1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm chủ nghĩa xã hội khoa học chủ đề hãy tìm hiểu các hình thái gia đình việt nam qua các thời kỳ lịch sử

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hãy tìm hiểu các hình thái gia đình Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
Tác giả Nguyễn Hoàng Phúc, Trương Nguyên Phụng, Phạm Thanh Thảo Nhi, Trần Thị Yến Nhiên, Lưu Tâm Như, Nguyễn Đông Như, Nguyễn Thiên Phú, Trần Hồng Phúc, Lê Hoàng Uyên Phương, Lê Thị Hoài Phương
Người hướng dẫn Lê Thị Tuyết, Giảng Viên
Trường học Trường Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 6,12 MB

Cấu trúc

  • LỜ I CẢM ƠN (4)
    • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (5)
      • 1. Lý do ch n ch ọ ủ đề (0)
      • 2. Mục đích (5)
      • 3. Ý nghĩa (6)
      • 4. Đ ối tượ ng nghiên c ứu (6)
    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN (6)
      • 1. Khái niệm về gia đình (6)
      • 2. Sơ lượ c v ề lị ch s gia đình Việt Nam ....................................................... ử 9 3. Văn hoá gia đình (0)
    • CHƯƠNG 3: NỘI DUNG (9)
      • 1. Nhìn nh n c ậ ủa người Việt Nam về gia đình (0)
      • 2. Hình thái gia đình Vi ệt Nam qua các thờ ỳ ........................................... 13 i k (11)
        • 2.1 Gia đình huyết tộc (11)
        • 2.2 Gia đình mẫu hệ (12)
        • 2.3 Gia đình gia trưởng (13)
        • 2.4 Gia đình phụ hệ (13)
        • 2.5 Gia đình hạt nhân (14)
        • 2.6 Gia đình một v ợ mộ t ch ồng (0)
      • 3. Th ực trạ ng gia đình Vi ệt Nam xưa và nay (15)
        • 3.1 Sự thay đổi trong quan ni ệm củ a con ng ười v giá tr gia đình ề ị (0)
        • 3.2 Sự biến đổ i trong m i quan h gia đình ố ệ (0)
        • 3.3 Sự xuống c p đ o đ ấ ạ ức gia đình (0)
      • 4. Nh ng gi ữ ải pháp xây dự ng m ột Gia đình bề n v ững (0)
      • 5. S ự kế thừa, phát huy văn hoá tốt đẹ p c ủa gia đình Việt Nam (24)
    • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN (28)

Nội dung

Trong số còn phải đối diện với rất nhiều thách thức và bước đầu có dấu hiệu của sự khủng việc củng cố và phát triển gia đình là một trong những vấn đề quan trọng đối với sự nghiệp xây dự

CẢM ƠN

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn chủ đề

Gia đình là một môi trường quen thuộc với hầu hết mọi người Đó là lĩnh vực mà ai cũng có thể tham gia với tư cách là người trong cuộc Mặt khác, đó cũng là lĩnh vực kinh tế, phong phú, phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động Có thể nói gia đình là vấn đề của mọi dân tộc và thời đại Đặc biệt trong vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình nổi lên như một tiêu điểm trọng yếu được cả giới hàn lâm và giới chính trị quan tâm Ở châu Á nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hoá gia đình như một giải pháp để ngăn trở sự xâm lăng của văn hoá phương Tây

Và không chỉ có thế, các quốc gia châu Á trong đó có Việt Nam đang trải nghiệm trong một cuộc chuyển mình vĩ đại: thực hiện công nghiệp hoá - đô thị hoá với quy mô và tốc độ ngày càng gia tăng Đồng thời với quá trình này ở Việt Nam là sự chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường Cố nhiên, những biến chuyển kinh tế - xã hội mãnh mẽ đó không thể tác động sâu sắc đến gia đình, một thiết chế lâu đời và bền vữngsong cũng hết sứcnhạy cảm với mọi sự biến đổi của xã hội.Xuất phát từ bối cảnh trên đặt ra câu hỏi: Vậy gia đình Việt Nam như là thế nào, những vấn đề đang được đặt đối với gia đình gì ra Việt Nam hiện nay? Với mục đích tìm câu trả lời cho câu hỏi trên chúng em chọn đề tài "Hãy tìm hiểu các hình thái gia đình Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử"

