Định lượng các thành phần chính trong tinh dầu: Ngoài phương pháp định lượng bằng SKK, nói chung các Dược Điển đều qui định các phương pháp vật lý và hoá học có thể áp dụng để định lượng
Trang 1Các phương pháp kiểm nghiệm tinh dầu và kiểm nghiệm
Dược liệu chứa tinh dầu
Kiểm nghiệm tinh dầu :
Phương pháp cảm quan. Xác định các hàng số vật lý:
Tỷ trọng, năng suất quay cực (alpha D), chi số khúc xạ, độ tan trong alcol 70, 80°
Xác đinh các chỉ số hoá học: chỉ số acid, chỉ số ester, chỉ số
+ Ether dầu hoả - Ether 95 : 5 : 90 : 10 + n-hexan - cthyl acetai 85 : 15 + Toluen - ethyí acetat 95 : 5 - Hiện màu:
Trang 2+ Thuốc thực hiện màu chung: vanilin/H2S04, anis alđehyd/H2S04, H2S 04 đặc.
+ Thuốc thử hiện màu các nhóm chức: thuốc thử 2,4-DNPH (các hợp chất carboayDv thuốc thử Diazo (các hợp chất phenol)
- Phương pháp định tính:+ Dựa vào giá trị Rf và màu sắc các vết So sánh với các giá trị này của chất chuẩn
+ Phương pháp chấm chồng với chất chuẩn (co-chromatography) Việc định tính có thể tiến hành trên sắc ký lớp mỏng 1 chiểu hoặc 2 chiều với các tấm kính có kích cỡ khác nhau từ 2,5 X 7,5 cm đến 20 X20 cm
b/ Phương pháp sắc ký khí (SKK) Nguyên tắc của phương
pháp SKK là dựa trên sự phân chia của các thành phần trong tinh dầugiữa 2 pha không trộn lẫn vào nhau Pha cố định là các chất lỏng dược tẩm lên trên bề mật của chất mang (cột nhồi) hoặc tráng thành một lớp phim mỏng trong lòng côt tách (cột mao quản) Pha di động là các chất khí: H , He, Ar, N …22
Phương pháp định tính: + Dựa vào giá trị thời gian lưu Rt So sánh với thời gian lưu của chất chuẩn Thời gian lưu của một cấu tử là thời gian chất đó được lưu lại trong cột tách, được tính từ khi bơm vào máy đến khi xuất hiệnở detecteur, đuợc tính bằng phút
Phương pháp này có thể gây nhầm lẫn, vì có nhiểu thành phẩn khác nhau có cùng 1 thời gian lưu như nhau Vì vậy phải tiến hành so sánh nên nhiều cột tách có tính chất khác nhau (phân cực và không phân cực)
+ Phương pháp phân tích cộng: trộn chất cần so sánh vào tinh dầu, và tiến hành chạy sắc ký So sánh 2 bản sác ký đổ (SKĐ), đỉnh của chất dự kiến sẽ được tăng lên nhiều so vớí bản sắc ký nguyên mẩu
Trang 3+ Phương pháp phân tích trừ: loại chất cần định tính bằng các phương pháp hoá học So sánh 2 bản SKĐ tinh dầu nguyên bản và tinh dầu đã loại chất cần định tính Ở bản SKĐ thứ 2, đỉnh đó sẽ bị mất đi hoặc còn lại rất nhỏ Phương pháp này có thể áp dung để định tính các thành phần phenol hoặc aldehyd hay ceton
+ Phương pháp chuyển dịch đỉnh: tạo các dẫn chất mới bằng các phản ứng hoá học với chất dự kiến định tính So sánh 2 bản SKĐ.Ở bản SKĐ thứ 2, đỉnh chất dự kiến đinh tính sẽ mất đi (hoặc còn lại rất nhỏ), trong khi đó lại xuất hiện một đỉnh mới Phương pháp này hay áp dụng để xác đinh các thành phần alcol, so sánh với sản phẩm sau khi ester hoá
+ Kết hợp giữa SKK và các phương pháp phân tích phổ: SKK vàphổ khối (MS), SKK và phổ hồng ngoại (IR), SKK và phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)
