1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách thanh niên qua các thời kỳ lịch sử trước khi có đảng lãnh đạo

149 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mo dau

  • Cac bao cao chuyen de

    • Thanh nien va chinh sach doi voi thanh nien qua cac thoi ky lich su truoc khi co Dang lanh dao

    • Qua trinh hinh thanh cac dac diem chu yeu cua tuoi tre Viet nam trong lich su

    • Buoc dau tim hieu chinh sach cua Nha nuoc doi voi thanh nien trong lich su co trung dai Viet Nam

    • Nha nuoc voi van de su dung nhan tai tuoi tre trong lich su trung dai Viet Nam

    • Vai suy nghi xung quanh van de tuoi tre Viet Nam va su nghiep dau tranh chong ngoai xam thoi trung dai

    • Chinh sach cua Nha nuoc phong kien doi voi nhung tai nang tre

    • Nhung ong vua tre tuoi Ly-Tran : nhan cach va hanh dong

    • Lang xa va thanh nien

    • Lang xa dong ho gia dinh va thanh nien

    • Tuoi tre trong bieu hien tap trung cua van hoa truyen thong: Hoi lang

    • Quan niem cua nhan dan ve tuoi tre qua tuc ngu, ca dao

    • Quan niem cua mot so dan toc it nguoi ve thanh nien

    • Vai tro cua tuoi tre Viet Nam trong cac phong trao yeu nuoc chong thuc dan Phap xam luoc

    • Khung canh kinh te-xa hoi dau the ky XX va su hinh thanh nhung dac diem moi cua thanh nien Viet Nam

    • Thanh nien Viet Nam trong cac phong trao yeu nuoc dau the ky XX

    • Thai do cua thuc dan Phap doi voi thanh nien Viet Nam thoi ky truoc 1930

    • Ve lop tre thoi dung Dang - Tu quan niem toi hanh dong

    • Tro lai tu tuong Ho Chi Minh ve vai tro cua thanh nien trong thoi ky van dong thanh lap Dang (1920-1930)

Nội dung

Trang 2

LỜI NĨI ĐẦU

Tập báo cáo này là kết quả tham gia cOng tác rất chặt chẽ của các -

nhà khoa học thuộc nhiều cơ quan khác nhau : Trường đại học Tổng hợp °

Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Viên Khoa học Thanh niên,

Viện Sử học

Ở Việt Nam, chính sách thanh niên - theo đây đủ ý nghĩa của nĩ -

_ chỉ được tuyên bố cùng với sự ra đời của Đẳng Cọng sản Việt Nam Tuy nhiên trước đĩ, do vai trị và vị trí to lớn của thánh niên trong đời sống

mọi mặt của đất nước nên các nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam dù cịn nhiêu hạn chế sơng cũng đã giành sự chú ý nhất định và áp dụng một

số chính sách đối với tầng lớp này Tính chất tích cực và khơng tích cực ˆ

bộc lộ từ chính sách nhà nước đối với thanh niên trong lịch sử, và điêu đĩ đồng gĩp của tuổi trẻ trơng sự nghiệp đựng nước và giữ nước, sẽ là những

kinh nghiệm rất cĩ ý nghĩa giúp các cấp lãnh đạo tham khảo trong việc

'ban hành chính sách đối với thanh niên hiện nay Ce

Giần 20 báo cáo khoa học được tập hợp ở day hẩn:-ánh các khía

cạnh khác nhau trong chính sách của Nhà nước đối với thành niên Cân

phải hết sức ghi nhận sự quan tâm và nỗ lực của các nhà khoa học đối với

vấn đề này Tuy nhiên, đây là một đề tài khĩ và vì thế những thành tựu

nghiên cứu mới chỉ là bước đâu Rất mong được sự Mẹ tục cộng tác của các nhà khoa học

Hà Nội, ngày 28 tháng ! năm 1994 PTS Nguyễn Văn Trung

Trang 3

THANH NIÊN VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THANH NIÊN

QUA CAC THỜI KỲ LỊCH SỬ TRƯỚC KHÍ CĨ DANG LANH DAO

PGS - TS Vũ Minh Giang - PTS Vũ Hồng Quân

1 Tiến trình lịch sử Việt nam đến nay về cơ bản cĩ thể chia làm ˆ

năm thời kỳ lớn: yf

Thời kỳ thứ nhất - thời kỳ dựng nước đâu tiên thời Hùng Vương - '

An Dương Vương - tồn tại trong khoảng thời gian gần một thiên niên kỷ trước Cơng nguyên và kết thức vào năm 179 trước Cơng nguyên

Thời kỳ thứ hai - thời kỳ Bắc thuộc - kéo đài trong khoảng hơn một

ngàn năm từ thất bại của An Dương Vương đến năm 934

Thời kỳ thứ ba - thời kỳ độc lập lâu dài, từ sau chiến thắng Bạch

Đằng năm 938 đến năm 1858,

Thời kỳ thứ tr - thời kỳ dưới ách đơ hộ của thực dân Pháp từ sau

1858 đến năm 1945 :

Thời kỳ thứ năm - thời kỳ hồn thành triệt để Cách mạng Dan toc

dân chủ và xây dựng chủ nghĩa xã hội với sự lãnh đạo của Đẳng Cộng

sắn Việt Nam (1) - 2

Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề thanh niên và chính sách đối với thanh niên trước khi cĩ Đảng lĩnh đạo (trước năm 1930) (2) Mặt khác vào thời kỳ thứ nhất và thứ hai do khoảng cách lớn về thời gian, tỉnh hình tư liệu quá hiếm hơi nên đối với vấn đề mà chúng ta quan

tâm trên thực tế là rất khĩ thực hiện Vì vậy, những nghiên cứu chỉ tập trung chủ yếu vào thời kỳ thứ ba và thứ tư là lúc tư Hệu phần nào đĩ

phong phú hơn, hơn nữa đây cũng là lúc định hình những nội dung cơ

Trang 4

2 Thanh niên - theo giải thích của các từ điển Trung Quốc - bao

gồm những người thuộc lớp tuổi từ 14, 15 đến 30 tuổi: Thực ra, đây

cũng chỉ là một cách quan niệm Cũng cĩ người đẩy giới hạn đầu của

lứa tuổi thanh niên đến 18 tuổi - tức là tuổi trưởng thành được thực hiện '_ các quyền lợi và nghĩa vụ cơng dân Dưới thời phong kiến, về cơ bản nhà nước cũng lấy giới hạn này để quy định các nghĩa vụ tơ, thuế, binh dịch và lao dịch Cịn giới hạn sau, đại thể giới nghiên cứu trong quan

niệm thơng thường cũng đều nhất trí như vậy sš -

Khi triển khai đề tài nghiên cứu này, giới hạn đâu được mở rộng hơn

trong một khái niệm chung là thé he trẻ hay tuổi trẻ : 3 Điều lưu ý trước hết khi nghiên cứu về chính sách của nhà nước đối với thanh niên thời kỳ cổ trung đại là các nhà nước phong kiến khơng tuyên bố một chính sách trực tiếp, cụ thể nào áp dụng cho đối tượng là thanh niên Thực trạng này khiến một số nhà nghiên cứu tỏ ra thất vọng và cĩ xu hướng coi việc tìm hiểu chính sách của nhà nước đối

