1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Thời Kỳ Quá Độ Lên Cnxh 1991, Giá Trị Và Bài Học Kinh Nghiệm.pdf

15 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH 1991, giá trị và bài học kinh nghiệm
Tác giả Trương Minh Toàn
Người hướng dẫn Lê Thị Thanh Bình
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Tp.HCM
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 1991
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta tiền hành các cuộc kháng chiến chống Pháp, chồng Mỹ trường kì, chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, khăng định chủ quyền và bắt tay vào công cuộc xây dựn

Trang 1

TRUONG DAI HOC KIEN TRUC TP.HCM KHOA LY LUAN CHINH TRI

000

BAI TIEU LUAN LICH SU BANG CONG SAN

VIET NAM

Tên đề tài: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH

1991, giá trị và bài học kinh nghiệm

Giáo viên giáng dạy: LÊ THỊ THANH BÌNH Họ và tên sinh viên: TRƯƠNG MINH TOÀN

Lớp học phần: 00014004 Mã số sinh viên: 19520100328

Trang 2

TIỂU LUẬN: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991),

gia trị và bài học kinh nghiệm

LPHAN MO DAU

Lịch sử Việt Nam đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Dân tộc Việt Nam

đã trải qua biết bao cuộc chiến tranh, đánh đuổi biết bao kẻ thù xâm lược.Đó là lịch sử hào hùng của những chiến thắng vẻ vang, của một dân tộc đoàn kết, một dân tộc anh

hùng.Là chiến thắng quân Tống, Nguyên, Minh, Thanh dưới thời Đỉnh, Lý, Trần, Lê Là

nên độc lập ta giành lại được từ tay bè lũ để quốc, thực dân cướp nước Lịch sử xa xưa vọng lại những vị vua anh minh, những bậc tướng tài giỏi thì chúng ta cũng tự hào biết

bao với những chiến thắng mà dân tộc ta đạt được dưới sự lãnh dao tai tinh va sang suốt

của chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam Kê từ khi Pháp nồ tiếng súng đầu tiên bắt đầu đặt ách đô hộ, cho đến cách mạng Tháng Tám thành công khai sinh nước

Việt Nam dân chủ cộng hòa Từ khi nước nhà chia cắt hai miền đến khi đất nước thống nhất chung về một mối (30/4/1975) Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta tiền hành các cuộc

kháng chiến chống Pháp, chồng Mỹ trường kì, chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, khăng định chủ quyền và bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước — theo con đường xã

hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân đã lựa chọn Với mỗi thời kì, mỗi giai đoạn khác

nhau, Đảng đều đưa ra những cương lĩnh, chiến lược, sách lược phù hợp với từng giai

đoạn, từng thời kì ấy Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIT (từ ngày 24 đến 27/6/1991, tại Hà Nội) được tiền

hành trong bồi cảnh quốc tế và trong nước đang có những diễn biến phức tạp Đó là sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, sự chống phá nhiều phía vào CNXH, vào chủ nghĩa Mác — Lénin và Đảng Cộng sản, những âm mưu và thủ đoạn của các thế lực thù địch quốc tế hòng xoá bỏ CNXH hiện thực và sự hoang mang dao động của một bộ phận những người cộng sản trên thế giới đã tác động đến tư tưởng

và tình cảm của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân Việt Nam Đất nước ta cũng phải đương đầu với các hoạt động phá hoại của các lực lượng thù địch 6 ca trong va ngoài nước Tình hình kinh tế và đời sống của nhân dân vẫn còn khó khăn, đất nước vẫn

trong tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội Tuy nhiên, công cuộc đổi mới được Đảng ta

đề ra từ Đại hội lần thứ VI (12/1986), bước đầu đã đạt được những thành tựu đáng kể,

nhờ đó mà nước ta đã đứng vững và tiếp tục phát triền Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH Cương lĩnh đưa ra quan niệm tông quát nhất về xã hội XHCN ở Việt Nam và những phương hướng cơ bản đề xây dựng xã

hội đó; khăng định chủ nghĩa Mác — Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng,

kim chỉ nam cho hành động của Đảng: khẳng định phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều

Trang 3

thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN, trong đó kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thê tạo thành nền tảng của nền

kinh tế quốc dân; khăng định xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là

một phương hướng chiến lược lớn

Với những thành tựu mà Đảng và nhân dân ta đã đạt được, càng dé hiểu sâu sắc hơn mục

tiêu mà chúng ta hướng tới mục tiêu đúng đắn trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Và đề chúng ta dám nhìn thăng vào những yếu kém, tồn tại dé có những bước điều chỉnh

thích hợp, đúng lúc Trên nền tảng nội dung cương lĩnh 1991, Đảng và nhân dân ta tiếp

tục vận dụng và bố sung (chứ không phải là sửa đôi) để cương lĩnh ngày càng hoàn thiện, đáp ứng nhu câu của tình hình mới, thời đại mới ngày một phức tạp hơn

I.PHAN NOI DUNG I.1.Khái quát về cương lĩnh năm 1991(Đại hội VIT)

H.1.1 Hoàn cảnh lịch sử nỗi bật về sự ra đời của cương lĩnh Cương lĩnh ra đời trong bối cảnh CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã sụp đồ, nhiều Đảng Cộng Sản đã bề tắc, mất phương hướng về chính trị Đối với nước ta, một bộ phận cán bộ Đảng viên và nhân dân dao động niềm tin, các thế lực thù địch tiền công một cách quyết liệt

Nước ta bước vào thời kỳ quá độ gặp khó khăn rất lớn không thê khắc phục một sớm một chiều được Đó là lực lượng sản xuất rất thấp vì nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến, chiến tranh kéo dài hậu quả nặng nè, các thé lực thù địch tăng cường chống phá

Bên cạnh những khó khăn trên nước ta cũng có những thuận lợi rất cơ bản như đất nước

đã thông nhất, ôn định và hòa bình, có chính quyền của nhân dân có Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo Nhân ta cần cù lao động có ý chí vươn lên, tự lực, tự cường mạnh mẽ, đã

có một số cơ sở vật chất bước đầu Với những thuận lợi và khó khăn trên, cương lĩnh khẳng định chúng ta phải tiếp tục nâng

cao ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng vật chất và trí tuệ của dân tộc, mở rộng

hợp tác quốc tế, tìm tòi bước đi, hình thức, biện pháp thích hợp xây dựng thành công

CNXH H.1.2 Nội dung cơ bản của Cương lĩnh năm 1991 Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Nguyễn Văn Linh đã đọc Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương về các văn kiện Đại hội VII Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Chiến lược ôn định và phát triển

kinh tế - xã hội đến năm 2000, Báo cáo chính trị, Báo cáo xây dựng Đảng và sửa đôi điều

lệ Đảng, kiêm điểm sự lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương khóa VI Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, được Đại hội thông qua đã trình bày: Đánh giá tông quát quá trình cách mạng Việt Nam và nêu lên năm bài học

Trang 4

kinh nghiệm lớn; quá độ đi lên CNXH ở nước ta; những định hướng lớn về chính sách

kinh tế, xã hội, quốc phòng — an ninh, đối ngoại; hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo

cua Dang

Đây là Đại hội đầu tiên sau khi đất nước đã tiền hành công cuộc đôi mới kế hoạch 5 năm do Đại hội đề ra đã đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực của sự nghiệp đổi

MỚI

11.2 SU’ PHAT TRIEN NHAN THUC VE DAC DIEM, DAC TRUNG CO BAN

CUA XA HOI XA HOI CHU NGHIA MA NHAN DAN TA XAY DUNG

Đảng ta đã nhận thức ngày càng rõ hơn những đặc điểm của thời kỳ quá độ và đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội Tại Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng ta đã khái quát các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

1 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Về đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội VII của

Dang năm 1991 (sau đây gọi tắt là Cương lĩnh năm 1991) khăng định:

- Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa - Từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, đi lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất rất thấp

- Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt kéo dài nhiều chục năm, hậu quả xã hội do chiến tranh đề lại rất nặng nề

- Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại

Đó là những khó khăn khách quan trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; cho thấy thời kỳ quá độ ở Việt Nam là một thời kỳ lịch sử lâu đài, phải giải quyết hàng

loạt nhiệm vụ mới mẻ, phức tạp và chưa có tiền lệ Bên cạnh đó, Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

cũng có nhiều thuận lợi: - Đất nước hoà bình và thông nhất

- Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, có ý chí vươn lên mãnh liệt; nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, có truyền thông đoàn kết và nhân ái, cần cù lao động va sáng tao,

luôn luôn ủng hộ và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng

- Chúng ta đã từng bước xây dựng được những cơ sở vật chất kỹ thuật rất quan trọng - Thời cơ phát triển do cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế quốc tế hoá đời

Trang 5

song kinh té thé giới tao ra

2 Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1.4) Cương lĩnh năm 1991 đã khải quát sáu đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là:

- _ Do nhân dân lao động làm chủ - Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu

- Có nền văn hóa tiên tiền, đậm đà bản sắc dân tộc - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân

- Các dân tộc trong nước bình đăng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tat cả các nước trên thế giới

I3 Ý NGHĨA CỦA CƯƠNG LĨNH 1991

Ý nghĩa: Cương lĩnh đã giải đáp đúng dan vấn đề cơ bản nhất của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH: đặt nền táng đoàn kết, thông nhất giữa tư tưởng với hành động, tạo ra sức mạnh tông hợp đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục phát triển

- Về Chiến lược ô 6n định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000: + Mục tiêu tông quát đến năm 2000: đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tẾ - xã hội, phần đầu vượt qua tình trạng nước nghèo kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cô quốc phòng, an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn vào dau thé ky XXI GDP dén nam 2000 tăng gấp đôi so với năm 1990

+ Chiến lược đề ra các quan điểm chỉ đạo của Đảng; phương hướng đôi mới cơ cầu kinh tế, hình thành cơ chế thị trường có sự quán lý của Nhà nước Chiến lược chỉ rõ các chính

sách và giải pháp về vốn, kinh tế đôi ngoại, dân số và việc làm, văn hóa, giáo dục, khoa

học, tài nguyên và môi trường; phương hướng cải cách bộ máy nhà nước và đổi mới công

tác cán bộ

- Báo cáo về công tác xây dựng Đáng và sửa đôi điều lệ Đảng: Báo cáo nhắn mạnh tự đôi

mới, tự chỉnh đốn là yêu cầu hang đầu của công tác xây dựng Đáng Điều lệ Đảng sửa đổi khẳng định Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư

tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng

H.3.INHỮNG MẶT LÀM ĐƯỢC CỦA CƯƠNG LĨNH

Trang 6

1 Nền kinh tế đã khắc phục được tình trang trì trệ, suy thoái; đạt mức tăng trưởng khá cao, liên tục và tương đối toàn diện; thực hiện vượt mức hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1991 - 1995,

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân hằng năm 8,2% (kế hoạch là 5,5 - 6,5%)

Công nghiệp tăng bình quân hằng năm 13,3% (kế hoạch là 7,5% - 8,5%) Một số ngành có mức tăng cao: năm 1995 so với năm 1990, công nghiệp nhiên liệu (kề cả dầu, khí) gấp 3,2

lần, điện gap 1,6 lan, vật liệu xây dựng gấp 2,7 lần, chế biên thực phâm gấp 1,9 lần

Nông nghiệp tăng bình quân hằng năm 4,5% (mức đề ra 3,7 - 4,5%) Sản lượng lương thực 5 năm qua tăng 26% so với 5 năm trước đó, tạo điều kiện cơ bản để ồn định đời sống nhân dân, phát triển ngành nghè, chuyên dịch cơ cầu nông nghiệp và kinh tế nông thôn Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ, hải sản tăng khá nhanh; kim ngạch xuất khẩu thuỷ, hải sản năm

1995 gấp 3 lần năm 1990 Tỉ lệ đất có rừng che phủ bắt đầu tăng nhờ đây mạnh trồng,

khoanh nuôi và báo vệ rừng, hạn chế khai thác gỗ

Các ngành dịch vụ năm 1995 tăng 80% so với năm 1990 (bình quân hàng năm tăng 12%)

