1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Tình Tiết Giảm Nhẹ Trách Nhiệm Hình Sự Phạm Tội Trong Trường Hợp Vượt Quá Giới Hạn Phòng Vệ Chính Đáng Trong Bộ Luật Hình Sự Năm 2015.Pdf

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng” trong Bộ luật hình sự năm 2015
Tác giả Huỳnh NgPc Minh
Trường học Trường Đại Học Kiểm Sát Huế
Chuyên ngành Luật Hình Sự Phần Chung
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Mặc dù vậy, có những trường hợp màđôi khi ranh giới giữa hành vi nào là phòng vệ chính đáng còn hành vi nào làvượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng còn chưa được xác định rõ ràng dẫn đến

Trang 1

TRƯNG ĐI HC KIM ST H NÔI

HP vQ tên: Huỳnh NgPc MinhLớp: K8A

MSSV: 203801010054

HQ Nội - Tháng 12, năm 2021

MYC LYC

Trang 2

A.M[ ĐẦU 2B.NÔI DUNG 31 Khái niệm v' phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 3

1.1 Khái quát v' phòng vệ chính đáng 31.2 Khái niệm v' v' phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 41.3 Các tội vQ tình tiết liên quan đến trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 62 Những vấn đ' trong việc xác định tình tiết phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 72.1 Thực tiễn trong việc xác định tình tiết phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 72.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả trong việc áp dụng chế định liên quan đến trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 9C KfT LUÂN 11DANH MYC TI LIÊU THAM KHgO 12

Trang 3

A M[ ĐẦU

Quyền con người là một quyền được Hiến chương của Liên Hiệp quốc,Hiến pháp Việt Nam và pháp luật Việt Nam coi là tối thượng, cần phải được mọixã hội xác lập và bảo vệ, một trong các quyền của con người thì có quyền bấtkhả xâm phạm về thân thể Việc pháp luật của Việt Nam, đặc biệt là Bộ luật hìnhsự quy định về việc phòng vệ chính đáng đã cho thấy sự quan tâm của các nhàlàm luật trong việc khuyến khích người dân tự bảo vệ bản thân trong nhữngtrường hợp cấp bách mà cần phải chống trả đối với những hành vi gây nguyhiểm, đe dọa đến tính mạng của bản thân Mặc dù vậy, có những trường hợp màđôi khi ranh giới giữa hành vi nào là phòng vệ chính đáng còn hành vi nào làvượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng còn chưa được xác định rõ ràng dẫn đếnviệc bỏ lọt tội phạm hoặc là làm oan người không phạm tội, xử không đúng tội.Chính vì vậy, việc xác định tình tiết phạm tội trong trường hợp vượt quá giớihạn phòng vệ chính đáng cần phải cụ thể và chính xác để có cách thức xử lýtrách nhiệm hình sự phù hợp với tình tiết của vụ việc Cho nên, việc sáng tỏnhững vấn đề về lý luận và việc áp dụng, xác định tình tiết vượt quá giới hạnphòng vệ chính đáng trong thực tiễn là cần thiết để trên cơ sở đó có góc nhìn,

đánh giá về quy định này trong đời sống Vì vậy, em xin chọn đề tài: Phân tíchtình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Phạm tội trong trường hợp vượt quágiới hạn phòng vệ chính đáng” trong Bộ luật hình sự năm 2015 làm tiểu luận.

Trang 4

B NÔI DUNG1 Khái niệm v' phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng

vệ chính đáng1.1 Khái quát v' phòng vệ chính đáng

+ Từ trước đến nay, liên quan đến chế định “Phòng vệ chính đáng” và“Vượt quá phòng vệ chính đáng” vẫn còn nhiều nhầm lẫn trong thực tiễn xét xửbởi lẽ giới hạn giữa chúng là khá mong manh Đối diện với các tình huống hiểmnguy, người dân có thể tự phòng vệ, đây cũng là quyền mà pháp luật dành chohọ Tuy nhiên, phòng vệ ra sao, mức độ phòng vệ như thế nào là phù hợp? Thếnào là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, và hành vi vượt quá sẽ bị xử lý rasao? Trước khi làm rõ về tình tiết “phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạnphòng vệ chính đáng”, chúng ta cần phải nắm được về trường hợp phòng vệchính đáng Theo Khoản 1 Điều 22 Bộ luật hình sự 2015, phòng vệ chính đángđược định nghĩa là:

- Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi íchchính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổchức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm cáclợi ích nói trên

- Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.+ Phòng vệ chính đáng xét về mặt hình thức đã có đủ các dấu hiệu của tộiphạm nhưng các nhà làm luật lại không coi phòng vệ chính đáng là tội phạm.Thiệt hại do người phòng vệ gây ra đối với người có hành vi xâm hại trongphòng vệ chính đáng chính là nhằm bảo vệ lợi ích của nhà nước, của tập thể…phù hợp với lợi ích yêu cầu chung của toàn xã hội Do vậy phòng vệ chính đángkhông những không bị coi là tội phạm mà còn được nhà nước và xã hội khuyếnkhích thực hiện

+ Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm mà là hành vi tự vệ trước sựtấn công trái pháp luật, nhằm ngăn ngừa, hạn chế hậu quả tác hại do sự tấn côngtrái pháp luật gây ra hoặc đe dọa thực tế gây ra Hành vi phòng vệ chính đángkhông mang tính chất nguy hiểm cho xã hội mà nó hoàn toàn phù hợp với xã hộithể hiện rõ ý thức trách nhiệm của công dân góp phần vào việc bảo vệ và củngcố trật tự xã hội Cũng chính vì thế mà pháp luật cho phép người phòng vệ cóthể thực hiện sự chống trả lại tất cả những hành vi xâm phạm tới những quan hệxã hội được Bộ luật hình sự bảo vệ, không chỉ riêng gì quyền và lợi ích hợppháp của người phòng vệ nói riêng

+ Tuy nhiên, cho đến nay chưa có văn bản nào hướng dẫn cụ thể ngoàiNghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhândân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự 1985 lànguồn tài liệu tham khảo cũng như người có thẩm quyền tiến hành tố tụng xem

Trang 5

xét áp dụng tinh thần của quy định khi ra quyết định, trong đó tại mục II củaNghị quyết này có đề cập đến chế định phòng vệ chính đáng Hành vi xâm phạmtính mạng hoặc sức khỏe của người khác được coi là phòng vệ chính đáng khicó đủ các điều kiện sau đây:

- Một là, hành vi xâm hại những lợi ích cần phải bảo vệ là hành vi phạmtội hoặc rõ ràng là có tính chất nguy hiểm cho xã hội

- Hai là, hành vi nguy hiểm cho xã hội đang gây thiệt hại hoặc đe dọagây thiệt hại thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ích cần phải bảo vệ

- Ba là, phòng vệ chính đáng không chỉ gạt bỏ sự đe dọa, đẩy lùi sự tấncông, mà còn có thể tích cực chống lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho chính ngườixâm hại

- Bốn là, hành vi phòng vệ phải tương xứng với hành vi xâm hại, tức làkhông có sự chênh lệch quá đáng giữa hành vi phòng vệ với tính chất và mức độnguy hiểm của hành vi xâm hại

Tương xứng không có nghĩa là thiệt hại do người phòng vệ gây ra chongười xâm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt hại do người xâm hại đe dọagây ra hoặc đã gây ra cho người phòng vệ

