Khái niệm văn bản pháp luật:i - _ Văn bản : là phương tiện ghi và truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ hay một kí hiệu nhất định.i - - Văn bản PL: là một loại văn bản đặc biệti Quan điểm v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
KHOA QUAN TRI
MON HOC: KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN CHUONG I: KHÁI QUÁT VẺ SOẠN THẢO VĂN BẢN
PHÁP LUẬT
Nhóm 1 - QTL45BI
1 Lê Hoàng Minh Nhật 2053401020149 2 Dương Tuyết Nhỉ 2053401020151 3 Hà Thị Yến Nhi 2053401020152 4 Ngô Thị Mộng Nhỉ 2053401020153 5 Phạm Ngọc Minh Phương 2053401020170 6 Phan Trần Trúc Quyên 2053401020177 7 V6 Thi Minh Thư 2053401020208
9 Nguyén Thi Kim Tién 2053401020221
TP HCM, ngày 03 tháng 05 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
I CÂU HỎI LÝ THUYẾT cac ksekseksekseeseksersersersersersersers
4 1 Trình bày khái niệm và đặc điểm của văn bản pháp luật, cho ví
dụ minh 0
Dáo cài 9
II CÂU HỎI TRẮC
NGHIỆM Ăn nan an mm mm 10 II CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
Trang 35 _ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không có thẩm quyền ban hành
VBQPPL, cn nn n TH ĐT TK KT Kế tk bà kia 1
4 6 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về "Phê duyệt Đề án phát
triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030" không phải là
VBQPPL, TT TT n nn E n TK nbnb Kế kh ngà Ty L4
7 _ Nghị quyết của HĐND tỉnh A về việc giải tán HĐND có thể là
dung của một VBQPPL thì chỉ được ban hành một văn bản để quy định chỉ tiết các nội dung
14 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền ban hành thông tư để thực hiện việc quản lý các Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự về tổ chức 15
15 Nội quy là văn bản luôn được ban hành kèm theo một van bản 16
17 Bộ trưởng Bộ Tài chính có thể phối hợp với Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp để ban hành thông tư liên
18 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam có quyền ban hành thông
Trang 4IV BÀI TẬP u.nun HH nọ nọ HH nh Bế 16
Trang 5I CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Anh (chị) hay:i 1 Trình bày khái niệm và đặc điểm của văn bản pháp luật,
cho ví dụ minh họa Khái niệm văn bản pháp luật:i
- _ Văn bản : là phương tiện ghi và truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ hay một kí hiệu nhất định.i
- - Văn bản PL: là một loại văn bản đặc biệti Quan điểm về VB pháp luật:i
Ỉ QĐ1: Đồng nhất VBPL và VBQPPLi
Q2 : Tính QLNN hiệu lực pháp lýi QÐ3 : quy định PL, yêu cầu thực tiếni Khi nói đến VBPL: QPPL, áp dụng QPPL, là hình thức thể hiện bằng ngôn ngữ quyết định mang tính ý chí của nhà nước.i
Đặc điểm: 6 đặc điểmii « Được xác lập bằng ngôn ngữ viếti « - Do cơ quan hoặc người có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành (ví dụ thẩm quyền ban hành luật là thẩm quyền duy nhất của Quốc hội, Chính phủ có thẩm quyền ban hành nghị định, ) -> độc lập ban hành hoặc phối hợp ban hành (nghị quyết liên tịch hoặc thông tư liên tịch)i « Ndi dung thé hiện ý chí của Nhà nướci
« Thủ tục, hình thức VB do PL quy địnhi « - Giá trị điều chỉnh mang tính pháp lý (BLHS quy định về tội phạm, hình phạt, )i
« Được Nhà nước đảm bảo thực hiệni 2 Trình bày khái niệm và đặc điểm của VBQPPL, cho ví dụ minh họa
Khái niệm: Căn cứ Điều 2 Luật BHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020 quy định, VBQPPL là văn bản có chứa QPPL, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật BH VBQPPL ví dụ: Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
- Do những cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện bao được quy định tại Điều 4 Luật BHVBQPPL
2015 sđ, bs 2020