Gia đình là một thiết chế xã hội đặc biệt trong cơ cấu của xã hội Trong số những gia đình ở nước ta, bên cạnh những bước phát triển mới, tiến bộ, thuận lợi còn phải đối diện với rất nhiều thách thức và bước đầu có dấu hiệu của sự khủng hoảng Vì vậy, nghiên cứu về gia đình nhằm xây dựng những luận cứ khoa học cho việc củng cố và phát triển gia đình là một trong những vấn đề quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước ta hiện nay và từ đó làm nổi bật lên sự kế thừa và phát triển của gia đình Việt Nam ngày nay và cho tương lai.

Lố sối ng gia đình nh hư ng ả ở rấ lớ đế đạ đứt n n o c, văn hoá a củ một cá nhân, khôn nhg ững thế nó còn tác độ mạn mẽ đến vấ đề ng h n kinh và môi trườ Qua tế ng đề tài này, em mong muốn mang đến cho giới tr suy nghĩ tích ẻ cực cũng như hiểu rõ hơn về hơn sự phát triể của n hình thái gia đình Việt Nam xưa nay Cũng qua đây, phá bỏ được những suy nghĩ tiêu cực về gia đình của mộ số bạt n trẻ hiện nay

• Các hình thái gia đình Việt Nam

• Giá trị văn hoá gia đình Việt Nam

• Sự kế thừa và phát huy gia đình Việt Namở

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Khái niệm về gia đình

- Theo Liên hiệp quốc: "Gia đình là đơn vị cơ bản của xã hội và là môi trường tự nhiên cho sự phát triển và hạnh phúc của mọi thành viên" (Tuyên bố về tiến bộ xã hội trong phát triển của Liên hiệp quốc)

- Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014: "Gia đình là tập hợp người gắn bó với nhau do hôn nhân quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi diongwx, làm phát sinh các nghĩa ụ và quyền v lợi giữa họ với nhau" (Điều 3, khoản 2)

- Hộ gia đình: Là một nhóm người sống chung tại một nơi cư trú, có quan hệ hôn nhân, ruột thịt hoặc hận nuôi dưỡng và n có quỹ thu chi chung, có một hộ hẩu k (Tổng cục thống kê)

9 - Gia đình là nơi để mỗi thành viên có thể bồi dưỡng về vật chất, tinh thần, chỗ dựa khi cuộc sống ngoài xã hội gặp khó khăn Sinh hoạt của gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, thể chất và tâm lí của mỗi thành viên, đặc biệt ảnh hưởng đến sự trưởng thành của con trẻ Tính chất của gia đình thay đổi tùy theo biến động của xã hội, phương thức sản xuất và các thể chế kỉ cương xã hội, chi phối mạnh mẽ tâm lí của các thành viê trong gia đình Tạo điều kiện cho mỗi gia đình thành “tổ ấm” là mối quan n tâm hàng đầu trong chiến lược xã hội, nhất là ở các thành phố

2 Sơ lược về lịch sử gia đình Việt Nam

Lịch sử gia đình Việt Nam gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của đất nước qua từng thời k Tìm ỳ hiểu về gia đình Việt Nam phải đặt nó bên cạnh sự hình thành và phát triển của cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền với nhiều bộ phận dân cư khác nhau

Từ thế kỉ XV trở đi, cùng với việc xác lập xã hội phong kiến sùn thg ượng nho giáo gia, đình Việt Nam đã ổn định, có nề nêpx, có truyền thống dựa trên những nguyên lý tu thân, tề gia đưa gia đình vào khuôn phép được coi như chân lý ngàn đời Ở xã hội phong kiến, nước ta có ba loại gia đình: Gia đình bình dân, Gia dình kẻ và sĩ Gia đình quý tộc