- với thanh niên thời kỳ cổ trung đại Việt Nam là khơng thể thực hiện được

Tuy nhiên, thực trạng trên hồn tồn khơng cĩ nghĩa thanh niên nằm ngồi sự quan tâm của nhà nước Một chức năng chủ yếu của bất

kỳ nhà nước nào cũng là vấn đề quản lý con người Mục đích của sự quản lý này là để huy động sự đĩng gĩp tơ, thuế, làm các nghĩa vụ bình

dịch, lao dịch của cư đân Thanh niên là lớp tuổi bắt đâu phải thực hiện

các nghĩa vụ đĩ, hơn nữa lại là bộ phận sung sức nhất trong số các đối

tượng thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Vì những lẽ đĩ, nhà nước - đù là

các nhà nước phong kiến Nho giáo - cũng buộc phải nhận ra vị trí to lớn

của thanh niên -

Từ sự khẳng định thái độ trên thực tế của nhà nước đối với thanh

niên, trong khi tai lieu trực tiếp phản ánh vấn đề này rất Hiếm hơi, khiến

chúng ta phẩi cĩ cách tiếp cận khác ở đây một vài'Vẩn để cĩ tính

nguyên tắc cần được thống nhất Cảm

Thứ nhất, những quy định cĩ tính luật pháp của nhà ước khơng chỉ:

áp dụng cho đối tượng thanh niên phải được cơi là nguồn thơng tin quan

trọng Nghĩa là, đối tượng của chính sách nhà nước ở đây khơng chỉ là

Trang 5

„5

Thứ hai, những điều luật hay quy định của nhà nước khơng được áp dụng cho lứa tuổi thanh niên cũng được xác định là một nguồn thơng tin

cần khai thác, nhưng là loại thơng tin gián tiếp ngược chiều -

Thứ ba, một hướng khác và là hướng rất quan trọng là thơng qua vai

trị của thanh niên trơng các lĩnh vực hoạt động của địÏ sống xã hội để

từ đĩ hiểu được thái độ, chính sách của nhà nước đối với thanh niên

Việc tìm hiểu vai trị của thanh niên được thực hiện theo hai hướng tố thơng qua những hoat động cĩ tính tập thể và thơng qua những gương

mặt tuổi trẻ tiêu biểu

Ở hướng tiếp cận thứ ba này, mặc đù gián tiếp nhưng thơng tin phục

vụ cho đề tài nghiên cứu khá phong phú đa đạng

Về mặt phương pháp, trong điều kiện những tư liệu phản ánh trực

tiếp về nội dung nghiên cứu hết sức hiếm hoi như đề tài này thì các cách , tiếp cận vấn để như trên là cĩ thể chấp nhận được Và vì thế, việc nghiên

cứu thanh niên và chính sách của nhà nước đối với thanh niên trong lịch „

sử cổ trung đại Việt Nam khơng phải là ngõ cụt, khơng phải là nội dung *bất khả tri* của lịch sử Việt Nam

Sang thời Pháp thuộc , mặc đù chính quyền thực dân chưa tuyên bố chính sách thanh niên, sơng do cách đặt vấn dé cuẩ chúng về vị trí thanh niên, đặc biệt lã do vai trị to lớn của thanh niên trong các phong trào

yêu hước và cách mạng thời kỳ này buộc chúng phải cĩ thái độ chú ý

đối với đối tượng này, vì thế những thơng tin trực tiếp giúp nhận thức

vấn đề cĩ phần phong phú hơn

_ 4 Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử năm 938 đã chấm đứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử Việt Nam Trải qua các triều đại Ngơ - Đinh - Tiền Le, từ thời Lý (thé ky XI) thể

chế chính trị từng bước được thể chế hố ngày càng quy củ và đạt đến sự hồn thiện ở thời La sơ (thế kỷ XV), các nhà nước sau đĩ chỉ gia cố

thêm mà thơi Đồng thời với qúa trình trên, chính sách cai trị của nhà

nước cũng dân dân được cụ thể hố nhằm bảo dim sự quản lý tồn diện, hiệu quả của nhà nước đối với mợi lĩnh vực của đời sống xã hội Thái độ

của nhà nước đối với tảng lớp thanh niên, như một lực lượng xã hội, cũng được bộc lộ ngày một rõ nét

4.1 Nhìn chung, thanh niên là đối tượng được nhà nước chú ý bảo

vệ (3) Điêu này xuất phát từ chỗ đây là lực lượng xã hội to lớn thực

Trang 6

_*

hiện các nghĩa vụ binh địch, lao dịch và tơ thuế đối với nhà nước Theo

điều tra của I.Chesneau tại ba làng của tỉnh Thanh Hố năm 1937, lớp

tuổi từ 16 đến 30 chiếm tỷ lệ 25,08 %, 16,25 % và 26,23 % (trung bình: 25,05 %) ở vào các thế kỷ trước đĩ, tỷ lệ này chắc chắn sẽ cịn cao hơn

nhiều do tuổi thọ trung bình bấy giờ thấp hơn và tỷ lệ tử vong ở lớp tuổi

vị thành niên, nhất là ở lớp dưới 6 tuổi cao hơn Một khối lượng cư đân

đơng đảo làm các nghĩa vụ đĩng gĩp với nhà nước như thế buộc nhà nước phải áp đựng những biện pháp bảo vệ chặt chẽ đi tượng này ‘

Dưới thời Lý, nhà nước quy định con trai đến 18 tHéfthi ghi ten vào

*Hồng sách* (sổ bìa vàng) gợi là hồng nam, 20 tuổi Wrở lên gợi là đại hồng nam, những ai nuơi nơ bộc riêng chỉ được nuối người dưới 18

tuổi, quan chức đơ chủ trưởng quân cấm binh khi ra làm Việc được cung

nuơi một người hồng nam làm con nuơi trịng nhà, nếu ai giấu ẩn lậu

hạng đại nam thì quan chức đơ ba người cùng cĩ tội (4) Nhà nước

xuống chiếu *ké nào đem bán hạng dân hồng nam làm gia nơ cho

người ta, đã bán rồi thì đánh 100 trượng, thích vào mặt 20 chữ, chưa bán

mà đã làm việc cho người ta thì cũng đánh trượng như thế, thích vào ‘ mặt 10 chữ, người nào biết chuyện mà cng mua thì xử giảm kể bán một

bậc* (5) ' "

Đến thời Trần, năm 1242 nhà nước quy định con trai lớn gợi là đại hồng nam, cơn trai nhỏ tuổi gợi là tiểu hồng nam và nhắc lại điều cấm bán các đối tượng trên làm nơ bộc

Sang thời Lê sơ, việc bảo vệ các đối tượng dân đỉnh cịn được quy định chặt chẽ hơn Quốc triều hình luật (ta quen gợi là luật Hồng đức) điều 165, 167 quy định *những quan cai quản nơ tự tiện thích chữ vào mặt dân đỉnh để vào hạng nơ ấy, thì bị phạt biếm ba tư Nếu người đân nào tự thích chữ thì xử phạt 5O rơi, biếm một tư và lại giao về bản ấp, truy bất số tiền khố dịch nộp vào cơng kho Các quan quần giám tự tiện dem đân đinh nĩi đối là quan lính hay quan khách để đấu giếm làm việc riêng trong nhà thì phẩi biếm hai tư và bãi chức, lại trigng thu tién khố dịch vào kể dấu giếm phạm lỗi này cùng người dân đã trốn dịch, mỗi

bên một phân sung vào cơng khố Cờn người dân phải sung vào quân

đội hay về làm tráng đỉnh Các vương cơng và nhà qủyền quý tự tiện

thích chữ vào dân đỉnh làm tơi tớ nhà mình cứ mỗi người đân định thì xử biếm ba tư .* (6)

Trang 7

này Điều đĩ rất cĩ ý nghĩa, như là một sự khẳng định vị trí của tầng lớp

thanh niên trong xã hội , trong đời sống mợi mặt của quốc gia

Từ sự khẳng định vai trị to lớn của tầng lớp thanh niên cùng các chủ trương bảo vệ họ chặt chẽ, các nhà nước phơng kiến độc lập Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm quản lý chặt chế đối tượng này