- Nội dụng của văn bản quy phạm pháp luật là các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn và là cơ sở để ban hành các văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính thông
dụng CSPL Điều 3 Luật BHVBQPPL 2015 sđ, bs 2020
Trang 6Ví dụ: Luật Giáo dục đại học năm 2012 được Quốc hội ban hành là văn bản quy phạm pháp luật Dựa trên những quy định của Luật này, các cơ sở giáo dục đại học ban hành văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính để thực hiện
Tính bắt buộc chung đã ảnh hưởng đến hiệu lực pháp lý của văn bản quy phạm pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý trong phạm vi cả nước hoặc từng địa phương tùy thuộc vào thẩm quyền của cơ quan ban hành cũng như nội dung của mỗi văn bản quy phạm pháp luật Thông thường, văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành có hiệu lực pháp lý trên phạm vi cả nước, văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành có hiệu lực pháp lý trên phạm vi địa phương đó Ngoài ra, có trường hợp văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước trung ương ban hành nhưng có hiệu lực pháp lý trên phạm vi lãnh thổ địa phương xuất phát từ tính đặc thù của địa phương đã quyết định tới nội dung văn bản quy phạm pháp luật Dấu hiệu này là cơ sở để phân biệt với những văn bản có nội dung đặt ra quy tắc xử sự nội bộ trong cơ quan nhà nước Hiện nay, khá nhiều văn bản như quy chế, điều lệ, quy định, nội quy có nội dung là quy tắc xử sự nội bộ được ban hành kèm theo hình thức văn bản quyết định, nghị quyết Những quy tắc xử sự được đặt ra để điều chỉnh hoạt động trong nội bộ một cơ quan nhà nước không phải là quy phạm pháp luật vì các quy tắc xử sự đó không có tính bắt buộc chung mà chỉ là văn bản được ban hành để điều hành quản lý nội bộ, chúng có tính chất bắt buộc nhưng chỉ đối với các đơn vị trực thuộc, nhân viên của cơ quan đó
- Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo hình thức do pháp luật quy định
Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo hình thức có nghĩa là đúng tên loại văn bản và đúng thể thức, kỹ thuật trình bày Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, những cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật với tên gọi xác định (Điều 4), văn bản quy phạm pháp luật phải có đủ và trình bày đúng những yếu tố như: quốc hiệu; tiêu ngữ; tên cơ quan ban hành; số, kí hiệu văn bản; địa danh, thời gian ban hành; tên văn bản; trích yếu nội dung; chữ ký; nơi nhận
- Trình tự, thủ tục ban hành tuân theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020 Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự: lập chương trình xây dựng văn bản; soạn thảo; lấy ý kiến đóng góp; thẩm định, thẩm tra; trình, thông qua, ký chứng thực và ban hành 3 Phân biệt VBQPPL và văn bán áp dụng quy phạm pháp luật
Trang 7VBQPPL Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
Khái niệm
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình
thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này Văn bản
có chứa quy phạm pháp luật nhưng được ban hành không đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này thì không phải
la van ban quy phạm pháp luật (Điều 2 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2015)
Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự cá biệt, do cơ quan,
cá nhân có thẩm quyền ban hành, được áp dụng một lần trong đời sống và bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế
Nhà nước
Thẩm quyền ban hành
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (Chương II Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật 2015)
Do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc các tổ chức, cá nhân được Nhà nước
trao quyền ban hành, dựa trên các quy phạm pháp luật cụ thể để giải quyết một vấn
đề pháp lý cụ thể Ví dụ: Chánh án Tòa án căn cứ các