+ Không phải bất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu có sự xâm hại tới khách thểđược luật hình sự bảo vệ là chúng ta có cơ sở thực hiện quyền phòng vệ chínhđáng của mình Để một hành vi nói chung và hành vi phòng vệ nói riêng đượccoi là phòng vệ chính đáng cần phải hội tụ trong nó đầy đủ các yêu cầu của phápluật cũng như yêu cầu và đòi hỏi cần thiết của thực tế Nói cách khác, một hànhvi chỉ được coi là phòng vệ chính đáng khi nó đáp ứng được hai yêu cầu là hợppháp và hợp lý Việc pháp luật hình sự nước ta quy định các điều kiện chặt chẽnhư vậy đối với hành vi phòng vệ chính đáng nhằm loại bỏ mọi trường hợp tiêucực trong thực tế xử lý các vụ án hình sự, cũng như tránh những trường hợpngười dân thực hiện quyền phòng vệ một cách thái quá hoặc lợi dụng quyềnphòng vệ của mình nhằm thực hiện những hành vi trái pháp luật và đạo đức xãhội

1.2 Khái niệm v' v' phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạnphòng vệ chính đáng

+ Việc pháp luật hình sự quy định chặt chẽ các điều kiện của phòng vệchính đáng đã hạn chế phần nào các hiện tượng tiêu cực trên trong xã hội, songvẫn chưa thực sự loại bỏ được việc lạm dụng chế định này một cách triệt để Dođó, pháp luật hình sự nước ta bên cạnh việc quy định hành vi phòng vệ chínhđáng thì việc quy định vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và trách nhiệmhình sự được áp dụng đối với người thực hiện hành vi vượt quá giới hạn phòngvệ chính đáng có ý nghĩa rất lớn trong việc phòng ngừa tội phạm do việc thựcbiện hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Khoản 2 Điều 22 Bộ luật

Trang 6

hình sự 2015 quy định về hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng nhưsau:

- Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràngquá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hộicủa hành vi xâm hại

- Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịutrách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này

+ Việc xác định mọi hành vi phòng vệ là chính đáng hay không chính đángrất quan trọng Bởi vì phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm và người cóhành vi phòng vệ chính đáng không phải chịu trách nhiệm hình sự Ngược lại,vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mặc dù điều luật không quy định rõ làtội phạm nhưng thông qua việc quy định trách nhiệm hình sự đối với người cóhành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì một cách gián tiếp nhà làmluật đã coi hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là tội phạm và hậuquả pháp lý của người thực hiện hành vi đó là phải gánh chịu trách nhiệm hìnhsự theo luật định

+ Do vậy, căn cứ vào đâu để khẳng định một hành vi phòng vệ là chínhđáng hay vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng? Điều luật chỉ rõ là mức độ cầnthiết đòi hỏi hành vi phòng vệ phải có so với tính chất và mức độ nguy hiểm củahành vi xâm hại Điều đó có nghĩa là nếu hành vi phòng vệ dừng lại ở mức độcần thiết thì được coi là phòng vệ chính đáng còn nêu hành vi phòng vệ rõ ràngvượt quá mức độ cần thiết thì bị coi là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.Trong Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng Thẩm phán Tòaán nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng chế định phòng vệ chính đáng trong Bộluật hình sự năm 1985 đã hướng dẫn việc xác định ranh giới, mức độ cần thiếtcủa hành vi phòng vệ như sau:

- Để xem xét hành vi chống trả có tương xứng hay không, có rõ ràng làquá đáng hay không, thì phải xem xét toàn diện những tình tiết có liên quan đếnhành vi xâm hại và hành vi phòng vệ như: khách thể cần bảo vệ (thí dụ: bảo vệđịa điểm thuộc bí mật quốc gia, bảo vệ tính mạng); mức độ thiệt hại do hành vixâm hại có thể gây ra hoặc đã gây ra và do hành vi phòng vệ gây ra; vũ khí,phương tiện, phương pháp mà hai bên đã sử dụng; nhân thân của người xâm hại(nam, nữ; tuổi; người xâm hại là côn đồ, lưu manh…); cường độ của sự tấn côngvà của sự phòng vệ; hoàn cảnh và nơi xảy ra sự việc (nơi vắng người, nơi đôngngười, đêm khuya)… Đồng thời cũng cần phải chú ý đến yếu tố tâm lý củangười phải phòng vệ có khi không thể có điều kiện để bình tĩnh lựa chọn đượcchính xác phương pháp, phương tiện chống trả thích hợp, nhất là trong trườnghợp họ bị tấn công bất ngờ