Thanh niên là một đối tượng trong chính sách quản lý hộ tịch của -

nha nước Để thực hiện tốt sự quần lý đĩ nhà nước đã từng bước hồn

thiện bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương theo hướng tập

trung, trong đơ lấy làng xã làm đơn vị cơ sở Trên thực tế cĩ thể nĩi rằng

làng xã và bộ máy quản lý làng xã là người trực tiếp thay mặt nhà nước

thực hiện sự quản lý nhà nước ở cấp cơ sở Việc nhà nước tăng cường sự

chỉ phối - vã điều này được tiến hành thường xuyên - cùng các biện pháp để tiến hành cĩ hiệu quả sự chỉ phối đĩ với cấp xã - chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt của nhà nước trong việc quản lý làng xã mà chủ yếu -

là về ruộng đất và dân số, trơng đĩ cĩ đối tượng là thanh niên ‘ Trên cơ sở bộ máy quần lý ngày càng hồn thiện, nhà nước thường

xuyên tiến hành việc điều tra, kiểm tra dân số và lập số hộ tịch Dưới

thời Lý, mùa xuân năm 1083 nhà vua đích thân đi duyệt đỉnh số, định làm ba bậc Sau đĩ, nhà vua ra lệnh cho các làng xã hàng năm vào mùa

xuân, xã quan phải khai báo nhân khẩu gọi là đơn số Sang thời trân việc kiểm duyệt dân số được tăng cường thêm một bước : nhà nước quy định thời hạn để tiến hành tổng duyệt trên tồn quốc (đuyệt đân đỉnh và tuyển dụng trai trang vào quân đội) Dưới triều Hồ, năm 1401, Hồ Hán Thương sai làm số hộ tịch trong cả nước chép hết vào:sổ những nhân

khẩu từ 2 tuổi trở lên Từ thời Lê sơ về sau cơng việt tien được tiến

hành thường xuyên hơn Năm 1427, ngay sau khi khối nghĩa:Lam Sơn

thắng lợi, Le Lợi đã ra lệnh cho các lộ làm số hộ tịch Năm 1470, Lê Thánh Tơng quy định cứ 3 năm sửa số hộ tịch một lần gợi là tiểu điển , 6

năm làm lại một lần gọi là đại điển Biện pháp trên thực tế là nhằm bổ sung các đối tượng đến tuổi làm nghĩa vụ (tức là đến tuổi thanh niên)

vào sổ sách quan lý nhà nước Thời Nguyễn ở thế ky XIX , vấn đề duyệt tuyển dân số được đặt ra một cách gay gắt Gia Long từng nhấn mạnh :

* việc sửa nước trị dân trước hết phải định rõ hộ chính *, Nhà

Nguyễn quy định 5 năm làm số hộ khẩu, duyệt tuyển một lần với những quy định ngày càng chặt chẽ, khất khe hơn

Trên cơ sở tích cực triển khai cơng tác điều tra lập sổ hộ tịch, nhà

nước đã phần nào nắm chắc được số mục hộ khẩu trong cả nước Theo thống kê của nhà nước, thời Trần đân số nước ta là 4.900.000 người, vào

Trang 8

năm 1407 14 3.{29.500 ho Sang thời Nguyễn các số liệu thống kê về

tổng số dân định trên tồn quốc xuất hiện với mật độ đậm đặc hơn, năm

1802 : 722.590 định; năm 1819 : 613.912 đỉnh; năm 1820 : 620.246; năm 1829 : 719.510, năm 1840 : 970.516; nim 1841 : 925.184, năm 1846 : 986.231; năm 1847 : 1.024.388 đỉnh (7) Các cơn số trên khơng

phải tất cả đêu là thanh niên nhưng chắc chắn ít nhất trong số đĩ cũng

cĩ tới 30 % là thanh niên , be :

Một biện pháp khác trơng chính sách quản lý củ nước là phân ˆ

loại thanh niên thành các thứ hạng khác nhau Tiêu chí của sự phân hạng này phản ánh sâu sắc tính chất đẳng cấp của xã hội phong kiến Thời

Trần nhà nước quy định khi duyệt tuyển phải kê rõ các hạng tơng thất

và đân đỉnh thường Con cháu quan lại được tập ấm, dân thường - dù

giàu cĩ cũng phải xung lính Thời Lê sơ, năm 1482 quy định khi làm sổ hộ tịch xã trưởng phải chua rõ các đối tượng theo thân phận xã hội : quan, quân và dân Dân gồm đỉnh nam 18 tuổi trở lên, 17 tuổi trở xuống ` gợi là hồng đỉnh (8) Mục đích của nhà nước khi thực hiện sự phân ˆ :

hạng trên một mặt là dé dam bảo sự quản lý dân số được chặt chẽ, -

nhưng mặt khác qua đĩ thể hiện sự ưu đãi của nhà nước đối với đối tượng này, tăng cường đĩng gĩp nghĩa vụ đối với đối tượng khác ‘

Đơng thời với chủ trương trên nhà nước cịn áp dụng các biện pháp nhằm ổn định tình hình dân số, hạn chế những xáo động lớn gây khĩ khăn cho việc quản lý hộ tịch nĩi chung, quản lý thanh niên nĩi riêng ` Ta biết một hiện tượng xã hợi nổi bật luơn làm đau đầu các nhà nước phong kiến Việt Nam xưa là tình trạng dân xiêu tán Hiện tượng này đã diễn ra từ thời Lý - Trần, càng về sau càng phát triển và trở nên hết sức trầm trọng vào các thế kỷ XVIII, XIX Trước thực tế đĩ, nhà nước đã ap dụng các biện pháp vừa khuyến khích vừa cưỡng bức nhằm đưa đân lưu

tân trở về làng cũ làm ăn Chủ trương trên, xét trên một vài khia cạnh cĩ những ý nghĩa tích cực, tuy nhiên nĩ cũng gớp phân, cùng với nhiều lý

do khác, gắn chặt thanh niên với làng xã, hạn chế tâm nhìn và khả năng vươn xa của thanh niên ra khỏi luỹ tre làng

Những biện pháp bảo vệ, quan lý chặt chế thanh niên trình bày ở

trên là cơ sở để nhà nước tiến hành sử dụng hiệu quả đổi tượng này vào các hoạt động của đất nước

Trang 9

nwéc phong kién Vi¢t Nam, tir Ngo -Dinh - Tiền Lê cho đến các triều đại

về sau đều đặc biệt chú ý đến vấn đề xây đựng quân đời Trong những yếu tố gớp phần tạo nên sức mạnh của quân đội nhất 1 trong điêu kiện

chiến tranh bằng vũ khí thơ sơ thời kỳ cổ trung đại - thì sức khoẻ, sự

nhanh nhẹn của tuổi trẻ cĩ một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì thế từ chỗ nhận thức được vấn để này - các nhà nước trước đây, rất chú ý đến

việc “trổ hố* lực lượng quân đội Dưới thời Lý, nhà nước thường -

xuyên xuống dụ cho các tướng lĩnh chỉ huy quân đội xem xét tình hình ˆ' bình sĩ của mình, hễ thấy những trường hợp già yếu thì cho giải ngũ „ bổ: sung bằng những đinh tráng khoẻ mạnh Thời Trần, năm 1239 nhà nước

xuống chiếu tuyển chon những trai tráng khoẻ mạnh sung làm lính Đặc”

biệt, đối với lực lượng quân đội cĩ nhiệm vụ bảo vệ kinh thành thì yêu _ cầu trẻ, khoẻ được đặt lên hàng đầu Tháng 2 năm 1241 vua Trân xuống dụ cho chọn những người trẻ tuổi, cĩ sức khoẻ, am hiểu võ nghệ sang làm Túc vệ sương Năm 1246 nhà nước tiếp tục nhắc lại lệnh chỉ này Dưới các triều đại Lê sơ rồi đến triều Nguyễn, nguyên tắc trẻ khoẻ vẫn - là yêu cầu hàng đẩu trong việc tuyển lựa đình tráng bổ sung vào quán

