1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm kinh tế vi mô nhóm 8

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Nhóm Kinh Tế Vi Mô - Nhóm 8
Tác giả Vũ Thị Lan Anh, Trần Nhã Hân, Nguyễn Ngọc Thư Kỳ, Phạm Yến Nhi, Ngụy Hoàng Quý Phượng, Trần Thùy Trâm, Nguyễn Hữu Minh Trí, Lê Nhật Vi
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại Bài Tập
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ VI MÔ – NHÓM 8Danh sách các thành viênST CHƯƠNG 2 Minh Trí Tình huống 1Câu 1: Trong những năm 1930, các bác sĩ thú y địa phương được coi như là một thành viên quan t

Trang 1

BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ VI MÔ – NHÓM 8

Danh sách các thành viênST

CHƯƠNG 2 (Minh Trí)

Tình huống 1Câu 1: Trong những năm 1930, các bác sĩ thú y địa phương được coi

như là một thành viên quan trọng của các cộng đồng nông nghiệp, cứucác động vật nông trại có giá trị và giúp nông dân tồn tại về mặt tàichính Thế nhưng, trong 25 năm qua, đã có một sự sụt giảm nghiêmtrọng về số lượng bác sĩ thú y Và trong 2 thập kỷ qua, lượng bác sĩ thayđổi nghiêm trọng, lượng dịch vụ thú y vật nuôi và thú y trang trại cũngcó sự chênh lệch lớn Vậy nguyên nhân là do đâu? Và nguồn gốc củavấn đề là cạnh tranh Do số lượng vật nuôi ngày càng tăng, kết hợp vớiviệc chủ sở hữu sẵn sàng chi tiêu cho việc chăm sóc bạn đồng hành củahọ ngày càng tăng, đã khiến giá dịch vụ thú y tăng lên Cho nên, ngàycàng ít bác sĩ thú y có đi vào thực hành chăn nuôi trang trại

Câu 2: Số lượng vật nuôi thú cưng ảnh hưởng trực tiếp đến sự cung cấp

số lượng nhân viên thú y, vì số lượng vật nuôi trong các hộ gia đình vàthu nhập của các chủ hộ cũng tăng lên vì vậy nhu cầu về các bác sĩ thú ycũng tăng theo Theo như bài viết, khi một người thú y thực hiện một

Trang 2

phần sinh trên con bò chỉ có giá 50 đô trong khi đó khi người đó làm chomột chú chó Chihuahua và nhận được 300 đô Những người nuôi thúcưng họ sẵn sàng bỏ ra một số tiền lớn hơn để cứu hoặc nhận những dịchvụ tốt nhất người bạn đồng hành của họ Ngày nay ngày càng có nhiềungười muốn nhận nuôi thú cưng, nên nhu cầu về bác sĩ cũng tăng lên.Do có sự chênh lệch lớn như vậy nên đa phần các bác sĩ thú y đang làmviệc trong trang trại đều chuyển sang chăm sóc thú cưng có lợi nhuậncao hơn.

Câu 3: Thị trường dịch vụ thú y trang trại Thị trường dịch vụ thú ý thú cưng

Tình huống 2Câu 1: Trước Uber, giá cả trên thị trường cho các chuyến xe ở thành phố

New York được quy định bởi cơ quan quản lý thành phố quy định và được niêm yết cho người đi xe qua giá trên đồng hồ taxi Đây là một thị trường không có tính cạnh tranh

Câu 2: Khi thời tiết tốt thì nguồn cung đủ cho nhu cầu vì vào thời tiết tốt

sẽ dễ dàng di chuyển, thuận tiện, an toàn Còn khi thời tiết xấu họ đi làmkhó khăn, nguy hiểm hơn nhưng lại cùng nhận chung một mức giá như nhau sẽ là không thỏa đáng công sức bỏ ra nên họ chọn không làm việc khi thời tiết xấu, từ đó xảy ra vấn đề thiếu hụt nghiêm trọng, nhu cầu vượt xa nguồn cung