c/ Phương pháp hoá học:
Thông thường là tạo các dẫn chất kết tinh bằng các phản ứng hoá học Đo độ chảy của các dẫn chất này và đối chiếu vối tài liệu
d/ Tách riêng từng cấu tử: bằng các phương pháp sắc ký cột,
SKLM chế hoá, các phương pháp hoá học và dùng các phương pháp phân tích phổ để giải thích cấu trúc
Định lượng các thành phần chính trong tinh dầu:
Ngoài phương pháp định lượng bằng SKK, nói chung các Dược Điển đều qui định các phương pháp vật lý và hoá học có thể áp dụng để định lượng các thành phần chính trong tinh dầu Nguyên tắc của phương pháp là dựa trên các phán ứng đặc hiệu của các nhóm chức Các nhóm chức có thể là:
Trang 4Alcol toàn phần: Phương pháp thông thường đuợc ghi trong Dược Điển của nhiều nước là phương pháp acetyl hoá Quá trình định lượng được tiến hành qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: acetyl hoá alcol bằng lượng dư anhydrid acetic:
Rửa bỏ phần acid thừa, làm khô tinh dầu - Giai đoạn 2: xà phòng hoá một lượng chính xác tinh dầu đã acetyl hoá bằng một lượng dư dung dịch kiềm chuẩn (NaOH 0,5N hoặc KOH 0,5N trong ethanol)
- Giai đoạn 3: định lượng dung dịch kiềm chuẩn dư bằng một dung dịch acid chuẩn, có nồng độ tương đương Từ lượng kiềm tiêu thụ trong quá trình xà phòng hoá tính ra được hàm lượng alcol toàn phần có trong tinh dầu
Alcol dưới dạng ester:
Xà phòng hoá một lượng chính xác tinh dầu bằng lượng kiềm chuẩn và dược tiến hành tương tự như giai đoạn 2 và giai đoạn 3 ở trên
Alcol tự do:
Căn cứ vào hàm lượng alcol toàn phần và a!col ester sẽ tính được lượng alcol tự do có trong tinh dầu Một số Dược Điển đã giới thiệu phương pháp định lượng alcol tự do như sau: Cần chính xác một lượng tinh dầu (G) g và acetyl hoá bằng môt lượng thừa anhydrid acetic Định lương anhydrid acetic thừa bằng một dung dịch kiềm chuẩn (V 2) ml Song song tiến hành với mẫu trắng (V1) ml Hàm lượng alcol tự do được tính theo công thức:
Trang 5M là đương lượng gam tương ứng của alcol với 1 ml dung dịch kiềm chuẩn.
• Phương pháp dùng hydroxylamin hydrochridCơ chế phản ứng:
Định lượng acid hydroclorid giải phóng ra bằng dung dịch kiểm chuẩn,từ đó tính ra được hàm lượng chất carbonyl có trong tinh dầu.• Phương pháp tác dụng với 2,4-dinitrophenyl hydrazin (2,4-DNPH): Các hợp chất carbonyl tác dụng với 2,4-DNPH tạo thành dẫn chất hydrazon tủa màu đỏ da cam Có thể dùng phương pháp cân hoặc somàu để định lượng
c/ Các hợp chất oxyd - cineol:
Trang 6• Phương pháp xác định điểm đông đặc:Ở nhiệt độ rất thấp, cineol có thể kết tinh, nhiệt độ kết tinh tỷ lệ thuận với hàm lượng cineol Ví dụ hàm lượng cineol là 72% có điểm đông đặc ờ - 14°c, 82% ở 8°c và 85% ờ 6°C Người ta đã thiết lập 1 đồ thị nêu lên sự liên quan giữa nhiệt độ đông đặc và hàm lượng cineol trong tinh dầu Tuy nhiên phương pháp ít được áp dụng, và tinh dầu phải có hàm lượng cineol > 64%.