đội

Tuy nhiên, việc huy động một lực lượng lớn lao động - mà lại là bộ

phận lao động sung sức nhất - làm nghĩa vụ binh địch rõ ràng đã cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến nguồn nhân lực cho sản xuất Trong điều kiện một nền kinh tế mà lúa nước là ngành chủ đạo thì chỉ phí lao động đời hỏi rất cao, cân nhiều đến hoạt động cơ bắp để khắc phục thực tế đĩ,

các nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam thi hành chính sách *ngụ

binh ư nơng* (gửi lính vào nơng nghiệp, nơng thơn): Nội

chính sách này là nhà nước khơng duy trì một lực lượng'quân thường

trực đơng đảo mà trên cơ sở nắm chắc được hộ khẩu cửa cả nước, của

từng làng xã, theo định kỳ gọi từng bộ phận vào quân đội để huấn luyện, sau một thời gian lại trả họ về với sản xuất và một bộ phận khác lại vào

thay thế Chính sách ngụ binh ư nơng được áp dụng từ thời Lý - Trần,

được nhà L¿ sau này tiếp tục duy trì Bằng chính sách trên, nhà nước vừa tiết kiệm được một nguồn tài chính đáng kể do khơng phải nuơi một bộ phận quân thường trực lớn, vừa bảo đảm được nguồn nhân lực cho sản xuất và mặt khác khi cĩ chiến tranh xây ra văn cĩ thể tổng động viên

được một lực lượng quân đội hết sức hùng hậu

Ngồi ra, các nhà nước trước đây cịn chú ý đến việc đưa quân đội tham gia làm kinh tế bằng cách áp dụng chính sách xây dựng đồn điền

Trang 10

6

Một nội đung trọng tâm khi tìn hiểu chính sách thanh niên là vấn đề

thái độ của nhà nước đối với các nhân tài tuổi trẻ, phương điện này chính sách của nhà nước được thể hiện khá rõ nét

Nhìn chung các nhà nước độc lập Việt Nam đều cĩ thái độ trọng

dụng người hiển tài và cĩ nhiều biện pháp nhằm phát hiện, bồi dưỡng

đối tượng này Ngay ở thời kỳ dựng nước đầu tiên, thời Hùng Vương -

An Dương Vương, truyền thuyết dân gian cịn để lại nhiều câu chuyện sinh động phản ánh thái độ trọng dụng tài năng trễ của nhà nước lúc đĩ

Huyền thoại Thánh Dong 3 tuổi đánh giặcÂn 1À biểu tượng vươn lên của

cả dân tộc nhưng đồng thời cũng là biểu tượng của sức trẻ thời đại các Vua Hùng Truyền thuyết Sơn Tỉnh - Thuỷ Tỉnh vừa là sự phần ánh sức mạnh tàn phá của thiên nhiên vừa là sự thể hiện khả năng chế ngự thiên

nhien cia con ngudi nhưng lại được gửi gắm thơng qua một gương mặt

ty : :

Từ thời Lý - Trần nhà nước rất chú ý đến việc giáo đục, đào tạo, tèn

luyện các tài năng trẻ Từ thực tế cuộc đấu tranh chống ách đị hộ giành ˆ lại nền độc lập, các nhà nước tự chủ sau này đã nhận thức sâu sắc được

vai trị, khả năng và tắm quan trọng cửa tài năng trẻ Việt Nam trong ˆ

cơng cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc , trong việc đuy trì, bảo,

vệ, củng cố chính quyền và lợi ích của giai cấp thống trị, Cũng từ thời Lý, nhà nước đã tỏ thái độ quan tâm đến vấn đề giáo dục, cĩ nhiều chính sách, biện pháp tổ chức học tập, thi cử, khuyến khích tuổi trẻ thi

thố tài năng nhằm qua đĩ tuyển chợn người hiển tài ra làm chính sự,

tham gia vào bộ máy chính quyền, quản lý đất nước! Năm 1075 nhà nước tổ chức tuyển người minh kinh bắc học và thi nho học đây là kỳ

thi đầu tiên trong lịch sử khoa cử Việt Nam Trước đĩ, năm ¡070 nhà Lý cho lập Văn Miếu - là nơi thái tử học , sau đĩ mở rộng đào tạo con em quỹ tộc và cơn cái quan lại trơng triều Văn Miếu - Quốc TỪ Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, từ đây đào tạo được rất nhiều tài

năng trẻ cho đất nước SỐ

Đến thời Trần, cùng với sự phát triển của nho giáo, việc tuyển lựa bộ máy quan liêu thơng qua thi cử được đẩy mạnh thêm một bước Các kỳ thi nho học được tổ chức nhiều hơn Bên cạnh hệ thống giáo dục nhà nước, các trường tư thục bắt đầu xuất hiện (như trường Chu Văn An)

Trang 11

|*0r,p5.et

v

nguyên, Lê Văn Huu 16 mdi đỗ bảng nhãn, Đặng Ma La 15 tuổi đỗ thám hoa, Nguyễn Trung Ngạn 16 tuổi đỗ hồng giáp

Một hiện tượng rất đáng lưu ý xuất hiện dưới thời Trần là sự tồn tại của chế độ Thái thượng hồng Thực chất đây là chế độ hai vua, vua cha ( Thái thượng hồng ) và cơn ( thường gợi là Quan gia ) Vua cha trên thực tế vẫn nắm mợi quyền cai trị đất nước và quyết định những vấn đê , quốc gia trọng đại Cịn vua con trong lúc vua cha cịn sống, thực tế mới - dang trong quá trìng tập sự làm vua Biện pháp tren nhằm một mặt bảo - vệ vững chắc ngai vàng cho dịng họ Trần nhưng mặt khác qua đĩ cũng gớp phần đào luyện những người kế vị quen dân với việc trị nước Trần

Thánh Tơng được nhường ngới lúc mới 17 tuổi, Trân Miân Tơng được

nhường ngơi lúc mới 24 tuổi Trân Anh Tơng được nhưng ngơi lúc mới

18 tuổi, Trân Minh Tơng được nhường ngơi lúc mới 15 tuổi

Những ơng vua cơn trong thời gian vua cha cịn sống là lúc năng lực | làm vua được thử thách Thái Thượng Hồng cĩ quyền:chỉ định và thay ,

đối ngơi vua Sử cũ chép câu chuyện sau dây: lúc Trần Anh Tơng mới

lên ngơi, ham chơi bời bỏ bê chính sự Thượng Hồng Trần Nhân Tơng vụ

một lân từ phủ Thiên Trường trở về kinh sư thấy triển đình vắng ngắt vua thì say rượu Nhân Tơng lập tức trở về Thiên Trường xuống chiếu cho các quan ngay ngày mai phải đến phủ Thiên Trường để điểm danh,

ai trái lệnh sẽ bị xứ tội Vua Anh Tơng sợ hãi, may nhờ cĩ Đồn Nhữ

Hài khơn khéo dâng biểu tạ tội mới được tha tội nhưng vẫn bị Nhân Tơng cảnh cáo: *Trẫm cịn cĩ con khác, cũng cĩ thể nối ngời được

Trấm cịn sống mà người cịn như thế huống chỉ sau nay? *(9)

