1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận tuần 2 sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đồng

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đông là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó.. Trường hợp

Trang 1

TRUONG DAI HQC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT DAN SU

BAI THAO LUAN TUAN 2

GV hướng dẫn: PGS.TS ĐỒ VĂN ĐẠI

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM

PHAN NOI DUNG

VAN DE 1 CHAP NHAN DE NGHI GIAO KET HỢP ĐÔNG 5

Câu I Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 vẫn đề CEE 5

VAN DE 2 SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP DONG

8

Cau 1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong Biao ket hop i0 2 8 Câu 2 Quy định về im lặng trong giao kết hợp trong một hệ thống pháp luật

Câu 3 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyền

nhượng trong tình huông trên có thuyết phục không? Vì sao? - 10

VAN DE 3 DOL TUONG CUA HOP DONG KHONG THE THUC HIEN

DUOC 11

Câu 1 Những thay đôi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu -: - 11 Câu 2 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thê thực hiện được được xác định như thê nào? Vì sao? -.cc.<< 12 Câu 3 Toà án tuyên bó hợp đồng thế chấp trên vô hiệu do đối tượng không thê

thực hiện được có thuyệt phục không? VÌ SaO7 -àẶẶcSnsrey 12

VAN DE 4 XAC LAP HOP DONG CO GIA TAO VA NHAM TAU TAN TAI

SAN 13

* Đối với vụ VieC thtt WAAL ccececececcccccscccscsssesesssesesesesesssecesesesesesesesesesesesescacececsessese 13 Câu 1 Thế nào là giả tạo trong xác lap giao diCh? c cceccecseecseeseestesseeseeseees 13 Câu 2 Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hop dong? Cac bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích g1? 14 Câu 3 Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị

Trang 3

Câu 3 Cho biết hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1 Nhóm trưởng lên kế hoạch phân công công việc:

Tuyết Hồng | Vấn đề 2 (2,3) va Van đề 3 (1)

Anh Thư Van dé 4.2

Trần Khánh | Van dé 4.1 (1,2,3)

Tiéu Minh Van dé 1 va Van dé 4.1 (4)

3 Khi hoàn thành công việc trước thời hạn, các thành viên xem và tìm hiểu về vân đê

còn lại, trước ngày thảo luận chính thức của nhóm, các thành viên gửi bài mà bản thân đã hoàn thành cho các thành viên còn lại

4 Ngày 04/10/2021, tất cả các thành viên cùng thảo luận về các câu trả lời; mọi ý kiến

sẽ được thông qua, sửa đôi, bô sung tuỳ theo lập luận của người có ý kiên và sô phiêu tán thành, khi các thành viên không có ý kiên câu trả lời đó được xem là thông qua 5 Nhóm trưởng thong nhat ý kiến của các thành viên sau khi đã thảo luận, chỉnh sửa hoàn thiện Sau khi hoản thành, nhóm trưởng liên hệ lớp trưởng đề nộp bài

Tp.HCM, ngày 04 tháng 10 nam 2021

TM NHÓM 4

NHÓM TRƯỞNG

Trang 5

PHẢN NỘI DUNG

VAN DE 1 CHAP NHAN DE NGHI GIAO KET HOP DONG

Câu I Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 vấn đề trên Vé van dé (1), em cho rang Tòa án nhận định bên đề nghị chưa nhận được chấp

nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định của Điều 400 BLDS 2015 là hợp lí Điều 400 BLDS 2015 quy định như sau:

“Điều 400 Thời điểm giao kết hợp đồng I Hop đồng được giao kết vào thời điểm bên dé nghị nhận được chấp nhận giao kết

2 Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đông là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó

3 Thời điểm giao kết hợp đông bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận

về nội dung của hợp đồng 4 Thời điểm giao kết hợp đông bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào

văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên văn bản

Trường hợp hợp đồng giao kết bằng lời nói và sau đó được xác lập bằng văn

bản thì thời điểm giao kết hợp đồng được xác định theo khoản 3 Điều này.”

