LY THUYET CAC PHUONG PHAP KIEM ĐỊNH BO SUNG CHO KIEM DINH ANOVA Cách phương pháp kiểm định bổ sung cho phân tích ANOVA bao gồm kiểm định về tính độc lập của hai biến định tính, kiểm đị
Trang 1
LY THUYET CAC PHUONG PHAP KIEM ĐỊNH BO SUNG CHO
KIEM DINH ANOVA
Cách phương pháp kiểm định bổ sung cho phân tích ANOVA bao gồm kiểm
định về tính độc lập của hai biến định tính, kiểm định phân phối, kiểm định dấu, kiêm
dinh Wilcoxon va kiém dinh Mann - Whitney và được sử dụng rộng rãi nhất là Tukey-Kramer
Kiểm định dấu là một phương pháp kiểm định phi tham số được sử dụng để kiểm tra sự khác biệt giữa hai mẫu độc lập Nó được sử dụng đề kiểm tra giả thuyết
về sự khác biệt giữa hai tông thê đối với mẫu cặp Các bước thực hiện kiểm định dấu như sau:
I Trên thanh công cụ, chọn Analyze > Nonparametric Tests > 2 Related Sample
2 Sau khi cửa số Two-Related-Samples Tests hiện lên, ta đưa hai biến T1 và
LI vào ô Test Pairs va chon Sign trong phan Test type để thực hiện kiểm định dấu
3 Nhân Ok để nhận kết quả
Kiểm định Mann-Whitney là một phương pháp kiểm định phí tham số được sử dụng để so sánh hai nhóm độc lập với nhau Nó được sử dụng để kiểm tra xem liệu có
sự khác biệt đáng kế giữa hai nhóm trong biến phụ thuộc hay không khi biến phụ
thuộc là liên tục hoặc thứ tự Cách thực hiện kiểm định Mann-Whitney nhu sau: 1.Sap xép tất cả các giá trỊ của biến phụ thuộc tử bé đến lớn
2 Gán thứ tự cho các giá trị này, bắt đầu từ I cho giá trị nhỏ nhất và tiếp tục
đến n cho giá trị lớn nhất
3 Tính tông thứ tự của các giá trị trong mỗi nhóm
4 So sánh tông thứ tự của hai nhóm để xác định xem liệu có sự khác biệt đáng
kế giữa hai nhóm hay không
Kiểm định Tukey-Kramer là một phương pháp kiểm định bố sung cho phân tích ANOVA Nó được sử dụng để so sánh tất cả các cặp trung bình của các nhóm trong một thí nghiệm Phương pháp này giúp xác định xem liệu có sự khác biệt đâng
kế giữa các cặp trung bình hay không Cách thực hiện kiểm định Tukey-Kramer như sau:
Trang 21 Tính toán khoảng cách tuyệt đối giữa các trung bình
2 Tính toán giá trị Q
3 Tính toán khoảng cách tuyệt đối tối thiểu giữa các trung bình
4 So sánh khoảng cách tuyệt đối tối thiểu với khoảng cách tuyệt đối của từng cặp trung bình Nếu khoảng cách tuyệt đối của một cặp trung bình lớn hơn khoảng cách tuyệt đối tối thiểu, thì ta có thê kết luận rằng có sự khác biệt đáng kể giữa hai trung bình này
Trang 3PHAN TICH VA TRINH BAY KET QUA
BUOC 1 QUAN SAT DU LIEU ANOVA
1 Hién thi dir ligu ANOVA dang thé
Trang 42 Phân tích mô tả và thăm đò tổng quát dữ liệu ANOVA
Trang 5Với biên nguyên nhân là lunch, precourse và bien ket qua la mathscore
2.1 Quan sát phân phối của dữ liệu
Trang 6@ pnorm mathscore
Các điềm nắm sắt v6i dwong thang => xap xi chuan
® qnorm mat(hscore
Trang 7Các điểm năm trên đường thăng => dữ liệu này chuẩn
e histogram mathscore
Trang 8e Kdensity mathscore, normal
Trang 93 QUAN SAT DU LIEU THEO NHOM
Cach 1:
- graph box mathscore, over (lunch)
Trang 10- graph box mathscore, over (precourse)
Trang 11graph box mathscore, over (lunch) over (precourse)
tabstat mathscore, stat (nm mean sd var) by (lunch)
Summary for variables: mathscore
Group variable: lunch (lunch)
Trang 12Means, Standard Deviations and Frequencies of math score
4 Vẽ đồ thị trung bình của các mẫu con
- anova mathscore precourse lunch precourse# lunch
Trang 13
BUOC 2: THUC HIEN PHAN TICH ANOVA TRONG STATA
hist mathscore, normal (bin=10, start=0, width=9.7)
Trang 14kdensity mathscore , normal
Trang 15graph box math, over (lunch)
Trang 16BƯỚC 3 KIÊM ĐỊNH CÁC GIÁ ĐỊNH
*1 Kiểm định tính độc lập
tabulate mathscore gender, chi2
Trang 17p_value = 0.817 > 0.05 nên ta có thê kết luận rằng 2 biến này độc lập Nghĩa là không
có mối quan hệ giữa biến mathscore và biến gender
tabulate mathscore race, chi2
p_value = 0.526 > 0.05 nén ta có thê kết luận rằng 2 biến này độc lập Nghĩa là không
có mối quan hệ giữa biến mathscore và biến race
tabulate mathscore edu, chi2
p_value = 0.037 < 0.05 nên ta có thê kết luận rằng 2 biến này không độc lập Nghĩa là
có mối quan hệ giữa biến mathscore và biến edu
tabulate mathscore lunch, chi2
Trang 18p_value = 0.407 > 0.05 nén ta cé thê kết luận rằng 2 biến này độc lập Nghĩa là không
có mối quan hệ giữa biến mathscore và biến lunch
tabulate mathscore precourse, chi2
p_value = 0.356 > 0.05 nén ta có thê kết luận rằng 2 biến này độc lập Nghĩa là không
có mối quan hệ giữa biến mathscore và biến precourse
*2, Kiểm định các tổng thê xấp xỉ phân phối chuẩn
histogram mathscore , by(gender) normal
pnorm mathscore if gender ==
Trang 19Biểu đồ Pnorm cho ta thấy những giá trị quan sát đa phần không nằm trên đường thắng kỳ vọng của phân phối chuân do đó biến marthseore không có tuân theo phân bố chuẩn
twoway (kdensity mathscore if gender=—0)(kdensity y if gender==1), legend(off)
Trang 20Sử dụng kiểm định
*3, Tính đồng nhất của phương sai (phương sai sai số không đổi) tabstat mathscore, by(gender) stat(n mean sd var)
3.1 Kiểm định Fmax
Trang 2125858 _
258.0016 ~ 1-002241847
df = (k: n-1) = (2; 99)
Fmax =
Fmax < F(2; 99;0.05) > Chấp nhận H 0 nghĩa là phương sai đồng nhất
3.2 Kiém dinh Bartlett
p value =0.994 >a Chấp nhận H 0 nghĩa là phương sai đồng nhất
Trang 22Gia tri WO chinh là giá trị kiém dinh ctia Levene
p_value = 0.32692371 > « > Chap nhan H 0 nghĩa là phương sai đồng nhất BƯỚC 4: KIÊM ĐỊNH THỰC HIEN SAU ANOVA
Trang 23BƯỚC 5 NĂNG LỰC KIÊM ĐỊNH VÀ CỠ MẪU (Power & Sample Size)