Nhìn chung, chế độ phong kiến Việt Nam đã củng c cho chế ố độ gia đình đi vào nền nếp một cách đắc lực Vua chúa và triều đình còn biết sử dụng luật pháp để bảo vệ gia đình Vua Lê Thánh Tông ban đến 24 điều giáo huấn Các luật ở triểu Lê, luật Hồng Đức, luật Gia Long có nhiều điều khoản đảm bảo quyền lợi, trí vị của cha mẹ, đề những quy phạm ra cho con cháu phải tuân theo

Từ cuối thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, gia đình Việt Nam có rất nhiều biến đổi Bên cạnh đó, tình hình xã hội Việt Nam lúc này lại xuất hiện những kiểu gia đình mới: gia đình công chức, có chồng con ra làm việc cho chính quyền thực dân, những gia đình tiểu tư sản, gia đình tư sản ở các thành thị Những gia đình này rải rác có ít nhiều chịu ảnh hưởng của giáo ục d Nho giáo, của nề nếp phong kiến hoặc của văn hoá truyền thống bản địa nhưng đã có thay đổi nhiều, tiếp cực những yếu tố ngoại lai

Từ Cách mạng tháng Tám trở đi, đất nước tiến hành hai cuộc kháng chiến Với tình hình xã hội, tình hình kinh biến tế chuyển, diện mạo gia đình tự nó cũng có nhiều biến đổi quan trọng Các kiểu gia đình kẻ sĩ, gia đình nông dân, gia đình quý tộc được thay thế bằng hình thái gia đình khác Vấn đề nam nữ bình quyền được hiến pháp chấp nhận, đã đến lúc người phụ nữ không còn bị ó buộc ong phạm vi gia đình như b tr trước

Có nhiều định nghĩa về văn hoá và văn hoá gia đình, điều này xuất phát từ sự đa dạng trong cách hiểu về văn hoá ỗi nhà nghiên M cứu đều phân tích cấu trúc gia đình theo cách nhìn nhận về văn hoá của mình

Văn hoá những giá là trị xã hội do con người sáng tạo trong tiến trình ra phát triển lịch sử, mô hình các là thiết chế xã hội; là phương thức ứng xử của con người và gắn với giáo dục, đào tạo xã hội hoá con người Có thể thấy văn oá gia đình h là một hệ thống giá trị văn hoá được tích hợp từ các giá trị văn hoá truyền thống và hiện đại của một dân tộc, thể hiện nhận hức, t thái độ, hành vi của các ành th viên trong việc thực hiện các chức năng của gia đình và ứng xử trong các mối quan hệ cá nhân - gia đình - xã hội nhằm xây dựng gia đình

Văn hoá gia đình Việt Nam truyền thống được hình thành từ cơ sở kết hợp giữa nền văn hoá bản địa nảy sinh từ xã hội sản xuất nông nghiệp lúa nước với hệ tư tưởng Nho giáo Trung Quốc, với triết lý đạo hật về gia đình P Xã hội phát triển, sự tiếp xúc văn hoá càng tăng lên Gia đình Việt Nam không chỉ tiến xúc với mô hình gia đình Nho giáo, mà còn tiếp xúc với văn hoá Phương Tây Văn hoá gia đình truyền thống có nhiều mặt tích cực cần được phát uy h trong xã hội hiện đại Ví dụ, chuyện tình nghĩa vợ chồng là một giá trị cao đạo đức rất cao đẹp ủa người c Việt Nam xưa

Người ta lấy nhau trước hết vì cái là tình nhưng sống với nhau rồi sinh cái ra nghĩa Có

11 cái nghĩ thì vợ a chồng mới sống với nhau được, mới cảm thông và chia sẻ với hau n mọi chuyện, vượt qua khó khắn và cám dỗ trong cuộc sống.

NỘI DUNG

1 Nhìn nhận của người Việt Nam về gia đình

Trong nhiều năm qua, hệ thống giá trị trong gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi Cùng với đó à sự xuất hiện ủa nhiều yếu l c tố mới được nhiều người quan tâm như hôn nhân đồng tính, quan hệ tình dục trước hôn nhân, giáo dục sức khoẻ sinh sản

TS Khuất Thu Hồng chia sẻ: "Mấy thập kỷ gần đây đã chứng kiến nhiều thay đổi của gia đình Việt Nam Tuy nhiên, tôi cho rằng những thay đổi đó không phải là do ảnh hưởng của Văn hoá phương Tây mà chủ yếu xuất phát những từ thay đổi kinh tế - xã hội và điều kiện sống ở Việt Nam Ví dụ, việc phần lớn các gia đình lựa chọn mô hình hạt nhân với một hoặc hai thế hệ hoàn toàn không hải p là ảnh hưởng của phương Tây Mô hình tam, tứ đại đồng đường vốn luôn luôn chỉ chiếm một phần nhỏ trong lịch sử Trong nhiều thế kỷ qua, gia đình hạt nhân vẫn luôn luôn là phổ biến nhất, hường t chiếm trên dưới 70% tổng số h trong cả ộ nước Đại đa số các gia đình Việt Nam lựa chọn sinh sống trong gia đình hạt nhân và sống gần cha mẹ gùa Sở dĩ mô hình này luôn chiếm ưu thế vì nó phù hợp với điều kiện sinh sống và lối sống của người Việt Nam Thế hệ các cha mẹ già thay vì sống chung cùng nhà với các con cũng ngày càng ưa thích sống độc lập và duy trì mối quan hệ gần ũi với g con cái Vì vậy, việc cho rằng vì ảnh hưởng của phương Tây mà mô ình h gia đình nhiều thế hệ như một nét văn hoá uyền tr thống đang bị mất là đi không có cơ sở."

Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình ngày càng bình đẳng hơn, nhất giữa vợ và là chồng Sự thay đổi này cũng không phải do phương Tây mang lại mà là do cuộc sống thực tế và nỗ lực của phụ nữ trong việc tham gia lao động có thu nhập và nâng cao trình độ học vấn Tỉ lệ biết chữ cũng như tỉ lệ có bằng cấp cao của phụ nữ trong gia đình, khiến cho tiếng nói của họ cũng ngày càng được n tô trọng hơn Quan hệ cha mẹ - con cái cũng ngày càng dân chủ hơn vì các thế hệ càng về sau càng hiểu biết hơn do có điều kiện học hàh và tiếp cận tri thức nhiều hơn Vì thế con cái ngày càng chủ động hơn trong những quyết định hệ trọng liên quan đến bản thân như nghề nghiệp, việc làm và hôn nhân cách sống

Không coi gia đình là một thực thể thụ động bị áp đặt bởi các giá trị bên ngoài và phải tiếp nhận một cách ép buộc Ngược lại, thấy rằng gia đình Việt Nam chủ động thay đổi để phù hợp với những biến đổi kinh tế x hội và văn hoá trong quá ã trình phát ển của đất nước Không gọi đó tri là các giá trị của phương Tây vì chúng không phải độc quyền là của gia đình phương Tây mà là những thay đổi tiến bộ, tất yếu, và không thể cưỡng lại của nhân loại trong quá trình phát triển Hoặc cho dù chúng ta có tiếp nhận những giá trị đó từ phương Tây chăng nữa thì đó cũng là sự tiếp nhận tích cực và sáng suốt trong quá trình hội nhập với thế giới Điều muốn nói thêm là quan hệ bình đẳng và dân chủ trong gia đình Việt Nam nếu được coi à ảnh l hưởng ủa phương c Tây t còn hì xa mới giống như phương Tây nhưng sự cải thiện là có thật

Có một số người cho rằng tình dục qulà an hệ trọng tâm của hôn nhân và gia đình, không chỉ vì nó liên quan đến chức năng tái sinh của gia đình mà nó còn à l một trong những lý do hàn đầu khiến cho một cặp đi đến cam kết chung sống lâu dài với nhau Vì hôn nhân ngày càn là g vấn đề cá nhân nên sự hoà hợp về tình dục cũng ngày càng trở nên quan trọng hơn đố với i sự khởi đầu của hôn nhân và sự bền vững của gia đình Các cá nhân ngày càng nhận thức được ý nghĩa của nó nên kiến thức về tình dục ngày nay cũng được coi trọng hơn trước trong gia đình

Với đại đa số người Việt Nam, hôn nhân và gia đình vẫn là giá trị quan trọng nhưng sự gia tăng dù đang còn chậm của tỉ lệ ly hôn, ly thân, cùng với sự gia tnagw của con số những gười n sống lựa chọn cuộc sống độc thân cho thấy với một bộ phận người Việt Nam, chúng đã không còn là những giá trị hàng đầu Sự nghiệp và tự do đang trở thành những giá trị quan trọng nhất đối với một số người

2 Hình thái gia đình Việt Nam qua các thời kỳ

Thiết chế xã hội dựa trên cơ sở sự kết hợp của những thành viên khác giới, thông qua hôn nhân để thực iện h được các chức năng sinh học để duy trì nồi giống, kinh tế, văn oá, xã hội ong gia đình khi đã h Tr có con, các thành viên trong gia đình được liên kết với nhau bằng quan hệ huyết thống Gia đình là một tế bào của xã hội, là một phạm trù lịch sử thay đ cùng ổi với sự thay đổi của xã hội.

2.1 Gia đình huyết tộc Đây là giai đoạn đầu ủa c chế độ quần hôn, loại hình gia đình đầu tiên của loài người vào thời kỳ bầy người nguyên thuỷ, gồm những người nam nữ cùng chung sống theo huyết thống và hệ giới tính theo kiểu quần hôn, bầy đàn lẫn lộn giữa các thế hệ

Quan hệ hôn nhân được xây dựng theo các thế hệ, mỗi thế hệ (như thế hệ cha mẹ, thế hệ con cái) tập trung theo những nhóm hôn nhân nhất định Và quan hệ tính giao chỉ hạn chế giữa những người ó c trong nhóm đó khi xét thấy khác thế hệ, tức là quan hệ tính giao theo trực hệ bị loại trừ (cấm giữa cha mẹ và con cái) Đối với hình thái gia đình này, mọi quan hệ hôn nhân bị cấm giữa những người cùng dòng máu thuộc các thế hệ khác nhau giữa bố ( mẹ và on, giữa ông bà và c cháu) và chỉ cho phép các anh chị em cùng huyết tộc ở tất cả các bậc thân thuộc gần xa, cùng một thế hệ được có quan hệ hôn nhân với hau n Giả thuyết này dựa trên cơ sở tài liệu dân tộc học thổ dân Haoai (Hawaii) quần đảo Pôlynêdi (Polynésie) thế kỷ ở 19 Nhưng về sau người ta thấy rằng vì dự vào những a tài liệu không chính xá, nêm Môgân đã sai lầm Đa số các nhà khoa học hiện nay không công nhận có Gia đình huyết tộc trong quá trình lịch sử loài người và cho rằng hình thái cổ xưa nhất của quần hôn là hôn nhân giữa hai thị tộc ngoại hôn.

Hình thái đại gia đình, xuất hiện giai đoạn ở mẫu quyền trong xã hội nguyên thuỷ Là tế báo của xã hội, đồng thời là một đơn vị kinh tế Gồm những thành viên thuộc 3 thế hệ trở lên (là chủ gia đình và chồng bà ta, các con gái của bà chủ gia đình và chồng của họ, con cái của các con gái bà chủ gia đình)

Ruộng đất để trồng trọt do thị tộc phân cấp định kì: công cụ sản xuất, nhà cửa, nhạc khí thờ cúng, là tài sản chung của gia đình, lao động tập thể và hưởng hụ t tập thể thành quả lao động Điều khuển mọi công việc của gia đình từ sản xuất, phân phối sản phẩ, ăn mặc, giải quyết xích mích nội bộ, giao tiếp xã hội đến tôn giáo tín ngưỡng , đều

Chế độ mẫu hệ của dân tộc Đê Ê do người đàn bà cao tuổi, có nhiều hiểu biến và có uy tín nhất đảm nhận Đó là bà chủ gia đình Một đại gia đình như vậy bao gồm nhiều người (trên dưới 40 50 người), - cho nên phải ở trong những ngôi nhà dài Một số dân tộc thiểu số ở Trường Sơn - Tây Nguyên Việt Nam như Ê Đê, Gia Rai, Tà Ôi, cũng có những ngôi nhà dài điển hình.

Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định thì đại gia đình mẫu hệ đi vào n đường co tan rã, dưới xã hội nguyên thuỷ nó nhường chỗ cho đại gia đình phụ hệ, cũng c thể từ ó đại gia đình mẫu hệ phân nhỏ ra thành nhiều tiểu gia đình mẫu hệ

Hình thức gia đình với vai trò và vị trí đứng đầu của người đàn ông Ra đời từ lúc chuyển từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ, Gia đình gia trưởng dung nạp cả mấy thế hệ người cùng sống chung, cùng hoạt động theo kiểu kinh tế tự nhiên về trồng trọt và chăn nuôi

Gia đình gia trưởng để lại những hậu quả nặng nề trong phương pháp tư duy, trong lối sống, trong quan niệ đạo đức, m là cản trở lớn cho sự nghiệp giả phóng i cá nhân, ho c việc thực hiện phát huy và phát triển nhân cách, cá tính, đặc biệt là ở phụ nữ và trẻ em.

KẾT LUẬN

Qua bài tiểu luận mà nhóm mang đến có thể thấy rõ và hiểu sâu hơn về các hình thái gia đình Việt Nam qua các thời kì Từ đó mang lại những giá trị văn hoá và sự kế thừa truyền thống quý báu của mỗi gia đình Việt Nam từ xưa đến nay.

Một gia đình hạnh phúc, hoà thuận sẽ tác động tới cộng đồng, thúc đẩy xã hội vận động tạo ra sự biến đổi và phát triển Gia đình hạnh phúc bền vững không chỉ có sự "no ấm, bình đẳng, tiến bộ" mà còn là nơi hội tụ tổng thể những nét đẹp văn hoá của mỗi gia đình, cộng đồng và xã hội Nó được thể hiện qua thái độ, hành vi, cách cư xử trong gia đình, trong đó phải đảm bảo các nguyên tắc: Đối với người trên phải tôn kính, lễ độ, khiêm tốn và quan tâm, chăm sóc; đối với người dưới phải biểu lộ thái độ thông cảm, nhường nhịn, giúp đỡ, vị tha; đối với người cùng thế hệ phải hết sức tôn trọng, chân thành, bác ái; trong quan hệ vợ chồng phải hoà thuận trên cơ sở tình yêu thương chung thuỷ và sự hiểu biết lẫn nhau

Thực tiễn đã chứng minh, gia đình yên ấm hạnh phúc là điều kiện, tiền đề quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách và bảo đảm cho lao động sáng tạo đạt hiệu quả cao nhất Mỗi thành viên đều có trách nhiệm vun đắp, tham gia xây dựng tổ ấm gia đình, trong đó người vợ, người mẹ có vai trò rất quan trọng Trong giáo dục

31 con cái phải kết hợp chặt chẽ giữa môi trường "Gia đình - nhà trường xã hội " thì - hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn Tuy nhiên, chúng ta không nên "tuyệt đối hoá" giáo dục trong gia đình mà xem nhẹ giáo dục ở nhà trường và xã hội, hoặc "phó mặc" sự giáo dục con cái cho nhà trường và xã hội

Cùng với những thành tựu chung của đất nước, sau khi có đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, trên lĩnh vực hôn nhân và gia đình cũng có nhiều tiến bộ tích cực như: ý thức xây dựng gia đình được nâng cao, các chức năng gia đình từng bước thực hiện đầy đủ; lợi ích gia đình dần được đảm bảo Hoạt động kinh tế gia đình từng bước được phát triển, đời sống vật chất và tinh thần gia đình được cải thiện rõ rệt, trong đó có một bộ phận gia đình trở nên giàu có Các mối quan hệ trong gia đình ngày càng được tôn trọng, bình đẳng và dân chủ Quyền trẻ em, quyền tự do và bình đẳng trong hôn nhân của các thành viên được khẳng định và tôn trọng Kết cấu và quy mô gia đình ngày càng thu hẹp để hình thành các gia đình "hạt nhân" và sinh đẻ ít con hơn, tạo cơ hội chăm sóc và nuôi dạy con tốt hơn

Xây dựng gia đình mới XHCN trên cơ sở kế thừa những giá trị tốt đẹp nhất của gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu những tiến bộ của thời đại về gia đình đó là, phải biết "gạn đục khơi trong" gạt bỏ và hạn chế những yếu tố tiêu cực nhằm tạo sự phát triển của từng gia đình và xã hội, phải dựa trên cơ sở "Hôn nhân tiến bộ" coi tình yêu chân chính là cơ sở tinh thần chủ yếu Hôn nhân "một vợ một chồng" đồng thời phải xây dựng mối quan hệ bình đẳng, thương yêu, có trách nhiệm giữa các thành viên trong gia đình Xây dựng mối quan hệ giữa gia đình và cộng đồng với các tổ chức chính trị, xã hội khác, đảm bảo các quyền lợi cho phụ nữ và bảo đảm sự tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình.

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thái  đại gia đình, xuất hiện  giai đoạn  ở  mẫu  quyền  trong  xã hội nguyên  thuỷ - bài tập nhóm chủ nghĩa xã hội khoa học chủ đề hãy tìm hiểu các hình thái gia đình việt nam qua các thời kỳ lịch sử
Hình th ái đại gia đình, xuất hiện giai đoạn ở mẫu quyền trong xã hội nguyên thuỷ (Trang 12)
Hình thức  gia đình với vai trò và vị  trí  đứng đầu  của  người đàn ông.  Ra  đời  từ lúc  chuyển  từ  chế  độ  mẫu  hệ  sang  chế  độ phụ hệ,  Gia  đình gia  trưởng  dung nạp cả  mấy thế  hệ ngư ời  cùng  sống  chung, cùng  hoạt động  theo kiểu kinh  tế - bài tập nhóm chủ nghĩa xã hội khoa học chủ đề hãy tìm hiểu các hình thái gia đình việt nam qua các thời kỳ lịch sử
Hình th ức gia đình với vai trò và vị trí đứng đầu của người đàn ông. Ra đời từ lúc chuyển từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ, Gia đình gia trưởng dung nạp cả mấy thế hệ ngư ời cùng sống chung, cùng hoạt động theo kiểu kinh tế (Trang 13)
Hình  thái  gia  đình  phụ  hệ  xuất  hiện  muộn  trong  xã  hội  nguyên  thuỷ,  khi  xã  h ội  đã  chuyển  chế từ  độ  mẫu  quyền  sang  chế  độ  phụ  quyền - bài tập nhóm chủ nghĩa xã hội khoa học chủ đề hãy tìm hiểu các hình thái gia đình việt nam qua các thời kỳ lịch sử
nh thái gia đình phụ hệ xuất hiện muộn trong xã hội nguyên thuỷ, khi xã h ội đã chuyển chế từ độ mẫu quyền sang chế độ phụ quyền (Trang 13)
Hình thái gia đình  gồm có  bố,  mẹ  và  n  co cái  nhỏ  tuổi.  Đây  là  một  gia  đình  hẹp,  thường  gọi  gia đình  sơ  đăng - bài tập nhóm chủ nghĩa xã hội khoa học chủ đề hãy tìm hiểu các hình thái gia đình việt nam qua các thời kỳ lịch sử
Hình th ái gia đình gồm có bố, mẹ và n co cái nhỏ tuổi. Đây là một gia đình hẹp, thường gọi gia đình sơ đăng (Trang 14)
Hình  thái  gia  đình  quy  định sự  số ng  chung  bề vữn  ng  củ mộa  t  ngườ đàn  ông  và i  mộ t  người  phụ  nữa,  cùng  con  cái  của  họ - bài tập nhóm chủ nghĩa xã hội khoa học chủ đề hãy tìm hiểu các hình thái gia đình việt nam qua các thời kỳ lịch sử
nh thái gia đình quy định sự số ng chung bề vữn ng củ mộa t ngườ đàn ông và i mộ t người phụ nữa, cùng con cái của họ (Trang 15)
w