+ Văn phạm trong hợp đồng phải rõ ràng, ngắn gọn nhưng đủ ý + Việc sử dụng từ ngữ chính xác, cụ thé sé dẫn tới hành văn rõ ràng, ngắn gọn, thể hiện được rõ ý, không nên biện luận dài dòn
Trang 1BAI THAO LUAN CHUONG IV
LY THUYET CO BAN VE SOAN THAO HOP DONG Môn: Kỹ năng đàm phán, soạn thảo hợp đồng
Lớp: Nhóm 1 - QT46A2 Nhóm gôm các thành viên:
Nguyễn Ngọc Hân (Nhóm trưởng) 2153801015079
Nguyễn Thị Thu Hiền 2153801015085
Nguyễn Nguyễn Diệu Linh 2153801015133
Nguyễn Trần Thị Khánh Linh 2153801015134
Tháng 5/2024
Trang 2
MỤC LỤC I LÝ THUYYÊT 22: ©2222222122221222111222112221122211121111212112111121211121112111.11 E1 ca 3
1 Khái niệm và ý nghĩa của việc soạn thảo hợp đồng 2S 3 2 1xx seg 3 2 Yêu câu về thê thức trình bày, văn phong 5s c1 E1 1111111121172 21111 re 3 3 Các yêu cầu cần thiết trong sử dụng ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ giúp nâng cao hiệu quả của văn bản 0 0201020111201 11111 111111111 11111 1111111111111 111 xk5 4 4 Các kiểu soạn thảo hợp đồng và nguyên tắc soạn thảo hợp đồng -: 6 5 Yêu cầu đối với việc soạn thảo hợp đồng đề tránh hậu quả gây vô hiệu phô biến tại Việt Nam hiện nay - - Q2 0020102011110 11111 111111111 11111 1111111111111 11111111111 kka 8 6, Nguyên tắc khi soan thao hop d6ng c.ccececcecccccscseesecsesessesecsessesesseseseveeseseeesevees 9 7 Chủ thể của hợp đồng 1 s11 11 1111 E11112111121121111211111111111 11111 11 8 Hop déng theo mau ccc ceccccccccecccsessesecsesscsessesessessvsessesesseseesesessesersessesecsessestees 13 9 Các bước soạn thảo hợp đồng ¬— 15 10 Phân tích cấu trúc hợp đồng + 5s 211 SE111111111111111 1111 110121 111 E1 trưng 16 11 Thu thập và đánh giá thông tin trong soạn thảo hợp đồng thông qua phân tích các ví dụ cụ thê của các hợp đồng trong thực hiện - 2-5 225 22251222222 +2 21 12 Như thế nào là một hợp đồng được soạn thảo tốt? 2-2 Sa S 212252 12152155 11252 23 13 Đảm bảo yêu cầu nội dung hợp đồng? - 2 S11 1111111111111 11111 xeg 24
15 Phụ lục hợp đồng và biên bản thanh lý 5 s1 111 11 11111111112172111 xe 25 16 Phan tích kỹ năng xác định chủ thê và đối tượng của hợp đồng 25 17 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản định nghĩa thông qua phân tích các trường hợp cụ thê .- - c2 1201121111211 15211 12111121115 211 18111101112 011 0111111901111 k1 k 26 18 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản đối tượng, mục đích của hợp đồng thông qua phân tích các trường hợp cụ thỂ - s1 1 1111111112111111511121211E1 111tr 27 19 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản chất lượng của hàng hóa thông qua phân tích các trường hợp cụ thÊ - i2 1 221222111211 1121 1152111211 1121112 2111011181112 1 122k 29 20 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản giá cả và phương thức thanh toán thông qua phân tích các trường hợp cụ thê - - - 2 2 1 22111121111 12211 1111111118211 11112 x4 30 21 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản quyền và nghĩa vụ của các bên thông qua phân tích các trường hợp cụ thê L2 2 2221120111211 121 1121111511111 11 115811111 ted2 31 22 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản thời hạn thực hiện hợp đồng thông qua phân tích các trường hợp cụ thê L2 2 2221120111211 121 1121111511111 11 115811111 ted2 32 23 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản về thời điểm chuyên giao quyền và rủi ro thông qua phân tích các trường hợp cụ thỂ -s- + s21 SE SE111111111115112212111 xe 33
2
Trang 324 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản về các hình thức chế tài trong hợp đồng thông qua phân tích các trường hợp cụ thỂ -s- + s21 SE SE111111111115112212111 xe 34 25 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản bất khả kháng thông qua phân tích các trường hợp cụ thê .- - c2 1201121111211 15211 12111121115 211 18111101112 011 0111111901111 k1 k 34 26 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản về chấm dứt hợp đồng thông qua phân tích các trường hợp cụ thÊ - i2 1 221222111211 1121 1152111211 1121112 2111011181112 1 122k 35 27 Lưu ý khi soạn thảo hợp đồng thuê nhà, trụ sở và văn phòng - 5s: 35
|>Y:+iaiiiiiaiidđiầẳdđaầẳẳaiaiiẳiẮIẮIẮIẮIẮIĨẮỶẮẶ 36 ;: 0 sả ễăễẲẮẳẳềắảảảẳẳi 38 a Điều khoản “Thời hạn thuê”: (hoặc thời hạn thuê lâu dài, hoặc thời hạn tối
b Điều khoản “Giá cả hợp đồng” (ban đầu có thê trả tiền thuê thấp và giá cả tăng
c Điều khoản chấm đứt hợp đồng và trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng trước thời hạn (nÊu €ó) L1 201120111211 15211 121111211 15211 18111101112 1100111101111 1 H1 1kg và 39 d Bạn hãy tự chọn tên gọi và thiết kế nội đung của điều khoản quy định về quyền được yêu câu bên cho thuê giảm giá thuê, và được yêu câu được châm dứt hợp đồng trước thời hạn nêu xảy ra những sự kiện bât lợi cho bạn (theo những tỉnh tiệt dự đoán trong tình huống mô tả) 5-52 St 1 11111111111111E111 1111112121111 xe 39 sY:aadiiaadđdẳaẳiaiiiiiitiÝẢẲẮÄẮÄẮIẶẮẶ 40 si idaiadaaẳađaaddááÝáÝáÝÝẮẮẮẲẲẢẮÄIĨỈĨỈ 42 4.1 Phân tích về tính công bằng và trách nhiệm dân sự của bên công ty điện lực (đơn vị cung ứng điện) về nội dung các điêu khoản sau đây trong hợp đồng mua bán điện giữa công ty điện lực với cá nhân, hộ gia đình sử dụng điện tại Việt Nam 4.2 Khi các Bên có tranh chấp về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do Bên bán điện gây ra cho Bên mua điện khi đồng công tơ điện chạy sai (chạy nhanh hơn thực tế), hãy căn cứ Điêu 5 và Điêu 6 (khoản 9) của hợp đồng kê trên đề xác định đường lỗi giải quyết tranh chấp giữa các bên - - tt 1111111121111 1x 43 |›qaiiiiiiiaiiaidđidẳẳadditdaaaaẢẮẲẮÄẮÄẮIẶIẶIẶẮ 44 5.1 Nếu Bên A mời bạn tư vấn về nội dung Hợp đồng, bạn ý kiến gì về điều khoản liên quan tới Quyền và trách nhiệm của Bên A? 2 c2 c2 45 5.2 Theo bạn, quy định trong Điều khoản Các thỏa thuận khác có thê dẫn đến khó khăn gì cho các Bên trong quá trình thực hiện Hợp đồng? 45 5.3 Bạn hãy soạn thảo lại nội dung của phần Các thỏa thuận khác nhằm hạn chế những khó khăn như đã được phát hiện khi trả lời câu hỏi sô 12.2 ở trên 45 ;tHaiiiiiiẳẳầđáaiẳidiaddddầdÝiÝẳảẢảẢÝÝẢ3ẮẮẮẮẮầẳẮẳẮẶÚ 46
Trang 4Ill DUA RA 4 TINH HUONG, 15 CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI, I0 CÂU
HỎI TRÁC NGHIỆM VỀ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 4 (KÈM THEO ĐÁP ÁN LÝ 871 21 .uaaiiA 48
Tình huống 2: Linh có ý định ký hợp đồng cho Trân thuê nhà, nhưng Linh lại
nghi ngờ về việc Trân không thật sự có ý muốn thuê căn nhà này Băng kiến thức mà bạn đã được học, hãy giúp Linh soạn thảo một bản hợp đông đặt cọc đề bảo đảm việc Trân sẽ giao kết hợp đồng thuê nhà với Linh - - 5c szxczzzszzxz: 49
2) Narr Gin ccc cece cnecsecceceescetecseceececcsctestsesscteeessssstesssisesesiesestesseseieees 51 im ca 8n 55
Trang 5CHƯƠNG 4 LÝ THUYÉT CƠ BẢN VẺ SOẠN THAO HOP DONG I LÝ THUYẾT
z1 Khái niệm và ý nghĩa của việc soạn thảo hợp đồng - Khái niệm của việc soạn thảo hợp đồng:
