1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn Luật Thương Mại Quốc Tế.pdf

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của WTO
Tác giả Mai Huỳnh Trang, Nguyễn Thị Thụy Trang, Huỳnh Thanh Van, Lộ Thị Cam Van, Phan Thị Tường Vi
Người hướng dẫn Nguyễn Xuân Mỹ Hiền
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại Bài giảng
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

- Điều II Hiệp định - Điều XVII Hiệp - Điều IV Hiệp định - Điều II Hiệp ngộ tối huệ quốc được hiểu là khi một thành viên của WTO dành bất kỳ ưu đãi miễn trừ cho bất kỳ một thành viê

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH

MON LUAT THUONG MAI QUOC TE

Giảng viên: Nguyễn Xuân Mỹ Hiền

Lớp: 95 QTKD 43 B.2

NHÓM 4

Thành viên nhóm:

Trang 2

CHUONG III CAC NGUYEN TAC CO BAN CUA WTO

I CÂU HỎI LÝ THUYÉT-THẢO LUẬN

2 Cho biết sự khác biệt giữa đãi ngộ tôi huệ quốc và đãi ngộ quốc gia

- Điều II Hiệp định - Điều XVII Hiệp

- Điều IV Hiệp định - Điều II Hiệp

ngộ tối huệ quốc

được hiểu là khi

một thành viên của WTO dành bất kỳ ưu đãi miễn trừ cho bất kỳ một thành viên nảo khác cũng la thành viên của WTO thì cũng phải dành các ưu

đãi miễn trừ đó

cho tất cả các thành viên còn lại

cua WTO một cách vô điều kiện

quốc gia được hiểu là quốc gia thành viên WTO phải đảm bảo rằng hàng hoá nhập khâu của các nước thành viên khác phải được hưởng các chế độ đã ngộ thương mại như các chế độ mà họ áp dụng cho hàng hoá trong nước (hoặc có thể ưu đãi hơn hang hoa trong nước)

Trang 3

bằng và bình dang cho các sản phẩm hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia, cắm sự phân biệt đối Xử giữa các quôc gia

- Nhằm đảm bảo đảm sự cạnh tranh công bằng và bình đăng giữa hàng hoá nhập khâu và hàng hoá nội địa

thành viên trong WTO

một cách lập tức và vô điều kiện - Đảm bảo không có sự phân biệt đối xử trên văn bản và trên thực tiễn áp dụng

quan đến sở hữu tri tué (TRIPS) thi nghĩa vụ chung mang tính bắt buộc đối với mọi thành viên WTO

- Đối với lĩnh vực

thương mại dịch vu (GATS) nghia vụ riêng cho từng lĩnh vực nganh nghề trên cơ sở

WTO của từng nước thành viên

- Áp dụng đối với

sản phẩm tương

tự và sản phẩm

cạnh tranh trực tiếp hoặc có thê

Trang 4

thay thé - Không có sự phân biệt trên văn bản và thực tiên

3 Lợi ích của việc được hưởng MEN ngay lập tức và vô điều kiện khi trở thành thành viên WTO là gỉ?

- CSPL: Khoản 1, Điều I Hiệp định GATT 1994

- Lợi ích của việc được hưởng MEN nøgay lập tức và vô điều kiện khi trở thành thành viên WTO là:

+ Khi một thành viên mới gia nhập WTO, thành viên này phải ngay lập tức và vô điều kiện hưởng chế độ MEN: các thành viên còn lại ngay lập tức và vô điều kiện dành ưu đãi MEN cho thành viên mới;

+ Khi hàng hóa nhập khâu ở biên giới thì ngay lập tức và vô điều kiện được hưởng chế độ MFN;

+ Khi có bất kỳ thành viên WTO họ đàm phán được và dành cho nhau những ưu đãi thì những ưu đãi này ngay lập tức và vô điều kiện được dành cho tất cả các thành viên còn lại

+ Giảm tác động xấu của chủ nghĩa bảo hộ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn

- Lợi ích với các nước nhỏ và đang phát triên:

Trang 5

+ Dễ dàng tiếp cận thị trường + Giúp giảm chí phí xuất khâu (giảm các rào cản thương mại) => Hàng hóa và dịch vụ trở nên cạnh tranh hơn => Doanh nghiệp có nhiều cơ hội phát triển hơn