- Sau khi đã xem xét một cách đầy đủ, khách quan tất cả các mặt nói trênmà nhận thấy rõ ràng là trong hoàn cảnh sự việc xảy ra, người phòng vệ đã sửdụng những phương tiện, phương pháp rõ ràng quá đáng và gây thiệt hại rõ ràng

Trang 7

quá mức (như: gây thương tích nặng, làm chết người) đối với người có hành vixâm hại thì coi hành vi chống trả là không tương xứng và là vượt quá giới hạnphòng vệ chính đáng Ngược lại, nếu hành vi chống trả là tương xứng thì đó làphòng vệ chính đáng.

+ Ví dụ về vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng: Ông A đang lái xe máytrên đường thì bị hai tên cướp chặn đường, một tên dùng dao đâm vào ngực ông.Ông A đã chống trả, đạp ngã tên cướp thứ nhất và lấy dao rượt theo đâm trọngthương tên cướp còn lại khi hắn đang bỏ chạy Trường hợp này, hành vi của ôngA rõ ràng vượt quá giới hạn và có thể cấu thành tội cố ý gây thương tích

1.3 Các tội vQ tình tiết liên quan đến trường hợp vượt quá giới hạnphòng vệ chính đáng

+ Hành vi phạm tội do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được coi làtình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều51 Bộ luật Hình sự về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:

c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;+ Người có hành vi phòng vệ trong trường hợp vượt quá giới hạn phải chịutrách nhiệm hình sự do lỗi vượt quá của mình Tuy nhiên, trách nhiệm hình sựcủa họ được giảm nhẹ hơn so với các trường hợp bình thường Nhưng căn cứKhoản 3 Điều 51 Bộ luật hình sự 2015, mức độ trách nhiệm hình sự được giảmnhẹ nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ vượt quá và các tình tiết giảm nhẹ khác,nếu người phạm tội phạm một trong hai tội quy định tại Điều 126 và 136 Bộ luậthình sự 2015 thì hành vi này không được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệmhình sự Bộ luật hình sự 2015 quy định hai tội phạm cụ thể do vượt quá giới hạnphòng vệ chính đáng như sau:

1.3.1 Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc dovượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội

+ Căn cứ theo quy định tại Điều 126 Bộ luật hình sự 2015:- Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệchính đáng hoặc trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ ngườiphạm tội, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 thángđến 02 năm

- Trường hợp phạm tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chínhđáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội đối với 02người trở lên, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm

1.3.2 Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngườikhác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượtquá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội.

Trang 8

+ Căn cứ theo quy định tại Điều 136 Bộ luật hình sự 2015:- Người nào có hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sứckhỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% do vượt quágiới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ ngườiphạm tội, thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hoặc phạt cảitạo không giam giữ đến 03 năm.

- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03tháng đến 02 năm:

a) Đối với 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ31% đến 60%;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷlệ tổn thương cơ thể 61% trở lên

- Trường hợp phạm tội này mà dẫn đến chết người hoặc gây thương tíchhoặc gây tổn hại sức khỏe cho 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể củamỗi người 61% trở lên, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm

2 Những vấn đ' trong việc xác định tình tiết phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

2.1 Thực tiễn trong việc xác định tình tiết phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

+ Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm, nhưng nếu hành vi chốngtrả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểmcho xã hội của hành vi xâm hại thì là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệmhình sự Việc đánh giá một hành vi chống trả lại sự xâm hại là phòng vệ chínhđáng hay vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là rất phức tạp trong các vụ áncụ thể vì không có một công thức nào đúng cho mọi trường hợp Những hành vinày có các dấu hiệu, tình tiết rất giống nhau cho nên khi có sự chuyển hóa từdạng hành vi này sang dạng hành vi khác thì bản chất của vấn đề sẽ hoàn toànthay đổi Từ một hành vi phòng vệ chính đáng được pháp luật hình sự chấpnhận, thậm chí được khuyến khích tuyên dương thì hành vi phòng vệ có dấuhiệu của sự vượt quá giới hạn cần thiết lại là hành vi phạm tội và người có hànhvi phòng vệ vượt quá giới hạn phải chịu trách nhiệm hình sự