Soạn thảo hợp đồng là tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm của chủ thê để soạn thao hop đồng hoàn chỉnh, có chất lượng chuyên môn cao, được thê hiện trong toàn bộ quá trình soạn thảo hợp đông, bao gõm việc chuân bị khởi thảo, tô chức biên soạn và công bô nội dung hợp đồng, theo những quy tắc, yêu cầu, và bằng ngôn ngữ xác định -¥ nghĩa của việc soan thao hop dong:
+ Nham céng bé (ding dan) y chi của các bên băng ngôn ngữ nhất định, dưới hình thức xác định
+ Nhằm đảm bảo nội dung hợp đồng thê hiện đầy đủ, chính xác, và rõ ràng ý chí các bên
+ Nhằm đảm bảo việc soạn thảo hợp đồng tuân thủ những yêu cầu nhất định, làm cho hợp đồng được soạn thảo có chất lượng, đễ hiểu và dé thực hiện
+ Để quản lý công việc tốt hơn: nhanh, hiệu quả, tiết kiệm thời gian và công Sức
2 Yêu cầu về thể thức trình bày, văn phong
- Thể thức trình bày:
Bồ cục chung của hợp đồng gồm 4 phần: + Phần mở đầu (tiên đề, thượng đề) + Phân chính đề: nội dung chính- các điều khoản + Phân hậu đề, công chứng và xác nhận (nếu cần) + Phần phụ lục (là một phần nội dung hợp đồng) - Văn phong:
+ Văn phạm trong hợp đồng phải nghiêm túc, dứt khoát
Trang 6+ Văn phạm hợp đồng thực chất là những phương án hành động phải có hai bên kiêm tra chí phối lẫn nhau Trong nội dung đó tất nhiên không thế chấp nhận sự mô tả dai dong, thiểu nghiêm túc, thiếu chặt chẽ và dứt khoát Lỗi văn tả cảnh, hành văn bóng bây, nhận xét gợi mở không phù hợp với tính pháp lý chặt chẽ của văn bản hợp đồng
+ Văn phạm trong hợp đồng phải rõ ràng, ngắn gọn nhưng đủ ý + Việc sử dụng từ ngữ chính xác, cụ thé sé dẫn tới hành văn rõ ràng, ngắn gọn, thể hiện được rõ ý, không nên biện luận dài dòng, làm sai lệch nội dung thỏa thuận nghiêm túc của các bên, hoặc làm loãng đi vẫn đề cốt yêu cần quan tâm trong các điều khoản của hợp đồng Đảm bảo yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng nhưng phải chứa đựng đầy đủ những thông tin cần thiết về nội đung mà hai bên thỏa thuận
3 Các yêu cầu cần thiết trong sử dụng ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ giúp nâng cao hiệu quả của văn bản
Ngôn ngữ hợp đồng phải bảo đảm tính chính xác cao, tránh gây nhằm lẫn đáng tiếc Ví đụ: trả tiền sau 30 ngày
Cụ thê và đơn nghĩa (tránh dùng từ đa nghĩa): “giao hàng”, “đã thanh toán”, “tiền
Khéng ty tién ding dau ‘ ’, ‘.v.v.’ Ngôn ngữ trong hợp đồng phải chính xác, cụ thể, đơn nghĩa Từ ngữ sử dụng phải đơn chiều nghĩa là phải được hiểu chỉ một nghĩa mà không thé giải thích bằng một nghĩa nào khác Từ ngữ phải được chọn lọc nói lên đúng mục đích của Hợp Đồng, không được hiểu một cách chung chung, tổng quát hay khái niệm, Từ ngữ phải cụ thé nghĩa là nói lên được sự nỗi bật chắc chắn chủ thê của thoả ước, Từ ngữ chính xác có nghĩa là không gây sự hiểu lầm hay ngộ nhận cho các bên, nó chính
là khe hở đề những đối tác không có thiện chí luồn lách thực hiện và biện hộ khi xảy ra
kiện tụng
Ví dụ: việc thanh toán hai bên phải bằng ngoại tệ hay đồng Đô La” Cụm từ “đồng Đô La” nói quá chung chung vì hiện nay có những nước dùng rất nhiều đồng
6
Trang 7Đô La riêng của mình như đô la Singapore, Hồng Kông chứ không phải riêng gì nước Mỹ, Còn danh từ ngoại tệ thì có rất nhiều loại tiền như: nhân dân tệ của Trung Quốc, đồng Rúp của Nga, đồng Euro của Âu Châu Mỗi đồng tiền có một giá trị khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả khác nhau nên khi soạn thảo hợp đồng ta phải dùng từ thật chính xác như USD (đô la của Mỹ) hay đồng Euro của khối thị trường chung Âu Châu vốn là những đồng tiền ôn định về giá trị thanh toán trên thế giới Việc dùng từ ngữ phải đơn chiều, cụ thê, chính xác trong hợp đồng mới giúp hai bên không tạo ra những khe hở đề một bên có thể lợi đụng nếu có ý định xấu trong giao dịch thanh toán
Chỉ sử dụng những từ thông dụng, phố biến trong hợp đồng, tránh các từ lóng, thé ngữ, hiểu theo nghĩa đặc biệt
Sự giao dịch trong kinh tế dù là trong nước hay ngoài nước cũng liên hệ đến rất nhiều đơn vị, cá nhân, công ty, xí nghiệp nằm rải rác ở các vùng tỉnh ly trong nước hay nước ngoài Mỗi một địa phương nhiều khi có những từ ngữ khác nhau khi chỉ về một loại hàng hóa nào đó nên khi soạn hợp đồng ta phải tránh không dùng những từ ngữ địa phương hay thô ngữ, tiếng lóng của họ khiến từ ngữ kinh doanh trở nên khó hiểu, giải thích được nhiều nghĩa Việc tránh né dùng những cụm từ này giúp cho người ký hợp đồng hiểu đúng mục đích của thoả thuận mà không thê hiểu lầm ý nghĩa khác Ví dụ ở Việt Nam cụm từ “ruốc” ở miền Nam được gọi cho những con vật bé nhỏ hơn con tép người ta thường bắt ở bãi biển gọi là con “ruốc”, nhưng một số nơi ở miền Bắc cụm từ “ruốc” chỉ về một loại thịt chả bông làm khô từng sợi nhỏ từ thịt heo Cũng một từ “ruốc” nhưng là hai loại hàng hóa này khác nhau rất xa
Như vậy, khi soạn thảo hợp đồng, ta phải dùng tiếng phổ thông là tốt nhất dé hai bên dễ hiểu, không hiệu lầm nội dung dẫn đến việc thực hiện sai hợp đồng
Mặt khác, dùng từ ngữ phô thông giúp cho việc thông dịch được đễ dàng nếu ta hiệp thương với các đối tác nước ngoài, giúp cho nước ngoài hiểu chính xác nội dung của hợp đồng mà không thê nhằm lẫn được Hơn nửa, một hợp đồng ngoài những đối tác hiệp thương, còn liên quan đến rất nhiều những ngành khác như Ngân Hàng, Hải Quan, Thuế Vụ, Bảo Hiểm nên việc sử dụng từ ngữ phô thông là điều rất cần thiết khi soạn thảo một hợp đồng
Không dùng chữ thửa, vô nghĩa, vô ích; không tùy tiện dùng chữ “v.v ” hoặc dâu “°: Hợp đồng là một văn bản mang tính cách ràng buộc trách nhiệm của các bên trong giao thương kinh tế, bởi vậy hợp đồng không được viết một cách hời hợt hiểu
o> ee
theo nghĩa chung chung, không được dùng những ký tự như “v v ”, “ ”, “?” ma mục đích để ngắn gọn câu văn hay chỉ những vẫn đề chưa xảy đến cụ thế trong Hợp đồng
Trang 8Trong kết cầu một câu văn của Hợp đồng, người ta không cho phép người soạn hợp đồng viết thừa một chữ nào có thê hiểu nghĩa làm sai lệch ý nghĩa chính của điều kiện hai bên đã thoả ước
Ví dụ: “Hai bên đồng ý những trường hợp bất khả kháng như chiến tranh, thiên
tai, địch họa v v thì hai bên sẽ không còn trách nhiệm ràng buộc gì với bất cứ điều khoản nào đã thoả thuận”
Việc dùng ký hiệu “v.v.,” này sẽ xảy ra sự tranh tụng trước cơ quan tài phán quốc tế khi có những trường hợp bất khả kháng khác như “cấm vận, khủng bố,” không có ghi trong Hop déng cu thé
Một ví dụ khác: “Bên mua có thê sẽ không nhận những hàng hoá nào không đúng với quy cách thỏa thuận” Từ “có thể” ở đây là hai chữ thừa, vì nó làm giảm bớt trách nhiệm của bên bán khiến họ ỷ lại trong việc giao dịch mà giao hàng mất phâm chất trong khi đây không phải là sự đồng ý của bên mua mà do người soạn thảo Hợp Đồng viết thừa chữ khiến ý nghĩa của điều khoản thỏa thuận được hiểu sai lệch
4 Các kiểu soạn thảo hợp đồng và nguyên tắc soạn thảo hợp đồng
Các kiể hảo Ì lằng:
- Các hình thức soạn thảo hợp đồng, gồm: [I] soạn thảo hợp đồng từ đâu, [2] soạn thảo hợp đồng dựa trên tiền lệ hoặc mẫu có sẵn
- Các hợp đồng đều có cấu trúc cơ bản với sự cầu thành của ba (03) nhóm điều khoản:
[L] Nhóm điều khoản về thương mại; [2] Nhóm điều khoản về pháp lý; [3] Nhóm điều