Trang 3

Câu 3: Việc Uber tăng giá đột ngột để giải quyết tình huống khi thời tiết

xấu nhu cầu người sử dụng tăng cao mà nguồn cung cũng sẽ đủ, không dẫn đến tình trạng thiếu hụt, để người sử dụng dễ dàng hơn Và quan trọng nhất là thỏa mãn, thỏa đáng công sức lao động mà người tài xế bỏ ra Lời tuyên bố của Kalanick “Chúng tôi không sở hữu ô tô cũng như không thuê tài xế Giá cao hơn nhằm để tài xế duy trì lái xe trong những lúc bận rộn nhất.” là hợp lý vì trong những tình huống xấu, cấp thiết, những người taxi cần phải trả một mức giá phù hợp với công sức họ bỏ ra nhằm đáp ứng được nhu cầu đi xe của khách hàng

Tình huống 3Câu 1: Năm 2011, giá vé cao hơn 8% so với năm trước và cao hơn 17%

so với năm 2009 Ngoài việc cắt giảm số lượng các chuyến bay, đặc biệtlà các chuyến bay mất tiền, thì các hãng hàng không bắt đầu thay đổi giávé dựa trên thời gian khởi hành và thời điểm mua vé Chuyến bay đầutiên của buổi sáng thường sẽ rẻ hơn các chuyến bay muộn hơn Và thờiđiểm mua vé rẻ nhất là lúc 3 giờ chiều thứ Ba Giờ chuẩn miền Đông,với các vé mua vào cuối tuần có giá cao nhất Năm 2007, các hãng hàngkhông thu phí không đáng kể, nhưng đến năm 2009, số tiền này đã lêntới 3,8 tỷ USD Đến năm 2013, con số này đã tăng lên 27 tỷ USD, tăng611% so với năm 2009

Câu 2: Các hãng hàng không lại tạo ra những biến động lớn về giá vé

tùy thuộc vào thời điểm mua vé và ngày giờ chuyến bay khởi hành: cáchãng muốn đa dạng hóa chuyến bay phù hợp với nhu cầu của từng kháchhàng và từ đó đưa doanh thu ngày một cao hơn Vào những khung giờđẹp thì ai cũng muốn nên các hãng đã tăng giá nhằm thu về một nguồnlợi nhuận lớn thay vì cùng một giá Còn một số người do quãng đườngđi của họ quá xa nên họ buộc phải đi máy bay nhưng lại không đủ kinhphí nên vì vậy cũng có một số chuyến bay giá rẻ dành cho họ nhưngkhông phải khung giờ đẹp Nắm bắt được tâm lí khách hàng nên ngànhhàng không ngày càng đem về lượng doanh thu khổng lồ

Trang 4

Câu 3: Các hãng hàng không lại áp dụng phí đối với những thứ như

hành lý ký gửi và họ có thể cố gắng che đậy, ngụy trang các khoản phí vìhành lý bình thường sẽ rất nặng và chiếm một khoảng trống nhất địnhnên họ cần thu thêm một khoản phí và để trả cho nhân viên an ninh giữđồ và họ sẽ chịu trách nhiệm khi có bất kì mất mát nào xảy ra Và họcũng không muốn tăng thêm lợi nhuận nhưng cũng không muốn kháchhàng phản ánh nên phải đưa ra những chi phí mà khách hàng không thểtừ chối khi đi máy bay nên các hãng hàng không đã không ngoan đưacác loại chi phí tuy vô lí đó nhưng khách hàng không thể không trả

Câu 4: Những điều kiện nào ngành hàng không sẽ có thể duy trì khả

năng sinh lời cao trong tương lai là:- Do nhu cầu của con người ngày càng tăng- Tiết kiệm được tối đa khoảng thời gian của họ- Là biện pháp tối ưu cho những khách hàng say tàu, xe.- Phục vụ tất cả nhu cầu của con người

CHƯƠNG 3 (Thùy Trâm)

Câu 1: Nghịch lý giữa nước và kim cương

 Do các cá nhân tiêu dùng một lượng nước lớn, hữu dụng cận biêncủa một đơn vị nước bổ sung

tương đối là thấp Do kim cương đắt, cá nhân tiêu thụ kim cương ít vàhữu dụng cận biên của một lượng kim cương thêm tương đối cao Donước không đắt, mọi người tiêu thụ nước nhiều