• Phương pháp orto — cresol:Cineol kết hơp vói orto-cresol tạo thành một sản phẩm kết linh, có nhiệt độ kết tinh tỷ lệ thuận với hàm lượng cineol trong tinh dầu Ví dụnhiệt độ kết tinh là 24°c hàm lượng cineol là 45,6%, ở 40°c là 66,8%, ở 55°c là 99,3% v.v Đo nhiệt độ kết tinh cùa hỗn hơp và đối chiếu với tài liệu, sẽ biết được hàm lượng cineol trong tinh dầu
• Phưong pháp resorcin:Cineol kết hợp với dung dịch resorcin bão hoà, tạo thành sản phẩm kết tinh, Dùng bình cassia để đọc phần tinh dầu không tham gia phản ứng, từ đó tính được lượng cineol trong tinh dầu
• Phương pháp acid phosphoric: Cineol kết hợp với acid phosphoric đặc (tỷ trọng 1,750) tạo thành sản phẩm kết tinh (C10H18O.H3PO4) Làm sạch sản phẩm rồi cân, hoặc cho vào bình cassia, giải phóng cineol bằng nước nóng, và đọc lượng cineol ở trên phần chia vạch ở cổ bình
d/ Các hợp chất peroxyd - ascaridol:
Phương pháp thông dụng nhất là dựa vào tính chất oxy hoá của các hợp chất peroxyd: trong môi trường acid, ascaridol oxy hoá kali iodid giải phóng iod tự do Iod giải phóng ra được dịnh lượng bằng dung dịch nattri thiosulfat chuẩn Ngoài ra còn có thể áp dụng các phương pháp vật lý khác như cực phổ, phổ từ ngoại đế định lượng
e/ Các hợp chất phenol:
Trang 7Phương pháp định lượng thông dụng nhất dựa trên nguyên tắc sau đây:
Các hợp chất phenolat tan trong nước, vì vậy có thể dùng hình cassiađể định lượng Hoặc áp dụng phương pháp cân: tách riêng phần tan trong nước, dùng acid để giải phóng phenol Tách riêng phenol bằng dung môi hữu cơ bốc hơi dung môi, cân
Ngoài ra còn có thể áp dụng các phương pháp so màu Vi dụ đối với thymol và carvanol có thể dùng 4-aminoantipyrin để tạo màu Ngoài những ví dụ đã nêu ờ trên, có thể áp dụng các phương pháp vật lý khác: phương pháp đo độ đông (định lượng anethol trong tinh dầu hồi), phương pháp phổ từ ngoại (đế định lượng các hợp chất ether phenolic), phương pháp SK.K v.v
Phát hiện tạp chất và chất giả mạo:
Tạp chất thường gặp trong tinh dầu là nước và các ion kim loại nặng Sự có măt những yếu tố này là do kỹ thuât cất không đảm báo tiêu chuẩn, thường hav gặp trong tinh dầu mua của các cơ sở sản xuất tinh dầu tư nhân Tuy lượng không nhiều, nhưng đó là các tác nhân thúc đẩy quá trình oxy hoá, làm cho tinh dầu chóng bị hỏng.Các chất giả mạo được đưa vào trong tinh dầu là do cố ý để làm giảmgiá thành Việc giả mạo là cả một nghệ thuật hết sức tinh vi, tuy vậy sự có mặt cấc hợp chất này thường làm thay đổi các chỉ số lý, hoá của tinh dầu như độ tan, tỷ trọng, alpha D, v.v Có thể dựa vào các đặc tính này đổ phát hiên ra chất giả mạo
a/ Phát hiện các tạp chất
* Tìm nước: Lắc tinh dầu với CaCl2 khan hoặc C11SO4 khan nếu có nước CaCl2 sẽ chảy hoặc CuS04 sẽ chuyển từ màu xanh nhạt sang xanh nước biển
Trang 8* Tìm ion kim loại năng: Lắc tinh dầu với nưóc, tách riêng lớp nước, rồi cho sục một luồng khí H2S nếu có ion kim loại nặng sẽ có tủa sulfua màu đen.
b/ Phát hiện các chất giả mạo:
Chất giả mạo có thể là các hợp chất tan trong nước hoặc tan trong dầu
1 Cứ hợp chất tan trong nước: ethanol và glycerin * Ethanol và glycerin rất hay được cho vào trong tinh dầu có thành phần chính là alcol, ví dụ như tinh dầu Bạc Hà Phương pháp xác định chung là: lắc với nước, nếu thể tích giảm chứng tỏ có sự giả mạo Dụng cụ xác định có thể đùng bình cassia hoặc loại ống đong cónút mài
* Có thể định tính ethanol bằng các phương pháp sau: + Tạo sản phẩm iodoform có mùi đặc biệt
+ Nhỏ từng giọt nước vào trong một ống nghiêm có chứa khoảng 5 mltinh dầu Lắc, nếu có ethanol tính dầu sẽ đục như sữa * Định tính glycerin: bốc hơi tinh dẩu trên nổi cách thuỷ, cho vào cắn một ít tinh thể kali Sulfat, đun trực tiếp Sẽ có mùi đặc trưng của acrolein Phản ứng này cũng áp dụng để xác định sự có mặt của dẩu béo trong tinh dầu