khoản tiêu chuẩn Nguyên tắc soạn thảo hợp đồng: - Nguyên tắc thứ nhất: Mỗi văn bản hợp đồng chỉ điều chỉnh một quan hệ hợp đồng Giải thích điều này tương đối trừu tượng nên có thê hình dung đễ hơn bằng ví đụ như sau:
+ A va B mua bán tài sản trên đất với nhau, thì đó là quan hệ mua bán tài sản găn liền với đất
+ A cho B thuê đất thì đó là quan hệ thuê quyền sử dụng đất
+ A sử dụng dịch vụ tư vẫn thuế của B thì đó là quan hệ hợp đồng tư vấn thuế
+ Không nên lập thành một hợp đồng mà trong đó, A vừa cho B thuê tài sản
trên đất, lại vừa bán tài sản khác trên đất cho B
8
Trang 9+ Hoặc, không nên ký một hợp đồng mà A vừa sử dụng dich vụ tư vấn thuế của
B lại vừa mua tài liệu, sách báo về thuế từ B
+ Giữa A và B có thê tồn tại nhiều quan hệ với nhau, những mỗi quan hệ như vậy nên lập thành một văn bản hợp đồng riêng
- Nguyên tắc thứ hai: Hợp đồng song vụ hay đơn vụ + Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ với phía bên kia, tức là hai bên đều có nghĩa vụ với nhau Xác định nguyên tắc soạn thảo hợp đồng này rat quan trọng đề khi xây dựng để cương hợp đồng, chúng ta có thể xây dựng theo hình xương cá, với nội dung giao dịch chính là xương sống, còn xương hai bên chính là quyền và nghĩa vụ của mỗi bên Quyền của bên này sẽ là nghĩa vụ của bên kia Nếu thay ché nao ma một bên có quyền nhưng bên kia chưa có nghĩa vụ thì phải kiểm tra lại
Ví dụ: Liên quan đến giao hàng, thì nghĩa vụ của bên bán là giao hàng, nghĩa vụ của bên mua là nhận hàng; nghĩa vụ của bên bán là giao hàng đúng địa điểm thì nghĩa vụ của bên mua là nhận hàng tại đúng địa điểm đã thỏa thuận Hoặc, quyền của bên bán là nhận tiền thì nghĩa vụ của bên mua là thanh toán tiền; quyền của bên bán là xử phạt bên mua thanh toán chậm thì nghĩa vụ của bên mua là phải trả tiền phạt thanh toán chậm
Trong hợp đồng song vụ, khi các bên đã thỏa thuận thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì
mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn; không được hoãn thực hiện với
lý do bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình Cần thiết phải quy định rõ về việc là một bên vi phạm thi bên kia có được khiếu nại lý do đó đề từ chối thực hiện nghĩa vụ hay không
+ Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ Tuy nhiên, trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, rất ít khi gặp loại hợp đồng này
- Nguyên tắc thứ ba: Sử dụng đúng ngôn ngữ hợp đồng Ngôn ngữ hợp đồng là ngôn ngữ có tính pháp lý nhưng lại được đọc, hiểu và thực hiện bởi những người không thuộc lĩnh vực pháp luật Do đó, ngôn ngữ soạn thảo nên có tính dễ hiểu, đơn nghĩa, ngắn gọn và chính xác
Tuyệt đối không sử dụng các từ, ngữ và câu chữ có tính biểu cảm, ân đụ hoặc sử dụng lối văn nói, sử dụng tiếng lóng, tiếng địa phương, thổ ngữ hoặc pha lẫn tiếng nước ngoài vào Tiếng Việt; không sử dụng ký tự đặc biệt, các từ thừa hoặc không rõ
Trang 10nghĩa; không thay đổi các từ ngữ căn bản một cách chủ quan vì đễ gây sai lệch thông
tin, hiểu nhằm nội đung
- Nguyên tắc thứ tư: Không có gì là tuyệt đối Kế cả khi hợp đồng là một văn bản có giá trị pháp lý ràng buộc hai bên thì vẫn không có gì đảm bảo là mọi chuyện sẽ diễn biến theo đúng kịch bản mà hai bên đã vạch ra Thực tế luôn thay đôi và điều này sẽ thường xuyên hơn nếu hợp đồng có thời gian thực hiện trong thời gian dài
Do đó, bên cạnh việc soạn thảo những quyền và nghĩa vụ có tính có định cho mỗi bên, chúng ta cũng cần bổ sung thêm những điều khoản có tính dự liệu, dự phòng trường hợp thay đổi Nói cách khác, chúng ta nên soạn thảo sẵn những nguyên tắc xử sự cho hai bên khi có sự thay đổi hoàn cảnh thực hiện hợp đồng
- Nguyên tắc thứ năm: Xây dựng kịch bản cho các bên Bạn cần có khả năng hình dung và vẽ ra một cách mạch lạc toàn bộ diễn biến của hai bên, từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc Bạn cần tính tới phương án tốt nhất, nhưng cũng tính tới cả phương án xấu nhất trong quan hệ hợp đồng giữa hai bên (một trong hai bên chết, phá sản hoặc một trong hai bên tự ý chấm dứt hợp đồng 5 Yêu cầu đối với việc soạn thảo hợp đồng để tránh hậu quả gây vô hiệu phố biến tại Việt Nam hiện nay (thi)
Hợp đồng vô hiệu là một dạng rủi ro thường gặp khi thực hiện hợp đồng Hợp đồng có thế bị vô hiệu khi không bảo đảm về mặt hình thức và nội dung Trong quy định về hợp đồng vô hiệu tại Bộ luật Dân sự (BLDS) và luật khác có liên quan của Việt Nam không có một giải nghĩa cụ thê nào về “hợp đồng vô hiệu” Tuy nhiên, căn cứ theo các quy định pháp luật về hợp đồng vô hiệu tại BLDS và các văn bản pháp luật khác liên quan, có thê xác định được như thế nảo là hợp đồng vô hiệu
Theo quy định tại Điều I3I BLDS về hậu quả pháp lý của giao địch dân sự vô
hiệu, giao dịch dân sự (bao gồm hợp đồng dân sự) vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kế từ thời điểm giao địch được xác lập Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận Theo quy định nêu trên, hợp đồng vô hiệu làm cho các quyền và nghĩa vụ mà các bên tham gia mong muốn đạt được khi xác lập hợp đồng không thực hiện được Điều này đi ngược lại ý chí của tất cả các bên khi xác lập hợp đồng, do đó được xem là một trong những rủi ro lớn nhất trong quá trình thực hiện hợp đồng và gây ra những hậu quả pháp lý vô cùng bất lợi Hợp đồng có thê bị vô hiệu
toàn bộ hoặc chỉ bị vô hiệu một phần Hợp đồng vô hiệu từng phần khi một phần nội
10
Trang 11dung của hợp đồng vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại Hợp đồng vô hiệu có thể gây ra những hậu quả pháp lý không mong muốn
Một số rủi ro có thế khiến cho hợp đồng vô hiệu như sau: vi phạm điều cắm của luật, trái đạo đức xã hội; do giả tạo; do bị hạn chế nang lực hành vi hoặc không có năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện; do bị nhằm lẫn; do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi cua minh; do không tuân thủ quy định về hình thức Tuy nhiên, cần lưu ý hợp đồng không mặc nhiên vô hiệu mà rủi ro vô hiệu chỉ tồn tại dưới dạng nguy cơ và chỉ vô hiệu khi bị tuyên vô hiệu theo thủ tục quy định
6 Nguyên tắc khi soạn thảo hợp đồng - Nguyên tắc thứ nhất: Mỗi văn bản hợp đồng chỉ điều chỉnh một quan hệ hợp đồng Giải thích điều này tương đối trừu tượng nên có thê hình dung đễ hơn bằng ví đụ như sau:
+ A và B mua bán tài sản trên đất với nhau, thì đó là quan hệ mua bán tài sản gắn
liền với đất + A cho B thuê đất thì đó là quan hệ thuê quyền sử dụng đất
+ A sử dụng dịch vụ tư vấn thuế của B thi đó là quan hệ hợp đồng tư vấn thuê + Không nên lập thành một hợp đồng mà trong đó, A vừa cho B thuê tài sản trên đất, lại vừa bán tài sản khác trên đất cho B
+ Hoặc, không nên ký một hợp đồng mà A vừa sử dụng dịch vụ tư vấn thuế của
B lại vừa mua tài liệu, sách báo về thuế từ B
+ Giữa A và B có thê tổn tại nhiều quan hệ với nhau, những mối quan hệ như vậy nên lập thành một văn bản hợp đồng riêng
