1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở vn và ảnh hưởng của mối quan hệ này đến sự ổn định chính trị xã hội của đất nước

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN và ảnh hưởng của mối quan hệ này đến sự ổn định chính trị - xã hội của đất nước
Tác giả Nguyễn Phạm Kiều Phương, Huỳnh Dương Mai Châm, Phạm Thị Phương Ngọc, Phan Thanh Ngân, Vũ Anh Thư, Trần Vĩ Cát Tường
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Hải
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ nghĩa Xã hội khoa học
Thể loại Bài tiểu luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo...5 2.3.Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH

Đề tài:Mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN và ảnh hưởngcủa mối quan hệ này đến sự ổn định chính trị - xã hội của

đất nướcMôn học: Chủ nghĩa Xã hội khoa họcGiảng viên: TS Nguyễn Thanh HảiLớp: 135-CJL46

Thành viên nhóm: Nguyễn Phạm Kiều Phương

Huỳnh Dương Mai Châm Phạm Thị Phương Ngọc Phan Thanh Ngân Vũ Anh Thư Trần Vĩ Cát Tường

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 4

PHẦN NỘI DUNG 5

Chương I: Đặc điểm dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam 5

1.Đặc điểm dân tộc Việt Nam 5

1.1.Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc 5

1.2.Các dân tộc có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời 5

1.3.Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau 5

1.4.Các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế-xã hội không đều nhau 5

1.5.Dân tộc Việt Nam có nền văn hóa thống nhất trong đa dạng 5

1.6.Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiếnlược quan trọng 5

2.Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 6

2.1 Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo 5

2.2 Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo 5

2.3.Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc 5

2.4.Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội,có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ 5

2.5.Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài 6

Chương II:Ảnh hưởng của mối quan hệ dân tộc và tôn giao đến sự ổn định chính trị và xã hội 7

1 Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam 7

1.1.Viê kt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hê k dântộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia –dân tộc thống nhất 8

1.2.Quan hê k dân tộc và tôn giáo ở Viê kt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽbởi tín ngưỡng truyền thống 8

Trang 3

1.3.Các hiê kn tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh

hưởng đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc 8

1.4 Các thế lực thr địch thường xuyên lợi dsng vấn đề dân tộc và vấnđề tôn giáo nhằm thực hiê kn “diễn biến hòa bình 9

2 Ảnh hưởng của mối quan hệ dân tộc và tôn giáo đến sự ổn định chính trịxã hội 9

Chương III:Trách nhiệm trong định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc vàtôn giáo 10

1 Trách nhiệm của Nhà nước 11

2 Trách nhiệm của cá nhân 12

KẾT LUẬN 13

CÁC NGUỒN THAM KHẢO 14

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

Dân tộc và tôn giáo là những vấn đề mang tính thời sự đối với tất cả quốcgia trên thế giới Đó là những vẫn đề mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc Trongbối cảnh hiện nay, vấn đề dân tộc và tôn giáo diễn biến rất phức tạp Ở Việt Nam,đây là vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch luôn tìm cách lợi dụng để chốngphá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc và chia rẽ khối đại đoànkết của nhân dân ta

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, tôn giáo Đặc trưng nồi bật trong quan hệgiữa các dân tộc ở nước ta là sự gắn kết, hòa hợp dân tộc đã trở thành truyền thốnglâu đời, trở thành sức mạnh đánh bay các cuộc xâm lăng của kẻ thù, xây dựng vàbảo vệ đất nước qua hàng ngàn năm nay Các tôn giáo ở nước ta có mối quan hệthân thiết với nhau, một điều rất ít có trên thế giới Các tín đồ tôn giáo chiếm sốlượng đông đảo và chung sống rất hòa hợp với nhau Từ đó tạo ra mối quan hệ mậtthiết giữa dân tộc và tôn giáo ở nước ta dù rằng dân tộc và tôn giáo rất đa dạng.Nhưng cho dù như vậy, các thế lực thù địch, phản động vẫn lợi dụng sự đa dân tộctôn giáo để thực hiện âm mưu chia rẽ đồng bào ta Cho nên, bảo vệ mối quan hệ tốtđẹp giữa dân tộc và tôn giáo luôn là vấn đề cốt lõi, mang tính toàn dân của Đảng vàNhà nước

