Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
5,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Nhâm Đức Phúc PHÂNTÍCHTHIẾTKẾPHẦNMỀMTÍNHLƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Nhâm Đức phúc PHÂNTÍCHTHIẾTKẾPHẦNMỀMTÍNHLƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin Giáo viên hướng dẫn: ThS. Tô Văn Khánh HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy ThS. Tô Văn Khánh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình em nghiên cứu và thực hiện đề tài. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN đã truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện tốt nhất để em có thể học tập tốt trong suốt những năm đại học. Tôi cũng xin cảm ơn các bạn sinh viên K50-CNPM đã cho tôi những ý kiến giá trị khi thực hiện đề tài này. Hà Nội, ngày 23/5/2009 Nhâm Đức Phúc TÓM TẮT NỘI DUNG Hiên nay, tại Việt Nam các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thường gặp nhiều khó khăn hơn các doanh nghiệp kinh doanh trong bài toán tínhlương vì trong bài toán tínhlương của các doanh nghiệp sản xuất đa dạng hơn và phải tính các số liệu khác nhau, vì vậy việc tính toán rất phức tạp và phải lưu giữ nhiều giấy tờ phục vụ cho việc tính toán. Chính vì lý do đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tínhlương cho các cán bộ công nhân viên trong công ty, các doanh nghiệp sản xuất là hết sức cần thiết. Măc dù đã có rất nhiều bài toán tínhlương ra đời và phát triển, tuy nhiên trên cơ sở khảo sát và tìm hiểu thực tế em thấy bài toán tínhlương vẫn cần phải được khảo sát và tìm hiểu kỹ hơn cho từng doanh nghiệp. Hệ thông được phântích – thiếtkế theo cách tiếp cận hướng đối tượng ngôn ngữ mô hình hóa UML và được xây dựng trên nền Visual Studio Dot Net Framework 2.0 sử dụng ngôn ngữ lập trình C# và hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL2000. Cấu trúc của khóa luận được chia như sau: “Vài nét về phương pháp hướng đối tượng và ngôn ngữ mô hình hóa UML”. Chương này khái quát những khái niệm cơ bản nhất về ngôn ngữ mô hình hóa UML được sử dụng trong khóa luận này để đặc tả: “Hệ thống phầnmềmtính lương”. “Nắm bắt các yêu cấu của hệ thống phầnmềmtính lương”. Chương này mô tả hoạt động và những chức năng của hệ thống. Sử dụng mô hình ca sử dụng để khái quát các thành phần, các chức năng của hệ thống, và mô tả chi tiết hoạt động của ca sử dụng. “Phân tíchthiếtkế chương trình tính lương”. Chương này làm rõ chức năng của từng ca sử dụng về mặt logic và sử dụng biểu đồ tuần tự, biểu đồ cộng tác, biểu đồ lớp để mô tả chi tiết các ca sử dụng về mặt kỹ thuật. “Giới thiệu chương trình”. Chương này đề cập về môi trường cài đặt và giới thiệu những giao diện chính. Mục Lục GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦNMỀM QUẢN LÝ LƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 VÀI NÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VÀ NGÔN NGỮ MÔ HÌNH HÓA UML 2 1.1 Phương pháp hướng đối tượng 2 1.1.1 Hướng đối tượng (Object Orientation - OO) 2 1.1.2 Phântích hướng đối tượng (Object Oriented Analysis - OOA) 2 1.1.3 Thiếtkế hướng đối tượng (Object Oriented Design - OOD) 3 1.1.4 Lập trình hướng đối tượng 3 1.2 Vài nét khái quát về ngôn ngữ mô hình hóa UML (Unified Modeling Language) 4 1.2.1 Biểu đồ ca sử dụng (Use Case) 5 1.2.2 Biểu đồ lớp (Class diagram) 5 1.2.3 Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram) 6 1.2.4 Biểu đồ đối tượng (Object Diagram) 6 1.2.5 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) 6 1.2.6 Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram) 6 1.2.7 Biểu đồ trạng thái (State Diagram) 7 1.2.8 Biểu đồ thành phần (Component Diagram) 7 1.2.9 Biểu đồ triển khai (Deployment Diagram) 7 1.2.10 Biểu đ ồ gói (Package Diagram) 8 1.2.11 Biểu đồ liên lạc (Communication Diagram) 8 1.3 UML 2.0 8 1.3.1 Biểu đồ tương tác (Interaction Overview Diagram) 8 1.3.2 Biểu đồ thời gian (Timing Diagram) 9 CHƯƠNG 2 NẮM BẮT CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG PHẦNMỀMTÍNHLƯƠNG 10 2.1 Mô tả hệ thống phầnmềmtínhlương 10 2.1.1 Quy trình tínhlương 10 2.1.2 Cách tínhlương 10 2.2 Nhiệm vụ của bộ phận 11 2.2.1 Bộ phận quản lý lao động trực tiếp 11 2.2.2 Bộ phận quản lý lao động gián tiếp 11 2.2.3 