Giao thông vận tải có chuyên biến tiễn bộ, vận tải hàng hóa tăng 62%; viễn thông phát triển nhanh, doanh thu bưu điện và doanh thu du lịch đều gấp 10 lần; thị trường hàng hoá trong

nước phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội về số lượng, chất lượng, chủng

loại Lĩnh vực tài chính, tiền tệ đạt tiến bộ đáng kẻ, nỗi bật nhất là đã chặn được nạn lạm phát cao, từng bước đây lùi lạm phát Chí số giá hàng tiêu dùng và dịch vụ giảm từ 67,4% năm

1991 xuống còn 17,5% năm 1992: 5,2% năm 1993; 14,4% nam 1994 va 12,7% nam 1995

Đã hình thành được hệ thống thuế áp dụng thông nhất cho các thành phần kinh tế, nâng dan tỉ lệ động viên thuế và phí trong GDP, tạo thành nguồn thu chính của ngân sách Nhà nước, bảo đảm toàn bộ chỉ thường xuyên và tăng dần phần dành cho đầu tư phát triển Tỉ lệ thiếu hụt ngân sách đã được kiềm chế; chấm dứt việc phát hành tiền để bù đấp bội chị,

thay bằng vay của dân, của nước ngoài Trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, đã phân định những chức năng quản lý Nhà nước của ngân hàng Nhà nước và chức năng kinh doanh của ngân hàng thương mại Việc điều hoà lưu thông tiền tệ, Ôn đỉnh giá trih đồng tiền Việt Nam, quán lý ngoại hồi, xây dựng thị trường

hối đoái hợp pháp và các hoạt động tín dụng, thanh toán đều có bước tiến Quy mô đầu tư phát triển toàn xã hội tăng khá Trong 5 năm, ước tính vốn đầu tư toàn xã

hội khoảng 18 tỉ USD (theo mặt bằng giá 1995), trong đó phần của Nhà nước chiêm 43%

(bao gồm cá đầu tư qua ngân sách, tín dụng Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước tự đầu tư), đầu tư của nhân dân chiêm trên 30%, đầu tư trực tiếp của nước ngoài chiếm 27% Đôi

với các doanh nghiệp Nhà nước, đã chuyên mạnh từ hình thức ngân sách cấp phát có tính

chất bao cấp sang hình thức tín dụng đầu tư, mở rộng liên doanh liên kết, vay vốn trong nước và ngoài nước Đã tập trung nhiều hơn vốn đầu tư của ngân sách Nhà nước cho hạ

Trang 7

tầng kinh tế, xã hội Vốn đầu tư của dân phát triển ở cả nông thôn và thành thị Tốc độ thu

hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong 5 năm qua tăng bình quân hằng năm 50%;

phần vốn được thực hiện đạt khoảng 1/3 tổng số vốn đăng ký theo dự án

Những kết quả về đầu tư phát triển đã làm tăng năng lực sản xuất trong nông thôn, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, đưa vào hoạt động một sô công trình quan trọng của

nền kinh tế, nhất là giao thông, thuỷ lợi, dầu khí, thép, xi măng và các cơ sở du lịch, dich

vu 2 Cơ cầu kinh tế theo ngành và vùng đã bắt đầu chuyền dịch theo hướng công nghiệp

hoá; hình thành nền kinh tế nhiều thành phần

Cơ cầu ngành: Trong GDP, nông, lâm, ngư nghiệp tăng khá về số tuyệt đối, nhưng tỉ trọng giảm từ 38,7%

năm 1990 xuống 29% năm 1995: công nghiệp và xây dựng từ 22,6% tăng lên 29,1%; dịch vụ từ 38,6% tăng lên 41,9% Cơ cầu sản xuất của nông nghiệp, công nghiệp cũng có những thay đổi theo hướng hiệu quả hơn; các ngành dịch vụ phát triển đa đạng

Cơ cầu vùng kinh tế: Cơ cầu vùng đang hình thành từng bước theo quy hoạch kinh tế - xã hội của các địa phương,

các đô thị, các địa bàn lãnh thô, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm Các khu công

nghiệp, khu chế xuất đang được xây dựng Một số địa bàn kinh tế, đặc biệt là một số thành pho lớn, phát huy lợi thế của mình đã đây mạnh dau tư, đạt nhịp độ tăng trưởng cao Một sô vùng nông thôn đã có bước phát triển nhanh nhờ chuyên dịch cơ cầu sản xuất theo hướng

khai thác lợi thé so sanh, gan với thị trường Cơ cầu thành phân kinh tế:

Khu vực kinh tế nhà nước chiêm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, đảm nhận các khâu

then chốt và các lĩnh vực trọng yếu, nhất là trong công nghiệp, cơ sở hạ tầng và tài chính,

tín dụng Nhiều doanh nghiệp nhà nước đã tiếp cận thị trường, đầu tư chiều sâu, đổi mới

công nghệ, hoạt động có hiệu quả hơn trước Các hợp tác xã trong các lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mua bán, tín dung trong thời kỷ đầu chuyển Sang cơ chế mới, do nhiều nguyên nhân, bị suy giảm mạnh Đến nay một số ít đã đôi mới tô chức, quy mô và phương thức hoạt động, khôi phục và phát triên sản xuất, kinh doanh Đã xuất hiện các hình thức kinh tế hợp tác kiểu mới, tuy chưa phố biến

Kinh tế cá thể, tiếu chủ phát triên nhanh trong nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ, đã góp phần quan trọng vào cá thành tựu kinh tế - xã hội Kinh tế tư bản tư nhân trong các nước bước đầu phát triền, tập trung phần lớn vào lĩnh vực

thương mại, dịch vụ và kinh doanh bat động sản; đầu tư vào sản xuất còn ít Các doanh

nghiệp có quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu, có một số doanh nghiệp quy mô tương đối lớn,

sử dụng nhiều lao động

Trang 8

Kinh té tue ban nha nước bao gồm các hình thức liên doanh giữa kinh tế nhà nước với tư

bản tư nhân trong nước và với tư bản nước ngoài đang phát triển Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã bắt đầu đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế, tăng thêm kim ngạch xuất khẩu, tạo nhiều việc làm trực tiếp và gián tiếp

3 Kinh tế đối ngoại phát triển trên nhiều mặt; thị trường xuất, nhập khẩu được củng có và mở rộng; nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh

Trong 5 năm (1991 - 1995) tổng kim ngạch xuát khẩu đạt trên 17 tí USD (kế hoạch là 12 - 15 ti USD), bảo đảm nhập các loại vật tư, thiết bị và hàng hoá đáp ứng nhu cầu của sản

xuất và đời sông, góp phần cải thiện cán cân thanh toán thương mại Trong cơ cầu hàng xuất khâu đã có thêm một số mặt hàng chế biến và tăng số mặt hàng có khối lượng xuất

khẩu lớn như dầu thô, gạo, cà phê, hải sản, may mặc Tổng kim ngạch nhập khẩu trên 21 tỉ USD, kê cá phần nhập khâu của các doanh nghiệp có von dau tư nước ngoài; tỉ trọng nhập khẩu vật tư, thiết bị tăng lên, đáp ứng được nhu cầu

phát triên Quan hệ mậu dịch đã mở rộng với trên 100 nước và tiếp cận nhiều thị trường

TỚI

Nhà nước đã mở rộng quyền xuất, nhập khâu cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, ban hành một số chính sách khuyến khích xuất khẩu

Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) tăng nhanh, đến cuối năm 1995, các dự án được

cấp giấy phép đạt trên 19 tỉ USD vốn đăng ký Tỉ trọng đầu tư vào công nghiệp chiếm 40% tổng số vốn theo dự án (nếu kể cá dầu khí thì chiếm trên 60%), trong đó hơn 60% là đầu tư chiều sâu Địa bàn đầu tư phân bồ rộng trên hơn các vùng lãnh thô Hình thức đầu tư chủ yêu là xí nghiệp liên doanh, chiến trên 65% tổng sô vôn; xí nghiệp 100% vốn nước

ngoài chiêm gần 18%; hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm gần 17% Nhà nước đã bồ sung, hoàn thiện từng bước khuôn khô pháp lý cho đầu tư nước ngoài