- Nguyên tắc thứ hai: Hợp đồng song vụ hay đơn vụ Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ với phía bên kia, tức là hai bên đều có nghĩa vụ với nhau Xác định nguyên tắc soạn thảo hợp đồng này rất quan trọng để khi xây dựng đề cương hợp đồng, chúng ta có thế xây dựng theo hình xương cá, với nội dung giao dịch chính là xương sống, còn xương hai bên chính là quyền và nghĩa vụ của mỗi bên Quyền của bên này sẽ là nghĩa vụ của bên kia Nếu thay ché nao ma một bên có quyền nhưng bên kia chưa có nghĩa vụ thì phải kiểm tra
lại
11
Trang 12Ví dụ: Liên quan đến giao hàng, thì nghĩa vụ của bên bán là giao hàng, nghĩa vụ của bên mua là nhận hàng; nghĩa vụ của bên bán là giao hàng đúng địa điểm thì nghĩa vụ của bên mua là nhận hàng tại đúng địa điểm đã thỏa thuận Hoặc, quyền của bên bán là nhận tiền thì nghĩa vụ của bên mua là thanh toán tiền; quyền của bên bán là xử phạt bên mua thanh toán chậm thì nghĩa vụ của bên mua là phải trả tiền phạt thanh toán chậm
Trong hợp đồng song vụ, khi các bên đã thỏa thuận thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn; không được hoãn thực hiện với lý do bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình Cần thiết phải quy định rõ về việc là một bên vi phạm thì bên kia có được khiếu nại lý do đó để từ chối thực hiện nghĩa vụ hay không
Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ Tuy nhiên, trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, rất ít khi gặp loại hợp đồng nảy
- Nguyên tắc thứ ba: Sử dụng đúng ngôn ngữ hợp đồng Ngôn ngữ hợp đồng là ngôn ngữ có tính pháp lý nhưng lại được đọc, hiểu và thực hiện bởi những người không thuộc lĩnh vực pháp luật Do đó, ngôn ngữ soạn thảo nên có tính dễ hiểu, đơn nghĩa, ngắn gọn và chính xác
Tuyệt đối không sử dụng các từ, ngữ và câu chữ có tính biểu cảm, ân đụ hoặc sử dụng lối văn nói, sử dụng tiếng lóng, tiếng địa phương, thổ ngữ hoặc pha lẫn tiếng nước ngoài vào Tiếng Việt; không sử dụng ký tự đặc biệt, các từ thừa hoặc không rõ nghĩa; không thay đổi các từ ngữ căn bản một cách chủ quan vì đễ gây sai lệch thông
tin, hiểu nhằm nội đung
- Nguyên tắc thứ tư: Không có gì là tuyệt đối Kế cả khi hợp đồng là một văn bản có giá trị pháp lý ràng buộc hai bên thì vẫn không có gì đảm bảo là mọi chuyện sẽ diễn biến theo đúng kịch bản mà hai bên đã vạch ra Thực tế luôn thay đôi và điều này sẽ thường xuyên hơn nếu hợp đồng có thời gian thực hiện trong thời gian dài
Do đó, bên cạnh việc soạn thảo những quyền và nghĩa vụ có tính có định cho mỗi bên, chúng ta cũng cần bổ sung thêm những điều khoản có tính dự liệu, dự phòng trường hợp thay đổi Nói cách khác, chúng ta nên soạn thảo sẵn những nguyên tắc xử sự cho hai bên khi có sự thay đổi hoàn cảnh thực hiện hợp đồng
- Nguyên tắc thứ năm: Xây dựng kịch bản cho các bên
12
Trang 13Bạn cần có khả năng hình dung và vẽ ra một cách mạch lạc toàn bộ diễn biến của hai bên, từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc Bạn cần tính tới phương án tốt nhất, nhưng cũng tính tới cả phương án xấu nhất trong quan hệ hợp đồng giữa hai bên (một trong hai bên chết, phá sản hoặc một trong hai bên tự ý chấm dứt hợp đồng 7 Chủ thể của hợp đồng
Chủ thê hợp đồng là cá nhân, cơ quan, tô chức (pháp nhân) khác theo pháp luật dan sy quy định có năng lực hành vi dân sự và cùng tham gia thỏa thuận với nhau về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự dưới hình thức hợp đồng dân sự
- Điều kiện đề cá nhân tham gia ký kết hợp đồng: + Đa số đối với các hợp đồng thông thường thì người từ đủ I8 tuổi trở lên có quyên tham gia giao kết hợp đồng
+ Một số loại hợp đồng đặc biệt cho phép người dưới I8 tuôi có thể tự giao kết hoặc một số loại hợp đồng quy định người trên 18 tuổi cũng không đủ điều kiện giao
Trang 14+ Có tài sản độc lập với các cá nhân, pháp nhân khác, tự chỊu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
+ Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập - Khi tổ chức tham gia giao kết hợp đồng thường sẽ thông qua người đại điện pháp luật Khi tô chức tham gia giao kết hợp đồng phải thông qua người đại điện theo pháp luật của tô chức đó Vì vậy mà pháp nhân sẽ vừa phải là cá nhân và vừa phải là người
đại diện hợp pháp của tô chức đó
- Một số loại hợp đồng có quy định chủ thế tham gia ký kết hợp đồng phải đáp ứng các điều kiện về chuyên môn, kỹ năng, khả năng lao động
Tư cách chủ thê của cá nhân khi tham gia giao dịch dân sự là năng lực chủ thê của cá nhân đó, căn cứ theo từng trường hợp khác nhau mà Bộ luật dân sự 2015 mà sẽ phân ra các trường hợp các nhân không có quyền tham gia giao dịch nhân sự
Năng lực chủ thể của cá nhân gồm có năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự Trong đó:
+ Năng lực pháp luật là quyền xử sự của chủ thể được pháp luật ghi nhận và được phép thực hiện;
+ Năng lực hành vi là bản năng của chủ thê trong việc thực hiện, làm chủ và kiểm soát các hành động, hành vi của mình
Bộ luật dân sự 2015 định nghĩa về năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự như sau:
“Điều 14 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân 1 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự
Điều I7 Năng lực hành vì dân sự của cả nhân Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cả nhân băng hành vì của mình xác lập, thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự
Chủ thê cá nhân bao gồm cả công dân Việt Nam và người nước ngoài Mọi cá nhân đều được coi là đủ năng lực pháp luật Dân sự khi tham gia giao dịch trừ trường hợp cá nhân đó đã bị pháp luật hạn chế một quyền nào đó khi tham gia”
Chủ thể của h lò lịch
14
Trang 15Theo Luật Thương mại năm 2005 thì chủ thể của hợp đồng dịch vụ là các thương nhân Thương nhân sẽ bao gồm tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh Các thương nhân hoạt động thương mại trong các ngành nghề, lĩnh vực đưới các hình thức, địa điểm mà pháp luật không cấm
8 Hợp dong theo mau Căn cứ theo quy định tại Điều 405 Bộ luật Dân sự 2015, quy định như sau: “Điều 405 Hợp đồng theo mẫu
1 Hợp đông theo mẫu là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý; nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi như chấp nhận toàn bộ nội dưng hợp đồng theo mẫu mà bên dé nghị đã đưa ra
Hợp đồng theo mẫu phải được công khai để bên được đề nghị biết hoặc phải biết về những nội dung của hợp đồng
Trình tự, thể thức công khai hợp đồng theo mẫu thực hiện theo quy định của pháp luật
2 Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản không rõ ràng thì bên đưa ra hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi khi giải thích điều khoản đó
15
Trang 163 Trường hợp hợp đông theo mẫu có điểu khoản miễn trách nhiệm của bên dua ra hợp đồng theo mẫu, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyên lợi chính đáng của bên kia thì điều khoản này không có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”
Như vậy, hợp đồng theo mẫu trong giao kết hợp đồng có thê hiểu là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu đề bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý và nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi như chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đưa ra