Vì vậy, nhóm đã chọn đề tài “Mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở nước ta’’để làm bài tiểu luận với mong muốn sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về dân tộc vàtôn giáo cũng như mối quan hệ dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội.Từ đó biết được những hạn chế cũng như ưu điểm mà mối quan hệnày đem lại để có hướng giải quyết vấn đề một cách tối ưu và hoàn thiện

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG

Chương I ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

1.Đặc điểm dân tộc Việt Nam1.1 Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc

Có thể thấy Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc Đại gia đình dân tộc ViệtNam thống nhất hiện có 54 dân tộc anh em, dân số giữa các dân tộc không đều nhau Dântô cc Kinh chiếm 87% dân số, còn lại là dân tô cc ít người phân bố rải rác trên địa bàn cảnước.Cộng đồng dân tộc Việt Nam hiện nay là kết quả của một quá trình hình thành vàphát triển lâu dài trong lịch sử

1.2.Các dân tộc có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời

Các dân tộc Việt Nam luôn đoàn kết keo sơn gắn bó một lòng một dạ Trước khithời chiến các dân tộc đồng lòng chống dịch, bảo vệ Tổ quốc Ngày nay thời bình các dântộc cùng nhau xây dựng và bảo vệ nền hòa bình dân tộc Tính cố kết dân tô cc, hòa hợp dântô cc trong mô ct cô cng đồng thống nhất đã trở thành truyền thống của dân tô cc ta

1.3 Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau.

Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tô cc ở Viê ct Nam ngày càng gia tăng.Các dântô cc không có lãnh thổ riêng, không có nền kinh tế riêng Và sự thống nhất giữa các dântô cc và quốc gia trên mọi mă ct của đời sống xã hô ci ngày càng được củng cố

1.4 Các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế- xã hội không đều nhau

Do điều kiện tự nhiên, xã hô ci và hâ cu quả của các chế đô c áp bức bóc lô ct trong lịchsử nên sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc, giữa các vùngdân cư thể hiện rõ rệt

1.5 Dân tộc Việt Nam có nền văn hóa thống nhất trong đa dạng

Văn hoá Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng Cùng với nền văn hóa cô cngđồng, mhi dân tô cc trong đại gia đình các dân tô cc Việt lại có đời sồng văn hóa mang bảnsắc riêng, góp phần làm phong phú thêm nên văn hóa của cô cng đồng Rất nhiều bản sắcvăn hóa tạo thành nét đặc trưng riêng của mhi dân tộc làm phong phú cho nền văn hóadân tộc nước nhà

Trang 6

1.6 Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn cỏ vị trí chiếnlược quan trọng

Tuy chiếm số ít nhưng các dân tộc thiểu số lại cư trú trên các địa bàn có vị tríchiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và giao lưu quốc tế.Dođó các thế lực phản động thường lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng ViệtNam

2.Đặc điểm tôn giáo Việt Nam2.1 Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo

Hiện nay có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận Có tôn giáo du nhập từ bên ngoài, với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, nhưPhật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo; cũng có tôn giáo nội sinh như Cao Đài, HòaHảo

Năm tôn giáo lớn nhất là Phật giáo, Công giáo, Hòa Hảo, Tin Lành, và Cao Đài;các tôn giáo khác chiếm tỷ trọng nhỏ

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cũng có chh đứng rất quan trọng trong tâmtưởng của đa phần người dân Việt Nam, được thực hành bởi đa số dân cư dù họ cótheo tôn giáo nào hay không

2.2 Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không cóxung đột, chiến tranh tôn giáo.

Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa trên thế giới nên có nhiều tôngiáo khác nhau cùng sống trên lãnh thổ Việt Nam, các tôn giáo ở Việt Nam có sự đadạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử

Mhi tôn giáo ở Việt Nam có quá trình tồn tại và phát triển khác nhau nên sự gắn bóvới dân tộc cũng khác nhau.Ở Việt Nam, mọi người tôn trọng tôn giáo và tín ngưỡng củanhau và trên thực tế chưa từng có sự xung đột tôn giáo nào xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam

2.3 Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêunước, tinh thần dân tộc

Tín đồ tôn giáo Việt Nam có thành phần rất đang dạng, chủ yếu là người laođộng Đa số tín đồ các tôn giáo đều có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôntrọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xâydựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ các tôn giáo cùngvới các tầng lớp nhân dân làm nên những thắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và có ướcvọng sống “tốt đời, đẹp đạo”

Trang 7

2.4 Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáohội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ

Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, họ tự nguyện thựchiện thuyền xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà mình tin theo.Về mặt tôn giáo, chức năng của họ là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi,quản lý tổ chức của tôn giáo, duy trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đờisống tâm linh của tín đồ

Trong giai đoạn hiện nay, hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam luôn chịu sựtác động của tình hình chính trị - xã hội trong và ngoài nước, nhưng nhìn chung xu hướngtiến bộ trong hàng ngũ chức sắc ngày càng phát triển

2.5 Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáoở nước ngoài.

Nhìn chung, các tôn giáo ở nước ta không chỉ các tôn giáo ngoại nhập, mà tất cảcác tôn giáo nội sinh đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài hoặccác tổ chức tôn giáo quốc tế

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoạigiao với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới Đây chính là điều kiện giántiếp củng cố và phát sinh mối quan hệ giữa các tôn giáo ở Việt Nam với tôn giáo ở cácnước trên thế giới Vì vậy, việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam phải bảo đảm kếthợp giữa mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ quyền, khôngđể cho kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo để chống phá, can thiệp vàocông việc nội bộ của Nhà nước Việt Nam nhằm thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”đối với nước ta

Chương IIẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN ĐẾN SỰ ỔN

ĐỊNH CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI

1 Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

Quan hê c dân tô cc và tôn giáo là sự liên kết, tác đô cng qua lại, chi phối lẫnnhau giữa dân tô cc với tôn giáo trong nô ci bô c mô ct quốc gia, hoặc giữa các quốc giavới nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hô ci Viê cc giải quyết mối quan hê c nàynhư thế nào có ảnh hưởng lớn đến sự ổn định chính trị và phát triển bền vững củamhi quốc gia, nhất là các quốc gia đa dân tô cc và đa tôn giáo

Trang 8

Quan hê c dân tô cc và tôn giáo được biểu hiê cn dưới nhiều cấp đô c, hình thức vàphạm vi khác nhau Trước khi có sự du nhập của các tôn giao lớn thì ở Việt Nam đã cóhệ thống tín ngưỡng,tôn giáo dân tộc khá điển hình đó là thờ cúng Tổ tiên.Chính từ hệthống tinh ngưỡng,tôn giáo dân tộc này ta thấy được mối quan hệ khăng khít giữa tôngiáo và dân tộc.Và qua đây ta rút ra được những đặc điểm nổi bật về mối quan hệ này:

1.1 Viê kt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hê k dântộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia – dântộc thống nhất

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc cùng chung sống đại đoàn kết trêndải đất hình chữ S Mhi dân tộc đều có tín ngưỡng riêng của mình nhưng không hề cónhững xung đột và kỳ thị lẫn nhau

Trong lịch sử phát triển của dân tô cc, nhất là từ khi đất nước giành được đô cc lâ cpdân tô cc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cô cng sản Viê ct Nam, quan hê c dân tô cc và tôn giáo luônđược coi trọng và nhìn chung được giải quyết khá tốt, không dẫn đến những xung đô ct lớntrong nô ci bô c quốc gia

1.2.Quan hê k dân tộc và tôn giáo ở Viê kt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽbởi tín ngưỡng truyền thống

