1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe Toyota Innova 2012
Tác giả Nguyễn Gia Hưng
Người hướng dẫn TH.S Lương Tuấn Nghĩa
Trường học Trường Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Kỹ thuật Ô tô
Thể loại Thực hành
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 7,09 MB

Cấu trúc

  • 1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN (6)
    • 1.1 Dòng điện (6)
    • 1.2 Cường độ dòng điện (7)
    • 1.3 Điện trở (7)
    • 1.4 Điện áp (8)
  • 2. Định Luật Ohm (8)
    • 2.1 Nội dung định luật (8)
    • 2.2 Mạch điện nối tiếp (8)
    • 2.3 Nguồn điện (9)
    • 2.4 Tải điện (9)
    • 2.5 Dây dẫn điện (10)
    • 2.6 Công tắc (10)
    • 2.7 Cầu chì (11)
    • 2.8 Relay (11)
  • 3. Các ký hiệu trên sơ đồ mạch điện ô tô (11)
  • 4. Màu dây (12)
  • 5. Quy định màu dây của hãng Toyota (13)
  • CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE (14)
    • 1. Sơ đồ mạch điện của hệ thống khởi động (14)
      • 1.1 Nhiệm vụ và sơ đồ hệ thống khởi động tiêu biểu (15)
      • 1.2 Máy khởi động (16)
      • 1.3 Các cơ cấu điều khiểu trung gian trong hệ thống khởi động (21)
    • 2. Phương pháp đo kiểm hệ thống khởi động (24)
      • 2.1 Kiểm tra máy khởi động bằng cách cấp điện (24)
    • 1. Sơ đồ mạch điện của hệ thống sạc (28)
    • 2. PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM HỆ THỐNG SẠC (29)
  • CHƯƠNG 4. TRÌNH BÀY SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN CỦA CÁC HỆ THỐNG PHỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG PHỤ TRÊN (31)
    • 1. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN CỦA CÁC HỆ THỐNG PHỤ (31)
      • 1.1 Hệ thống điều hòa không khí (31)
      • 1.2 Hệ thống sấy kính (32)
      • 1.3 Hệ thống rửa kính và gạt mưa (32)
      • 1.4 Hệ thống điều khiển ghế (33)
    • 2. PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG PHỤ TRÊN XE (33)
  • CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT (34)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (35)

Nội dung

Nội dung của định luật cho rằng cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của một vật dẫn điện luôn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó:I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe A U là hiệu

KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN

Dòng điện

Dòng điện là dòng di chuyển có hướng của các hạt mang điện Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự di chuyển của các electron dọc theo dây dẫn.

Hình 1: Sơ đồ dòng điện di chuyển

Cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện qua một tiết diện được định nghĩa là lượng điện tích di chuyển qua tiết diện đó trong một đơn vị thời gian Nó thường được ký hiệu bằng chữ I, đợn vị ampe (A).

Hình 2: đồng hồ đo cường độ dòng điện

Điện trở

Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu, thường được ký hiệu là R, đơn vị là Ohm (Ω).

Điện áp

Khái niệm điện áp hay còn gọi là hiệu điện thế, là hiệu số điện thế giữa hai điểm khác nhau của mạch điện.

Định Luật Ohm

Nội dung định luật

Nội dung của định luật cho rằng cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của một vật dẫn điện luôn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A) U là hiệu điện thế, đơn vị Volt (V) R là điện trở, đơn vị Ohm (Ω)

Mạch điện nối tiếp

Gồm nhiều thiết bị điện được nối lại với nhau trên cùng một đường dây dẫn điện.

▪ Tổng trở của mạch bằng tổng điện trở của các thiết bị điện.

▪ Dòng điện trong mạch nối tiếp thì không thay đổi cường độ khi đi qua từng thiết bị tiêu thụ.

▪ Điện áp của từng nhánh thiết bị trong mạch song song bằng điện áp nguồn.

Nguồn điện

Hình 5: Các loại nguồn điện

Tải điện

Tải điện trên ô tô rất đa dạng như sau:

▪ Nhóm tải tiêu thụ chính như đèn chiếu sáng, các motor DC như máy khởi động, quạt giải nhiệt động cơ, quạt máy lạnh, motor gạt mưa, motor nâng hạ cửa kính, motor ghế điện, gương điện, bơm nhiên liệu,

▪ Nhóm thiết bị thông tin như bảng taplo, màn hình DVD, LCD

▪ Nhóm thiết bị điện tử như cảm biến, các IC điều khiển, các hộp điều khiển ECU, ABS, BCM

Dây dẫn điện

Hình 6: Dây điện khoang động cơ

Dây dẫn phải đảm bảo cho nguồn điện được truyền tải đầy đủ tới thiết bị tiêu thụ (điện áp, dòng điện), do đó thường được chế tạo với mức điện trở rất nhỏ (Rdây ~0Ω).

Công tắc

Hình 7: Công tắc điều khiển

Công tắc có chức năng đóng, ngắt dòng điện điều khiển thiết bị hoặc dòng điện cung cấp trực tiếp cho tải

Cũng như dây điện, công tắc cũng giữ vai trò truyền tải dòng điện đến thiết bị, do đó điện trở tiếp điểm công tắc thường rất nhỏ (Rtiếp điểm ~0Ω).