Có thể thấy điều kiện giao địch chung và hợp đồng theo mẫu trong giao kết hợp đồng đều là những nội dung do một bên soạn sẵn, đưa ra và sẽ trở thành nội dung của hợp đồng nếu được bên kia chấp nhận giúp cho việc giao kết hợp đồng trở nên thuận tiện và dễ dàng, tiết kiệm được thời gian, chỉ phí cho các bên khi tham gia giao kết hợp đồng
Điều kiện giao dịch chung và hợp đồng theo mẫu trong giao kết hợp đồng đều có tính én định và chuẩn hoá cao giúp cho việc tham gia giao kết hợp đồng của các bên được nhanh chóng và giảm thiêu những tranh chấp có thê xảy ra
Mặc đù điều kiện giao dịch chung và hợp đồng theo mẫu trong giao kết hợp đồng tương đối giống nhau ở mục đích sử dụng, tuy nhiên giữa hai khái niệm có sự khác nhau như sau:
- Điều kiện giao dịch chung thể hiện dưới dạng quy tắc, quy định thế hiện ý chí đơn phương của bên đề nghị thống nhất, không thay đổi và đã được soạn săn các điều khoản
- Hợp đồng theo mẫu mang bản chất hợp đồng nói chung là sự thỏa thuận giữa các bên Hợp đồng theo mẫu có những đặc điểm thể hiện rõ rệt nhất qua ý chí của hai bên vấn được thể hiện qua hợp đồng, ý chí chung được thê hiện thông qua việc cả hai bên cùng mong muốn tham gia vào quan hệ hợp đồng và đã chấp nhận giao kết hợp đồng Tuy nhiên, ý chí của bên được đề nghị chỉ thê hiện ở sự quyết định tham gia hay không tham gia giao kết hợp đồng Sự thỏa thuận trong giao dịch chỉ mang tính chất hình thức
Trường hợp nào phải đăng ký hợp đồng theo mẫu
Căn cứ Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu ban
hành kèm theo Quyết định 02/2012/QĐ-TTg được sửa đôi, bố sung bởi Quyết định
35/2015/QĐ-TTg thì các hàng hóa, dịch vụ phải đăng ký hợp đồng theo mẫu gồm có như sau:
16
Trang 17- Cung cấp điện sinh hoạt; - Cung cấp nước sinh hoạt: - Truyền hình trả tiền; - Dịch vụ điện thoại có định mặt đắt; - Dịch vụ thông tin di động mặt đất (hình thức thanh toán: trả sau);
- Dịch vụ thông tin di động mặt đất (hình thức thanh toán: trả trước);
- Dịch vụ truy nhập Internet; - Vận chuyền hành khách đường hàng không: - Vận chuyển hành khách đường sắt; - Mua bán căn hộ chung cư, các dịch vụ sinh hoạt do đơn vị quản lý khu chung cư
cung cấp
- Bảo hiểm nhân thọ
9 Các bước soạn thảo hợp đồng Xác định tính chất quan hệ hợp đồng
* Phân loại hợp đồng dân sự, kinh tế, lao động
« Tính chất cụ thê của hợp đồng (tên hợp đồng: Mua bán, thuê, trao đối ) - Hợp đồng dân sự hay hợp đồng kinh doanh - thương mại?
« Hợp đồng chuyên biệt: Tên gọi của hợp đồng: mua bán, thuê ?
Lập dàn ÿ
Yêu cầu:
- Dàn ý rõ ràng (Điều?)
- Có phân đoạn xác định - Khi đã quen, hoặc hợp đồng ngắn thì không cần dàn ý, nhưng nên xác định trước Ý nghĩa:
- Đảm bảo tính logic và sự thống nhất trong toàn văn bản - Tránh trùng lặp hoặc bỏ sót ý
17
Trang 18—> Lập danh mục các điều khoản của hợp đồng Thảo văn bản
Bản thảo cần được đánh số thứ tự từ 1 đến cuối cùng
10 Phân tích cấu trúc hợp đồng
1 Phần Giới thiệu
Mọi Hợp đồng đều có phần Giới thiệu, phần Giới thiệu có vai trò trong việc cung cấp các thông tin cơ bản, làm nền tảng để các bên giao kết Hợp đồng Phần Giới thiệu chứa đựng các thông tin về: Quốc hiệu, số Hợp đồng, Tên Hợp đồng, căn cứ ký kết, thời gian và địa điểm ký Hợp đồng, Thông tin cơ bản của các bên Ngoài các thông tin này, trong phần Giới thiệu còn có thế có thông tin về lý đo giao kết hợp đồng Đôi khi phân lý do giao kết Hợp đồng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giải thích Hợp đồng Bởi vì, trong nhiều trường hợp thì ý chí, nguyện vọng của các bên sẽ được thê hiện ngắn gọn trong phần lý do giao kết Hợp đồng
Quốc hiệu: Quốc hiệu là tên chính thức của một quốc gia, không chỉ có ý nghĩa biêu thị chủ quyền lãnh thổ mà còn là danh xưng chính thức được dùng trong ngoại giao;
18
Trang 19biêu thị thê chê và mục tiêu chính trị của một nước Dù thê hiện dưới dạng tiêng nói hay chữ viết, đôi với môi công dân, quốc hiệu luôn là lòng tự hào dân tộc Quôc hiệu của Việt Nam là:
“CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập — Tự do — Hạnh phúc” Số và ký hiệu Hợp đồng: Phần này không phải phần bắt buộc nhưng với mục đích phục vụ cho công tác quản lý, lưu trữ Hợp đồng thì các bên chủ thê thường đánh số ký hiệu cho Hợp đồng Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các Doanh nghiệp, đơn vi, t6 chức Thông thường, số và ký hiệu Hợp đồng được đánh theo cách thức như sau: X/Y/Z trong đó, X là các số tự nhiên từ I đến n; Y là năm ký Hợp đồng; Z là loại Hợp đồng hoặc viết tắt của tên đơn vị, tổ chức tủy theo lựa chọn Ví dụ như: 01/2023/HDMB hoac 01/2023/HDMB-CTAN
Tên gọi của Hợp đồng: Cách đặt tên Hợp đồng hoàn toàn không nói lên bản chất của Hợp đồng mà chỉ phần nào nói lên nội dung của Hợp đồng Tên gọi của Hợp đồng chỉ tồn tại với ý nghĩa là hình thức còn bản chất của Hợp đồng sẽ được xác định qua phần nội đung Thông thường tên gọi sẽ đặt theo Luật điều chỉnh hoặc theo loại của Hợp đồng nhưng phô biến nhất thường đựa theo loại Hợp đồng và đối tượng của hợp đồng Ví dụ: các bên giao kết Hợp đồng mua bán thực phẩm thì sẽ đặt tên là: Hợp đồng mua bán Thực phẩm hoặc Hợp đồng mua bán hàng hóa Tên của Hợp đồng sẽ được viết chữ In hoa, căn chỉnh giữa văn bản
Căn cứ ký kết Hợp đồng: Việc các bên xác định căn cứ trong Hợp đồng sẽ là cơ sở để các bên căn cứ thực hiện hợp đồng Trong trường hợp xác định sai căn cứ, hoặc căn ctr các văn bản pháp luật đã hết hiệu lực, khi xảy ra tranh chấp, các cơ quan giải quyết tranh chấp sẽ không căn cứ vào các văn bản pháp luật mà các bên đã ghi trong phần căn cứ, mà sẽ áp dụng đúng các quy định pháp luật tại thời điểm đó; tuy nhiên việc xác định sai căn cứ sẽ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp áp dụng các điều khoản, các thỏa
thuận không phù hợp với pháp luật hiện hành, dẫn đến hiểu lầm, rủi ro và thiệt hại
Chính vì vậy, khi soạn thảo cần xác định đúng, đầy đủ các quy định pháp luật hiện hành điều chỉnh lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình, đối tượng của hợp đồng để tránh những rủi ro do thiếu hiểu biết, chậm cập nhật các quy định pháp luật mới Thông tin của các bên trong Hợp đồng (chủ thế): Một hợp đồng chỉ được xác lập khi có từ hai bên tham gia thỏa thuận, do đó, nội dung về chủ thê của hợp đồng là cơ bản và bắt buộc Chủ thê của hợp đồng không chỉ ảnh hưởng đến vấn đề phát sinh, xác lập hợp đồng mà còn liên quan đến tư cách của chủ thê ký hợp đồng, từ đó ảnh hưởng đến
19
Trang 20quyết định có thể tuyên hợp đồng vô hiệu theo đó, nếu là cá nhân thì chính cá nhân đó ký; còn nếu chủ thể là pháp nhân thì phải là người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền (phải kèm theo văn bản ủy quyền) Ngoài ra, việc xác định chủ thé hợp đồng còn giúp xác định đối tượng của hợp đồng, từ đó xác định quyền và trách nhiệm cơ bản của chủ thê
Thông thường, thông tin các bên trong Hợp đồng sẽ gồm: Tên chủ thể ký kết hợp đồng: ngày tháng năm sinh hoặc Giấy phép đăng ký kinh doanh; địa chỉ; điện thoại, telex, fax; Người đại diện ký kết Hợp đồng; Thời gian và Địa điểm ký kết Hợp đồng 2 Phần Nội dung
