gồm trung thực, tôn trọng, đam mê, sáng tạo và hài lòng khách hàng

Trang 18

Công ty này đã sử đụng phương pháp quản lý bằng giá trị MBV để tạo ra một nền tảng cho sự quản lý và xây đựng một môi trường làm việc tích cực, đồng thời giúp củng cô hình ảnh thương hiệu về dịch vụ khách hàng tốt nhất Nhờ đó, công ty đã đạt được nhiều giải thưởng về chất lượng dịch vụ và xếp hạng cao trong các cuộc

khảo sát về trải nghiệm khách hàng

¢ Tao ra m6t triết lý văn hóa chung: phương pháp này giúp xác định các giá trị cốt lõi của đoanh nghiệp và định hướng nhân viên hành động đựa trên các giá trị này Điều này giúp tạo ra một triết lý văn hóa chung giữa các nhân viên và tạo ra một môi trường làm việc tích cực

e Giúp xây dựng hình ảnh thương hiệu tốt: Phương pháp MBV giúp xây dựng thương hiệu tốt cho doanh nghiệp bằng cách tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp và tích cực

Nhược điểm của phương pháp: © - Khó đo lường hiệu quả: Việc đo lường hiệu quả của phương pháp này là rất

khó do các giá trị cốt lõi không phải là một thước đo định lượng ¢ Không phù hợp với tất cả các loại doanh nghiệp: Phương pháp này có thê

không phù hợp với một số loại doanh nghiệp hoặc ngành công nghiệp như các doanh nghiệp đòi hỏi các kiến thức chuyên môn hoặc đòi hỏi kỹ năng cụ

thé

» Cần thời gian để xây dựng và triển khai: Việc xây dựng và triển khai một triết lý văn hóa chung có thể đòi hỏi nhiều thời gian và công sức, đặc biệt đối với các doanh nghiệp lớn và phân tán

Khi áp dụng phương pháp quản lý giá trị MBV cần cân nhắc kỹ lưỡng và phải phù

hợp với mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp 2.2 Quan lý bằng giá trị (triết lý văn hóa doanh nghiệp) - MBV (Management By Values)

Trong phương thức quản lý bằng giá trị, giá trị là những ý nghĩa, niềm tin được thể hiện trong triết lý hành động gồm quan điểm, phương pháp tư duy và ra quyết định mà các thành viên và những người có liên quan trong một tổ chức chọn làm thước đo để đánh giá các quyết định, là nguồn động lực để thực hiện và là mục tiêu đề phan đấu Giá trị và các triết lý được tổ chức lựa chọn là chuân mực chung dé moi thành viên trong tổ chức hướng tới và là tiêu chí cho những người có liên quan ở bên ngoài đánh giá về tô chức

Về hình thức, Quản lý bằng gia tri duoc thé hién trong thực tế quản lý bằng văn hoá doanh nghiệp, đáp ứng được những câu hỏi cơ bản như:

Trang 19

« - Đối với DN những giá tri nào được coi là quan trọng hay có ý nghĩa nhất? « - Hình ảnh mà doanh nghiệp muốn tạo ra trong “mắt” những người hữu quan

và xã hội về bản thân mình là như thế nào? « - Doanh nghiệp phân đâu vi cái gì? Đề trở thành cai gi? Vi sao?

Ví dụ: Amazon sử dụng lý thuyết quản lý bằng giá trị - phương thức quản lý lấy lợi ích của con người làm đối tượng và mục tiêu của quyết định quản lý

Cụ thể là trong thời đại con người cảng sống vội vã, bận bỊu với công việc cuộc sống thì mua sắm online đã là một giải pháp vô cùng hữu hiệu đề tiết kiệm tối đa quỹ thời gian shopping Việc mua sắm online trên các sàn thương mại điện tử đã là một điều vô cùng quen thuộc trong cuộc sống của những con người hiện đại ngày nay Dựa vào những tác nhân xã

hội ảnh hưởng như tiết kiệm việc di chuyển quá xa để mua đồ trực tiếp, thanh toán qua tải khoản ngân hang, shipper dén tận nhà để giao hàng thì Amazon đã đi trước thời đại và phát triển lên cả một đề chế tỷ đô ngành logistic

Nhìn kĩ hơn vào những gì người tiêu dùng muốn và có nhu cầu, Amazon đã có hướng ổi đúng