Ở Viê ct Nam, tín ngưỡng truyền thống biểu hiê cn ở nhiều cấp đô c, trên phạm vicả nước, diễn ra trong mọi gia đình, dòng họ không phân biê ct dân tô cc, tôn giáo.Trong đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tô cc, những người có côngvới dân, với nước có ý nghĩa đặc biê ct quan trọng trong đời sống tâm linh ngườiViê ct

Người Viê ct Nam dù sinh sống ở bất cứ nơi đâu trên mọi miền của Tổ quốchay định cư ở nước ngoài, dù có khác nhau về tín ngưỡng, tôn giáo thì đều hướngvề cô ci nguồn dân tô cc chung – nơi các Vua Hùng đã có công dựng nước – thực hiê cncác nghi lễ tế tự, thờ cúng thể hiê cn lòng tôn kính, niềm tự hào dân tô cc về con Lạccháu Hồng, về nghĩa “đồng bào” đoàn kết gắn bó chặt chẽ trong mô ct cô cng đồngquốc gia - dân tô cc thống nhất

Chính tín ngưỡng truyền thống đã làm nên nét đặc thù trong quan hê c dântô cc và tôn giáo ở Viê ct Nam, thâ cm chí, nó còn chi phối mạnh mẽ làm biến đổi cácnền văn hóa, hay các tôn giáo bên ngoài khi du nhâ cp vào Viê ct Nam Viê ct Nam lànơi hô ci tụ của nhiều nền văn hóa trên thế giới và phần lớn các tôn giáo đều là tôngiáo ngoại sinh Các nền văn hóa hay các tôn giáo từ bên ngoài du nhâ cp vào muốn“cắm rễ” vào dân tô cc và phát triển được trên lãnh thổ Viê ct Nam đều phải biến đổi ítnhiều để phù hợp với truyền thống dân tô cc, với nền tảng văn hóa bản địa, trong đócó sự chi phối của tín ngưỡng truyền thống, nhất là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Sự

Trang 9

biến đổi của Nho giáo, Phâ ct giáo, Đạo giáo, Công giáo khi vào Viê ct Nam là nhữngví dụ điển hình.

1.3.Các hiê kn tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnhhưởng đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Từ khi đất nước thực hiê cn đường lối đổi mới toàn diê cn, kinh tế thị trường,toàn cầu hóa và hô ci nhâ cp quốc tế sâu rô cng thì đời sống tín ngưỡng, tôn giáo củangười Viê ct Nam phát triển, trong đó xuất hiê cn mô ct số hiê cn tượng tôn giáo mới nhưLong hoa Di Lặc,Thanh Hải vô thượng sư, …; Các tổ chức đô ci lốt tôn giáo như TinLành Đề Ga, Hà Mòn ở Tây Nguyên

Tính chất mê tín của các hiê cn tượng tôn giáo mới khá rõ Thâ cm chí, mô ct sốnhóm lợi dụng niềm tin tôn giáo để tuyên truyền những nô ci dung gây hoang mangtrong quần chúng, hay thực hành những nghi lễ phản văn hóa, truyền đạo trái phép,phát tán các tài liê cu có nô ci dung xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và Nhànước, làm phương hại đến mối quan hê c dân tô cc và tôn giáo, làm ảnh hưởng đếnkhối đại đoàn kết dân tô cc, đoàn kết tôn giáo; gây ra nhiều vấn đề phức tạp và tácđô cng tiêu cực đến tình hình an ninh chính trị, trâ ct tự an toàn xã hô ci ở nhiều vùngdân tô cc

Do vâ cy, các hiê cn tượng tôn giáo mới phát triển mạnh hiê cn nay cần phảiđược quản lý tốt nhằm đảm bảo sự ổn định chính trị quốc gia và đảm bảo giảiquyết tốt mối quan hê c dân tô cc và tôn giáo ở nước ta