Trên thế giới hiện nay, có 02 trường phái về thời điểm giao kết hợp đồng Đầu tiên, đối với trường phái phát hành, hợp đồng được coi là giao kết khi người chấp nhận biểu hiện ra bên ngoài sự chấp nhận của mình thông qua việc gửi lời chấp nhận (qua

bưu điện, fax, ) thì ở thời điểm đó, lời đề nghị đã có và lời chấp nhận cũng có nên

tồn tại hợp đồng Trường phái thứ hai được gọi là trường phái tiếp nhận Theo trường phái này, hợp đồng chỉ được coi là giao kết khi bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận Như vậy, xét tinh huống trên thi Tòa án đã nhận định vụ việc theo trường phái tiếp nhận để thận trọng, bảo vệ người đề nghị hơn Bởi vì việc tồn tại song song lời đề nghị và lời chấp nhận là chưa đủ để giao kết hợp đồng Đồng thời, điều này cho thấy những lý lẽ của Tòa là phù hợp với quy định của BLDS 2015 vi BLDS 2015 cũng

chọn giải pháp của thuyết “tiếp nhận” trên !

Căn cứ vào điều luật trên, thời điểm giao kết hợp đồng là khi bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết; như vậy nhận định của Tòa trong thực tế xét xử là phù hợp

! Vũ Văn Mẫu (1958), Dân luật khái luận, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn, tr.99-100;

5

Trang 6

với quy định của pháp luật dân sự hiện hành Dé được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, bên được đề nghị phải bằng cách này hay cách khác chỉ ra “chấp nhận” của mình đối với đề nghị đó.? Trường hợp giao kết hợp đồng này là xác lập hợp đồng nhưng các bên không ở cùng một thời điểm, địa điểm; cho nên phải dựa vào việc bên đề nghị là C có nhận được chấp nhận đề nghị của D đề xác định hợp đồng có được xác

lập hay không Mặc dù Bộ luật Dân sự không nêu rõ hình thức của trả lời chấp nhận

nhưng bởi vì D không chứng minh được rằng mình đã gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C nên không có cơ sở dé xác định rằng C đã nhận được chấp nhận để nghi giao két hop đồng từ D Hơn nữa, hai bên không có thỏa thuận về sự im lặng là chấp nhận đề nghị (do C gửi chấp nhận đề nghị sau 02 năm, trong khoảng thời gian đó được coi là “khoảng trông”3) cho nên cũng không thỏa khoản 2 Điều 400, dẫn đến hợp đồng chưa được xem là đã giao kết

Vẻ vấn đề (2), em cho rang Tòa án nhận định chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp lý theo quy định của Điều 394 BLDS 2015 là đúng

Từ ngày đề nghị giao kết hợp đồng của A, B, C gửi đến cho D (tháng 1 năm

2018) đến ngày D gửi lời chấp nhận đẻ nghị giao kết hợp đồng (tháng I và tháng 2

năm 2020) là 02 năm Trong khoảng thời gian đó, D đã im lặng và không nói rõ quan điểm của mình là đồng ý hay không đồng ý giao kết hợp đồng Đồng thời, các bên cũng không nói rõ về thời hạn trả lời giao kết hợp đồng nên việc xác định thời hạn trả

lời (chấp nhận giao kết hợp đồng) có hiệu lực hay không thì phải căn cứ vào khoản I Điều 394 BLDS 2015: “Ki bên đề nghị không nêu rõ thời hạn tra lời thì việc trả lời

chấp nhận chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trong một thời hạn hợp lý.” Tuy nhiên

như thế nào là hợp lý thì BLDS chưa quy định rõ Việc xác định thời hạn trả lời để

nghị có ý nghĩa quan trọng bởi vì chấp nhận chỉ có hiệu lực trong thời hạn nhất định, sau thời hạn đó việc trả lời chấp nhận không còn được xem là câu trả lời nữa, mà

chuyền sang đề nghị mới Thêm vào đó, khoản 2 Điều 394 BLDS 2015 có quy định

về trường hợp vì lý do khách quan mà thông báo chấp nhận chuyên đến chậm như sau: “Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đông đến chậm vì lý do khách quan mà bên đề nghị biết hoặc phải biết về lý do khách quan này thì thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó của bên được đề nghị.” Tuy nhiên tình huỗng trên D không đề cập đến lý do khách quan nào cả và bên đề nghị cũng không biết về lý do dé cho ? Đỗ Văn Đại, Luật hợp đông Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb Đại học quốc gia Tp Hỗ Chí Minh