Thực ra vấn đề đào tạo người kế vị cũng đã được chú ý ngay dưới triều Lý Ngơi thái tử (người sẽ nối ngơi vua) được lựa chợn sớm, được

rèn cặp, giáo dục chu đáo Thái tử Phật Mã (Lý Thái Tơng) khi được

chọn làm người kế vị, nhà vua cho làm cung ở ngồi thành đưa tới đỏ để học tập và cũng cĩ ý muốn để thái tử *biết việc của dân gian*,

Tw thời Lê sơ (thế kỷ XV) về sau, cùng với sự phát triển của ý thức hệ Nho giáo, nguyên tắc tuyển lựa quan liêu thơng qua thi cử ngày càng

chiếm ưu thế Đây là một biện pháp tương đối bình đẳng để những

người hiển tài được phát hiện và sit dung Day cũng 1Ã cánh cửa để

những người trẻ tuổi thuộc tầng lớp bình dân cĩ địp để tiến than

Thong thường thí sinh đủ 18 tuổi là cĩ thể dự thi, từ thì hương, thi

hội đến thi đình Năm 150L nhà Lê quy định : * Trừ những người Tú lâm

sinh đồ (sinh đồ ở Tú Lâm cục) cờn các quân sắc , nhân dan, quả là con

Trang 12

nhà lương thiện, cĩ hạnh kiểm, học vấn, viết nổi văn bốn trường, đều do xã trưởng làm giấy đoan bảo để dự thi* (10) đối với kỳ thi hương quy

định 18 tuổi cĩ thể đự thi, xã lớn 20 người, xã trung bình 15 người, xã nhỏ 10 người được ghủ tên dự thi Nếu xã nào ít người khơng đủ số thí

sinh thì cĩ thể lấy người chưa đến tuổi 18, cling cho dử thi để mở rộng

đường lấy người tài - ;

Nhờ vào những chính sách trên mà nhiều tài năng rể đã sớm được - phát hiện Theo thống kê sơ bộ, kể từ Nguyễn Trãi (đời Hổ) đến Nguyễn ˆ Khuyến (đời Nguyễn) những người đỗ đạt ở tuổi đưới 30 (xác định được năm sinh và năm thỉ đỗ) cơng nghiệp và tên tuổi được lưu danh gử sách

là 100

Nhà nước cũng dành những sự ưu đãi đặc biệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tài năng trẻ được chăm lo Theo quy định của nhà

nước những người cĩ chí học hành và cĩ tài văn chương được miễn các

nghĩa vụ binh địch, lao địch và thuế khố.'Năm 1437 - 1439 nhà nước ˆ

-_ hạ chiến cho khảo các học sinh trong nước, lấy hơn 1000 người trắng - cách chia làm 3 hạng, hạng nhất, nhì cho vào trường Quốc Tử Giám học,

hạng ba cho vào các trường ở cấp đạo để học tập Nhà nước cũng quy - '

định sau khi đã tuyển học trị, mới tuyển người sung vào lính Thời Lê

Thánh Tơng cho phép binh lính và lao địch cĩ học mà tình nguyện xin thỉ hương, sau khi quan sở tại sát hạch, nếu thơng văn lý thì được miễn

cơng vụ 3 tháng để về nhà học tập và dự thi Những học trị chân trắng

di thi trúng tam trường được là sinh đồ, được miễn phúc dịch trợn đời

Sang thời Nguyễn, chế độ ưu đãi trên vẫn tiếp tục được thì hành

Ché 40 tuyển lựa cùng chính sách ưu đãi trên đã giúp các nhà nước

phong kiến độc lập Việt Nam phát hiện được nhiều tải năng trể tuổi Trên cơ sở đĩ nhà nước mạnh đạn sử dụng họ vào các lộng trách quốc

Năm 1076,12 Văn Thịnh đỗ trạng nguyên trong kỳ thi nho học đâu

tiên đã được chợn vào cung đình giúp vua học, về sau cĩ cơng lớn đời

lại vùng biên giới bị nhà Tống xâm chiếm, được phong chức Thái sư (Tể tướng) Thời Trần, Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, vua cho về học thêm lễ, khi thành niên được trọng dụng trở thành thượng thư bộ Cơng Lê Văn Huu, 16 tuổi đỗ bảng nhãn, được cất nhắc đến chức

thượng thư bộ Binh, sau vào viện Quốc sử, Nguyễn Trung Ngạn 15 tuổi

đỗ hồng giáp được vua Trần cử giữ trọng chức ở Đài ngự sử sau phong

tới tước cơng Thời Hậu Lê , về nguyên tắc những người đã đỗ qua các

Trang 13

_*

Thế Vinh đỗ trạng nguyên năm 21 tuổi được nhà vua tin dùng cử giữ chức ở Viện Hàn lâm, chuyên soạn thảo giấy tờ và chọn làm Sái phu

(đọn vườn) của hội Tao đàn Lê Hy (1648 - 1702) đồ tiến sỹ năm 19 thổi

làm quan dến thượng thư bộ Binh, sau thăng chức Tham tụng đứng đầu

triều đình Phan Huy Ich (1750 -1822) tuổi nhỗ học giỏi đỗ đầu các kỳ

thi hương, thi hội, lân lượt được giữ các chức vụ cao : Hiến sát xứ Sơn Nam, Thanh Hố, sau hợp tác với Tay Sơn, được phong chức thượng thư bộ Lễ Phan Văn Nghị (1805 - 1880) tuổi trẻ học giỏi đỗ nhị giáp tiến sĩ,

được bổ chức Đốc học Nam định kiêm chức Hải phịng sứ

Trên đây là một nội dung - và là nội dung chủ yếu - trong chính

sách của nhà nước đối với các tài năng trẻ Tuy nhiên, eọn đường khoa

cử khơng phải là cách duy nhất để lựa chọn nhân tai BSi lẽ, thứ nhất - khơng phải tất cả moi con em trong nhân dân đều cĩ điều kiện để học

hành thi cử và thứ hai trong số những người tham gia thi cử cĩ khơng Ít

là tài năng thật sự nhưng vẫn lận đận (chẳng hạn đo văn chương bay bổng khơng phù hợp với những quy định khắt khe của chế độ thi cử xưa, thậm chí đơi khi bị đánh trượt chỉ vì sơ ý phạm vào quốc huý ,) ‘ Vì thế, để khắc phục tình trạng trên, nhằm triệt để sử đụng số tài năng trẻ trong nước, nhà nước cờn áp đụng biện pháp tuyển lựa bằng con ˆ đường tiến cử (chế độ bảo cử ) Chế độ này qui định quan lại các cấp tuỳ

theo phẩm hàm được phép giới thiệu từ một đến nhiều người cĩ tài thực

sự trong nhân dân lên triều đình để nhà vua xem xét và bổ dụng Tất nhiên, cơn đường tiến cử khơng lựa chọn được nhiều trường hợp là thanh niên vì rằng ở một quốc gia nơng nghiệp, yếu tố tuổi tác, kinh

nghiệm được đề cao như Việt nam thì thanh niên - ngồi khoa cử khĩ cĩ

điều kiện để tự mình bộc lộ tài năng từ lúc cịn trẻ để được quan trên biết đến Hiếm nhưng khơng phải khơng cĩ, trường hợp Đồn Nhữ Hài, một nho sinh mới 24 tuổi chưa từng đỗ đạt nhưng nhờ vào tài năng vẫn được vua Trần tin dùng đưa vào làm Ngự sử, sau đĩ khơng lâu thăng chức Hành khiển làm ở Khu mật viện