Nội dung hợp đồng là điều khoản khái quát về những gì các bên thỏa thuận trong Hợp đồng Nội dung hợp đồng có thê làm căn cứ để xác định những trách nhiệm “đương nhiên” của mỗi bên khi thực hiện hợp đồng đồng thời chỉ ra được đối tượng hợp đồng mà các bên đang hướng đến
Nội dung cơ bản là một trong những nội dung quan trọng khi soạn thảo hợp đồng Tùy vào từng loại Hợp đồng như Hợp đồng mua bán hàng hóa, Hợp đồng dịch vụ, Hợp đồng kinh tế sẽ có các nội dung khác nhau, tuy nhiên, Hợp đồng nói chung sẽ có những nội dung cơ bản sau:
Đối tượng của Hợp đồng: Đây là điều khoản cơ bản của tất cả các loại Hợp đồng Đối tượng là điều mà các bên hướng đến khi tham gia giao kết một Hợp đồng Đối tượng của Hợp đồng có thể là tài sản, công việc được làm hoặc không được làm
Ví dụ: đối tượng của Hợp đồng là mua bán thịt gà thì trong điều khoản về đối tượng, các bên cần mô tả rõ loại thịt gà, khối lượng, trọng lượng, tiêu chuẩn, chất lượng Giá, phương thức thanh toán, thời điểm thanh toán: Các điều khoản về thanh toán là những phân rất quan trọng của Hợp đồng Ngoài việc quy định các lần thanh toán so cho chặt chẽ đề đảm bảo quyền lợi của mỗi bên thì hợp đồng cũng cần chỉ ra phương thức thanh toán được bên mua hàng hoặc mua dịch vụ chấp thuận Phương thức thanh toán là cách thức một bên sẽ trả tiền cho bên kia một cách hợp pháp Hiện tại, có 05 phương thức thanh toán mà các bên thường chọn nhiều nhất là: Phương thức thanh toán tiền mặt; Phương thức thanh toán bằng séc; Phương thức thanh toán chuyên tiền; Phương thức thanh toán nhờ thu; Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Trong nội dung điều khoản này, các bên có thê thỏa thuận các nội dung: giá, thời hạn thanh toán; đồng tiền thanh toán; địa điểm thanh toán; phương thức thanh toán, hệ quả nếu chậm thanh toán, hay các chế tài trong trường hợp chậm thanh toán
20
Trang 21Thời hạn của Hợp đồng: (số 5) Thời hạn của hợp đồng là khoảng thời gian được xác định đề các bên thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận về thời hạn hợp đồng thì khoảng thời gian này được tính từ thời điểm hợp đồng phát sinh hiệu lực cho tới thời điểm xuất hiện các căn cứ dẫn đến chấm dứt hợp đồng
Ví dụ trong Hợp đồng thuê nhà Chung cư thì thời hạn các bên thường thỏa thuận như sau: “Thoi han Bén A cho Bên B thuê nhà ở quy định tại Điều l Hợp đông này là 07
”
(bảy) năm, bắt đâu từ ngày và kết thúc vào ngày Quyền và nghĩa vụ của các bên trong Hợp đồng: (số 5) Dựa vào nội dung của các điều khoản và trên những quyên lợi chính đáng mà các bên đã thỏa thuận để quyết định điều khoản về quyền và nghĩa vụ của các bên Thông thường, quyền của bên này sẽ là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại
- Điều khoản về quyền là những nội đung được đề cập đến cách ứng xử mà một bên hoặc các bên có quyền lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện Điều khoản về quyền bao gồm những nội dung sau: Quyền lợi; Được làm và không được làm
- Điều khoản về nghĩa vụ là những nội dung được đề cập đến cách ứng xử của một bên hoặc các bên bắt buộc phải thực hiện và không có quyên lựa chọn làm hoặc không làm Thông thường, nếu một bên mà không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng gây thiệt hại cho bên còn lại sẽ phải bồi thường
Ngoài các quyền và nghĩa vụ được pháp luật điều chỉnh đối với từng loại hợp đồng thì các bên có thê thỏa thuận thêm các quyền và nghĩa vụ khác miễn không trái quy định của pháp luật Điều khoản này có vai trò rất quan trọng đặc biệt là khi các bên phát sinh mâu thuẫn, do đó, càng quy định rõ ràng và chỉ tiết các quyền và nghĩa vụ của các
bên thì cảng đễ trong việc xác định sai phạm khi thực hiện hợp đồng
Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại:(số 6) Điều khoản này được xây dựng đựa trên sự thỏa thuận của các bên, theo đó, khi có hành vị vị phạm nghĩa vụ tai Hop đồng thì bên vi phạm nghĩa vụ phải chu một khoản tiền phat cho bên bi vĩ phạm Ngoài ra, hành vị vi phạm đó mà gây thiệt hại thì bên vị phạm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại
Với mục đích hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất, các bên thường rất chú trọng đến điều khoản phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại Do đó, việc quy định càng rõ ràng và chỉ tiết nội dung này sẽ giúp cho việc xác định trách nhiệm của bên vi phạm tốt hơn đồng thời giúp thực hiện Hợp đồng một cách tối ưu nhất
21
Trang 22Cần lưu ý: Mức phạt vi phạm trong hợp đồng dân sự do hai bên thỏa thuận, còn trong thương mại và xây dựng thì căn cứ vảo giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị ví phạm, và không quá 08% hoặc 12%
Chấm dứt, đơn phương chấm đứt Hợp đồng: Chấm dứt hợp đồng/Đơn phương chấm dứt Hợp đồng đều là kết thúc việc thực hiện các thỏa thuận mà các bên đã đạt được hoặc chưa đạt được (nhưng do vi phạm của một bên) khi tham gia vào quan hệ hợp đồng, làm cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng ngừng hắn lại, bên có nghĩa vụ không có trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ và bên có quyền không thể buộc bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ được nữa Trong Hợp đồng, các bên thường đự liệu các điều khoản dẫn tới việc chấm dứt Hợp đồng hoặc các trường hợp mà một trong các bên có quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng và hệ quả của việc chấm dứtđơn phương chấm dứt Hợp đồng Tùy thuộc vào từng loại Hợp đồng cũng như “dụng ý” của nhà soạn thảo, các trường hợp được đưa ra có thể là:
- Hợp đồng được chấm dứt khi công việc tại Điều được hoàn thành; - Hợp đồng được chấm dứt khi cả hai bên củng thỏa thuận chấm dứt: - Hợp đồng được chấm dứt khi một trong hai bên là cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyến bố là đã chết, mắt tích; hoặc một bên là tổ chức chấm đứt Hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp;
- Hợp đồng được chấm dứt khi đối tượng của Hợp đồng không còn tồn tại hoặc pháp luật tại thời điểm thực hiện có thay đôi
- Một trong các bên có quyền đơn phương chấm đứt Hợp đồng này khi bên còn lại vi phạm nghĩa vụ trong Hợp đồng
Giải quyết tranh chấp: Đây là điều khoản quan trọng nhăm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đồng thời là điều khoản ràng buộc trách nhiệm cho các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng Quy định này nhằm tạo sự thuận lợi khi giải quyết tranh chấp, giúp tiết kiệm thời gian, nhanh chóng, thuận lợi Tuy nhiên, trên thực tế các bên thường bỏ qua nội dung này hoặc nếu đề cập thì rất sơ sải Do đó, khi phat sinh tranh chấp sẽ khó có hướng giải quyết Nội dung điều khoản giải quyết tranh chấp, các bên thường sẽ hướng đến các phương thức sau: Tự thỏa thuận; Giải quyết bằng trọng tài; Giải quyết tại Tòa án
3 Phần Ký kết
22