3 Pham Tuan Anh, “MOT SO QUY PINH MOI VE GIAO KET HOP DONG THEO BO LUẬT DẪN SỰ 2015”,

https://luatsuphamtuananh.com/tu-van-soan-thao k y-ket-hop-dong/mot-so-quy-dinh-moi-ve-giao-ket-hop-dong- theo-bo-luat-dan-su-2015/ [Ngay truy cập: 24/9/2021]: „ „ -

4 Dinh Thùy Dung, “Quy định về thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng”, bttps:/Tuatduonggia.vn/quy-

dinh-ve-thoi-han-tra-loi-chap-nhan-giao-ket-hop-dong/ [Ngày truy cập: 24/9/2021];

6

Trang 7

nên hợp đồng sẽ không có hiệu lực Như vậy, từ quy định pháp luật bởi vì các bên không có thỏa thuận về thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng nên áp dụng

khoản 1 Điều 394 BLDS 2015, việc chấp nhận giao kết hợp đồng của D được thực

hiện trong thời hạn chưa hợp lý hay chúng ta còn có thê hiệu cách khác là quá hạn tra lời đề nghị giao kết hợp đồng

Qua tình huống trên, em nhận thay được vẫn đề thỏa thuận thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng giữa các bên cũng có vai trò quan trọng trong quá trình đề nghị, thỏa thuận, bàn bạc về giao kết hợp đồng Bởi vì hiện nay BLDS quy định về điều này còn mang tính định tính như cụm từ “hợp lý” — không rõ là bao lâu thì được xem là hợp lý và thực tiễn thì cũng có nhiều trường hợp như vậy Em cho rằng điều này xuất phát từ quan hệ bình đăng, ngang hàng giữa các chủ thê với nhau nên tắt ít

khi một bên đưa ra thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị cho bên còn lại Bởi lẽ hai bên

chưa có sự ràng buộc nhau về nghĩa vụ hay quyền cho nên không bên nào đề cập trước về thời hạn Thông thường nếu có trường hợp thời gian trả lời chấp nhận đẻ nghị quá lâu, các đối tác sẽ trao đối qua điện thoại, fax hoặc thư điện tử để nhắc lại đề nghị và

hỏi hoặc thỏa thuận trực tiếp xem là cần thêm thời gian bao lâu để trả lời đề nghị giao

kết hợp đồng Đây cũng được cho là một thỏa thuận về thời hạn trả lời chấp nhận để nghị giao kết hợp đồng nhưng lại xảy ra sau khi đề nghị đã được gửi đi, vậy có thê xem là một đề nghị giao kết mới Tổng kết lại, cần có chế định cụ thê hơn về thời hạn hop ly dé tra lời đề nghị giao kết hợp đồng và khi giao kết hợp đồng, các bên nên có thỏa thuận về thời hạn để đảm bảo quyền lợi cho nhau, không ai phải chờ đợi ai hoặc

bị động trong giao kết hợp đồng, giảm thiêu những hiệu nhằm, rủi ro không đáng có

Về van dé (3), em cho rang Tòa án nhận định chấp nhận trên của D là đề nghị

giao kết mới là phù hợp Bởi vì căn cứ theo khoản I Điều 394 BLDS 2015: “K7 bên để nghị có ấn định

thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời

hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đông nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trá lời.” và Tòa nhận định

thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng của D là chưa hợp lý nên dẫn đến lời đề

nghị từ A, B, C không còn hiệu lực Điều này có nghĩa là, khi hết thời hạn chấp nhận

đề nghị giao kết hợp đồng mà D mới trả lời thì mới được xem là lời đề nghị giao kết hợp đồng mới Tuy nhiên, tác giả Lê Thị Diễm Phương cho rằng quy định này đã đồng nhất bản chất của lời đề nghị và lời chấp nhận, tạo ra sự “lòng vòng” không cần thiết Đồng thời, tác giả cũng viện dẫn Bộ nguyên tắc UNIDROIT răng vẫn công nhận hiệu lực của lời chấp nhận đến trễ với điều kiện được sự đồng ý của bên đưa ra đề nghị,

Trang 8

ngược lại nếu không được sự đồng ý của bên đề nghị trong trường hợp này thì chấp nhận sẽ không có hiệu lực.”