Môi quan hệ hợp tác phát triển đã được khôi phục, khai thông và mở rộng với nhiều nước

và các tô chức tài chính quốc tế; cơ chế thu hút nguồn tài trợ phát triển song phương và đa

phương đã được thiết lập Nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA) tăng dân lên trong

những năm gần đây và được tập trung chủ yêu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế,

xã hội

4 Khoa học và công nghệ có bước phát triển mới Đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp đôi mới và phát triển của nước ta, phục vụ cho việc xây dựng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Về khoa học tự nhiên và công nghệ, đã chú trọng hơn việc nghiên cứu ứng dụng, tập trung

vào những lĩnh vực công nghệ ưu tiên như vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin Việc ứng dụng các kết quá nghiên cứu và chuyên giao công nghệ tiến bộ vào sản xuất, kinh doanh được đây mạnh hơn trước

Trang 9

5, Linh vue van hoa - xã hội có chuyền biến tích cực, đời sống nhân dân được cải thiện một bước

Công tác giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới, sau một số năm giảm sút Tỉ lệ người

biết chữ trong dân đã nâng lên đạt mức 90%; tí lệ trẻ em đi học trong độ tuổi pho cap tiéu học và số học sinh pho thông các cấp học đều tăng: tỉ lệ lưu ban; bỏ học giảm Mạng lưới

trường phô thông mở rộng đều khắp các xã, phường: cơ sở vật chất được cải thiện Các

tinh và nhiều huyện miền núi có trường nội trú cho con em người dân tộc Hình thức trường chuyên, lớp chọn phát triển ở nhiều địa phương Nhiều trường bán công và dân lập ra đời,

hoạt động có hiệu quả

Các trường, lớp dậy nghề phát triển dưới nhiều hình thức Hệ thống giáo dục đại học, trung

học chuyên nghiệp mở rộng hơn trước cá về quy mô, ngành nghề và loại hình đào tạo Các trường đại học và cao đăng đang được sắp xếp lại; các trung tâm đại học quốc gia ở Hà

Nội, Thành phô Hồ Chí Minh và ba trung tâm đại học khu vực đang hình thành

Công tác thông tin đại chúng, các hoạt động văn hoá, nghệ thuật phát triển phong phú cả

về thể loại, hình thức và nội dung, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin và hưởng thụ văn hoá

của các tầng lớp nhân dân, góp phần tích cực trong công tác tuyên truyền, giáo dục, đặc biệt là giáo dục truyền thông cách mạng, đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực, đây

lùi ảnh hưởng văn hoá độc hại Diện phủ sóng truyền thanh, truyền hình được mở rộng,

chất lượng thu phát tốt hơn Trong lĩnh vực bảo vệ sức khoé, đã có những có gắng và tiên bộ về vệ sinh phòng bệnh, thực hiện có kết quả các chương trình chăm sóc và bảo vệ trẻ em, chương trình phòng chông sốt rét, bưới cô, phòng chống suy dinh dưỡng; tăng tí lệ số dân được dùng nước

sạch, được cung cấp dich vu y tẾ tại xã, phường Một số trung tâm y tế được đầu tư nâng cấp và trang bị lại Chế độ bảo hiểm y té được mở rộng Thể dục thể thao có bước phát triển Công tác bảo vệ môi trường, môi sinh được triển khai

Giải quyết việc làm mỗi năm từ 1 đến 1,2 triệu nguoi

Công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình phát triền sâu rộng, đạt được một số kết quả rõ nét Ti lệ sinh mấy năm nay giảm mỗi năm gần 1 phần nghìn

Các cuộc vận động xoá đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, các hoạt động từ thiện, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ngày càng được đông đảo nhân dân hưởng ứng Thu nhập và đời sống của các tầng lớp nhân dân ở các vùng đều được cải thiện với mức độ khác nhau; số hộ nghèo giảm ổi Nhiều địa phương đã thanh toán được nạn đói 6 Quốc phòng, an ninh được giữ vững