+ Tiếp cận khoa học lỹ thuật phát triển giúp cải thiện sản phẩm, đáp ứng nhu cầu lớn dẫn đến lợi ích từ quy mô kinh tế làm cho xuất khẩu tăng và tăng

trưởng kinh tế

7 Tai sao cac wu đãi trong khu vực thương mại (F T1) và lién minh hai quan (Custom Union) lai được xem là ngoại lệ của MEN trong WTO

- CSPL: Điều XXIV Hiệp định GATT 1994

- Trong khuôn khổ hệ thống GATT/WTO các thiết chế thương mại khu vực được phân thành hai nhóm: khu vực tự do thương mại vả liên mình hải quan Các thiết chế thương mại khu vực được phép hưởng một chế độ pháp lý đặc biệt, theo đó một số ưu đãi chỉ được thoả thuận và áp dụng giữa các thành viên của thiết chế và có giá trị ràng buộc giữa các thành viên đó mà thôi

Cu thé, các thành viên của hiệp định thương mại khu vực/liên minh hải quan có thể thoả thuận đành cho nhau những ưu đãi thương mại và không phải áp dụng các ưu đãi này cho các Thành viên khác của WTO Cơ chế nảy tạo ra sự phân biệt đối xử và trái với nguyên tắc đối xử trong MEN Tuy nhiên, đây được công nhận là một ngoại lệ của nguyên tắc này theo nhiều quy định của WTO tại

Điều XXIV Hiệp định GATT,

Ngoại lệ này cho phép một số quốc gia cho nhau hưởng quy chế đối xử ưu đãi đặc biệt hơn so với quy chế đối xử MEN nếu một nước dành cho một nước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước nảy cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đó cho tât cả các nước thành viên khác ngay lập tức và vô điêu kiện 22 Tai sao lai là cắt giảm thuế quan và dỡ bỏ hàng rào phì thuế quan mà không phải là cắt giảm hàng rào phi thuế và dỡ bỏ hàng rào thuế quan?

Thuế quan là tên gọi chung chỉ các sắc thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu,

nhập khâu Thuế quan ra đời với 2 mục đích chính là: (¡) Góp phan đảm bảo

Trang 6

nguồn thu cho ngân sách nhà nước; và (ii) Bảo hộ sản xuất trong nước Bằng cách đánh thuế cao vào hàng hóa nhập khâu, nhà nước tạo áp lực tăng giá bán của hàng hóa nhập khẩu, qua đó, giúp các nhà sản xuất trong nước có lợi thế trong cạnh tranh về giá với hàng hóa nhập khâu Như vậy, thuế quan chính là hàng rào mang tính chất kinh tế đối với hàng hóa nhập khâu

Hàng rào phi thuế quan được hiễu là các cách thức ngăn chặn hoặc gây trở ngại cho hàng hóa nhập khâu nhưng không phải là đánh thuế nhập khâu Hàng rao phi thuế quan có 2 nhóm chính là: (ï) Hàng rào hành chính; (ii) Rào cản kỹ thuật

- Cắt giảm hàng rào thuế quan mà không phải đở bỏ hàng rào thuế quan vì nêu dở bỏ hàng rào thuế quan thì sẽ làm vô nghĩa mục đích ban đầu của thuế quan, mất đi một phần lớn ngân sách của nhà nước Phải thông qua thuế quan đề bảo hộ nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh không lành mạnh phù hợp với nguyên tắc của WTO

- Dở bỏ hàng rào phi thuế quan mà không phải là cắt giảm hàng rào phi thuế quan vi mặc dù tự do hóa thương mại mang lại lợi ích cho tất cả các quốc gia tham gia vào quá trình này với những mức độ khác nhau, song các quốc gia vẫn muốn bảo hộ nền sản xuất của mình trước sự cạnh tranh của hàng hóa nhập khâu Một số nước đã lợi dụng các thỏa thuận phù hợp với quy định của WTO đề bảo hộ sản xuất trong nước Vì vậy, khi xác định được đây là rào cản thương mại thì quốc gia thành viên phải đưa biện pháp đó vào chương trình xóa bỏ

II CAU HOI NHAN DINH DUNG-SAI

1 Theo quy dinh cia WTO, cac quéc gia thanh vién không được phép áp dụng các mức thuế nhập khẩu khác nhau lên hàng nhập khẩu trơng tự có xuất xứ từ các thành viên WTO khác

- Nhận định SAI

- CSPL: Khoản 5, Điều XXIV Hiệp định GATT 1994

- Giải thích: Các quốc gia thành viên được áp dụng các mức thuế khác nhau miễn được thoả mãn khoản 5 Diéu XXIV GATT dé tao lién minh hải quan hay khu vực thương mại tự do

Trang 7

2 Thành viên WTO không được phép áp thuế nhập khẩu vượt quá mức trần đã cam kết

- Nhận định SAI

- CSPL: Khoản 2, Điều II Hiệp định GATT 1994

- Giải thích: Đối với các hàng hóa nhập khẩu tương tự sản phẩm đã cam kết mức thuế nhập khẩu trần thì các thành viên đó mới không được phép áp thuế

nhập khâu vượt mức trần

3 Điều XX Hiệp định GATT 1994 chí ghỉ nhận ngoại lệ đối với nguyên tắc đổi xử tôi huệ quốc

- Nhận định SAI

- CSPL: Điều XX Hiệp định GATT 1994

- Giải thích: Trong Điều XX của Hiệp định này không nói chỉ ghi nhận ngoại lệ đối với nguyên tắc đối xử tối huệ quốc mà đó là ngoại lệ chung, theo đó có thé hiểu nó còn được áp đụng cho tất cả các quy định trong Hiệp định GATT như đôi xử quôc gia,

4 Nguyên tắc MEN nhằm tạo ra sự công bằng và bình đẳng giữa hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa được sản xuất trong nước

- Nhận định SAI

- CSPL: Khoản I, Điều I; Khoản 2, Điều III Hiệp định GATT 1994

- Giải thích: Nguyên tắc MEN nhằm tạo ra sự công bằng và bình đẳng giữa hàng hóa nhập khâu giữa các thành viên với nhau, tạo ra sự công bằng và bình đẳng giữa hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa được sản xuất trong nước là nội dung của nguyên tắc NT

5 Đỗ được hưởng ngoại lệ chung theo Điều XX GATT 1994, các nước chỉ cần chứng mình mình thuộc một trong các trường hợp quy định tại diém (a) đến điểm (j) Dieu XX

Trang 8

- Nhan dinh SAI

- CSPL: Diéu XX Hiép dinh GATT 1994

- Giải thích: Theo thực tiễn của GATT 1947 và WTO, việc giải thích và áp dụng đúng Điều XX GATT phải được thực hiện bằng một cuộc kiểm tra gồm ba bước: 7# nhất, xác định xem chính sách theo đuôi của thành viên với việc áp dụng các biện pháp được đề cập đến có rơi vào phạm vi của các chính sách và động cơ liệt kê ở các đoạn từ (a) đến (j) hay không: /# hai, tùy thuộc vào

từng đoạn cụ thể từ (a) đến (j) nêu trên, xác định xem liệu biện pháp đó phải là

“cần thiết?” hoặc “liên quan đến” việc theo đuổi chính sách hay không; ba, biện pháp này cần phải được áp dụng phủ hợp với đoạn mở đầu của Điều XX hay không

6 Một khi khu vực thương mại tự do (F14) hoặc một liên mữnh hải quan (Custom Onion) được thành lập, thành viên của các liên kết này sẽ được hướng ngoại lệ của nguyên tắc MEN theo Điều XXIV GATT 1994

- Nhận định SAI

- CSPL: Khoản 4; Khoản 5; Khoản 8 Điều XXIV Hiệp định GATT 1994

- Giải thích: Khu vực thương mại tự do (FTA) hoặc một liên minh hải quan (Custom Onion) được thành lập phải tuân thủ điều kiện về hình thức và nội dung quy định tại Khoản 4, Khoản 5 và Khoản 8 Diéu XXIV Hiệp định GATT 1994 thì các thành viên của liên kết này mới được hưởng ngoại lệ của nguyên tắc MEN theo điều XXIV GATT 1994

Il BAI TAP TINH HUONG

Bai tap 3 E là một quốc gia xuất khẩu lốp xe hơi hàng đầu trên thế giới B cũng là một nước công nghiệp mới nằm tại châu Mỹ La-tinh; cũng là một thị trường tiêu thụ lốp xe hơi lớn với hơn 50 triệu người sử dụng xe hơi Một số doanh nghiệp của B đã hợp tác với LOPe, hãng sản xuất lốp xe lớn hàng đầu của E, đề xuất khẩu lốp xe cũ đã qua sử dụng đề LOPe tái chế và sau đó tải nhập khẩu các lốp xe này vào B để bán trên thị trường

Trang 9

Nam 2006-2008, do dich bénh sốt rét bùng phát tại nhiều địa phương, chính phủ của B bị đặt dưới áp lực phải có những biện pháp ngăn ngừa và phòng chống dịch bệnh này Qua một nghiên cưu của Viện nghiên cứu bệnh nhiệt đới thì chính phủ được biết muỗi mang mâm bệnh sốt rét chủ yếu sinh sản ở các vùng nước đọng chứa trong các lốp xe phế thải Căn cứ vào báo cáo này, chính phủ của nước B đã ra sắc lệnh cấm nhập khẩu lốp xe tái chế từ E Tuy nhiên, B vẫn cho một số doanh nghiệp trong nước sản xuất và phân phối lốp xe tải chế vì cho rằng công nghệ sản xuất lốp xe tải chế của họ an toàn và sản phẩm của họ ít có khả năng làm nguồn sinh sản của muối, không như công nghệ của LOPe Chính phủ B cũng sẽ phạt các doanh nghiệp nào lưu giữ, chuyên chớ và phân phối lốp xe tái chế không được cấp phép Chỉnh phú B cho rằng biện pháp nêu trên vừa bảo đảm nhu cầu kinh tế của đất nước vừa góp phần hạn chế được dịch bệnh sốt rét

E và B đều là thành viên WTO từ năm 1995 F dọa sẽ kiện B ra WTO vì B đã vi

phạm Điểu III và Điễu XI của GATT

1 Với tư cách là cô vấn pháp lý của chính phủ B, Anh/chị hãy trả lời câu hỏi sau, nêu rõ lÿ do và cơ sở pháp lý:

(i) Lệnh cắm nhập khẩu và phân phối lốp xe tái chế của B có vì phạm nghĩa vụ thành viên WTO như E nhận định không?

(i) Nếu B muốn vận dụng quy định của ngoại lệ chung về bảo vệ sức khỏe con người của Điễu XX GATT 1994 để bảo vệ cho biện pháp Immà nước này áp dụng thì phải đáp ứng những điều kiện gì?

2 Với tư cách là có vấn pháp lý của chính phú E, Anh/Chị hãy tư vấn nếu khởi kiện B thi E cần chứng mình những vấn đề gì? Đâu sẽ là điểm mạnh trong đơn kiện của F2

Trả lời: 1 Ù Lệnh cấm nhập khẩu và phân phối lốp xe tải chế của B có vì phạm

B Vi phạm các điều khoản:

Trang 10

+ Điều XI Hiệp định GATT 1994 : cấm nhập khau-vi pham vé han ché dinh

lượng

+ Khoản I, Điều I Hiệp định GATT 1994: (Vi phạm Nguyên tắc MEN) Chỉ

cám đích danh E còn các nước khác trong WTO thì không

+ Khoản 1, Điều III Hiệp định GATT 1994: (Ví phạm Nguyên tắc NT) Chính

sách cắm nhập khẩu lốp xe tái chế từ E nhưng vẫn cho các doanh nghiệp trong nước sản xuất và phân phối lốp xe dẫn đến “kết cục bảo hộ hàng nội địa” cụ thé là bảo hộ ngành sản xuất lốp xe tái chế trong nước

ii) Nếu B muốn vận dụng quy định của ngoại lệ chung về bảo vệ sức khóe con người của Điều XX Hiệp định GATT 1994 để báo vệ cho biện pháp mà nước này áp dụng thì phải đáp ứng những điều kiện:

- Biện pháp mà mình áp dụng có được đề cập đến trong đoạn (b) hay không và có thỏa mãn những quy định của đoạn mở đầu của Điều XX hay không (Công nghệ sản xuất lốp xe của E là nguồn san sinh ra mudi)

- Đoạn (b) của Điều XX cho phép các quốc gia có thể có những hoạt động hạn chê “cân thiệt” nhăm mục đích bảo vệ sức khỏe con người và động thực vật - Đề đảm bảo răng các biện pháp môi trường này không được áp dụng tùy tiện và không được sử dụng như một biện pháp bảo hộ trá hình, đoạn mở đầu của Điều XX có quy định 3 điều kiện để một thành viên có thê xem xét để áp dụng các biện pháp này:

+ Một là, không tạo ra công cụ phân biệt đối xử tủy tiện;

+ Hai là, không tạo ra sự phân biệt đối xử một cách vô lý:

+ Ba là, không tạo ra một sự hạn chế trá hình đối với thương mại 2 Nếu khởi kiện B thì E cần chứng mình những vẫn đề: B không được áp dụng ngoại lệ tại Điểm b, Điều XX Hiệp định GA TT 1994 vì: - Biện pháp không liên quan đến vấn đề sức khỏe đề cập ở đoạn (b): công nghệ sản xuât của E an toàn Bên cạnh đó, theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu của

10

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w