 Giá mà ai đó sẵn sàng trả cho một đơn vị hàng hóa thêm liên quantới mức hữu dụng cận biên

của hàng hóa đó.Do nhu cầu sử dụng nước rất cần thiết nên sản xuất ra một lượng nhiềuhàng hóa nên giá rẻ

Câu 2: Là người duy lý, khách hàng sẽ ăn đến khi nào họ thỏa mãn được

nhu cầu của mình

Trang 5

PHẦN B – BÀI TẬP

CHƯƠNG 2 (Quý Phượng + Lan Anh)

Trang 6

CHƯƠNG 3 (Thư Kỳ)

Tóm tắt: I = 370; TU = X (Y-2) Px= 10; Py = 20

a Lợi ích cận biên của hai loại hàng X và Y là:MUx = dTUdX = Y

MUy = dTUdY = X + 2Phương án tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng là nghiệm X và Y của hệ phương trình:

(1) X Px + Y Py = I(2) MUxPx = MUyPyThay số vào ta được:(1) 10X + 20Y = 370(2) Y-210 = x20 Giải hệ phương trình ta được:

X = 16,5Y = 10,25Tổng lợi ích tiêu dùng tối đa là:

TU = 16,5 (10,25-2) = 136,125Tỉ lệ thay thế biên:

MRS = - PxPy = - 1020 = - 12

Biểu đồ hiển thị:

Trang 7

b) Thay Y = 30 vào phương trình ĐNS:(1) X Px + Y Py = I

(2) MUxPx = MUyPyThay số vào ta được:(1) 10X + 30Y = 370(2) Y-210 = x30Giải hệ phương trình ta được: X = 15,5

Y = 43/6Tổng lợi ích tiêu dùng tối đa đạt được là:

TU = 15,5 (43/6-2) = 80,1

Tỉ lệ thay thế biên: MRS = - PxPy = - 1030 = - 13Biểu đồ hiển thị:

c Ta có phương trình mới: (1) 10X + 20Y = 600

(2) Y-210 = x20 Giải hệ phương trình ta được:

Trang 8

X = 28Y = 16Tổng lợi ích tiêu dùng tối đa đạt được là:

TU = 28 (16-2) = 392Phương án tiêu dùng tối đa mới tại E3 (28,16)

CHƯƠNG 4 (Yến Nhi)

Bài 1:

Tiền mua sách= 90%.400tr=360tr Tiền lãi ngân hàng=1%.400tr=4tr

a) Chi phí kế toán: 4(nv).1,5tr + 5tr (điện nước đt) + 1tr (quảng cáo) + 4tr (thuế dự kiến) + 1tr (các chi phí khác) + 360tr (mua sách) + 4tr (lãi) = 381tr

Chi phí ẩn: 15tr Chi phí kinh tế hàng tháng: 381tr+15tr=396tr b) Lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế hàng tháng là: Kế toán=400tr – 38tr = 19tr

Kinh tế=19tr – 15tr = 4tr

Trang 9

c) Theo em ông A nên nghỉ việc về mở cửa hàng d)

Bài 2:

TC= Q2 + 50Q + 5800 a) Ta có TC=TFC+TVC Tại Q=0, TC+TFC=5800 => TVC=Q2+50Q TFC=5800 AVC=TVC/Q=(Q2+50Q)/Q=Q+50

AFC = TFC/Q= 5800/QAC=TC/Q=Q+50+5800/QMC=D(TC)=2Q+50b) Điểm đóng cửa: ABC khi MC=ABC min

2Q+50=Q+50  Q=0

 ABCmin =50 Điểm hoà vốn: AC khi MC=AC min

 2Q+50=Q+50+5800/Q 2Q=5800

 Q=76,15  ACmin 76,15

CHƯƠNG 5 (Nhật Vi)

a) Xác định điểm đóng cửa và điểm hòa vốn?TC= Q + 50Q +180002

a) -MC=AC => TC’=TC/Q

Trang 10

=>2Q+50 = Q + 50 +18000/Q=> Q = √1 8000 => ACmin = 134,164-MC = AVC => TC’=Q2+50 QQ=> 2Q +50 = Q + 50Q=0 => AVCmin =50b) P=600 thì MC = TC’ = 2Q +50Để tối đa hóa lợi nhuận thì DNSX ở mức sản lượng Q tại:

MC = P2Q +50 = 600=>Q= 275+ TR= P.Q =275.600= 165000+ TC= 275 +50.275 + 18000 = 1073752

=>Π=TR – TC= 57625c) Nếu giá thị trường P = 450, để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng nào? Tính tổng lợi nhuận?

P = 450MC = P2Q + 50Q = 450 -> Q = 200Tổng lợi nhuận: π = TR – TCTR = 450 x 200 = 90000TC = 200^2 (50 x 200) + 18000 = 68000-> π = 90000 – 68000 = 22000

d) Nếu giá thị trường P = 150, thì doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào? Lợi nhuận thế nào?

ACmin > P = 150 > AVCmin

Trang 11

Để tối thiểu hóa lỗ, doanh nghiệp tiếp tục sản xuất theo nguyên tắc:MC = P

2Q + 50 = 150➔ Q = 50TR = P x Q = 150 x 50 = 7500TC = 50^2+ 50 x 50 + 18000 = 23000Lmin = TR – TC = 7500 – 23000 = -15500 < 0➔ Doanh nghiệp vẫn nên tiếp tục sản xuấte) Nếu giá thị trường P = 50, thì doanh nghiệp sẽ quyết định thế nào? Tổng lợi nhuận?

Nếu P = 50 = AVC minMC = P

• 2Q + 50 = 50• Q = 0Tổng lợi nhuận = TR – TC = P * Q – TC = (50 * 0) – 18000) = - 18,000

Với mức giá này, doanh nghiệp sẽ quyết định đóng cửaf) Nếu giá thị trường P = 40, thì doanh nghiệp sẽ quyết định thế nào? Lợi nhuận hay lỗ bao nhiêu?

P = 40 < AVCmin -> Doanh nghiệp đóng cửaQ= 0, Lmin = -TFC = -18000

Trang 12

MC = P2Q + 50 = 40 -> Q = - 5TR = P x Q = 40 x (-5) = - 200TC = (- 5)^2 + 50 x (- 5) + 18000 = 17775TLlỗ = TR – TC = - 200 – 17775 = - 17975 Doanh nghiệp lỗ 18000

CHƯƠNG 6 (Nhã Hân)

Hàm số cầu sản phẩm là: Q=-10P + 3800Hàm tổng chi phí TC= 1/10Q + 190Q +60002

TC =1/10Q + 190Q +60002

=>MC = TC’ =1/5Q +190Hàm cầu Q = -10P +3800 =a P+b=>P=1/aQ -b/a = -1/10Q +380 = cQ+dTR: tổng doanh thu = P.Q = -1/10Q +380Q2

a) Hàm doanh thu trung bình

AR = TR/Q = P.Q/Q=P= -1/10Q +380

Hàm doanh thu biên

MR= 2cQ +d =2 (-1/10) Q +380= -1/5Q +380

Hàm chi phí biên

MC=TC’=1/5Q +190b) Để Q và P tối đa hóa lợi nhuận

MR=MC

= -1/5Q +380 = 1/5Q +190=>Q= 475

=>P=665/2Tổng lợi nhuận DN đạt được

Π=TR-TC

Trang 13

=P Q-(1/10Q +190Q +6000)=475.665/2 – (237625/2)=39125

c) Q và D mà mở rộng thị trường mà không bị lỗTR=TC

-1/10Q +380Q=1/10Q +190Q+600022

-1/5Q +190Q-6000=02

=> Q=917,3 (nhận) Q=32,7 (loại)

=>P= 288,27

d) P và Q để tối đa hóa lợi doanh thuTrmax

MR=0-1/5Q +380=0=>Q=1900=>P =190

TRmax=P.Q=361000

e) P và Q lợi nhuận theo định mức m=40%TR=(1+m) TC

-1/10Q2+380Q= (1+40%) (1/10Q2+190Q+6000)-1/10Q +380Q=1/10Q +190Q+6000+1/25Q +76Q+2400222

=>-6/25 Q2+114Q-8400=0=>Q=383,8(nhận) Q=91,2(loại)

=>P=341,62

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:25