Bộ phậnkế toán làm lương 12 2.3 Xác định các ca sử dụng 12 2.3.1 Xác định các tác nhân, các ca sử dụng và mô tả các ca sử dụng 12 2.3.2 Biểu đồ ca sử dụng theo gói 16 2.3.3 Mô tả các ca sử dụng 18 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCHTHIẾTKẾ HỆ THỐNG TÍNH LƯƠNG 31 3.1 Phântích hệ thống tínhlương 31 3.1.1 Gói quản trị hệ thống 31 3.1.2 Gói tínhlương 34 3.1.3 Gói quản lý danh mục 39 3.1.4 Gói tìm kiếm 44 3.1.5 Gói thống kê, báo cáo 48 3.2 Thiếtkế hệ thống tínhlương 52 3.2.1 Gói ca sử dụng quản trị hệ thống 52 3.2.2 Gói ca sử dụng tínhlương 59 3.2.3 Gói ca sử dụng quản lý danh mục 66 3.2.4 Gói ca sử dụng tìm kiếm 76 3.2.5 Gói ca sử dụng báo cáo 82 3.3 Ràng buộc giữa các ca sử dụng, biểu đồ lớp mô tả mối quan hệ giữa các ca sử dụng trong từng gói 87 3.3.1 Biểu đồ lớp của gói quản trị hệ thống 87 3.3.2 Biểu đồ lớp của gói tínhlương 87 3.3.3 Biểu đồ lớp của gói quản lý danh mục 88 3.3.4 Biểu đồ lớp của gói tìm kiếm 88 3.4 Thiếtkế các file dữ liệu chính của hệ thống 89 3.4.1 File dữ liệu nhân viên 89 3.4.2 File dữ liệu tổ 89 3.4.3 File dữ liệu đơn giá sản phẩm hàng tháng 89 3.4.4 File dữ liệu danh mục công việc 90 3.4.5 File dữ liệu nhân viên danh sách công nhân viên 90 3.4.6 File dữ liệu bảng lương sản phẩm 90 3.4.7 File dữ liệu bảng lương thời gian 90 3.4.8 File dữ liệu bảng lương thưởng 91 3.4.9 File dữ liệu bảng lương tam ứng 91 3.4.10 File dữ liệu bảng danh mục sản phẩm 91 3.4.11 File dữ liệu bảng danh mục người dùng 91 CHƯƠNG 4 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 93 4.1 Ngôn ngữ sử dụng và môi trường cài dặt 93 4.2 Thiếtkế giao diện 93 4.2.1 Giao diện chính của chương trình 93 4.2.2 Giao diện đăng nhập hệ thống. 94 4.2.3 Giao diện danh sách công nhân viên của tổ 94 4.2.4 Giao diện lương sản phẩm 95 4.2.5 Giao diện lương thời gian 96 4.2.6 Giao diện lương tạm ứng: 96 4.2.7 Giao diện lương thưởng 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ STT Hình vẽ Trang 1 Hình1: Biểu đồ User-case của gói quản trị hệ thống 16 2 Hình 2: Biểu đồ User-case của gói tínhlương 16 3 Hình 3: Biểu đồ User-case của gói quản lý danh mục 17 4 Bảng 4: Biểu đồ User-case của gói quản lý forum 17 5 Bảng 5: Biểu đồ User-case của gói thống kê, báo cáo 18 6 Bảng 6: Form đăng nhập hệ thống 31 7 Hình 7: Form quản lý người dùng 32 8 Hình 8: Form sao lưu dữ liệu hiện tại 33 9 Hình 9: Form thay đổi mật khẩu 34 10 Hình 10: Form cập nhật khối lượng công việc cho tổ 35 11 Hình 11: Form cập nhật lương thời gian cho tổ 36 12 Hình 12: Form cập nhật lương tạm ứng cho tổ 37 13 Hình 13: Form cập nhật lương thưởng cho công nhân viên 38 14 Hình 14: Form danh mục tổ, bộ phận sản xuất 39 15 Hình 15: Form danh mục cán bộ công nhân viên 40 16 Hình 16 : Form danh mục công nhân viên của tổ trong tháng 41 17 Hình 17: Form danh mục sản phẩm 42 18 Hình 18: Form cập nhật định mức sản phẩm 43 19 Hình 19: Form tìm kiếm thông tin công nhân viên 44 20 Hình 20: Form tìm kiếm thông tin tổ 45 21 Hình 21: Form tìm kiếm thông tin đơn giá sản phẩm 46 22 Hình 22: Form tìm kiếm lương 47 23 Hình 23: Form bảng thanh toán lương cho tổ 48 24 Hình 24: Form tổng hợp khối lượng ngày công 49 25 Hình 25: Form danh mục công nhân viên của tổ trong tháng 50 26 Hình 26: Form định mức sản phẩm trong tháng 51 27 Hình 27: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng đăng nhập 52 28 Hình 28: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng đăng nhập 53 29 Hình 29: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng quản lý người dùng 54 30 Hình 30: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng quản lý người dùng 55 31 Hình 31: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng sao lưu, phục hồi dữ liệu 56 32 Hình 32: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng sao lưu, phục hồi dữ liệu 56 33 Hình 33: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng thay đổi mật khẩu 57 34 Hình 34: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng thay đổi mật khẩu 57 35 Hình 35: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng kết nối và ngắt kết nối cơ sở dữ liệu 58 36 Hình 36: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng kết nối và ngắt kết nối cơ sở dữ liệu 58 37 Hình 