+ Nếu so sánh về khách thể của hành vi xâm hại và hành vi phòng vệ, tínhchất mức độ mãnh liệt của hai hành vi, hậu quả tác hại gây ra mà rõ ràng hành viphòng vệ chỉ ngang bằng hoặc nhỏ hơn so với hành vi xâm hại thì trong mọitrường hợp hành vi phòng vệ được coi là chính đáng Trái lại, nếu hành vi tấncông mang tính nhỏ nhặt, sự tấn công không quyết liệt, tương quan lực lượngnghiêng về phía người phòng vệ nhưng hành vi phòng vệ lại mang tính chất rấtmạnh mẽ, sự chênh lệch giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công quá rõ ràng

Trang 9

thì hành vi chống trả lại trong trường hợp này không được coi là phòng vệ chínhđáng, thậm chí không được coi là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà bịcoi là trường hợp phạm tội thông thường.

+ Trong thực tiễn các trường hợp có nhiều khó khăn trong việc phân biệt,đánh giá tương xứng giữa hành vi phòng vệ chính đáng và vượt quá giới hạnphòng vệ chính đáng trong các trường hợp:

- Bên xâm hại có hành vi xâm hại nghiêm trọng đến tài sản, còn bênphòng vệ có hành vi giết người, làm chết người hoặc gây thương tích nặng chongười có hành vi xâm hại

Đối với trường hợp mà bên xâm hại có hành vi xâm hại đến tài sản (trộmcắp thông thường) thì hành vi của người phòng vệ là đánh bị thương kẻ tấn côngđược coi là tương xứng và cần thiết, nếu bắt gặp tên trộm đang vào trong nhà đểăn trộm thì việc đánh bị thương tên trộm là việc mà mọi người cho là bìnhthường Tuy nhiên, nếu người phòng vệ lại có hành vi giết chết hoặc gây thươngtích nặng cho kẻ xâm hại thì trong thực tiễn xét xử, hành vi đó bị coi là vượt quágiới hạn phòng vệ chính đáng (trừ một số trường hợp mà hành vi trộm cắp mangtính chất nguy hiểm như hành vi lẻn vào lấy cắp ở một nơi được bảo vệ đặcbiệt) Trong thực tiễn xét xử, đối với các vụ án xâm phạm đến tài sản của nhànước thì tính chất phòng vệ chính đáng thường được chấp nhận dễ dàng hơn sovới trường hợp tài sản bị xâm hại là tài sản riêng của công dân

- Bên xâm hại có hành vi xâm hại nghiêm trọng đến tính mạng, sứckhỏe, nhân phẩm còn bên phòng vệ có hành vi giết người, làm chết người hoặcgây thương tích nặng cho người có hành vi xâm hại

Đối với những hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm thìviệc xem xét, đánh giá hành vi phòng vệ chính đáng hay vượt quá giới hạnphòng vệ chính đáng thông thường được vận dụng như sau:

 Đối với những hành vi xâm phạm đến nhân phẩm của người phụ nữ(chẳng hạn như hiếp dâm) thì mặc dù người phụ nữ có hành vi chống trả và gâyra cái chết hoặc gây ra thương tích nặng cho kẻ tấn công thì thực tiễn xét xử vẫndễ chấp nhận việc chống trả là cần thiết và là phòng vệ chính đáng

 Nếu người tấn công có hành vi xâm hại và cố ý gây thương tíchthậm chí có thể đe dọa không những cho sức khỏe mà còn đe dọa tính mạng củangười khác, còn hành vi phòng vệ là gây chết người hoặc gây thương tích nặngcho kẻ tấn công, thì cần phải cân nhắc, so sánh phương tiện, phương pháp màcác bên đã sử dụng, tương quan lực lượng và khả năng của các bên, hoàn cảnhthực tế khi xảy ra sự việc Trong trường hợp mà hành vi tấn công xâm hại đếnsức khỏe, tính mạng thì khi phân biệt giữa cần thiết và không cần thiết, cần phảichú ý đến tình trạng tinh thần của người phòng vệ bị tấn công đột ngột kíchđộng, người phòng vệ không phải bao giờ cũng có khả năng lường được mộtcách chính xác tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại và lựa chọn

Trang 10

phương cách phòng vệ cho thật tương xứng Tuy nhiên, trong thực tế vấn đề nàylà hết sức phức tạp đòi hỏi các cơ quan tiến hành tố tụng phải nắm vững lý luậnvề phòng vệ chính đáng, phải thu thập và đánh giá đầy đủ mọi chứng cứ có liênquan đến vụ án để từ đó mới có thể đưa ra những quyết định chính xác.

+ Một ví dụ minh họa về vấn đề xác định: Anh K thấy cha mình là ông Q bịtên trộm P siết cổ và cùng lúc có L, T vây lại đánh Lúc này K đã chạy vào nhàlấy con dao ra chém ba nhát vào P nhằm giải vây cho cha mình đang bị đánh Ởđây, có hai luồng ý kiến khác nhau: Ý kiến thứ nhất cho rằng, hành vi chống trảlại của anh K là cần thiết, bởi vì ông Q đang bị xâm phạm về sức khoẻ, tínhmạng do hành vi trái pháp luật của P là siết cổ và L, T là vây đánh, K chỉ có mộtmình không có hung khí gì trong tay nên K đã chạy vào nhà lấy con dao ra chémlà “cần thiết” nhằm ngăn cản, đẩy lùi sự tấn công của P cùng với L và T đối vớihành vi gây nguy hiểm cho cha mình Tuy nhiên có ý kiến cho rằng hành vidùng dao chém ba nhát trúng vào người anh P gây thương tích cho anh P là hànhvi phòng vệ mang tính chất rất mạnh mẽ, sự chênh lệch giữa hành vi phòng vệvà hành vi tấn công quá rõ ràng thì hành vi chống trả lại trong trường hợp nàykhông được coi là phòng vệ chính đáng mà phải là vượt quá giới hạn phòng vệchính đáng Vì vậy, K phải chịu tránh nhiệm hình sự nếu hậu quả của hành vi đóđủ để truy cứu trách nhiệm hình sự

+ Vấn đề xác định thế nào là phòng vệ chính đáng và vượt quá giới hạnphòng vệ chính đáng theo quy định tại Điều 22 Bộ luật hình sự thực tế rất khókhăn, thực tiễn xét xử vẫn có những nhận thức rất khác nhau Trên thực tế hiệnnay, không chỉ có hành vi xâm phạm đến sức khoẻ, tính mạng mà đang nổi lênviệc xâm phạm đến quyền sở hữu về tài sản sau đó đi liền với sự xâm phạm vềtính mạng, sức khoẻ đối với người bị xâm phạm Ví dụ như nạn “cẩu tặc”, cướpgiật, trộm cắp khi bị phát hiện các đối tượng này thường có những hành độngnguy hiểm như đánh, chém, bắn bằng súng tự tạo nhằm thoát thân, lấy cho bằngđược tài sản

2.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả trong việc áp dụng chếđịnh liên quan đến trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chínhđáng

+ Để nâng cao hiệu quả việc áp dụng chế định này trong thực tiễn, khôngđể xảy ra tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm thì ngoài việc nắm vững cơ sở lýluận, các điều kiện của chế định phòng vệ chính đáng… thì các cơ quan có thẩmquyền phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau, cụ thể là:

- Tiếp tục nâng cao và đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcpháp luật trong nhân dân, chủ động phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạmtrong xã hội; xây dựng quy chế cho các đội phòng, chống tội phạm, Đội Dânphòng;

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w