Những nét khái quát chính trong chính sách của nhà nước đối với tuổi trể nĩi chung, tài năng trể nĩi riêng, trình bày ở trên, rõ ràng cĩ nhiều yếu tố mang tính chất tích cực Tuy nhiên, nhìn một cách tồn điện chính sách của nhà nước khơng phải lúc nào, ở phương điện nào

cũng là những tác động thuận chiều giúp tuổi trẻ phát hủy được hết năng

lực, phát triển được mợi khả năng của mình Trái lại, chính sách của nhà nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân cịn chứa đựng nhiều yếu tố hạn chế, kìm hãm năng lực vươn lên của tuổi trẻ nĩi chung và của tài năng trễ nĩi riêng

Trang 14

Thời Lý - Trần chế độ quan lại mang nặng tính chất đẳng cấp, chủ

yếu chỉ sử dụng những người trong đẳng cấp quý tộc vào bộ máy quan

liêu Chế độ thi cử mãi đến năm 1075 mới xuất hiện và cũng chưa thực sự phổ biến ở thời kỳ này Mặc dù thời Lý Trần xuất hiện khơng it những tài năng trể kiệt xuất là cơn em quý tộc và những kỳ thi rải rác cũng đã tuyển lựa được nhiều thanh niên xuất sắc nhưng rð ràng cịn cĩ khơng ít những tài năng - vì tình hình trên - vẫn khơng được phát hiện

trong dung

Vào cuối thời Trần, nhất là từ Lê sơ (thế kỷ XV) Nho giáo dần thắng thế và cùng với nĩ chế độ tuyển lựa quan lại thơng qua thi cử từng bước trở thành phương thức chủ yếu để bổ sung bộ máy quan Hêu Tuổi trẻ,

bất kể thuộc tầng lớp xã hội nào đều cơ bắn được bình đẳng để bộc lộ tài

năng của mình Tuy nhiên, ý thức hệ Nho giáo thống trị và ngày càng ăn

sâu vào đời sống tư tưởng nhân đân, trở thành tiêu chí của các chuẩn

mực xã hội đã bộc lộ nhiều mặt trái ảnh hưởng tiêu cực tới tuổi trẻ

Nho giáo với những nội dung chủ yếu xoay quanh các tác phẩm ‘ kinh điển (như Tứ thư, Ngũ kinh) mang tính chất cứng nhắc, khuơn sáo

và giáo điều ở những giai đoạn lịch sử nhất định nĩ cĩ tác dụng đưa xã ˆ hội vào kỷ cương Nhưng cũng chính nĩ, đến một lúc nào đĩ trở thành nhân tố kiềm toả và triệt thối những yếu tố năng động của xã hội Chế

độ thi cử xưa chủ yếu đựa vào các kiến thức Nho học ở những tiêu chí

nào đĩ đây cũng là một cách kiểm tra để phát hiện nhân tài song vì

những nội dung như vậy nên chính nĩ lại biến những nhân tài ấy trở

nên xơ cứng, thiếu hẳn tư duy thực tế năng động

Mặt khác, Nho giáo khi bám rễ vào đời sống xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm đạo đức của từng cá nhân, từng gia đình Chữ

hiểu được đề cao đến mức nhiều lúc làm mất đi ý nghĩa lành fnạnh của

nĩ.Điều 2 bộ Quốc triểu hình luật tội thữ 7 trong thập ác là trị kể bất hiếu.Đĩ là những trường hợp tố cáo, trái lời cha miẹ dạy bảo hoặc cĩ tang cha mẹ mà lấy vợ, lấy chồng Quy định trên buộc cơn cái bất luận

trong trường hợp nào cũng khơng được trái lời cha mẹ, đù cha mẹ cĩ sai đi chăng nữa (1 1) Trơng hơn nhân nhiều trường hợp vĩ chữ hiếu mà hy sinh hạnh phúc lứa đơi Điều 317 bộ luật trên quy định người nào đang

cĩ tang cha mẹ mà lại cưới vợ hoặc lấy chồng thì xử tội đồ Điều 318

quy định trong khi ơng bà, cha mẹ bị giam cẩm tù tội mà lấy vợ, lấy

chồng đều bị xử biếm ba tư và đới vợ chồng phải ly đị (12)

Trang 15

khắt khe trong tơn tỉ trật tự thứ bậc ở mỗi gia định, mỗi dịng họ Trong mơi trường như vậy, tuổi trẻ bao giờ cũng bị kiềm toả bởi nhiều lớp thế hệ, khĩ cĩ điều kiện nảy nở những tư tưởng táo bạo, độc lập trong tư đuy và chủ động trong hành vi của mình,

Cđng đưới tác động của hệ tư tưởng Nho giáo, địa vị của người phụ nữ nĩi chung, của phụ nữ thanh niên nĩi riêng vốu đã thấp kém lại càng bị cơi thường Hơn Họ bị rằng buộc bởi tam tịng, tứ đức, khơng được đi: -

thi, khơng được tham gia vào các hoạt động xã hội Hạn chế này dẫn ˆ đến thực tế là một nửa thanh niên khơng được phát huy hết năng lực của

mình, trong số đồ cĩ khơng ít những tài năng, — *

Nhìn chung lại, từ khi giành được độc lập các nhà nước phong kiến Việt Nam đù khơng trực tiếp tuyên bố *Chính sách thanh niên* nhưng trên thực tế - thơng qua chính sách cai trị của mình - ở mặt này hay mặt

khác cĩ liên quan nhiều đến vấn đề thanh niên Thái độ của nhà nước |

đối với thanh niên - như những phân tích ở trên - hàm chứa nhiều nội

đung mang tính tích cực song cũng cĩ khơng ít biểu hiện tiêu cực kìm ˆ hãm năng lực của tuổi trễ

Một nội dung khơng kém phần quan trọng khi tìm hiểu chính sách thanh niên là xem xét thái độ của làng xã đối với tầng lớp này Dưới thời phong kiến nhà nước thực hiện sự quản lý đất nước về cơ bản là thơng

qua tổ chức làng xã Làng xã giống một nhà nước thu nhỏ

Thai độ của làng xã đối với thanh niên cũng mang tính hai mặt Một

mặt, gần như ở làng nào cũng vậy dù là những làng nho học phát triển,

yếu tố lão quyền vẫn được đề cao, Điều này xuất phát từ bản thân nên kinh tế nơng nghiệp đời hỏi bề dày kinh nghiệm - và đơng nghĩa với nĩ là tuổi tác Trong các mặt hoạt động của đời sống xã thơn xưa trật tự thứ bậc tuổi tác cĩ một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Từ thời Lý - Trân việc

phân loại cư dân áp dụng cho các làng xã cũng đã phân biệt theo thứ tự tuổi tác Thời Lê Thánh Tơng, chính vì nhận thức được ảnh hưởng của

yếu tố tuổi tác, kinh nghiệm cịn rất sâu đâm trong đời sống xã thơn nên nhà nước đã đưa ra quy định về tiêu chuẩn dé chon bẩu,xã trưởng phải là những người tuổi từ 35 trở lên Tuy nhiên, dù cĩ những biểu hiện như vậy nhưng mặt khác, đo vai trị to lớn của lớp trẻ trong đời sống mợi mặt của làng xã cũng như trong từng gia đình nên làng xã vẫn phải thừa nhận họ như một lực lượng sung sức nhất của cộng đồng và tỏ thái độ