Trang 23Phần ký kết là phần cuối cùng trong hợp đồng Tại phần ký kết, người có thâm quyền của các bên ký và đóng dấu đề hợp đồng đảm bảo tính hợp pháp về hình thức Nhìn vào phân chữ ký người đọc có thê hiểu được Hợp đồng đã được giao kết hợp pháp hay chưa Khi các bên ký vào hợp đồng đồng nghĩa với việc thừa nhận các thỏa thuận được ghi nhận trong Hợp đồng và chịu trách nhiệm với những gì đã ký kết
Thông thường, phần ký kết hợp đồng sẽ bao gồm những nội dung sau: - Ngày và nơi ký kết Hợp đồng:
- Số trang, số bản gốc và giá trị pháp lý của các bản; - Đại diện các bên ký và đóng dấu;
Ngoài ra, tùy vào từng hợp đồng sẽ có thê có thêm phân: Tài liệu trong quá trình đàm phán; Các phụ lục Hợp đồng
11 Thu thập và đánh giá thông tin trong soạn thảo hợp đồng thông qua phân tích các ví dụ cụ thể của các hợp đồng trong thực hiện
VD: Cấu trúc của Dự thảo Hợp đồng chuyên nhượng Khách sạn
DIEU 1 ĐỊNH NGHĨA VÀ GIẢI THÍCH
1.01 Định nghĩa
1.02 Nguyên tắc giải thích
DIEU 2 CHUYEN NHUONG TAI SAN
2.01 Thỏa thuận chuyên nhượng 2.02 Giá chuyên nhượng
DIEU 3 BÀN GIAO TÀI SẢN VÀ THANH TOÁN
3.01 Ban giao va thanh toán 3.02 Chuyên giao rủi ro
DIEU 4 CAM DOAN VA BAO DAM
4.01 Tư cách pháp nhân
4.02 Thâm quyền 4.03 Tính hợp pháp, hiệu lực và khả năng cưỡng chế thi hành
23
Trang 244.04 Không mâu thuẫn 4.05 Chấp thuận 4.06 Cac cam đoan và bảo đảm bồ sung của bên chuyên nhượng
DIEU 5 CAM KET
5.01 Cam kết của bên chuyển nhượng đối với tài sản chuyên nhượng 5.02 Nghĩa vụ chung
5.03 Bảo mật
DIEU 6 CAC DIEU KHOAN KHAC
6.01 Chuyên nhượng 6.02 Thông báo
6.03 Chi phi
6.04 Sửa đôi
6.05 Bản gốc
6.06 Hiệu lực từng phần 6.07 Luật điều chỉnh
6.08 Giải quyết tranh chấp 6.09 Hiệu lực
PHỤ LỤC I DANH SÁCH TÀI SẢN CHUYÊN NHƯỢNG
PHỤ LỤC II PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (v) Nhận diện và xử lý các rủi ro
Trong mỗi giao dịch đều tiềm ân những rủi ro nhất định và khác nhau Tuy nhiên, nếu khái quát lại thì các rủi ro sau:
- Rủi ro về giao dịch vô hiệu; - Rủi ro về việc một bên không có khả năng thực hiện hợp đồng: - Rủi ro vê việc một hoặc các bên không thực hiện các cam kêt của mình, hay tiên hành một số hành vị ảnh hưởng đên việc thực hiện hợp đồng của bên còn lại;
24
Trang 25- Rủi ro về việc một bên vi phạm hợp đồng hay bị coi là vi phạm hợp đồng: - Rủi ro về các trường hợp bất khả kháng Luật sư nhận diện các rủi ro và tìm cách phân bồ các rủi ro, xử lý rủi ro trong các nội dung cụ thê của hợp đồng
(vi) Soạn thao chỉ tiết từng điều, khoản Đây là giai đoạn luật sư soạn thảo từng điều, khoản cụ thể của hợp đồng dựa trên thông tin, tài liệu khách hàng cung cấp và luật sư thu thập được Khung co cau hop đồng sẽ được lấp đầy ở giai đoạn này Việc cân thận, cân trọng trong việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong giai đoạn này đòi hỏi sự tập trung cao độ của luật sư đi đọc lại nhiều lần với sự tập trung sẽ phát hiện được nhiều điểm giai đoạn này đòi hỏi sự tập trung cao độ của luật sư
(vi) Kiếm tra dự thảo hợp đồng Việc kiêm tra dự thảo hợp đồng cần được thực hiện một cách cần trọng và nghiêm túc Thông thường ngay sau khi soạn thảo xong, luật sư thường phát hiện được không nhiều những điểm bất cập trong hợp đồng Do đó, điều kiện lý tưởng là nên để một khoảng thời gian giãn cách nhất định, một vài tiếng sau kiêm tra lại thì sẽ hiệu quả hơn Việc đọc đi đọc lại nhiều lần với sự tập trung sẽ phát hiện được nhiều điểm bat cập hơn
Khi tự kiểm tra việc soạn thảo hợp đồng, luật sư cần lưu ý kiểm ra những nội dung SaU:
- Kiém tra về cơ cầu các điều, khoản (sự logic, chặt chẽ, hợp lý); - Kiểm tra về ngữ pháp:
- Kiểm tra về sự phù hợp giữa nội dung và tiêu dé; - Kiểm tra sự phủ hợp giữa nội dung và mục lục; - Kiểm tra sự rõ ràng, súc tích và chính xác của từ ngữ, thông tin, dữ liệu; Việc kiếm tra chéo giữa các luật sư thường giúp phát hiện ra nhiều thiếu sót, bất cập hơn
12 Như thế nào là một hợp đồng được soạn thảo tốt? Một hợp đồng được soạn thảo tốt là một tài liệu pháp lý mà các bên liên quan đã thảo luận, đàm phán và đồng ý với các điều khoản và điều kiện chung Dưới đây là một số đặc điểm của một hợp đồng được soạn thảo tốt:
25
Trang 26Rõ ràng và minh bạch: Hợp đồng nên được viết bảng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu và tránh sử dụng các thuật ngữ pháp lý phức tạp Các điều khoản và điều kiện nên được sắp xếp một cách logic và có cấu trúc rõ ràng đề tránh hiệu lầm và tranh chấp Đầy đủ và chỉ tiết: Hợp đồng nên bao gồm tất cả các yếu tố quan trọng, điều khoản và điều kiện cần thiết để đảm bảo rằng các bên liên quan hiểu rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của mình Các yêu cầu, tiêu chuẩn và các điều kiện đặc biệt cần được mô tả chỉ tiết dé tránh hiểu sai và tranh chấp sau này
Cân nhắc và công băng: Hợp đồng nên được xây đựng dựa trên sự cân nhắc và công bằng đối với các bên liên quan Các điều khoản và điều kiện nên được thiết kế để đảm bảo sự cân bằng lợi ích giữa các bên và tránh sự chiếm lợi một phía Tuân thủ pháp luật: Hợp đồng nên tuân thủ các quy định pháp luật và quyền lực hợp lý của các quốc gia hoặc khu vực tương ứng Điều này đảm bảo tính hợp pháp và ràng buộc của hợp đồng và giúp tránh các tranh chấp pháp lý
Chứng minh được ý đồ của các bên: Hợp đồng nên phản ảnh ý đồ và đồng ý của các bên liên quan một cách rõ ràng và chính xác Điêu này có thê bao gôm việc ghi rõ tên, chức vụ và đại diện của các bên, cũng như các biều hiện rõ ràng về sự đông ý của họ Xác định rõ ràng về trách nhiệm và rủi ro: Hợp đồng nên xác định rõ trách nhiệm của mỗi bên và phân chia rủi ro một cách công băng Nêu có các điêu khoản về bảo hiểm, các yêu câu về thông báo và giải quyết tranh châp cũng nên được đê cập rõ ràng Đáp ứng được mục tiêu và yêu cầu của các bên: Hợp đồng nên đáp ứng đúng mục tiêu và yêu cầu của các bên liên quan Nó nên phản ánh những điều kiện, giá trị và kỳ vọng mà các bên mong muốn trong việc thực hiện hợp đồng Tuy nhiên, cần lưu ý rằng một hợp đồng tốt không đảm bảo hoàn toàn tránh được tranh chấp hoặc xung đột Đôi khi, việc sử dụng dịch vụ của một chuyên gia pháp lý để đảm bảo tính chính xác và bảo mật của hợp đồng cũng là một ý kiến quan trọng
13 Đảm bảo yêu cầu nội dung hợp đồng? Căn cứ vào dàn bài để triển khai các nội dung cần thiết của hợp đồng Trình bày theo phan, điều, khoản, điểm, đoạn Cần được tiến hành liên tục đề bảo đảm nội dung
văn bản không bị đứt đoạn, thiếu nhất quán Đê đảm bảo yêu câu nội dung cua hop dong, các bên có thê tuân theo các nguyên
tac sau:
- Thu thập thông tin: Trước khi soạn thảo hợp đồng, thu thập thông tin về nội dung giao dịch và đàm phán với đối phương Đảm bảo các nội dung cơ bản thường có trong hợp đồng và có thê tiên liệu các vấn đề có thê phát sinh trong quá trình thực hiện
26
Trang 27hợp đồng Đảm bảo răng cả hai bên đều hiểu và đồng thuận với nội dung hợp đồng trước khi ký kết
- Trung thực và minh bạch: Mô tả rõ ràng về nghĩa vụ, quyền lợi và các điều kiện của cả hai bên trong hợp đồng Đảm bảo tính trung thực và minh bạch xuyên suốt các điều khoản
- Đảm bảo thỏa thuận của các bên phải phù hợp với quy định của pháp luật 14 Đảm bảo các yêu cầu về hình thức hợp đồng?