quy định của Bộ luật dân sự và Bộ luật tố tụng dân sự để tuyên án đối với cá nhân tổ chức liên quan thông qua bản
án
dung ban hành Chứa đựng các quy tắc xử sự
chung được Nhà nước bảo đảm thực hiện và được áp dụng nhiều lần trong thực tế
cuộc sống, được áp dụng trong tất cả các trường hợp
khi có các sự kiện pháp lý tương ứng xảy ra cho đến khi
nó hết hiệu lực Ví dụ: Nếu có tranh chấp hợp Chứa quy tắc xử sự riêng Áp
dụng một lần đối với một tổ chức cá nhân là đối tượng tác
động của văn bản, nội dung của văn bản áp dụng pháp
luật chỉ rõ cụ thể cá nhân nào, tổ chức nào phải thực hiện hành vi gì Đảm bảo tính
hợp pháp (tuân thủ đúng các văn bản quy phạm pháp
Trang 8
đồng mua bán đất thì dựa trên tình huống thực tế áp dụng Luật đất đai 2014 và Bộ
luật dân sự 2015
luật), phù hợp với thực tế (đảm bảo việc thi hành) Mang tính cưỡng chế nhà nước cao Ví dụ: Bản án chỉ rõ
cá nhân nào phải thực hiện nghĩa vụ gì: Nguyễn Văn A phải bồi thường cho Lê Văn B
20 triệu đồng Đối tượng ở đây là cụ thể A và B không áp
dụng cho bất kỳ cá nhân tổ chức nào khác
Hình thức tên gọi
Các hình thức quy định tại điều 4 Luật ban hành VBQPPL
2015 (Hiến pháp, Bộ luật,
Luật, )
Chưa được pháp luật hóa tập trung về tên gọi và hình thức thể hiện (Thường được thể
hiện dưới hình thức: Quyết định, bản án, )
Phạm vi ap dung
Rộng rãi Áp dung là đối với tất cả các đối tượng thuộc
phạm vi điều chỉnh trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị
Dựa trên Hiến pháp, Luật, các văn bản quy phạm pháp luật cao hơn với văn bản quy phạm pháp luật là nguồn của
luật
Thường dựa vào một văn bản quy phạm pháp luật hoặc dựa vào văn bản áp dụng pháp luật của chủ thể có thẩm quyền Văn bản áp
dụng pháp luật hiện tại không là nguồn của luật
Trình tự
ban
hành Theo quy định Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật
tuệ 2005 vẫn có hiệu lực cho
đến nay Thời gian có hiệu luật ngắn
theo vụ việc
Trang 9
Các loại văn bản hành chính: điều 7 Nghị định 30/2020/NĐ-CP
- _ Nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt), chỉ thị « - Quy chế, quy định, thông cáo, thông báo
Hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, dự án Báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công điện Bản ghi nhớ, bản thỏa thuận
Giấy ủy quyền, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép - _ Phiếu gửi, phiếu chuyển, phiếu báo, thư côngi
5 Nêu vai trò của VBQPPL đối với hoạt động quản lý nhà nước
VBQPPL đối với hoạt động quản lý nhà nước có vai trò là công cụ để cụ thể hóa và thực thi các quy định của các cơ quan nhà nước Các VBQPPL giúp cho bộ máy quản lý nhà nước có thể hoạt động đúng hướng, đúng chức năng và có hiệu quả
(chưa xong) 6 Nêu vai trò của VBQPPL trong việc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
VBQPPL đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, thể hiện qua các khía cạnh sau:
1 Cung cấp cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp:
VBQPPL quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của công dân trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, tạo khuôn khổ pháp lý để công dân thực hiện quyền của mình một cách hợp pháp
Ví dụ: Hiến pháp quy định quyền tự do ngôn luận, quyền tự do đi lại, quyền được học tập, Luật Lao động quy định quyền được nghỉ phép, quyền được bảo hiểm xã hội, quyền được bồi thường khi tai nạn lao động,
2 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân khỏi bị xâm hại:
VBQPPL quy định các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật đối với những hành vi xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
Trang 10Ví dụ: Bộ luật Hình sự quy định tội danh xâm phạm quyển tự do cá nhân, tội danh lừa đảo, tội danh tham nhũng, Luật Dân sự quy định các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền nhân thân,
3 Tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp:
VBQPPL quy định các chính sách, chương trình hỗ trợ, tạo điều kiện cho công dân tiếp cận các dịch vụ công, thụ hưởng các chế độ đãi ngộ,
Ví dụ: Luật Giáo dục quy định chính sách miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, Luật Hỗ trợ người nghèo quy định chính sách hỗ trợ về nhà ở, y tế, giáo dục cho người nghèo,
4 Thúc đẩy công dân tham gia vào việc quản lý nhà nước và xã hội:
VBQPPL quy định quyền tham gia bầu cử, ứng cử, quyền kiến nghị, tố cáo, của công dân, tạo điều kiện cho công dân tham gia vào việc quản lý nhà nước và xã hội
Ví dụ: Hiến pháp quy định quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp của công dân Luật Khiếu nại, Tố cáo quy định thủ tục khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật
5, Nâng cao nhận thức pháp luật cho công dân: VBQPPL được tuyên truyền, phổ biến rộng rãi để người dân biết pháp luật, hiểu pháp luật, từ đó tự giác thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bản thân
Ngoài ra, VBQPPL còn góp phần củng cố niềm tin của công dân vào pháp luật, vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, tạo môi trường xã hội ổn định, an toàn để công dân phát huy tiềm năng, cống hiến cho đất nước.Như vay,i VBQPPL đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Mỗi cá nhân cần nâng cao ý thức học tập, hiểu biết và chấp hành pháp luật để góp phần xây dựng một xã hội công bằng, văn minh, phát triển
7 Phân tích vì sao VBQPPL phải đảm bảo tính khả thi Văn bản quy phạm pháp luật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, đảm bảo trật tự và an toàn cho cộng đồng Do đó, việc xây dựng và ban hành VBQPPL cần đảm bảo tính khả thi, nghĩa là VBQPPL phải có thể thực hiện được trong thực tế
Có nhiều lý do giải thích cho việc VBQPPL phải đảm bảo tính khả thi: - Thực hiện được mục đích, yêu cầu của pháp luật:
10
Trang 11- Nếu VBQPPL không khả thi, nghĩa là những quy định trong văn bản không thể thực hiện được, thì mục đích, yêu cầu của pháp luật sẽ không được đáp ứng
- - Ví dụ, một quy định cấm lưu thông xe máy trên 50cc trong nội thành nhưng không có giải pháp thay thế cho người dân di chuyển bằng xe máy thì sẽ rất khó thực hiện
- Đảm bảo tính tôn nghiêm của pháp luật: - Khi VBQPPL không khả thi, người dân sẽ mất niềm tin vào
pháp luật, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật gia tăng - Một VBQPPL được ban hành nhưng không thể thực hiện sẽ
tạo tiền lệ xấu cho việc ban hành các VBQPPL khác trong tương lai
-¡ Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước: -Ổ VBQPPL khả thi sẽ giúp cho việc quản lý nhà nước hiệu quả
hơn, tiết kiệm chỉ phí thực thi pháp luật - - Ngược lại, VBQPPL không khả thi sẽ dẫn đến lãng phí nguồn
lực, gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước - Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực hiện pháp luật:
‹ - Khi VBQPPL khả thi, tổ chức, cá nhân sẽ dễ dàng hiểu và thực hiện pháp luật
« _ Điều này góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân, xây dựng xã hội văn minh, pháp quyền -¡ Phù hợp với điều kiện thực tế:
-Ổ _VBQPPL cần phải được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa của đất nước - Nếu VBQPPL không phù hợp với thực tế sẽ dẫn đến những
hậu quả khó lường Đảm bảo tính khả thi là một yêu cầu quan trọng đối với VBQPPL Việc xây dựng và ban hành VBQPPL cần phải được thực hiện một cách cẩn trọng, khoa học, đảm bảo tính khả thi để đạt được hiệu quả cao nhất trong việc thực thi pháp luật và quản lý nhà nước
8 Phân tích vì sao VBQPPL phải đảm bảo tính dự báo Việc đảm bảo tính dự báo góp phần làm tăng tính khả thi của
VBQPPL
11