ưu đãi trên nhiều phương diện Cĩ thể thấy rõ điểu này thơng qua thái

độ của làng xã trong việc chăm lo bồi dưỡng các tài năng trẻ

Trang 16

Ở phân lớn các làng xã người Việt trước đây đều cĩ một số lượng

nhất định học điền được lập ra từ nhiều nguồn khác nhau Hoa lợi của loại ruộng đất này được dùng vào việc học tập Ngồi ra, làng xã cịn cĩ

nhiều biện pháp nhằm phát hiện, bồi dưỡng các tài năng trẻ của làng

mình Học trị được làng xã miễn các thứ sai dịch Thậm trí sự ưu đãi

nhiều đến mức thái quá, như lệ làng Bằng Liệt ( huyện Thanh Trì - Hà Nội ) qui định *Nếu thấy những người ấy ( tức là những người học trị được miễn trừ lao dịch ) kiếm củi, cầm cày, chăn trâu bị, hay mang vác, gánh đội giữa đường thì bắt trở lại chịu sưu địch và cịn phạt thêm lợn, ˆ

rượu trị giá 3 quan tiền để thúc đẩy việc học* ởỞ giáp BắcĐình ( xã La

Khê ) sau khi lễ ngơi cơ, hạng lão từ 50 tuổi trở lên 3 người mot ban, con’ mợi người khác thì 4 người một bàn nhưng những người cĩ khoa sắc thì tuổi đù chưa đến 18 cũng được ngồi với lão bàn

Như vậy, dù cịn nhiều hạn chế nhưng làng xã với tư cách là một tổ chức cộng đồng nơi phần lớn tuổi trẻ sinh ra và lớn lên, gắn bĩ cuộc đời - mình, ở một mức độ nào đĩ, đã cĩ thái độ nhìn nhận được vị trí vai trị., của tuổi trẻ và cĩ nhiều chính sách gĩp phần giúp tuổi trể vươn lên

4.2 Tuổi trể chịu tác động sâu sắc của chính sách nhà nước Chính

sách đĩ - như đã nĩi ở trên mang tính chất hai mặt Ở mặt thứ nhất, do

chính sách nhà nước mà tuổi trể phát huy được vai trị, năng lực của

mình Tuy nhiên, ở mặt thứ hai khởng phải lúc nào tuổi trẻ cũng tỏ thái độ tuân thủ mà cịn cĩ những biểu hiện bất tuân thủ bằng cách tự vươn

lên để khẳng định mình thậm trí phần kháng lại chính sách nhà nước Cả

hai Ì nghĩa như vậy đều được biểu hiện rð nét qua vai trị của tuổi trẻ trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội

Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ghỉ,nhậm sự đĩng gĩp lớn lao của tuổi trẻ Việt nam Vào đầu thế kỷ I, Tamg Trắc, người cơn gái mới 26 tuổi đã cùng em là Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa, thé hiện sâu sắc tinh thân quật khởi của người Việt phương Nam Năm 248, Triệu Thị Trinh mới 19 tuổi đã cùng anh phất cờ khởi nghĩa Từ thế kỷ

X, lịch sử Việt nam đã ghi nhiều trang ch6i loi trong sự nghiệp chống

ngoại xâm bảo vệ nền độc lập dân tộc Những trang sử đấu tranh oai hùng đĩ được làm nên bởi sức mạnh của tồn dân tộc, nhưng trong đĩ cĩ đĩng gĩp khơng nhỏ của các thế hệ tuổi trẻ Việt nam Thế kỷ X, Lê

Hồn, mới 30 tuổi đã lãnh đạo nhân đân đánh bại quân xâm lược Tống Thời Lý - Trần, trong các cuộc kháng chiến chống Tống và kháng Nguyên - Mơng, tuổi trẻ Việt nam đã bộc lộ rõ lịng yêu nước và năng

Trang 17

_*

hy sinh Trần Nhật Duật chưa đây 30 tuổi đã trở thành danh tướng, cĩ

nhiều đớng gĩp lớn lao trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên `

- Mơng lần thứ hai và lần thứ ba Thế kỷ XV, Lê Lợi mới 31 tuổi đã phất

cờ khởi nghĩa Thế kỷ XVIII, 18 tuổi Quang Trung - Nguyễn Huệ đã trở thành một trong những người lãnh đạo nhân dân đứng dậy đấu tranh chống chế độ phong kiến phản động, 32 tuổi đã lập r hiển hách tiêu điệt 5 vạn quân xâm lược Xiêm tại chiến trường Rạch Giám - Xồi Mút lịch sử Khơng thể kể hết những tấm gương tuổi trẻ XÃ thân vì nước |

Trong lịch sử chống ngoại xam hào hùng của dân tộc rõ ràng cĩ phần ˆ đĩng gĩp của những chiến sĩ *sát thát* , tuổi trẻ, những thanh niên

nơng dân trong khởi nghĩa Lam Sơn, những chang traf anh hing trong

Réng lửa Ngọc Hồi - Đống Đa xuân Kỷ Dậu 1789

Trong lĩnh vực quản lý đất nước chúng ta cũng ghỉ nhận nhiều đĩng gĩp to lớn của tuổi trẻ Nguyễn Trãi, 21 tuổi đã đỗ thái học sinh tham gia chính quyền nhà Hồ từ lúc cịn độ tuổi thanh niên Nguyễn Trực ˆ

(1417 - 1473) 26 tuổi đã đỗ trạng nguyên, trong khoảng tiiổi 27 - 28 đã

- lam Trực học sỹ viện Hàn lâm, An phủ sứ Nam sách, đi sứ Trung Quốc ‘ cĩ nhiều cơng lao Lương Thế Vinh 22 tuổi đã đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ, làm Trực học sĩ viện Hàn lâm rồi Quyên chấp sự Trung cơng khoa, Lê ©

Hy (1648 - 1702), 7 tuổi đỗ tiến sĩ, được cử đi sứ, làm quan tới Binh bộ

thượng thư Nguyễn Viết Thứ (1644 - 1692), 21 tuổi đỗ tiến sĩ, năm 32

tuổi làm chức Bồi tụng, Đỗ cấp sự khoa Nguyễn Cơng Hãng (1680 - 1702), 21 tuổi đỗ tiến sĩ, 32 tuổi đã làm quan đề hình Nguyễn Quang Nhuận (1678 - 1758) 26 tuối đỗ tiến sĩ, 3i tuổi làm đến phơ đơ ngự sử đượo phong tước hầu cịn cĩ thể kể ra nhiều gương mặt tuổi trẻ khác, cĩ tài năng, đỗ đạt sớm và đảm nhiệm nhiều trợng trách quốc gia ngay từ khi cờn ở độ tuổi thanh niên

Trong hoạt động sáng tạo các giá trị văn hố tỉnh thân tuổi trẻ Việt

Nam cũng đã bộc lộ nhiều tài năng sáng chĩi, cĩ đĩng'bếp lớn lao vào

kho tàng văn hố dân tộc Các danh tướng Trần Quang Khải, Phạm Ngũ

Lão rồi cả ơng vua anh hùng Trần Nhân 'Tơng, những ãng văn thơ đạt đào tỉnh thần dan tộc của họ đều được sáng tác từ khi cịn rất trể Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng những nhà văn hố kiệt xuất của thế kỷ

XV, nhiều tác phẩm văn chương khảo cứu của các ơng đều được hồn

thành ở độ tuổi thanh niên Lê Quý Đơn, nhà bác học thể kỷ XVIH, 27

tuổi đỗ tiến sĩ, 28 tuổi giữ chức Hàn lâm thừa chỉ, tác giẢ của nhiều cơng trình khảo cứu cĩ giá trị, trong đĩ cĩ một phần khơng nhỏ được hồn

thành ngay trong thời trai trẻ của ơng Các nhà văn hố lớn về sau như Ngơ Thời Nhậm, Phan Huy Ich, Nguyễn Du, tài năng và sáng tao văn

hố của họ cũng bộc lộ từ rất sớm

Trang 18

Tuy nhiên, cũng cĩ khơng ít trường hợp tuổi trẻ vì'chán ghét chế độ

phong kiến bạc nhược mà thi đỗ nhưng khơng ra là quan hoặc làm

quan một thời gian rồi về ở ẩn, mở trường dậy học Thực tế, đây là một

thé phan (mg tiêu cực, song ở nhiều trường hợp khác, trước những bất

cơng của xã hội, trước sự suy đồi của giai cấp thống trị, tuổi trẻ đã đứng lên lãnh đạo hoặc tham gia các phong trào khởi nghĩa chống lại chính quyền phơng kiến Lịch sử cờn ghi nhiều tấm gương tuổi trẻ là lãnh tụ kiệt xuất của các phong trào nơng dân