VAN DE 2 SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP DONG

Câu 1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong

giao kết hợp đông?

Theo khoản 2 Điều 404 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về thời điểm giao kết

hợp đồng dân sự thì: “2 Hợp đông dân sự cũng xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị van im lặng, nếu có thỏa thuận im lặng là sự trả

lời chấp nhận giao kết.” Như vậy, theo quy định của BLDS 2005 thì im lặng là chấp

nhận, đồng ý khi các bên có thỏa thuận

Còn theo khoản 2 Điều 393 BLDS 2015 quy định về chấp nhận đề nghị giao kết

hợp đồng thì: “2 Sự ứn lặng của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đông, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên.” Như vậy, theo quy định của BLDS hiện hành trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen được xác lập giữa các bên thì sự im lặng trong giao kết không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

Ở đây BLDS 2015 theo hướng thông thường im lặng không là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nhưng im lặng vẫn là đề nghị giao kết hợp đồng khi theo thỏa

thuận hay thói quen của các bên Ngoài hai ngoại lệ này, nếu bên cạnh sự im lặng là

biết nhưng không nói gì mà có yếu tô khác như giao hàng, trả tiền, lời đề nghị hoàn toàn vì lợi ích của người được đề nghị thì vẫn có thế chấp nhận đề nghị giao kết hợp

trừ khi nó dẫn đến kết quả khác từ ý chí của các bên, luật pháp hoặc các trường hợp

đặc biệt; chang hạn như phong tục hoặc mối quan hệ trước đó Như vậy, có thể thay

tương tự như BLDS 2015 của Việt Nam, BLDS Canada 1991 cũng cho việc im lặng 5 Lê Thị Diễm Phương, “ĐỀ NGHỊ VÀ CHÁP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KÉT HỢP ĐỒNG - NHÌN TỪ GÓC

DO SO SANH” (2013), Dac san 02/2013, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, tr 68-74;

5 Civil Code Quebec 1991

8

Trang 9

trong giao kết hợp đồng nhận đề nghị không mặc nhiên với việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Nó chỉ được chấp nhận khi thuộc một trong các trường hợp sau:

- _ Khi các bên tồn tại thỏa thuận xem sự im lặng của bên nhận đề nghi giao két hop đồng là chấp nhận toàn bộ lời đề nghị;

- Theo phong tục cũng như thói quen được thiết lặp lặp đi lặp lại thường

xuyên của các bên không cần có sự trả lời

Đồng thời theo thực tiễn xét xử, sự im lặng được xem là chấp nhận nếu có sự

xuất hiện của các yếu tố:

- Bên nhận đề nghị giao kết im lặng nhưng đã thực hiện một phần nghĩa vụ

của hợp đồng: Ví dụ: Anh Nguyên lập hợp đồng chuyền nhượng cho Kỉ, trong hợp đồng không có chữ kí của chị Bá (vợ anh Nguyên) Khi xảy ra tranh chấp, TANDTC xác định mặc dù chị Bá không kí tên vào hợp đồng nhưng đã tham gia nhận tiền hai

lần thì có căn cứ dé khang định chị Bá biết và đồng ý chuyển nhượng

- Biét bên kia thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng nhưng không có phản đối; Ví dụ: Ông Quang bán ao cho ông Khánh, ao là tài sản thừa kế chung của bà Vân, ông Tuyến, ông Quang Khi chuyển nhượng Bà Vân, ông Tuyến thừa nhận có biết việc chuyền nhượng Tòa án nhân dân tối cao theo hướng người giữ im lặng trong quá tình giao kết hợp đồng biết mà không có ý kiến gì thì có nhiều khả năng họ đồng ý giao kết hợp đồng

- Im lang trong qué trinh giao kết hợp đồng nhưng sau đó yêu cầu bên kia thực hiện hợp đồng.”