2 Các chất giả mạo tan trong dầu: * Dầu mỡ:
- Nhỏ 1 giọt tinh dầu lên giấy lọc hay giấy bóng kính mỡ.Hơ nhanh trên bếp điện cho tinh dầu bay hơi mà giấy không bị cháy, nếu để lại vết là có dầu mỡ
Tuy nhiên một số tinh dầu có chứa các thành phấn các hợp chất sesquiterpen, một số bị hoá nhựa, khi hơ vẫn để lại vết, nên cần có những phương pháp kiểm nghiệm khác
Trang 9- Bốc hơi tinh dầu trên nổi cách thuỷ, xác định chỉ số xà phòng của cắn hoặc làm phản ứng để tạo ra acrolein như ở mục xác định glycerin
* Dầu hỏa xăng dầu paraffin: Những thành phần này không tan trong alcol, có thể kiểm tra độ tan
cho vào 80 ml ethanol 80 o
Nhỏ từng giọt tinh dầu cho đến hết 5 ml Tinh dầu sẽ tan hết trong alcol, còn chất giả mạo sẽ nổi lên trên bề mặt Phương pháp này có thể xác định được chất giả mạo ở tỷ lệ > 5%
* Tinh dầu Thông: Cách phát hiện dễ dàng nhất là dùng SKK Thành phần chính của tinh dầu Thông là a và ß-pine' sẽ xuất hiện ngay ờ phần đầu của sắc ký đồ Cũng có thể phát hiên bằng
SKLM: a và P-pincn sẽ xuất hiên ở 1 tiền tuyến, khi khai triển với các hệ dung môi thông thường Có thế dựa vào đặc tính là tinh dầu Thôngkhông tan trong ethanol 70°: cho 2 ml tinh dầu vào ống nghiêm, nhỏ từng giọt ethanol 70° Nếu có tinh dầu Thông sẽ có hiện tượng đục Phương pháp này có thế phát hiện sự giả mạo tinh dầu Thông trong tinh dầu Bạc Hà ờ tý lệ > 5%
5/ 16 dược liệu : Sả
Tên tiếng Việt: Cây sả, Cỏ sả, Lá sả, Sả chanh, Hương mao.
Tên khoa học: Cymbopogon citratus Stapf.
Họ: Poaceae (Lúa).
Công dụng:
ra mồ hôi, chữa cảm sốt
Phân bố: Cây sả chanh có khoảng 45 loài bản địa của vùng khí
hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới của Úc, Châu Phi và Châu Á ẤnĐộ là nước sản xuất sả lớn nhất Thân của cây sả được sử
Trang 10dụng như một loại thảo mộc ẩm thực, đặc biệt là trong ẩm thựcĐông Nam Á.
Bộ phận dùng: Thân và lá.
Sả chanh chứa citral (65-85%), geraniol 40% ( Võ Văn Chi – 1999)Với Sả Java, lá chứa khoảng 3,18-4,72% tinh dầu (so với trọnglượng tươi), thành phần hóa học chính là citronellal (32-45%),geraniol (12-18%), citronellol (11-15%)
Trị tiêu hóa rối loạn do ăn uốngTrị bụng đau do hàn thấp tích trệTrị miệng hôi
nhiệt đới và cận nhiệt đới Phân bố chủ yếu ở phía Tây Nam
Trang 11của Trung Quốc bao gồm các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Quý Châu và miền Bắc Việt Nam Thu hái quả vào mùa đông, phơi hay sấy khô Khi dùng, đập bỏ vỏ ngoài, lấy hạt.
Công dụng:Chữa hôi miệngChữa sốt rét mới khỏi, giúp tiêu hoá, ăn ngon cơmChữa đau bụng, đầy trướng, Tỳ hư tiết tả
Bạc hà:
Tên tiếng Việt: Bạc hà, bạc hà nam, bạc hà Nhật Bản, húng
cay, húng bạc hà, nạt nặm, chạ phiăc chom (Tày)
Tên khoa học: Mentha arvensis L.
Họ: Lamiaceae (Bạc hà)
nhánh nhỏ Màu sắc thân xanh đậm hoặc tím nhạt với rất nhiều lông ngắn Cây có mùi thơm nhẹ khá dễ chịu, vị hơi cay mát Lámọc đối, thon dài, kích thước 3-5cm, mép có răng cưa, mặt trên
Trang 12và mặt dưới đều có lông Cánh hoa nhỏ, mọc tập trung, kết thành vòng ở kẽ lá Hoa màu tím, trắng, hồng nhạt Toàn cây có mùi thơm Quả khá nhỏ và có 4 hạt Cây ra hoa vào thời điểm từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
ở nước ta, mọc hoang cả ở miền đồng bằng và ở miền núi Chúng tôi đã phát hiện mọc hoang nhiều ở Sapa (Lào Cai), TamĐảo (Vĩnh Phúc), Ba Vì (Hà Tây), Bắc Cạn, Sơn La
Mentola C10H19OH có trong tinh dầu với tỷ lệ 40-50%Mentol C10H18O chừng 10 đến 20% trong tinh dầu bạc hà Trung Quốc
Công dụng: Thuốc làm nóng, sát trùng, dễ tiêu, chữa cảm cúm,
nhức đầu sổ mũi, đau bụng (Lá)
Thông đỏ
Trang 13Tên tiếng Việt: Thông đỏ, Thông Na Uy, thuỷ tùng Hi-ma-lay-a.
