1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề 1 thông tin trong giao kết hợp đồng

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thông tin trong giao kết hợp đồng
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương mại Quốc tế
Thể loại Bài Thảo Luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,74 MB

Cấu trúc

  • VAN DE 3: BIEN PHAP BAO DAM THUC HIEN NGHIA VỤ CO (16)
  • THOI HAN (16)
    • Điều 20. Điều 20. Thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh, thỏa thuận cấp bảo lãnh (17)
    • Điều 23 Điều 23 Thông tư số 11/2022/TT-NHNN quy định như sau (18)
    • Điều 23. Điều 23. Chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dit trong các trường hợp sau (18)
      • 4. Cam kết bảo lãnh đã hết hiệu lực (18)
  • VAN DE 4: GIAM MUC BOI THUONG DO HOAN CANH KINH TE KHO KHAN (21)
    • 2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại c) Người gây thiệt hại chỉ có thê được giảm mức bôi thường khi có đủ hai điều kiện sau (22)
  • VAN DE 5: BOI THUONG THIET HAI DO NGUON NGUY HIEM (24)
  • CAO DO GAY RA (24)
  • VAN DE 6: BOI THUONG THIET HAI DO NGUOI THI HANH (28)
  • CONG VU GAY RA (28)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO L. Văn bản pháp luật (33)
    • 4. Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 (33)
    • 5. Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP (33)

Nội dung

ch HH nn HH ve 3 Câu 2: Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng trong vụ việc này có thuyết phục không về điều kiện áp dụng và hệ quả của việc áp Câu 3

THOI HAN

Điều 20 Thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh, thỏa thuận cấp bảo lãnh

1 Thời hạn hiệu lực của cam kêt bảo lãnh được xác định từ thời điểm phát hành cam kết bảo lãnh hoặc sau thời điềm phát hành cam kết bảo lãnh theo thỏa thuận của các bên liên quan cho đến thời điểm hết hiệu lực của nghĩa vụ bảo lãnh quy định tại Điều 23 Thong tu nay

2 Thoi han hiéu luc cua thoa thudn cap bảo lãnh do các bên thỏa thuận nhưng tôi thiểu phải bằng thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh

3 Trường hợp ngày hết hiệu lực của cam kết bảo lãnh, thỏa thuận cấp bảo lãnh trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ, tết thì ngày hết hiệu lực được chuyển sang ngày làm việc tiếp theo.

4 Việc gia hạn thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh, thỏa thuận cấp bảo lãnh do các bên thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật liên quam ` ,

=>Theo đó, thời hạn hiệu lực của thư bảo lãnh được xác định từ thời điểm phát hành thư bảo lãnh hoặc sau thời điểm phát hành thư bảo lãnh theo thỏa thuận của các bên liên quan cho đến thời điểm hết hiệu lực của nghĩa vụ bảo lãnh quy định tại Điều 23 Thông tư này.

Điều 23 Chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dit trong các trường hợp sau

1 Nghĩa vụ của bên được bảo lãnh chấm dứt

2 Nghĩa vụ bảo lãnh đã được thực hiện theo đủng cam kết bảo lãnh

3 Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác theo thỏa thuận của bên nhận bảo lãnh và bên bảo lãnh, các bên liên quan khác (nếu có)

4 Cam kết bảo lãnh đã hết hiệu lực

5$ Bên nhận bảo lãnh miễn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh

6 Theo thỏa thuận của các ĐÊn

7 Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dư trong các trường hợp khác theo quy định của pháp luật ”

Câu 2: Nghĩa vụ của CỊy Cửu Long đối với CỊy KNV có phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng không?

- Nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đổi với Công ty K.N.V phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng Việt Á Theo bản án, do Công ty Cửu Long vi phạm nghĩa vụ giao hàng nên trước l7 giờ 00 phút ngày 9/5/2016, Công ty K.N.V đã gửi Công văn yêu cầu Ngân hàng Việt Á thực hiện trách nhiệm bảo lãnh Tại Công văn số 04/TB/CNBD/16 mà Ngân hàng Việt Á gửi cho Công ty K.N.V thông báo về việc Công ty Cửu Long đề nghị Ngân hàng tạm thời ngưng việc hoàn trả tiền tạm ứng, Ngân hàng Việt Á hoàn toàn không đề cập tới nội dung Ngân hàng từ chối trách nhiệm bảo lãnh do Công ty K.N.V không gửi Thư bảo lãnh bản gốc và cũng không yêu câu công ty K.N.V gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng ngay trong ngày 9/5/2016 Điều đó cho thấy Ngân hàng Việt Á chấp nhận đề nghị của Công ty Cửu Long trì hoãn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh như đã cam kết Cho đến khi hết hạn hiệu lực của Thư bảo lãnh thì ngân hàng mới gửi thông báo cho công ty K.N.V về việc không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với lý do chưa nhận được

Thư bảo lãnh gốc trước l7 giờ 00 ngày 09/05/2016 Qua đó cho thấy, các nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đối với Công ty K.N.V phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng

Câu 3: Theo Toà án nhân dân tôi cao, khi người có quyền (Cy KNV) khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng có còn trách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nào của Quyết định có câu trả lòi?

- Khi người có quyền (Công ty KNV) khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng vẫn còn trách nhiệm của người bảo lãnh do Công ty KNV đã gửi công văn đề nghị Ngân hàng thực hiện trách nhiệm bảo lãnh trước thời hạn hết hiệu lực của Thư bảo lãnh là 17h00 ngày 09/05/2016 Đoạn Quyết định cĩ câu trả lời: “7ừ án cấp sơ thẩm và Tịa án cấp phúc thâm buộc Ngân hàng Việt Á phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trá cho Công ty TNHH K.N.V số tiền tạm ứng còn thiếu là 1.510.000.000 đông là có căn cứ Quyết định giám đốc thâm của Ủy ban Thâm phán Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội chấp nhận ý kiến của Ngân hàng Việt Á cho rằng Công ty K.N.V nộp bản gốc Thư bảo lãnh khi đã hết thời hạn hiệu lực nên Ngân hàng Việt Á có quyên từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là không đúng với bản chất cua vu an”

Câu 4: Suy nghĩ của anl/chị về hướng giải quyết trên của Toà ún nhân dân tỗi cao

- Tòa án không chấp nhận lý do từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng Việt Á, theo hướng buộc Ngân hàng Việt Á phải hoàn trả cho nguyên đơn số tiền tạm ứng còn thiếu là 1.510.000.000 đồng Theo quan điểm của nhóm, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao là hop ly Vi theo khoan | Diéu 335 BLDS nam 2015: “Bdo lanh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyên (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ ”, theo đó thì Công ty Cửu Long đã vị phạm nghĩa vụ giao hàng nên trước L7 giờ 00 phút ngày 09/5/2016, Công ty K.N.V đã có Công văn số 01 đề nghị Ngân hàng Việt Á thực hiện trách nhiệm bảo lãnh Trong cùng ngày,

Ngân hàng Việt Á cũng có Công văn số 04/TB/CNBD/16 gửi Công ty K.N.V thông báo

20 về việc Công ty Cửu Long đề nghị Ngân hàng Việt Á tạm thời ngưng việc hoàn trả tiền tạm ứng nhưng Ngân hàng Việt Á không đề cập đến nội dung Ngân hàng từ chối trách nhiệm bảo lãnh do Công ty K.N.V không gửi Thư bảo lãnh bản gốc và cũng không yêu cầu Công ty K.N.V gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng ngay trong ngày 09/5/2016 Điều đó cho thấy Ngân hàng Việt Á chấp nhận đề nghị của Công ty Cửu Long trì hoãn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh như đã cam kết và đến ngày 11/5/2016, khi hết thời hạn hiệu lực của Thư bảo lãnh thì Ngân hàng Việt Á mới có Thông báo gửi Công ty K.N.V về việc không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với lý do chưa nhận được Thư bảo lãnh bản gốc trước 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016 Sau khi nhận được thông báo của Ngân hàng thì ngày 12/5/2016, Công ty K.N.V đã gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng Vậy nên lý do từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng Việt Á là không thể chấp nhận Tòa án buộc Ngân hàng Việt A phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả cho Công ty K.N.V số tiền tạm ứng còn thiếu 1.510.000.000 đồng là có căn cứ Vì vậy, hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý.