Hình thức của hợp đồng phải phù hợp với yêu cầu của pháp luật: Hình thức của hợp đồng là cách thức thê hiện sự thỏa thuận của các bên được cụ thể hóa trong hợp đồng Các bên có thê thỏa thuận về hình thức của hợp đồng bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể Khi các bên thỏa thuận giao kết hợp đồng bằng hình thức nhất định, thì hợp đồng được coi là đã giao kết khi đã tuân theo hình thức đó Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện băng văn bản, phải được chứng nhận của công chứng nhà nước, chứng thực, đăng ký hoặc xin phép, thì phải tuân theo các quy định đó
Cấu trúc của hợp đồng phải hoàn chỉnh, hợp lý, phù hợp quy định pháp luật Nên có tên gọi cho các điều khoản, nội dung của từng điều khoản phải phù hợp voi tén goi cua no
Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải chính xác, cụ thể, rõ ràng: Đảm bao rang ngôn ngữ và cách miêu tả trong định nghĩa là rõ ràng, chính xác và không gây hiểu lầm, mơ hồ Sử đụng các thuật ngữ pháp lý chính xác và định nghĩa chúng một cách cụ
Khi giao kết hợp đồng, các bên thường thỏa thuận phụ lục kèm theo đề giải thích, quy định chỉ tiết các điều khoản của hợp đồng Ví dụ như kèm theo hợp đồng thuê nhà là phụ lục miêu tả các loại, sô lượng, chât lượng tài sản có trong ngôi nhà cho thuê
27
Trang 28Như vậy, phụ lục hợp đồng là văn bản không tách rời khỏi hợp đồng và thường
được sử dụng để bố sung, diễn giải, thay đổi hoặc chấm dứt các nội dung của hợp đồng Phụ lục hợp đồng có giá trị pháp lý tương tự với hợp đồng Hiệu lực của phụ lục hợp đồng có giá trị từ ngày ký; nó phải căn cứ vào nội dung của hợp đồng chính và không vi phạm đạo đức xã hội
Biên bản thanh lý hợp đông là văn bản ghi nhận những nội dung của hợp đồng đã được hoàn tắt, những nội dung chưa được hoàn tất và xác nhận lại khối lượng, chất lượng công việc cũng như các nghĩa vụ phát sinh sau quá trình hoàn thành công việc theo hợp đồng mà hai bên đã ký kết Nó được hai bên xác nhận sau khi đã thống nhất về chất lượng vả số lượng công việc
16 Phân tích kỹ năng xác định chủ thể và đối tượng của hợp đồng
Xúc định chủ thế:
Chủ thê của hợp đồng là các bên tham gia ký kết hợp đồng, cụ thê là cá nhân, tổ chức hoặc đơn vị pháp nhân có quyền và nghĩa vụ tham gia vào hợp đồng Đề xác định chủ thể, bạn cần làm những điều sau:
- Nghiên cứu về các bên liên quan: Tìm hiểu về các bên tham gia vào hợp đồng, bao gồm thông tin về tên, địa chỉ, quyền hạn và vai trò của họ
- Xác định quyền hạn và đại điện pháp lý: Xác định xem liệu chủ thế có quyền ký kết hợp đồng hay không, và nếu có, ai là người đại điện pháp lý của chủ thê đó
- Phân biệt chủ thể chính và chủ thê phụ: Trong một hợp đồng, có thể có nhiều chủ thê tham gia, và bạn cần phải xác định rõ ai là chủ thế chính và ai là chủ thể phụ
Xúc định đôi tượng:
Đối tượng của hợp đồng là nội dung cụ thế của hợp đồng, là những gì các bên cam kết thực hiện hoặc nhận trong hợp đồng Đối tượng hợp đồng phụ thuộc vào từng loại hợp đồng và có thể là tài sản, dịch vụ, vận chuyên hoặc công việc khác Để xác định đối tượng, bạn cần thực hiện các bước sau:
- Xác định loại hợp đồng: ví đụ trong hợp đồng mua bán, đối tượng có thé 1a san phâm; trong hợp đồng thuê nhà, đối tượng là căn nhà hoặc căn hộ:
- Xác định các yêu cầu và cam kết: Đọc và hiểu rõ các điều khoản và điều kiện của hợp đồng đề biết chính xác những gì các bên cam kết và thực hiện
- Đặt câu hỏi và làm rõ thông tin: Liên hệ với các bên tham gia hợp đồng để xác minh và làm rõ bất kỳ thông tin nào mơ hồ hoặc không rõ ràng về đối tượng
28
Trang 29- Sử dụng thuật ngữ pháp lý chính xác: Đảm bảo sử dụng các thuật ngữ và ngôn ngữ pháp lý chính xác để miêu tả đối tượng của hợp đồng, tránh việc gây hiểu lầm hoặc mơ hồ
17 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản định nghĩa thông qua phân tích các trường hợp cụ thé
Điều khoản định nghĩa hợp đồng là một điều khoản quan trọng trong hợp đồng, nó có vai trò định nghĩa, giải thích các từ, cụm từ hoặc các thuật ngữ trong hợp đồng Điều khoản này giúp các bên định nghĩa, áp dụng chính xác hợp đồng và tránh xảy ra tranh chấp trong tương lai Khi soạn thảo điều khoản định nghĩa hợp đồng cần lưu ý các vân đề sau:
- Nắm vững mục đích và ngữ cảnh hợp đông: Hiêu rõ mục đích và ngữ cảnh của hợp đồng để biết được các thuật ngữ và khái niệm quan trọng cần được định nghĩa Điều nay giúp bạn xác định được những trường hợp cụ thé dé phan tich
- Xác định các thuật ngữ chung: Xác định những thuật ngữ chung và khái niệm cần được định nghĩa trong hợp đồng Đối với mỗi thuật ngữ, xem xét các trường hợp cụ thê mà thuật ngữ đó có thé ap dung va tim hiểu cách ma thuật ngữ được sử dụng trong các trường hợp đó
- Xác định các thuật ngữ chuyên môn: đỗi với hợp đồng quốc tế hoặc chuyên giao công nghệ, định nghĩa các thuật ngữ chuyên môn cần được thống nhất đề tránh hiểu sai nghĩa
- Phân tích các trường hợp biểu diễn đây đủ: Xem xét các trường hợp cụ thê trong định nghĩa để đảm bảo rằng mọi khía cạnh quan trọng của thuật ngữ được bao gồm Các trường hợp này có thể là ví dụ, tình huống hoặc mô phỏng các trường hợp có thê xảy ra trong việc sử dụng thuật ngữ đó
- Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng và chính xác: Dam bảo rằng ngôn ngữ và cách miêu
tả trong định nghĩa là rõ ràng, chính xác và không gây hiểu lầm Sử dụng các thuật ngữ
pháp lý chính xác và định nghĩa chúng một cách cụ thê - Đảm bảo tính nhất quản: Kiểm tra xem các trường hợp cụ thé duoc phan tich có tuân theo các quy định và điều khoản khác trong hợp đồng hay không Đảm bảo tính nhất quán với các điều khoản khác trong hợp đồng là rất quan trọng đề tránh các xung đột hoặc không rõ ràng
- Xem xét ý kiến pháp lý: Nếu cần, tham khảo ý kiến từ chuyên gia pháp lý để đảm bảo tính hợp lý và đúng đắn của các điều khoản và định nghĩa trong hợp đồng
29