Vi du Ong Lung ban dat cho anh Tho, ba Hién (vo 6ng Lung) im lang sau do ông Lung chết (hợp đồng không có chữ kí của bà Hiền) Hội đồng thâm phán

TANDTC xác định mặc dù bà Hiền không kí vào hợp đồng mua bán với anh

Thọ nhưng bà Hiền không những không có ý kiến phản đối mà còn yêu cầu anh

Thọ thực hiện hợp đồng nên có căn cứ cho rằng su im lang cua ba Hién trong

truong hop nay la dong y.8 Tình huống: Năm 2001, bà Chu và ông Bùi chuyển nhượng quyền sử dụng đất

của hộ (gồm 7 nhân khâu) cho ông Văn Năm 2004, ông Văn đã xây dựng chuông trại

7 Hậu Nguyễn (2019), “3 trường hợp im lặng là đồng ý theo Luật”, https://luatvietnam.vn/hanh-chinh/im-lang-la-

dong-y-theo-luat-570-23080-article.html, [Truy cập ngày 29/9/2021];

8 Trần Bá Bình (2018), “Im lặng trong giao kết hợp đồng”, https://danluat.thuvienphapluat.vn/im-lang-trong-

giao-ket-hop-dong- 170141.aspx, [Truy cập ngày 30/9/2021];

9

Trang 10

trên đất chuyền nhượng, các bên làm thủ tục chuyền nhượng để ông Văn được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và gia đình bà Chu, ông Bùi không ai có ý kiến gì Tuy nhiên, nay các con bà Chu và ông Bùi yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch chuyên nhượng vô hiệu vì chưa có sự đồng ý của họ và Tòa án đã áp dụng Án lệ số

04/2016/AL

Câu 3 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển

nhượng trong tình huông trên có thuyết phục không? Vì sao?

Căn cứ khoản 2 Điều 8 Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐTP về quy trình lựa chọn,

công bố và áp dụng án lệ của Hội đồng thâm phán toà án nhân dân tôi cao “Khi xé xử,

Tham phán, Hội thâm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ, bảo đảm những vụ việc có tình

huống pháp lý tương tự thì phải được giải quyết như nhau Trường hợp vụ việc có tình huống pháp lý tương tự nhưng Tòa án không áp dụng án lệ thì phái nêu rõ lý do trong

bản án, quyết định của Tòa án.” Như vậy việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để

công nhận hợp đồng chuyên nhượng trong tình huống trên là chưa thực sự thuyết

phục: cụ thể khi so sánh giữa vụ việc trong Án lệ số 04/2016/AL với vụ việc ở tình

huống trên, chúng ta nhận thay có sự khác biệt:

Thứ nhất, tình tiết trong Án lệ liên quan đến tài sản chung của vợ chồng khi

giao dịch cho thấy người vợ không tham gia giao dịch nhưng người vợ biết về điều đó

mà không phản đối còn tình tiết trong tình huống đề cho liên quan đến tài sản của hộ (tức bao gồm tài sản chung của vợ chồng và cả của 5 người con) Chưa làm rõ 5 người

con là biết mà không có ý kiến hay không biết nên không có ý kiến Xét về bản chất là

không nên đồng nhất các ý kiến với nhan Thứ hai, Án lệ làm rõ được trường hợp người vợ phản đối nhưng đã sử dụng tiền do người chồng mang về thì gaio dịch vẫn được xác lập Nhưng trong tình huỗng

trên Toà án chưagiải quyết được cho trường hợp các con bà Chu ông Bùi yêu cầu Tòa

án tuyên bố giao dịch chuyên nhượng vô hiệu vì lý do chưa có sự đồng ý của họ Giả thiết rằng, trong 5 người con này, vào năm 2001 có người con chưa đủ tuổi nhận thức về việc chuyền nhượng đất giữa cha mẹ họ và ông Văn và đến năm 2004 vẫn chưa đủ tuổi nhận thức về việc ông Văn xây dựng chuồng trại và làm thủ tục chuyên nhượng thì tình tiết “gia đình bà Chu, ông Bùi không ai có ý kiến gì” cũng không đủ căn cứ đề khắng định người con này đồng ý hay không đồng ý

Tình huống trên không nêu rõ thời gian, giả sử là năm 2018 người con này đã có đầy đủ năng lực hành vi dân sự mới yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch chuyển nhượng này là vô hiệu thì cũng chưa thể giải quyết được thỏa đáng Do đó, rõ rang An lệ số 04 chưa giải quyết được triệt để vụ việc trong tình huống đề cho nên nếu chỉ áp

10

Ngày đăng: 10/09/2024, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w