Cầu chì

Dùng để bảo vệ mạch điện khi có sự cố quá dòng (nguồn không ổn định, chạm điện )

Cấu tạo bằng sợi chì nối tiếp giữa hai đầu dây dẫn.

Relay

Có chức năng chuyển mạch bằng cách điều khiển dòng điện chạy qua cuộn dây của relay.

Dùng để bảo vệ cho công tắc điều khiển thiết bị.

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE

Sơ đồ mạch điện của hệ thống khởi động

Hình 10: sơ đồ hệ thống khởi động

1.1 Nhiệm vụ và sơ đồ hệ thống khởi động tiêu biểu Động cơ đốt trong cần có một hệ thống khởi động riêng biệt truyền cho trục khuỷu động cơ một moment với một số vòng quay nhất định nào đó để khởi động được động cơ Cơ cấu khởi động chủ yếu trên ô tô hiện nay là khởi động bằng động cơ điện một chiều Tốc độ khởi động của động cơ xăng phải trên 50 v/p đối với động cơ diesel phải trên 100v/p.

Hình 11: Sơ đồ mạch khởi động tổng quát

1.2 Máy khởi động 1.2.1 Yêu cầu, phân loại theo cấu trúc

A.Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống khởi động

 Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động cơ có thể nổ được.

 Nhiệt độ làm việc không được phép quá giới hạn cho phép.

 Phải đảm bảo máy khởi động được nhiều lần.

 Tỷ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm trong giới hạn (từ 9 đến 18).

 Chiều dài, diện trở của dây dẫn nối từ accu đến máy khởi động phải nằm trong giới hạn quy định (

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ dòng điện di chuyển - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 1 Sơ đồ dòng điện di chuyển (Trang 6)
Hình 2: đồng hồ đo cường độ dòng điện - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 2 đồng hồ đo cường độ dòng điện (Trang 7)
Hình 3: Điện trở - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 3 Điện trở (Trang 7)
Hình 4: Hiệu điện thế - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 4 Hiệu điện thế (Trang 8)
Hình 5: Các loại nguồn điện - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 5 Các loại nguồn điện (Trang 9)
Hình 6: Dây điện khoang động cơ - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 6 Dây điện khoang động cơ (Trang 10)
Hình 7: Công tắc điều khiển - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 7 Công tắc điều khiển (Trang 10)
Hình 9: Relay - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 9 Relay (Trang 11)
CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM HỆ THỐNG KHỞI - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
2. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM HỆ THỐNG KHỞI (Trang 14)
Hình 11: Sơ đồ mạch khởi động tổng quát - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 11 Sơ đồ mạch khởi động tổng quát (Trang 15)
Hình 12: Các kiểu đấu dây của máy khởi động - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 12 Các kiểu đấu dây của máy khởi động (Trang 16)
Hình 13: Cấu tạo máy khởi động có hợp giảm tốc - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 13 Cấu tạo máy khởi động có hợp giảm tốc (Trang 17)
Hình 14: Cấu tạo hợp giảm tốc kiểu bánh răng hành tinh - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 14 Cấu tạo hợp giảm tốc kiểu bánh răng hành tinh (Trang 18)
Hình 15: Cấu tạo máy khởi động Máy khởi động hiện là cơ cấu sinh moment quay và truyền cho bánh đà  của động cơ - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 15 Cấu tạo máy khởi động Máy khởi động hiện là cơ cấu sinh moment quay và truyền cho bánh đà của động cơ (Trang 18)
Hình 16: Sơ đồ làm việc của hệ thống khởi động - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 16 Sơ đồ làm việc của hệ thống khởi động (Trang 19)
Hình 18: Relay khởi động - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 18 Relay khởi động (Trang 21)
Hình 20: Sơ đồ thực tế mạch bảo vệ khởi động - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 20 Sơ đồ thực tế mạch bảo vệ khởi động (Trang 22)
Hình 19: Relay bảo vệ khởi động - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 19 Relay bảo vệ khởi động (Trang 22)
Hình 21: Mạch bảo vệ khởi động dung OP_AMP - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 21 Mạch bảo vệ khởi động dung OP_AMP (Trang 23)
Hình 22: Mạch khởi động với relay đổi điện 12V-24V - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 22 Mạch khởi động với relay đổi điện 12V-24V (Trang 23)
1. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN CỦA CÁC HỆ THỐNG PHỤ 1.1 Hệ thống điều hòa không khí - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
1. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN CỦA CÁC HỆ THỐNG PHỤ 1.1 Hệ thống điều hòa không khí (Trang 31)
Hình 25: Hệ thống sấy kính - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 25 Hệ thống sấy kính (Trang 32)
Hình 27: Hệ thống chỉnh ghế - thực hành điện tự động ô tô trình bày phương pháp đọc sơ đồ mạch điện và đo kiểm các hệ thống trên xe toyota innova 2012
Hình 27 Hệ thống chỉnh ghế (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w