Việc điều chỉnh chiến lược về quốc phòng, củng cô thế trận quốc phòng toàn dân được thực hiện có kết quả Các khu vực phòng thủ được tăng cường một bước Sự kết hợp giữa kinh tế và quốc phòng được tiến hành dưới nhiều hình thức và đã bước đầu mang lại kết quả

Trang 10

An ninh, quốc gia được giữ vững, thế trận an ninh nhân dân được củng cô Việc xử ly kiên

quyết các vụ vi phạm pháp luật trong một số lĩnh vực mở ra khá năng thiết lập và củng cô trật tự, an toàn xã hội, xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật

11.3.2 - NHUNG MAT YEU KÉM

1 Chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế còn thấp, nguy cơ tụt hậu xa hơn còn lớn Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé, cơ sở vật chất, nhất là kết câu hạ tầng còn lạc hậu; trình độ khoa học và công nghệ chuyên biến chậm; nguồn nhân lực có kiến thức, tay nghé, nang lực kinh doanh còn ít, lại chưa được sử dụng tốt; năng suất lao động xã hội tăng chậm Chất lượng sản phẩm và chất lượng công trình nhìn chung còn thấp Nhiều hàng hoá kém sức cạnh tranh với hàng nước ngoài

Tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư còn thấp, nền kinh tế rất thiếu vốn Đầu tư của ngân sách nhà nước còn dan trái, bị lãng phí, thất thoát, hiệu quả thấp Đầu tư của nhân dân vào sản xuất còn ít Nguồn tài trợ cho phát triển và đầu tư nước ngoài thực hiện chậm

GDP bình quân dầu người vẫn còn rất thấp so với một số nước xung quanh 2 Việc xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa lúng túng, vừa buông lỏng

Khu vực kinh tế nhà nước chưa bảo đảm hiệu quả và chưa thực hiện tốt vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế khác chưa được phát huy mạnh mẽ các tiềm năng, vừa chưa bảo đảm hoạt động có trật tự, kỷ cương theo pháp luật

3 Tài chính, tiền tệ chưa ốn định và thiếu lành mạnh Ngân sách nhà nước thường xuyên căng thăng còn bội chỉ lớn Hệ thông thuế phức tạp, chồng chéo, chưa hợp lý, vừa ít khuyến khích sản xuất, vừa có nhiều kẽ hở dễ bị lợi dụng

Phân cấp ngân sách chưa hợp lý, vừa phân tán lại vừa tập trung quá mức, thiêu ôn định

phát sinh nhiều tiêu cực, hạn chế tính năng động, sáng tạo Tài sản quốc gia, tài chính công

và tài chính doanh nghiệp nhà nước chưa được quản lý chặt chẽ, còn sơ hở đề xảy ra nhiều

thất thoát, lãng phí

Thị trường tiền tệ, thị trường vốn chậm phát triển Lãi suất tín dụng chưa phù hợp với cơ

chế thị trường và hạn chế đầu tư phát triển Các công cụ điều tiết lưu thông tiền tệ chưa được sử dụng đồng bộ, có hiệu quả Tỉ lệ dùng tiền mặt còn quá lớn, thanh toán không qua

ngân hàng còn phô biến Ngoại tệ còn được sử dụng nhiều trong lưu thông nội địa Mầm

mong tái lạm phát cao chưa được loại bỏ han Công tác quản lý xuất nhập khẩu, quản lý các dự án đầu tư nước ngoài vừa thiếu khuyến

khích đúng hướng, vừa có phần lỏng lẻo

4 Các mặt văn hoá - xã hội còn nhiều vẫn đề phải giải quyết

Chất lượng giáo dục, đào tạo thấp; công tác giáo dục ở những vùng sâu, vùng xa, miền núi còn rất nhiều khó khăn Hệ thông khám chữa bệnh phần lớn bị xuống cấp cả về cơ sở vật

chat lẫn chất lượng, tinh thần và thái độ phục vụ Mức độ ô nhiễm và huỷ hoại về môi trường, môi sinh rất đáng lo ngại Một số bệnh dịch, bệnh xã hội vẫn còn đe doạ một số

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w