37: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng tínhlương sản phẩm 60 38 Hình 38: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng tínhlương sản phẩm 60 39 Hình 39: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng tínhlương thời gian 61 40 Hình 40: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng tínhlương thời gian 62 41 Hình 41: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng tínhlương tạm ứng 63 42 Hình 42: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng tínhlương tạm ứng 63 43 Hình 43: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng tínhlương thưởng 64 44 Hình 44: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng tínhlương thưởng 64 45 Hình 45: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng quản lý danh mục tổ 66 46 Hình 46: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng quản lý danh mục tổ 66 47 Hình 47: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng quản lý danh mục công nhân viên 68 48 Hình 48: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng quản lý danh mục công nhân viên 68 49 Hình 49: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng quản lý danh mục công nhân viên của tổ trong tháng 70 50 Hình 50: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng quản lý danh mục công nhân viên của tổ trong tháng 70 51 Hình 51: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng quản lý danh mục sản phẩm 72 52 Hình 52: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng quản lý danh mục sản phẩm 72 53 Hình 53: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng quản lý danh mục đơn giá sản phẩm 73 54 Hình 54: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng quản lý danh mục đơn giá sản phẩm 74 55 Hình 55: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng tìm kiếm thông tin về công nhân viên 75 56 Hình 56: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng tìm kiếm thông tin về công nhân viên 75 57 Hình 57: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng tìm kiếm thông tin 76 58 Hình 58: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng tìm kiếm thông tin 76 59 Hình 59: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng tìm kiếm thông tin về đơn giá sản phẩm 77 60 Hình 60: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng tìm kiếm thông tin về đơn giá sản phẩm 77 61 Hình 61: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng tìm kiếm thông tin về lương 79 62 Hình 62: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng tìm kiếm thông tin về lương 79 63 Hình 63: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng báo cáo 80 64 Hình 64: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng báo cáo 80 65 Hình 65: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng báo cáo khối lượng sản phẩm và ngày công 80 66 Hình 66: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng báo cáo khối lượng sản phẩm và ngày công 81 67 Hình 67: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng báo cáo danh sách công nhân viên của tổ 81 68 Hình 68: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng báo cáo danh sách công nhân viên của tổ 81 69 Hình 69: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng báo cáo thông tin chi tiết bảng lương 82 70 Hình 70: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng báo cáo thông tin chi tiết bảng lương 82 71 Hình 71: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng báo cáo thông tin đơn giá sản phẩm 83 72 Hình 72: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng báo cáo thông tin đơn giá sản phẩm 83 73 Hình 73: Biểu đồ lớp của gói quản trị hệ thống 84 [...]