Tên khoa học: Taxus wallichiana Zucc.
Họ: Taxaceae – họ Thanh tùng.Đặc điểm: Cây to, thường xanh, cao đến 20m Thân có vỏ màu
hồng xám, phân nhiều cành mảnh, khi non màu lục Lá mọc sole, thường xếp hai dãy như một lá kép, hình dải rất hẹp, dángcong, dài 2,5 – 3,5 cm, rộng 2 – 3mm, gốc thuôn, đầu nhọn, mặttrên lõm như lòng thuyền, mặt dưới có hai dãy lỗ khí
Cụm hoa đơn tính, khác gốc, nón đực và nón cái mọc ở kẽ lá.Quả hình trứng, vỏ cứng, có hạt bao bọc bởi áo màu đỏ để hởđầu
Phân bố: Việt Nam, thông đỏ phân bố tại hẻm núi quanh địa bànhuyện Đức Trọng, Đơn Dương, Lạc Dương và TP Đà Lạt (LâmĐồng) Độ cao phù hợp với cây thông đỏ ở Việt Nam trên 1.300– 1.700m
Bộ phận dùng trị bệnh chính là cành và lá
Thành phần hóa học: Vitamin C, A, K, Acicd Amino thiết yếu.
Thành phần Acid Amin cấu tạo thành Protein đóng vai trò quan trọng trong cơ thể con người được tìm thấy trong thân, lá và hạt cây thông đỏ
Lá thông đỏ có đến 8 loại Acidamin và lượng lớn Phytoncide
Công dụng: Chữa hen suyễn, viêm phế quản; tiêu hoá không
bình thường, động kinh (Lá) Ung thư vú (Hoạt chất chứa trongvỏ)
Trang 14Long não
Tên tiếng Việt: Long não, Dã hương, Chương não, Mạy khao
chuông (Tày), Cà chăng diẳng (Dao)
Tên khoa học: Cinnamomum camphora L Nees
Họ: họ Long não (Lauraceae).Mô tả: Long não hay còn gọi là Dã hương là một cây thân gỗ, to lớn,
thường xanh Cây thường cao khoảng 10 – 15 mét, đôi khi cao đến 20 – 30 mét, đường kính thân khoảng hơn 2 mét Long não phân thành nhiều cành, cành thưa, nhẵn, vỏ cây hơi thô, có nhiều đốm màu, bị nứt nẻ theo chiều dọc của thân cây
Lá Dã hương nhẵn, bóng, bề mặt có sáp và có mùi thơm đặc trưngkhi vò nát lá Lá cây có hình bầu dục, mọc so le, mặt trên lá có màuxanh sẫm, mặt dưới lá màu nhạt hơn, cuống lá dài khoảng 2.5 – 3cm Gân lá hình lông chim, gân chính nổi rõ ràng, xung quanh có haigân phụ Ở gốc lá nơi gân chính là gân phụ gặp nhau có hai tuyếnnhỏ bóng
Hoa Dã hương nhỏ, mọc thành chùy, thường ở ngọn cành Hoa cómàu vàng lục, lưỡng tính, mọc đều Đế hoa lõm mang bộ nhụy vàbao hoa xếp thành từng vòng Bao hoa gồm 3 lá đài và 3 cánh hoa.Bộ nhụy gồm 3 vòng nhụy hữu và 1 – 2 nhụy lép
Quả Dã hương có hình cầu, to bằng hạt tiêu đen, bên dưới có cuốngnhỏ hình chén Quả thuộc nhóm quả mọng, mọc thành từng cụm vớiđường kính quả khoảng 1 cm
Trang 15Phân bố: Tại Việt Nam, Dã hương được tìm thấy ở nhiều tỉnh phía
Bắc như Tuyên Quang, Bắc Giang, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Yên Bái Hiện tại, nhiều đường phố Hà Nội cũng trồng cây Dã hương để lấy bóng mát và đuổi muỗi, côn trùng
Bộ phận sử dụng của Long não
Bột kết tinh sau khi cất gỗ, lá Long não được ứng dụng để làm dượcliệu
Ngoài ra, vỏ thân, thân còn được dùng ngâm rượu, lưu trữ dùngchữa nhiều bệnh
Thành phần hóa học
Thành phần chủ yếu của gỗ, lá và rễ long não là tinh dầu và long nãotinh thể Tùy theo tuổi cây, hàm lượng tinh dầu và long não tinh thểthay đổi: