1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài 2: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta (bổ sung và phát triển năm 2011) và mục tiêu: phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển. Liên hệ trách nhiệm bản

13 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 41,84 KB
File đính kèm đề 2.rar (39 KB)

Nội dung

LƯU Ý TẤT CẢ NHỮNG BÀI Ở ĐÂY ĐỀU LÀ BÀI MẪU NHẰM MỤC ĐÍCH THAM KHẢO TỰ LÀM, NẾU MUỐN CÓ BÀI RIÊNG IB 0774220127 ZALO Đề tài 2: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta (bổ sung và phát triển năm 2011) và mục tiêu: phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển. Liên hệ trách nhiệm bản thân.

LƯU Ý: TẤT CẢ NHỮNG BÀI Ở ĐÂY ĐỀU LÀ BÀI MẪU NHẰM MỤC ĐÍCH THAM KHẢO TỰ LÀM, NẾU MUỐN CÓ BÀI RIÊNG IB 0774220127 ZALO Đề tài 2: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH nước ta (bổ sung phát triển năm 2011) mục tiêu: phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Liên hệ trách nhiệm thân MỞ ĐẦU MỤC LỤC (Phần trang sau viết xong – tự xem tiêu mục trang bao nhiêu) PHẦN MỞ ĐẦU…………… trang PHẦN NỘI DUNG………… 1.Bối Cảnh nước ta thời kì độ ………… 2.Nội dung cương lĩnh ( bổ sung phát triển năm 2011 ) ……… PHẦN KẾT LUẬN ……… PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài MỞ ĐẦU Đại hội VII Đảng (tháng 6/1991) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (sau gọi tắt Cương lĩnh năm 1991) Cương lĩnh bổ sung phát triển năm 2011 ( gọi Cương lĩnh 2011) Hai cương lĩnh phân tích nội dung, tính chất thời đại, tổng kết q trình cách mạng Việt Nam, bổ sung kế thừa phát triển quan điểm trước Đảng để nêu quan niệm chủ nghĩa xã hội, mục tiêu định hướng lớn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đây hai văn kiện quan trọng mang tầm định hướng chiến lược, tảng tư tưởng lý luận cờ chiến đấu Đảng ta, dân tộc ta giai đoạn Sau gần 20 năm thực Cương lĩnh, với nỗ lực phấn đấu cJa toàn Đảng, toàn dân toàn quân, nước ta đạtt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi hẳn mặt vị đất nước Những thành tựu khẳng định giá trị to lớn sức sống mãnh liệt Cương lĩnh năm 1991, đồng thời cho thêm nhiều học quý để tiếp tục đưa nghiệp cách mạng tiến lên Tuy nhiên, từ thời điểm ban hành Cương lĩnh năm 1991, Đảng ta rõ: “Lúc chưa có đủ sở để vẽ toàn tranh xã hội tương lai cách hoàn chỉnh vạch nguyên tắc, phương hướng lớn cho thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta… Sau thực tiễn bộc lộ nhữngvấn đề mới, qua tổng kết, Cương lĩnh khơng ngừng bổ sung hồn chỉnh bước” Vì Cương lĩnh 2011 bổ sung thêm chế độ CNXH Thực tế, từ mục tiêu, nhiệm vụ đến phương hướng, giải pháp để bước độ lên chủ nghĩa xã hội; từ kinh tế, trị, vănhóa, xã hội đến quốc phịng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng hệ thống trị,… mức độ khác có bổ sung, phát triển nhận thức Chính để làm sáng tỏ vấn đề em xin tìm hiểu đề tài “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH nước ta (bổ sung phát triển năm 2011) mục tiêu: phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Liên hệ trách nhiệm thân” Trong khn khổ viết này, xin nêu tóm tắt số luận điểm nội dung cốt lõi 2.Mục đích nghiên cứu Trong thời kì đổi mới, độ lên CNXH, mục tiêu xây dựng đất nước vơ quan trọng Bên cạnh mục tiêu phát triển toàn diện người cần thiết “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH nước ta (bổ sung phát triển năm 2011) mục tiêu: phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” bước tiến quan trọng 3.Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH nước ta (bổ sung phát triển năm 2011) mục tiêu: phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” Phương pháp nghiên cứu: Với phương pháp luận quan điểm ĐCSVN tìm hiểu sâu Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH nước ta (bổ sung phát triển năm 2011) giúp cho tư góc độ nghiên cứu hướng hiệu Kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp liên ngành ba phương pháp nghiên cứu nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần : Phần mở đầu Phần nội dung : gồm phần 1.Bối Cảnh nước ta thời kì độ 2.Nội dung cương lĩnh ( bổ sung phát triển năm 2011 ) Một số điểm mới của Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Liên hệ trách nhiệm thân Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG 1.Bối Cảnh nước ta thời kì độ Ngay đời suốt trình đấu tranh cách mạng, Đảng ta ln khẳng định, chủ nghĩa xã hội mục tiêu, lý tưởng Đảng nhân dân ta; lên chủ nghĩa xã hội yêu cầu khách quan, đường tất yếu cách mạng Việt Nam Cương lĩnh năm 1991, sau phân tích bối cảnh tình hình giới nước, nhận định: “Chủ nghĩa xa hội đứng trước nhiều khó khăn thử thách Lịch sử giới trải qua bước quanh co; song, loài người cuối định tiến tới chủ nghĩa xã hội quy luật tiến hóa lịch sử” Vào năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, giới, chủ nghĩa xã hội thực bị đổ vỡ mảng lớn, phe xã hội chủ nghĩa khơng cịn, phong trào xã hội chủ nghĩa giai đoạn khủng hoảng, thối trào, gặp nhiều khó khăn, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Đảng nhân dân ta tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa xã hội cách nào? Đó điều mà Đảng ta luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tịi, lựa chọn để vừa theo quy luật chung vừa phù hợp với điều kiện, đặc điểm cụ thể nước ta Trong năm tiến hành công đổi mới, 2.Nội dung cương lĩnh ( bổ sung phát triển năm 2011 ) Đại hôi Đảng toàn quốc lần thứ VI cột mốc lịch sử quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nhân dân ta Trên sở thành tựu đổi từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đại Đảng tồn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991) đL thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hôi (sau gọi tắt Cương lĩnh năm 1991) Đây văn kiện quan trọng mang tầm định hướng chiến lược 2.1 Quá trình cách mạng và những đặc trưng bản về chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh đã tổng kết quá trình cách mạng Việt Nam, phân tích hoàn cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn: cách mạng khoa học công nghệ đại diễn mạnh mẽ, hút tất nước mức độ khác nhau, sản xuất vật chất đời sống xã hội q trình quốc tế hố sâu sắc; bên cạnh đó Liên Xô các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu lâm vào khủng hoảng trầm trọng Ở số nước, đảng cộng sản công nhân không cịn nắm vai trị lãnh đạo Bới cảnh q́c tế đó, vừa tạo hội; vừa có nhiều thách thức đã ảnh hưởng đến Việt nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tịi, xây dựng đường lối, xác định mục tiêu phương hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thuận lợi, hội phát triển và nhiều khó khăn, thách thức, cản trở Kế thừa và phát triển những quan điểm của Đảng qua các kỳ đại hội, đặc biệt là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Cương lĩnh năm 1991 đã nêu một số dấu hiệu đặc trưng, bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội:         - Do nhân dân lao động làm chủ         - Có một nền kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu        - Có nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc        - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân       - Các dân tộc nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn cùng tiến bộ       - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân với tất cả các nước thế giới Để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh theo đường xã hội chủ nghĩa, điều quan trọng phải cải biến tình trạng kinh tế - xã hội phát triển, chiến thắng lực lượng cản trở việc thực mục tiêu đó, trước hết lực thù địch chống độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 2.2. Cương lĩnh năm 1991 đã đề mục tiêu tổng quát và những phương hướng chủ yếu thời kỳ quá độ - Mục tiêu tổng quát phải đạt tới kết thúc thời kỳ độ xây dựng xong sở kinh tế chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng trị tư tưởng, văn hoá phù hợp, làm cho nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh Quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường. Mục tiêu chặng đường đầu là: thơng qua đổi tồn diện, xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc, tạo phát triển nhanh chặng sau - Một số phương hướng phát triển: Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm nhằm bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội cải thiện đời sống nhân dân Thiết lập bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, với đa dạng hình thức sở hữu Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hoá làm cho giới quan Mác - Lênin tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí đạo đời sống tinh thần xã hội Thực sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp lực lượng phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh Thực sách đối ngoại hồ bình, hợp tác hữu nghị với tất nước Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Trong đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ Tổ quốc thành cách mạng Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Cương lĩnh là ngọn cờ chiến đấu vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh năm 1991 bước đầu đã vẽ toàn tranh xã hội tương lai, mặc dù chưa hoàn chỉnh, Đảng ta đã vạch nguyên tắc, phương hướng lớn cho thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Quá độ là một thời kỳ lâu dài, đầy khó khăn, gian khổ và thách thức to lớn, những quan điểm, định hướng phát triển cần được tiếp tục hoàn thiện từ thực tiễn Cương lĩnh khơng ngừng bổ sung hồn chỉnh bước phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Một số điểm mới của Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Từ thực tiễn có nhiều thay đổi về bối cảnh thế giới và trình độ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tháng 01/2011 Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Sau gọi tắt là Cương lĩnh năm 2011 3.1 Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm - Về quá trình cách mạng Việt Nam Cương lĩnh năm 2011 nêu khái quát thắng lợi vĩ đại đạt 80 năm qua (1930 – 2010), khẳng định những thắng lợi vĩ đại và những thành quả từ thắng lợi vĩ đại đó mang lại - Về những bài học kinh nghiệm lớn Cương lĩnh năm 2011 giữ nguyên học Cương lĩnh năm 1991, có số bổ sung, phát triển: Bổ sung vấn đề “tham nhũng” vào nội dung học thứ hai “Quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân dẫn đến tổn thất khôn lường vận mệnh đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng” (Nghị Trung ương khoá XI xác định nội dung ba vấn đề cấp bách nay) Bổ sung từ “quyết định” cho đúng với thực tế học thứ năm: “sự lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam” không “nhân tố hàng đầu bảo đảm” Cương lĩnh năm 1991 3.2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Về bối cảnh quốc tế: Đây nội dung có nhiều điểm bổ sung, phát triển mới, bối cảnh thế giới đã thay đổi so với thời điểm Đảng ta ban hành Cương lĩnh năm 1991 Kế thừa những dự báo về tình hình thế giới từ Đại hội Đảng khóa X được thực tế khẳng định tính đắn của dự báo đó, Cương lĩnh năm 2011 viết gọn theo hướng không sâu vào vấn đề giới không liên quan trực tiếp đến nước ta, vấn đề cịn có ý kiến khác Với tinh thần đó, Cương lĩnh năm 2011đã đưa nhận định tình hình thế giới dự báo vài thập kỷ tới: Một, đặc điểm, xu chung: Cương lĩnh năm 2011 nhận định: Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ, kinh tế tri thức q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến phát triển nhiều nước Các mâu thuẫn giới biểu hình thức mức độ khác tồn phát triển Hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn, đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ biển đảo, tài nguyên cạnh tranh liệt lợi ích kinh tế tiếp tục diễn phức tạp Hai, nhận định, đánh giá chủ nghĩa xã hội: Cương lĩnh năm 2011 đưa ba nhận định bản: Trong trình hình thành phát triển, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa đạt thành tựu to lớn nhiều mặt, chỗ dựa cho phong trào hồ bình cách mạng giới, góp phần quan trọng vào đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ tổn thất lớn phong trào cách mạng giới, số nước