đăn đề tiếp cận khách hàng nhanh chóng hơn Thực tế cho thấy, người tiêu dùng muốn tìm

kiếm nhiều sản phâm với nhiều mức giá khác nhau đề tham khảo Họ cũng muốn tìm kiếm được những sản phẩm chất lượng với tầm mức giá có thê chỉ trả được mà

không cần phải hỏi từng cửa hàng

Bên cạnh đó, Amazon cũng không ngừng đưa ra những kế hoạch mới hướng đi mới dé phong phú hóa dây chuyền hoạt động của mình Không ngừng cải thiện sản phẩm, cải thiện dịch vụ đề làm vừa lòng khách hàng nhất có thể

Quá trình quản lý bằng giá trị (triết lý)

Bước l: Xác định các giá trị và triết lý hành động chủ đạo: Là lựa chọn một hệ thống các giá trị và triết lý hành động được mọi thành viên trong tổ chức coi trọng có thê thể hiện được bản sắc riêng biệt đặc biệt của tổ chức và được những người hữu quan đánh giá cao

Bước 2: Truyền đạt và quán triệt các giá trị đến từng thành viên tổ chức: Tổ chức các sự kiện văn hoá - xã hội, các buổi học tập một cách thường xuyên, định kỳ hay bất thường đề điều chỉnh các giá trị triết lý chung và riêng của cá nhân

Bước 3: Chuyến hoá các giá trị và triết lý vào hành động và các quyết định hàng ngày: Quá trình chuyển hoá sẽ chậm hơn so với quá trình nhận thức Mức động

Trang 20

chuyên hoá thành hành động được xác định bởi số lượng người đạt được cùng mức độ nhận thức giống nhau

Ví dụ: Bước 1: Đối với triết lý trong chiến lược kinh doanh của Amazon, thương hiệu này đã sử dụng 5 triết lý kinh doanh chính bao gồm:

« - Luôn áp dụng triết lý “ngày đầu tiên”: Bezos theo đuôi trí lý “ngày đầu tiên” từ những ngày đầu thành lập Amazon Triết lý này có nghĩa là luôn giữ vững tỉnh thần của một công ty khởi nghiệp, chống lại sự tự mãn có thê giết chết sự thành công và tiếp đó là sự sụp đề

« - Lấy khách hàng làm trọng tâm: Ngay từ những ngày đầu, Bezos luôn ám ảnh với việc phải đổi mới theo nhu cầu và mong muốn của khách hàng Ông tin rằng phải tập trung vào khách hàng, chứ không phải vào đối thủ

« - Xây dựng đội ngũ làm việc tốt nhất cho công ty: Thành công của công ty phụ thuộc chủ yếu vào những con người được tuyên vẻ Đó là lý đo Bezos luôn coi trọng việc xây dựng đội ngũ nhân sự Triết lý của ông là tập trung vào việc đưa đúng người vào đội ngũ quản lý, sau đó cho họ hưởng thành quả từ những thành công của công ty - giúp họ có động lực đề công hiến

« - Luôn giữ tính thần đôi mới và sáng tạo: Từng bước trên con đường xây dựng đề chế thương mại điện tử lớn nhất thế giới, Bezos thêm vào các tính năng và

chức năng mà ban đầu bị cho là tốn kém, nhưng mang lại lợi ích cho khách

hàng -«ồ San sảng chấp nhận thất bại đề thành công Bước 2: Amazon đã tạo ra một môi trường làm việc mang tính hỗ trợ cho sự phát triển của tất cả các nhân viên Dựa trên những nghiên cứu chuân mực, Amazon đã khởi động một dự án nhằm nâng cao sự tin cậy đối với nguồn đữ liệu nhân lực trong công ty và sắp xếp một cách thứ tự các thông tin trên Đảm bảo rằng một hệ thông dữ liệu như vậy có thể giúp công ty tìm ra những người lãnh đạo giỏi và “ sử dung đúng người đúng việc” Công ty tin tưởng rằng “một nguồn nhân lực tốt thì mới tạo được những giá trỊ tốt”

Bước 3: « _ Ban đầu thành lập công ty tập trung những kỹ sư giỏi giàu tiềm năng ở thành

phố Seatfle, nơi có trình độ nguồn nhân lực cao khá dôi đảo Với tài nang va quản lý tài ba của Bezos, quan điểm quản trị nhân viên là tạo ra mối liên kết từ các nhà quản trị đến các nhân viên Công ty đào tạo nhân viên theo hai hướng: một nửa nhân viên sẽ lo đàm phán với các nhà xuất bản, các công ty bán buôn sách cũng như các chủ kho bãi, số còn lại lo việc tìm nguồn tiêu

Trang 21

thụ bằng các chương trình quảng cáo hoặc xây dựng phần mềm tiêu thụ hàng

trên mạng

« _ Trong khâu tuyến dụng của công ty, công ty luôn chú ý đến năng lực cho dù đó là lao động chân tay Công ty luôn tuyến những người có tâm huyết với

nghề và gắn kết lâu dài với công ty Các nhân viên mới được khuyến khích

rằng với các con số chắc chắn, họ có thê vẫn vượt qua xét đoán của các nhân viên cũ

« Nhân viên sở hữu: nhân viên được cấp cô phiếu cho để khuyến khích làm việc

« - Vượt quyên của sếp: Nhân viên được khuyến khích ra quyết định mà không cần phải xin phép sếp

« Với phương thức phân quyền quản lý mới, trọng dụng người có năng lực, áp dụng khoa học công nghệ trong kinh doanh, Jeff Bezos đã xây dựng lên

"huyển thoại Amazon"”: tạo ra mẫu hình kinh doanh mới trong nền kinh tế

khoa học công nghệ « - Phong cách "không uý quyền quản lý ở mức độ cao" Theo Bezos thì một

nhà lãnh đạo hiệu quả mà không dành thời gian cho cấp cơ sở thì sẽ không thể nào theo kịp thực tế, và do đó các tư duy và quá trình quản lý sẽ xa rời thực tế Phong cách của Amazon là không uỷ quyền quản lý ở mức độ cao mà Bezos sẽ tham gia vào hầu như tất cả các công đoạn Ông là một người tuyển dụng tích cực Ông thuê người về giảng dạy cho nhân viên Những khóa đào tạo này không nhằm mục đích giúp Amazon nhanh chóng tăng doanh số sách bán qua mạng, nhưng Bezos sử đụng các khoá đào tạo này để

giúp nhân viên biết "nghĩ lớn", biết đổi mới không ngừng

-«ồ Mỗi quan tâm của Bezos với đổi mới là một thế mạnh đặc biệt của CEO Amazon thiét lập một giải thưởng cho các nhân viên thí đua mang tên "Just do it" (tam dich la "Cứ làm đi"), theo đó người đoạt giải là những nhân viên có thành tích đóng góp với tập đoàn mà không cần sự chấp thuận của CEO Mục đích của Bezos là khuyến khích mọi người chủ động với công việc của minh

3 Biéu trưng của văn hóa doanh nghiệp 3.1 Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp được thê hiện qua các hình thức:

L] Tịch sử phát triển và truyền thống văn hóa: là biêu trưng về giá trị, triết lý chat loc trong quá trình hoạt động được các thế hệ của tô chức tôn trọng, giữ

Trang 22

gìn, tổ chức sử dụng đề thể hiện những giá trị chủ đạo và phương châm hành động cần kiên trì theo đuôi Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa có vai trò quan trọng đồng thời ảnh hưởng đến việc xây dựng, điều chỉnh, phát triển những đặc trưng văn hóa doanh nghiệp mới của tô chức

VD: Lịch sử phát triển của Vinaml

Hành trình Vinamilk sau 38 năm hình thành và phát triển đa

25.000 20.000

15.000 Ỷ

Ệ 10.000 z

Xây dựng teng taibazửath¿ —— KháchtUhành 5i#anhà mnúy cũa 5000 2

Stuitim Ding neg tag 36 ethOveng, hh ay tk Ệ lưỡng đản bỏ lên 5500 coa, đạibịc nhất thể gi tự động hóa 150 0 4

thê hiện ở hình khối kiến trúc, quy mô không gian, thiết kế, trang trí, bố trí

các nội thất, màu sắc chủ đạo, .Thực tế thì yếu tố nảy có ảnh hưởng mạnh đến tâm lý, hành vi của con người trong quá trình làm việc bởi qua đó con người có thế thấy được biểu trưng chiến lược của tô chức hoặc những giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời, trưởng thành và phát triển của tổ chức VDI: Các công trình kiến trúc của FPT tại tất cả các chí nhánh của FPT đều mang những điểm chung, thể hiện sự sang trọng, khang trang và tiện nghi, thể hiện một phong cách riêng có của FPT Logo của tập đoàn đặt ở khắp nơi trong tòa nhà, luôn noi bat va gây sự chú ý Một SỐ công trinh kiến trúc có thê kế đến, đó chính là:

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w