... chọn đề tài “phân tích thiết kếphầnmềmtínhlương Em viết phần mềm này để mong có thể phục vụ cho việc tínhlương của công ty hiện nay và để phần nào khắc phục những sai xót trong vấn đề tínhlương Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài chỉ dừng ở việc đưa ra một chương trình tínhlương nhằm hỗ trợ cho các cán bộ kế toán làm lương trong việc tính toán và lưu trữ các số liệu làm lương của công ty... tin về lương của công nhân viên Xác định các ca sử dụng Gói quản trị hệ thống uc1 Đăng nhập hệ thống uc2 Quản lý người dùng uc3 Sao lưu phục hồi dữ liệu uc4 Thay đổi mật khẩu uc5 Kết nối và ngắt kết nối dữ liệu Gói tínhlương uc6 Tínhlương sản phẩm uc7 Tínhlương thời gian uc8 Tínhlương tạm ứng uc9 Tínhlương thưởng Gói quản lý danh muc uc10 Danh mục tổ uc11 Danh mục công nhân viên uc12 Thiết. .. tra lại các thông số về tiền lương của các công nhân viên mà mình phụ trách vào cuối tháng khi bộ phậnkế toán làm lương đưa bảng lương 11 2.2.3 Bộ phậnkế toán làm lương Bộ phậnkế toán làm lương có nhiệm vụ tổng hợp và nhập các số liệu mà bộ phận quản lý lao động trực tiếp và gián tiếp gửi lên để tínhlương cho công nhân viên trong nhà máy Ngoài ra, bộ phậnkế toán làm lương còn có nhiệm vụ báo cáo... liệu) còn nếu số liệu thống kê và tiền lương đã chính xác thì bộ phậnkế toán làm lương sẽ tiến hành phát lương đến từng công nhân viên trong công ty Chú thích: Thông tin tínhlương là những số liệu tínhlương mà bộ phận quản lý lao động trực tiếp hay là tổ trưởng và bộ phận quản lý lao động gián tiếp là trưởng phòng gửi lên cho bộ phậnkế toán làm lương Thông tin tínhlương bao gồm bảng chấm công và bảng... người dùng ở việc tìm kiếm, báo cáo các dữ liệu và tính toán các công thức làm lương phức tạp Để phần mềm có thể hỗ trợ tốt cho công việc tínhlương trước hết chúng ta phải tìm hiểu rõ cách thức tính lương, các yêu cầu, các khó khăn khi gặp phải trong việc tính toán Trên cơ sở đó để rút ra những quy luật, những điểm mang tính đặc thù của công việc tính lương, để từ đó có thể đưa ra các yêu cầu mà chương... và lấy lương sản phẩm của công nhân viên 3 Nhập thông tin: Nhập ngày, tổ, công, ca, hệ số Hồi đáp của hệ thống 2 Hiển thị danh sách công nhân viên 4 Cập nhật thông tin và lưu công việc, tínhlương sản phẩm của từng công nhân viên và cập nhật thông tin lương sản phẩm lưu lương sản phẩm và báo kết quả 2.3.3.7 Tínhlương thời gian Tên ca sử dụng: Tínhlương thời gian Tác nhân: Kế toán Mục đích: Tính dựa... gian ngắn hạn Song việc tínhlương vẫn được tínhlương theo các tổ cố định Đối với mỗi công ty việc tínhlương được thực hiện theo hai hình thức chính là: lương sản phẩm và lương thời gian ngoài ra còn có các khoản tiền tăng giảm theo tháng đối với mỗi cán bộ công nhân viên trong công ty Khi tính toán tiền lương, mỗi công việc của từng công nhân viên tham gia lao động được tính toán theo các công thức... lượng sản phẩm 92 83 Hình 83: Giao diện lương sản phẩm 92 84 Hình 84: Giao diện lương thời gian 93 85 Hình 85: Giao diện lương tạm ứng 93 86 Hình 86 Giao diện lương thưởng 94 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦNMỀM QUẢN LÝ LƯƠNG Sự cần thiết của việc nghiên cứu và phát triển chương trình tínhlương Trong mỗi một công ty may hiện nay, việc quản lý các thông số thống kê tiền lương cho công nhân là một vấn đề hết... tínhlương hoàn chỉnh lúc cuối tháng của công nhân viên trong nhà máy Do đó, để tránh xảy ra những mất mát và sai xót không đáng có của cán bộ kế toán làm lương khi phải lưu giữ các số liệu làm lương hàng tháng nên cần thiết phải xây dựng chương tìnhtínhlương để hỗ trợ cho các cán bộ kế toán làm lương trong nhà máy Mục đích của đề tài Từ những khó khăn trong việc quản lý các thông số tính lương. .. thời gian để thành phần nhận sự kiện chuyển trạng thái Biểu đồ thời gian thường được sử dụng cho các hệ thống thời gian thực hoặc hệ thống nhúng Trong thực tế, việc lưu thông tin thời gian xảy ra các tương tác rất quan trọng với mọi hệ thống được mô hình hóa 9 CHƯƠNG 2 NẮM BẮT CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG PHẦNMỀMTÍNHLƯƠNG 2.1 Mô tả hệ thống phần mềmtínhlương 2.1.1 Quy trình tínhlương Tùy vào đặc điểm . tính lương cho công nhân viên trong các nhà máy sản xuất hiện nay nên em đã chọn đề tài “phân tích thiết kế phần mềm tính lương . Em viết phần mềm này để mong có thể phục vụ cho việc tính lương. CHƯƠNG 2 NẮM BẮT CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG PHẦN MỀM TÍNH LƯƠNG 10 2.1 Mô tả hệ thống phần mềm tính lương 10 2.1.1 Quy trình tính lương 10 2.1.2 Cách tính lương 10 2.2 Nhiệm vụ của bộ phận 11. các ca sử dụng 18 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÍNH LƯƠNG 31 3.1 Phân tích hệ thống tính lương 31 3.1.1 Gói quản trị hệ thống 31 3.1.2 Gói tính lương 34 3.1.3 Gói quản lý danh mục