theo đường xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam, kiên định mục tiêu, lý tưởng, tiến hành cải cách, đổi mới, giành thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển; phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế có bước hồi phục Các nước theo đường xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản cánh tả cịn gặp nhiều khó khăn, lực thù địch tiếp tục chống phá, tìm cách xố bỏ chủ nghĩa xã hội Ba, nhận định, đánh giá chủ nghĩa tư bản: Cương lĩnh năm 1991 nhận định “Trước mắt, chủ nghĩa tư tiềm phát triển kinh tế” Thực tế thập kỷ qua dự báo tới chủ nghĩa tư khơng cịn tiềm phát triển kinh tế, mà phát triển phát triển khơng kinh tế, mà cịn phát triển lĩnh vực khác, giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ, quốc phịng, an ninh có điều chỉnh xã hội, chất của chủ nghĩa tư khơng thay đổi Do đó, Cương lĩnh năm 2011 nhận định, đánh giá mức chủ nghĩa tư bản: “Hiện tại, chủ nghĩa tư tiềm phát triển, chất chế độ áp bức, bóc lột bất cơng” Cương lĩnh năm 2011 bổ sung nhận định “khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội tiếp tục xảy Chính vận động mâu thuẫn nội đấu tranh nhân dân lao động định vận mệnh chủ nghĩa tư bản” Bốn, nhận định nước phát triển, phát triển: Cương lĩnh năm 2011 viết theo hướng chặt chẽ hơn, xác với tình hình thực tế: “Các nước phát triển, phát triển phải tiến hành đấu tranh khó khăn, phức tạp chống nghèo nàn, lạc hậu, chống can thiệp, áp đặt xâm lược để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, dân tộc” Năm, nhận định vấn đề toàn cầu cấp bách liên quan đến vận mệnh loài người: Kế thừa Cương lĩnh năm 1991, Cương lĩnh năm 2011 bổ sung hai vấn đề tồn cầu cấp bách có liên quan đến vận mệnh loài người là “chống khủng bố” và “ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu”, thay đổi từ “bệnh tật” thành từ “dịch bệnh” Sáu, nhận định đặc điểm bật giai đoạn thời đại: Cương lĩnh năm 2011 xác định: “Đặc điểm bật giai đoạn thời đại nước với chế độ xã hội trình độ phát triển khác tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia, dân tộc Cuộc đấu tranh nhân dân nước hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển tiến xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, có bước tiến Theo quy luật tiến hố lịch sử, lồi người định tiến tới chủ nghĩa xã hội” (Cương lĩnh năm 1991 xác định: Loài người cuối định tiến tới chủ nghĩa xã hội quy luật tiến hố lịch sử) - Về mục tiêu tởng quát Cương lĩnh năm 2011 đã nêu khái khát các đặc trưng của xã hội XHCN Cụ thể: Bổ sung thêm đặc trưng “dân chủ, công bằng” vào mục tiêu tổng quát là “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Điểm của Cương lĩnh năm 2011 so với văn kiện Đại hội Đảng khóa X chuyển từ “dân chủ" lên trước từ “công bằng” mục tiêu tổng quát Bởi vì, lý luận thực tiễn rõ dân chủ điều kiện, tiền đề công bằng, văn minh; đồng thời, để nhấn mạnh chất xã hội ta xã hội dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh.  Điều chỉnh mợt sớ cụm từ đặc trưng của xã hội XHCN cho đúng thực tế “do nhân dân làm chủ” thay thế cho “do nhân dân lao động làm chủ”; bổ sung cụm từ “quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” thay thế cho “chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu”; bổ sung từ “pháp quyền” vào sau từ “nhà nước”, thêm nội dung “do Đảng Cộng sản lãnh đạo” vào sau cụm từ “nhà nước pháp quyền” Như vậy, Cương lĩnh năm 2011 đã nêu: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp cùng phát triển; có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, nhân dân, vì nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước thế giới." Liên hệ trách nhiệm thân Trước hết, thế hệ trẻ cần phải nhận thức rõ khẳng định tính đắn lựa chọn đường độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Thông qua thực tiễn cách mạng Việt Nam, thấy, đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội đường phù hợp nhất, đắn Sự lựa chọn xuất phát từ nhiều yếu tố Thứ nhất, đường đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc Nhân dân sau cách mạng Việt Nam thử qua nhiều đường khác Yếu tố minh chứng lịch sử đấu tranh giữ nước hào hùng dân tộc ta kỷ XX Thứ hai, nhân thấy chủ nghĩa tư bản, cho dù phát triển mạnh mẽ, coi thời kỳ phát triển rực rỡ xã hội “không bền vững kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái” Hay nói cách khác, chủ nghĩa tư lựa chọn phù hợp với Việt Nam, không đáp ứng yêu cầu đem lại hạnh phúc thực cho Nhân dân Do vậy, cần đường đưa ta đến xã hội với sống tự do, ấm no, hạnh phúc thực cho tất người, cho dân tộc mà đường chủ nghĩa tư nhiều nước theo đuổi Và xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhân dân ta lựa chọn kiên định, kiên trì theo đuổi câu trả lời đường, xã hội mà mong muốn Sự đắn việc lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta thể qua thành giữ nước, thành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đất nước ta năm qua Thành công đổi lãnh đạo Đảng, với thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đem lại “cơ đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế” chưa có đất nước ta Thế hệ trẻ cần phải hiểu rõ bối cảnh, cách thức Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, trình độ lực lượng sản xuất thấp… Do vậy, thiết phải trải qua thời kỳ độ lâu dài, khó khăn, phức tạp Nói để thấy trách nhiệm hệ trẻ, cần phải tiếp tục cống hiến để dựng xây đất nước, khơng phải địi hỏi nhanh chóng thụ hưởng thành cách mạng Chúng ta cần phải sáng suốt, tỉnh táo kế thừa có chọn lọc thành tựu, giá trị văn minh mà nhân loại đạt công nghệ, kinh tế, y học… Đây quan điểm rõ ràng, khoa học việc Việt Nam bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Vừa tránh xu hướng “bài tư bản” cách mù quáng để làm lỡ hội thúc đẩy khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm phát triển kinh tế sở kế thừa thành tựu mà quốc gia tư đạt được; đồng thời thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư bản, nhân loại đạt số thành tựu, giá trị văn minh khơng phải tất giá trị phù hợp với Việt Nam, việc kế thừa cần phải có chọn lọc phù hợp Đây quan điểm đắn đường nhất, chưa có lịch sử vậy, cần lựa chọn giá trị phù hợp với điều kiện, hồn cảnh, tình hình đất nước; khơng mơ hình này, mơ hình thành cơng quốc gia khác mà nóng vội áp dụng cách thiếu tính tốn, chủ quan vào Việt Nam Bao trùm lên tất mang tính đột phá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta vấn đề nguồn nhân lực, người khẳng định vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy trì phát triển bền vững đất nước, có ý nghĩa định đến mức độ thành cơng q trình thực hiện “Khát vọng Việt Nam”, cần xác định: “Con người giữ vị trí trung tâm chiến lược phát triển; phát triển văn hóa, xây dựng người vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi mới; phát triển giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu; bảo vệ môi trường vấn đề sống cịn, tiêu chí để phát triển bền vững; xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến làm tế bào lành mạnh, vững xã hội, thực bình đẳng giới tiêu chí tiến bộ, văn minh” Đây chiến lược phát triển vững bền nhất, lâu dài khó khăn, vất vả Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, cần phải có người xã hội chủ nghĩa Do vậy, nhiệm vụ xây dựng người, xây dựng nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đất nước ta thời gian tới. “phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” Để đảm bảo phát triển nguồn nhân lực đó, khơng thể khơng nhắc đến vai trò quan trọng hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, 10 người gánh vác sứ mệnh toàn dân tộc, mang theo khát vọng Việt Nam hùng cường, phát triển tương lai Đây trách nhiệm, hội để hệ trẻ Việt Nam viết nên kỳ tích tiến trình phát triển dân tộc - vốn tươi sáng thập kỷ tới Muốn vậy, hệ trẻ cần phải quan tâm giáo dục, bồi dưỡng nhiều mặt thân đoàn viên niên cần ý thức rõ ràng trách nhiệm xây dựng phát triển đất nước Theo đó, tơi suy nghĩ cần lưu ý điểm sau: Một là, cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cấp cần tiếp tục tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên, giúp niên hiểu rõ tính đắn đường lên chủ nghĩa xã hội đất nước; nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước Cần tập trung triển khai hiệu Kế hoạch thực Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24/3/2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ, giai đoạn 2015 2030” bằng nhiều hình thức sáng tạo, phù hợp Hai là, không ngừng giáo dục cho niên nâng cao nhận thức vai trị, vị trí đời sống xã hội, nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống vẻ vang hệ niên Thanh niên người thụ hưởng lực lượng chính, động lực quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước Chính thế, việc tích cực học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, kỹ quyền lợi trách nhiệm niên với đất nước Có nhận thức đầy đủ đó, với cố gắng hệ trẻ, quan tâm toàn xã hội sở quan trọng để xây dựng hệ niên đại, đáp ứng tốt yêu cầu thời kỳ hội nhập quốc tế Ba là, niên phải lực lượng xung kích, thơng qua hành động cụ thể kiên bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh bảo vệ thành cách mạng Thành cách mạng hơm có bảo vệ vẹn toàn phát triển sau hay không phụ thuộc vào niên Những hành động xuyên tạc chủ trương, đường lối, sách, chống phá lãnh đạo Đảng Nhà nước ảnh hưởng đến ổn định trị, phát triển kinh tế đời sống tiếp tục ấm no, hạnh phúc dần tốt đẹp Nhân dân Vì vậy, đấu tranh chống quan điểm sai trái thù địch, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng bảo vệ quyền lợi cho niên hôm mai sau Tất nhiên để bảo vệ Đảng, Nhà nước đấu tranh có hiệu với lực chống phá niên cần học tập, rèn luyện, trau dồi cho kiến thức, lĩnh kiến thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội dân tộc 11 Thế hệ trẻ cần bước trình phát triển dân tộc Từ đó, niên lựa chọn cho cách thức, phương pháp phù hợp để đóng góp cho q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa PHẦN KẾT LUẬN Hiện nay, đánh giá thành tựu 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm1991, đặc biệt, 10 năm thực hiện Cương lĩnh (bổ sung, phát triển  năm 2011), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tháng 01 năm 2021 đã tiếp tục khẳng định:“đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo.” Cương lĩnh của Đảng tiếp tục là ngọn tư tưởng, ngọn cờ chiến đấu, ngọn cờ quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc phấn đấu vì một đất nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, mục tiêu: phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Cương lĩnh Đảng cờ chiến đấu thắng lợi nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam bước độ lên chủ nghĩa xã hội, định hướng cho hoạt động Đảng, Nhà nước, hệ thống trị nhân dân ta thập kỷ tới Thực thắng lợi Cương lĩnh này, nước nhà định trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, hạnh phúc Trên là một số nội dung nghiên cứu lý luận Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH nước ta (bổ sung phát triển năm 2011) mục tiêu: phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển nhằm nắm rõ, hiểu đúng những thắng lợi vĩ đại và những thành quả cách mạng to lớn có ý nghĩa lịch sử của đất nước ta, nhân dân ta Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đã đạt được Thành quả cách mạng đổi mới đó đã góp phần củng cố niềm tin, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, nâng cao nhận thức lý luận, quyết tâm cách mạng, phấn đấu đến năm 2045 Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao, tạo tiền đề vật đưa đất nước ta vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội./   Tài liệu tham khảo 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) 4. TS Nguyễn Đình Hịa - Viện Triết học, Viện KHXH VN: Về đặc trưng chủ nghĩa xã hội qua Cương lĩnh 1991 Cương lĩnh 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: Những bổ sung, phát triển chủ yếu Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội 13

Ngày đăng: 06/04/2023, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w