1.4 Các thế lực thr địch thường xuyên lợi dsng vấn đề dân tộc và vấnđề tôn giáo nhằm thực hiê kn “diễn biến hòa bình

Trong những năm gần đây, thế giới xuất hiê cn những vấn đề mới trong dântô cc và tôn giáo, trong các hoạt đô cng kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hô ci… Các thếlực xấu, thù địch đã triê ct để lợi dụng những vấn đề này, kết hợp âm mưu tạo ranhững “điểm nóng”, gây mất ổn định xã hô ci Đây là những vấn đề bức xúc, đangnổi lên ở mô ct số địa bàn trọng yếu, nhạy cảm, những khu vực biên giới, vùng sâu,vùng xa có sự đa dạng về thành phần tô cc người và tín ngưỡng, tôn giáo, đặc biê ct làtâ cp trung ở các khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bô c và Tây duyên hải miềnTrung Lợi dụng vấn đề dân tô cc và tôn giáo, các thế lực thù địch thực hiê cn chiếnlược “diễn biến hòa bình”, tuyên truyền xuyên tạc, kích đô cng tư tưởng tự trị, lykhai, chủ nghĩa dân tô cc hẹp hòi nhằm thực hiê cn ý đồ phá hoại mối quan hê c dân tô ccvà tôn giáo, từ đó âm mưu phá hoại khối đại đoàn kết dân tô cc và đoàn kết tôn giáoở nước ta

Trang 10

2.Ảnh hưởng của mối quan hệ dân tộc và tôn giáo đối với sự ổn địnhchinh trị và xã hội

Suốt chiều dài lịch sử của dân tộc chúng ta thấy được một trog những vấn đềnổi trội nhất chính là tinh thần đòan kết cộng đồng Trong bối cảnh hiện nay,hưởngứng chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước,các tôn giáo tham gia tích cực vàokhối đại đoàn kết dân tộc Biểu hiện rõ nhất là các tôn giáo xác định hướng đồnghành cùng dân tộc, đồng thuận với những mục tiêu chung mà Đảng Cộng sản ViệtNam đề ra, các tín đồ và chức sắc tôn giáo tích cực tham gia vào các hoạt độngchính trị - xã hội Tuy nhiên,từ đây cũng đặt ra những vấn đề cả tích cực lẫn tiêucực mà mối quan hệ dân tộc và tôn giáo tác động đến đời sống chính trị và xã hội

*Ảnh hưởng tích cực

-Về mặt đời sống chính trị+Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu “Mongđồng bào đoàn kết thêm chặt chẽ trong cuộc kháng chiến để phụng sự Đức Chúa,phụng sự Tổ quốc và để thực hiện lời Chúa dạy “Hòa bình cho người lành dướitrần thế” Thực tế, qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, hầu hết các tổ.chức tôn giáo và đồng bào tôn giáo đã tin theo tiếng gọi của Đảng, của Tổ quốc vớitinh thần “Không có gì quý hơn độc lập tự do” sẵn sàng hy sinh tính mạng vì độclập tự do

+Đại bộ phận tín đồ, chức sắc tôn giáo là người lao động, có tinh thần yêunước, gắn bó với dân tộc, ủng hộ đường lối chính sách lãnh đạo của Đảng, sẵnsàng tham gia và hy sinh để bảo vệ Tổ quốc.Bên cạnh đó,Nhà nước luôn tôn trọngtự do tín ngưỡng tôn giáo, tạo điều kiện thuận lợi cho các tôn giáo và giúp đỡ cáchoạt động hành đạo

+Đạo và đời, tôn giáo và công cuộc xây dựng đất nước, xã hội luôn hòa hợp,thống nhất.Tôn giáo là chh dựa tinh thần cho những ước muốn chân chính củaquần chúng bị áp bức.Phản ánh sự phản kháng của nhân dân lao động chống bấtcông.Thể hiện khát vọng về cuộc sống tốt đẹp hạnh phúc.Các tôn giáo tham giatích cực vào khối đại đoàn kết dân tộc

-Về mặt xã hội+Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của dân tộc, là một thực thể xãhội có lực lượng tín đồ hùng hậu, có tổ chức giáo hội, tôn giáo chân chính gópphần vào củng cố cộng đồng và sự ổn định xã hội

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w