VAN DE 4: GIAM MUC BOI THUONG DO HOAN CANH KINH TE KHO KHAN

Nguyên tắc bồi thường thiệt hại c) Người gây thiệt hại chỉ có thê được giảm mức bôi thường khi có đủ hai điều kiện sau

- Do lỗi vô ý mà gây thiệt hại;

- Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu đài của người gây thiệt hại, có nghĩa là thiệt hại xảy ra mà họ có trách nhiệm bồi thường so với hoàn cảnh kinh tế trước mắt của họ cũng như về lâu đài họ không thể có khả năng bôi thường được toàn bộ hoặc phân lớn thiệt hại đó ” Ở tình huồng trên chỉ nói rằng thiệt hại trên là quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam mà không có một căn cử chứng minh nào cụ thê hay nêu ra một vải cơ sở thực tế để cho thấy rằng anh Nam thật sự không có khả năng về kinh tế đề bồi thường dù cho Toà án có tuyên bố buộc anh phải bồi thường toàn bộ thiệt hại theo như quy định tại khoản 2 Điều 3 NQ 02/2022/NQ-HĐTP

- Về nguyên tắc để được giảm bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều khoản trên của NQ 03/2006/NQ-HĐTP có 2 điều kiện: do lỗi vô ý gây ra thiệt hại và thiệt hại phải là quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của người gây ra thiệt hại Ở đây, có thê thấy anh Nam đã vô ý gây thiệt hại cho bà Chính nhưng không có một minh chứng hay căn cứ nào xác định rõ rằng:

+Thứ nhất, về khả năng kinh tế của anh Nam ở thời điểm hiện tại thực sự khó khăn

+Thứ hai, không thê dựa vào suy đoán một cách hời hợt mà cho răng kê cả về lâu dài thì khả năng kinh tế của anh Nam cũng không thể đủ để có thể bồi thường thiệt hai do anh gây ra mà Toà án cần phải xem xét thật kỹ về khả năng kinh tế của người gây ra thiệt hại đề quyết định rằng anh Nam có thật sự đủ điều kiện áp dụng giảm mức bồi thường thiệt hại hay không Bởi vì anh Nam là người có công việc và lương ôn định hằng tháng nên có thê hiện tại anh không đủ khả năng đề chỉ trả mức bồi thường thiệt hại nhưng về lâu dài thì vẫn có thể được.

CAO DO GAY RA

* Tóm tắt Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01⁄2010 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

- Nguyên đơn: Anh Nguyễn Hữu Công trú tại xã Tân Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang - Bi don: Chi nhánh điện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Anh Trần văn Ri và anh Nguyễn Văn Sua cùng trú tại xã Tân Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

- Nội dung: Anh Công khởi kiện Chỉ nhánh điện Cái Bè, tính Tiền Giang với lý do đường dây hạ thế chạy ngang qua nhà ông Dũng bị hở mạch điện, dây điện rơi sát xuống đất khiến cháu Lợi, con anh Công đi ngang qua chạm vào dây bị điện giật chết tại chỗ Anh

Công yêu cầu Chi nhánh điện Cái Bè bồi thường thiệt hại cho gia đình anh tổng cộng 28.000.000 đồng Phía bị đơn trình bày rằng, ngày 17-01-2003, Công ty điện lực đã ký hợp đồng bán điện cho ông Nguyễn Van Sua, đại diện tổ điện xã Tân Hưng Theo hợp đồng này, tổ điện xã Tân Hưng phải chịu trách nhiệm về kỹ thuật đường dây từ sau công tơ tông, trường hợp gây ra thiệt hại này do đường dây hạ thế (sau công tơ tổng) gây ra nên phải do tô điện xã Tân Hưng chịu trách nhiệm Phía người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, anh Nguyễn văn Sua cho rằng ông chỉ được nhân dân bầu làm tổ trưởng tô điện trong vải ngày, sau đó giao lai cho anh Tran Van Ri, thời điểm cháu Lợi chết anh không còn làm ở đó nên không chấp nhận bồi thường thiệt hại Anh Trần Văn Ri trình bày rằng nhân dân cũng phải góp một số tiền đề hỗ trợ cho gia đình anh Công nên không đồng ý bồi thường thiệt hại theo yêu cầu của nguyên đơn

- Hướng giải quyết của Tòa án:

+ Tòa sơ thâm: Bác yêu cầu của anh Nguyễn Hữu Công về việc đòi bồi thường

+ Tòa phúc thấm: Bác kháng cáo của anh Nguyễn Hữu Công, giữ nguyên bản án sơ thâm

+ Tòa án nhân dân tối cao: nhận định tòa sơ thẩm và tòa phúc thâm bác yêu cầu của nguyên đơn với lý đo khởi kiện sai đối tượng là không có căn cứ.

Câu 1: Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồi thường thiệt hại do nguồn ngay hiểm cao độ gây ra?

- Tại đoạn cuối trong phan xét thấy, phía Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao đã nói rõ:

“Ngày 10-5-2993, đường day ha thé sau điện kế bị rò ri nguồn điện, làm chết chắu Nguyễn Hữu Lợi (sinh năm 1997) là con của anh Nguyễn Hữu Công Theo quy định tài Điều 627 Bộ luật Dân sự năm 1995 (Diễu 623 Bộ luật Dân sự năm 2005) thì chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguôn điện nguy hiểm cao độ phải bôi thường thiệt hại ngay cả khi không có lỗi (trừ các trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại, thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thể cấp thiết ) Trong vụ việc này, bên bị thiệt hại hoàn toàn không có lỗi nên phải được bồi thường ”

Câu 2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây là bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

- Toà án xác định đây là bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là hoàn toàn hợp lý Theo đó, tại khoản 1 Điều 601 BLDS năm 2015 quy định: “7 Nguồn nguy hiểm cao độ bao gỗm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nỗ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguôn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định ”

- Pháp luật đã có quy định hệ thống tải điện là một trong số những nguồn nguy hiểm cao độ, nên hoàn toàn có thể xác định thiệt hại là do chính nguồn nguy hiểm ấy gây ra

Truong hop nay Toa an đã xác định thiệt hại xảy ra đối với cháu Hữu khi Cháu ổi ngang qua chạm vào và bị điện giật chết tại chỗ Mối quan hệ nhân quả là do đường dây hạ thế chạy ngang qua nhà ông Dũng (nhà bỏ trông) bị hở mạch điện dẫn điện qua mái tole, do va chạm nên tạo ra hai mối đứt vỏ nhựa, lộ dây nhôm phía trong dẫn đến việc cháu Hữu chạm vào và bị giật Tuy nhiên, việc này không phái là do lỗi của cháu Hữu nên người quản lý sẽ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình cháu - khoản 2 Điều 601 BLDS năm 2015: “2 Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dung thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác `,

Câu 3: Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt hại không?

- Theo nội dung Quyết định số 30/2010/DS-GĐT thì Tòa dân sự không cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt hại Tuy nhiên, Quyết định số 30/2010 có trích Quyết định kháng nghị số 581/2009/KN-DS của Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao và cho thấy: “ ẽ ra phải làm rõ trách nhiệm của chủ sở hữu nguôn nguy hiểm cao độ là Công ty điện lực 2 ”

Câu 4: Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thể gây thiệt hại?

- Theo nhóm, Công ty điện lực 2 là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại Do nguồn điện không tự tồn tại mà do phía Công ty điện lực 2 cung cấp còn bên Tổ điện 4 chỉ là bên được chủ sở hữu - tức Công ty điện lực 2 giao cho quản lý và sử dụng Vì vậy, có thê nói

Công ty điện lực 2 chính là chủ sở hữu của nguồn điện trong trường hợp này

Câu 5: Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai cho gia đình nạn nhân?

- Tòa chưa đưa ra kết luận chủ thể nào chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân Tuy nhiên, hướng của Tòa đưa ra là: “Khi giải quyết vụ án, Tòa án các cấp cần xác định rõ đường dây điện đó do ai quản lý sử dụng; từ đó căn cứ vào Điều 623 Bộ luật đân sự và Nghị định số 25/2001/NĐ-CP ngày 02/08/2001 cua Chính phủ quy định về hoạt động điện lực và sứ dụng điện để giải quyết ”,

Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao liên quan đến xúc định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nan nhan

- Hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý, phù hợp với quy định của pháp luật Tòa án các cấp sơ thâm và phúc thâm bác yêu cầu khởi kiện của anh Công vì cho rằng anh Công khởi kiện không đúng đổi tượng là không đúng, ảnh hưởng đến quyền lợi của anh Tòa giám đốc thâm đã hủy 02 bản án và theo hướng khi xét xử lại vụ án cân phải xem xét rõ trách nhiệm của người quản lý, sử dụng nguôn nguy hiệm cao

27 độ nêu trên để có cơ sở giải quyết bôi thường thiệt hại cho anh Công vì trong vụ việc này bên bị thiệt hại hoàn toàn không có lỗi Căn cứ khoản 2 Điều 623 BLDS năm 2005 (Có hiệu lực tại thời điểm xét xử): “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bôi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Mà trong trường hợp này, chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ là Công ty điện lực 2 có ký hợp đồng bán điện cho Tô điện xã Tân Hưng, tức là chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nên phải xem xét rõ trách nhiệm của bên được giao để đảm bảo quyên lợi hợp pháp cho bên bị thiệt hại Vì vậy, Tòa án yêu cầu khi xét xử lại phải làm rõ trách nhiệm đề từ đó xác định giải quyết bồi thường cho anh Công là hợp lý.

CONG VU GAY RA

* Tóm tat Ban an sé 02/2015/HSST ngay 15/4/2015 cia Toa an nhân dân tỉnh Phú Yén

- Các đồng phạm trong vụ trộm cắp tài sản bao gồm: Ngô Thanh Kiều, Ngô Thanh Sơn, Trần Minh Cường

- Các bị cáo bao gồm: Lê Đức Hoàn, Nguyễn Thân Thảo Thành, Nguyễn Minh Quyền, Phạm Ngọc Mẫn, Nguyễn Tân Quang, Đỗ Như Huy

- Nội Dung: Hoàn là Trưởng ban chuyên án chỉ đạo Phúc phân công lực lượng gồm các trinh sát viên, điều tra viên là Quyên, Mẫn, Quang, Huy xét hỏi Kiều Do Kiều không hợp tác nên đã bị Thành (được Phúc phân công canh giữ để Quyền và Mẫn đi ăn cơm trưa) đánh vào đầu gây tử vong, trước đó các bị cáo Mẫn, Quyền, Huy, Quang đã sử dụng gây cao su đánh đập vào người Tòa án đã buộc các trinh sát viên, điều tra viên bồi thường tiền bù đắp tôn thất về tỉnh thần theo BLDS, tiền mai táng phí theo tình hình chung tại địa phương và tiền cấp dưỡng nuôi 2 con của Kiều đến khi phát sinh một trong các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật

Câu 1: Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bôi thường khi một cá nhân chết theo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS

Luật Trách nhiệm bồi thường của | Bộ luật dân sự Nhà nước

CSPL Điều 25, Điều 27 Luật trách nhiệm| Điều 591 BLDS năm 2015 bồi thường của Nhà nước năm 2012

Chi phí phải bồi thường - Chi phi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh cho người bị thiệt hại trước khi chết

- Chi phí bồi dưỡng sức khỏe cho người bị thiệt hại trước khi chết được xác định là 01 ngày lương tối thiểu vùng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho 01 ngày khám bệnh, chữa bệnh theo số ngày trong hồ sơ bénh an

- Chi phí cho người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian khám bệnh, chữa bệnh trước khi chết được xác định là 01 ngày lương tối thiểu vùng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho 0I ngày chăm sóc người bị thiệt hại

- Chi phí cho việc mai táng người bị thiệt hại chết được xác định theo mức trợ cấp mai táng theo quy

- Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại Điều 590 của BLDS năm

- Chi phi hop ly cho viéc mai tang

- Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng:

- Thiệt hại khác do luật quy định

- Ton that vé tinh than cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nêu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng định của pháp luật về bảo hiểm xã | người bị thiệt hại hội

Chỉ phí mai Chi phí hợp lí cho việc mai táng Xác định theo mức trợ cấp mai táng theo quy định của pháp luật về táng bảo hiểm xã hội

Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

Một tháng lương tối thiêu vùng tại nơi người được cấp dưỡng đang cư trú cho mỗi tháng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặc đã được xác định theo bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thâm quyền

Không nói rõ sô tiên cụ thê hạ Mức thường thần cho gia về thiệt tỉnh bồi đình người bị thiệt hại tính mạng về 360 tháng lương cơ sở Trường hợp người bị thiệt hại chết thì không áp dụng bồi thường thiệt hại về tỉnh thần quy định tại các khoản I, 2, 3 và 5 Điều 27

Mức bồi thường bù đắp tốn thất về tỉnh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tôi đa cho một người có tính mạng bị xâm phạm không quá một trăm lân mức lương cơ sở do Nhà nước quy định

Bản chất của Chủ thể có trách nhiệm bồi quan hệ bồi thường thường là chính người thường có lôi

Trong bồi thường của nhà nước, Nhà nước có trách nhiệm bôi thường thay cho cán bộ, công chức khi họ thì hành công vụ đã gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Mục đích của bồi thường nhà nước là đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho công dân nước mình Mọi công việc của cán bộ, công chức đều được pháp luật quy định cụ thể, nếu cán bộ công chức gây thiệt hại do vị phạm pháp luật (tức là phái có lỗi) thi đó là sai phạm của cán bộ, công chức, chứ bản thân nhà nước hoàn toàn không có lỗi Vi Nhà nước với tư cách là người sử dụng cán bộ, công chức nên Nhà nước chịu trách nhiệm bồi thường

Câu 2: Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bôi thường của Nhà nước điều chỉnh không? Vì sao?

- Hoàn cảnh như trong vụ việc trên không được Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước điều chỉnh Do vụ việc xảy ra vào năm 2012, nên căn cứ vào Luật trách nhiệm bôi thường của Nhà nước năm 2009 thì bị hại Kiều không thuộc các quy định về phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động to tụng hình sự tại Điều 26 luật này (vì Kiều có thực hiện hành vi phạm tội), đồng thời do đang chịu sự điều chỉnh của BLDS năm 2005 và bộ luật này không có quy định cụ thể nào về trách nhiệm bồi thường do người thi hành công vụ gây ra Do đó, hoàn cảnh trên không thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

- Trong bản án, có ghi nhận việc yêu cầu bôi thường từ phía gia đình bị hại và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đại diện người bị hại yêu cầu bồi thường Tuy nhiên, theo ghi nhận tại Bản án số 05/2013/HSST, do bị hại Ngô Thanh Kiều đã chết,

32 không bị xét xử nên do đó không thuộc trường hợp bồi thường tiền bù đắp tốn thất tỉnh thần theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

Câu 3: Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xây ra sau khi BLDS 2015 có hiệu lực, hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ dn không? Vì sao?

Nếu hoàn cảnh trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có hiệu lực thì hướng giải quyết cơ bản vẫn được giữ nguyên

- Theo Điều 599 BLDS năm 2015: “Nhờ nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vì trái pháp luật của người thì hành công vụ gây ra theo quy định của Luật trách nhiệm bôi thường thiệt hại của Nhà nước ” Như vậy, nêu hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra thiệt hại thuộc phạm vị trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì Nhà nước có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại

- Xét thấy trường hợp này thuộc hoạt động tố tụng hình sự, do đó căn cứ vào Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước quy định về phạm vi trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước trong hoạt động to tụng hình sự, việc bị cáo sử dụng nhục hình và thiếu trách nhiệm gây hậu quả làm chị Kiều tử vong không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Vì vậy, Nhà nước không có trách nhiệm bồi thường 360 lần mức lương cơ sở theo yêu cầu của bên bị thiệt hại

- Về mức bồi thường bù đắp tốn thất tỉnh thần, theo khoản 2 Điều 591 BLDS năm

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO L Văn bản pháp luật

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w