Như vậy, từ thực tế lịch sử, tuổi trẻ Việt Nam đã chứng td vai trị to lớn của mình Vai trị đĩ, một mặt thể hiện tính độc lập của tuổi trẻ, nhưng mặt khác phần khơng nhỏ xuất phát từ chính cơ chế để năng lực của họ cĩ điều kiện bộc lộ - tức là chính sách của nhà nước,

5 Năm 1858 Pháp nổ súng ở Đà Nẵng chính thức mở màn CUỘC chiến tranh xâm lược Việt Nam Triêu đình Huế bất lực đi hết từ nhượng

bộ này đến nhượng bộ khác, cuối cùng dâng tồn bộ nước ta cho chúng Từ đĩ triều Nguyễn tổn tại như một chính quyền bù nhìn làm tay sai cho

thực đân đơ hộ Sau khi bình định xong nước ta, từ năm 1896 thực dân ˆ

Pháp bắt tay vào cơng cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Sau chiến

tranh thế giới thứ I (1914 - 1918) cuộc khai thác thuộc địa thứ hai được

tiếp tục với quy mơ lớn hơn rất nhiều, Chính sách cai trị của thực dân Pháp nĩi chung, chính sách đối với thanh niên nĩi riêng nhằm phục vụ

cho mục đích cai trị , phục vụ cho yêu cầu khai thác thuộc địa, vợ vét tài

nguyên, bĩc lột nhân dân ta, cẳng cố sự thống trị của chúng ở Việt Nam

B

Chính sách của thực dân Pháp đối với thanh niên về cơ bản là nhất

quán bởi một mục đích nhưng thể hiện trên hai khía cạnh khác nhau : đàn áp mọi hiện tượng phản kháng và mua chuộc nhằm làm cho thanh niên lãng quên thân phận mất nước của mình cam chịu làm tay sai cho

chúng

Thanh niên - cùng chung số phận với nhân dân phải chịu cảnh bi Ap bức bĩc lột nặng nề Tại các xí nghiệp, hâm mỏ họ phải làm việc từ 12 đến 14 giờ trong một ngày nhưng tiền lương lại hết sức ít ởi Một nhân viên quân sự Pháp viết rằng : *Người ta chỉ nới chuyện với họ bằng những cái đá đít suốt ngày người ta vác gậy và dùng sống gươm để

nện người Việt Nam, bắt họ làm việc* (15) Tất cả thanh niên Việt Nam

*đêu phải chịu gánh nặng của ba tầng áp bức : địa chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc* và là *những người bị bĩc lột nhất, bị áp bức nhất trong

đám lao động* (16)

Trang 19

„5#

Mặt khác, khơng ai khác, chính thanh niên là đối tượng thu *thué máu* của bọn thực dân Trong cuộc chiến tranh thế giới lần thé I, thực dân Pháp đã bắt gân mười vạn người Việt Nam, trong đĩ chủ yếu là thanh niên đẩy ra mặt trận hoặc làm trơng các cơng binh xưởng để sản

xuất vũ khí Thực dân-Pháp đã sử dụng thanh niên Việt Nam làm bin đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh đế quốc đẫm máu Hàng vạn

thanh niên ta đã bỏ xác tại các chiến trương châu Au, chau Phi ‘

Đơng thời với chính sách bĩc lột, đàn áp, thực dân Pháp cịn sử

dụng nhiều biện pháp nhằm mua chuộc tầng lớp thanh niên Ngày,

5/2/1919 Thống sứ Bắc kỳ ra nghị định cho phép lập Hội khai trí Tiến

đức nhầm tạo ra một tầng lớp *thượng hưu bắn xứ*, phục vụ cho chính sách cai trị cĩ tính chất mị dân Ngày 5/5/1922 Tồn quyền Đơng đương cho phép thành lập Hội thanh niên Việt Nam Người sáng lập ra tổ chức này là một viên quan thực dân cáo già Phơng-ten (Fontairie) Đứng đâu tổ chức này, đồng chủ tịch là thống sứ Bắc kỳ và Hồng Cao Khải, chủ

„ tịch danh dự là chánh mật thám Marty Mục tiêu của tổ chức này nhằm

tranh thủ tập hợp các tâng lớp thanh niên (chủ yếu là trí thức, học sinh),

phục vụ cho chính quyền thực đân và lơi kéo họ ra khổi ảnh hưởng của - các phong trào yêu nước (17) Ngày 21/12/1919 được sự khuyến khích của chính quyền thực đân, một trường huấn luyện thể dục đầu tiên của

tư nhân được lập ra tại Hà Nội Ngày 8/12/1925 Tồn quyền Đơng dương ra nghị định hồn chỉnh hệ thống giáo duc thé duc va du bi quan

sự Nghị định này cũng cho ra đời một Uý ban Trung ương giáo dục thể duc và dự bị quan sự Uy ban này cĩ trách nhiệm chỉ đạo và điều hành các hoạt động thể dục thể thao, trước hết là trong hệ thống học đường và các tổ chức thể thao nhà nghề và nghiệp dư như Liên đồn thể thao Bắc

kỳ, Hiệp hội các liên đồn lực sĩ Đơng đương (18) Mục tiêu hàng đâu của cơ quan này là nhằm lơi kéo tầng lớp thanh niên ra khỏi anh hưởng

của các phong trào yêu nước đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong thanh niên học sinh - sinh viên

Về mặt giáo đục thực dân Pháp cĩ cho xây dựng một số trường tiểu

học, cao đẳng và đại học Tuy nhiên do xuất phát từ chính sách ngu dân,

muốn giam hãm nhân dân ta nhất là tâng lớp thanh niên trong vịng ngu tối để dễ cai trị nên hệ thống các trường đĩ rất hạn chế Năm 1924, trong số 19 triệu đân Việt Nam chỉ cĩ 2964 trường học với 148:000 học sinh Mặt khác, đối tượng được vào học cũng chỉ giới hạn tr”ng số con em các quan lại, viên chức của nhà nước bảo hộ Chính quyền thực dân cũng tìm mọi cách hạn chế số thanh niên Việt Nam đi đu học ở nước ngồi Phong trào Đơng du của Phan Bội Châu thất bại là do can thiệp

Trang 20

.*

của thực dân Pháp Ngày 8/6/1923 Bộ học của Nam triểu thơng tư về

những điều kiện về bằng cấp để được du học ở Pháp, thực chất là chủ

trương hạn chế du học của chính quyền thực dân Tồn quyền Đơng

dương Sa-rơ (Sarraut) từng viết : *Cịn nguy hiểm gấp bội nếu để cho sự

hình thành những người thượng lưu trí thức điễn ra ngồi sự kiểm sốt

của chúng ta, tại những nước khác đưới sự ảnh hưởng của hệ thống giáo -

dục khác, những người này khi trở về quê cha đất lổ cĩ thể dùng những

tài tuyên truyền và hành động đã học tập được ở nước ngồi để chống - lại những người bảo hộ trong nước* (19) Do đĩ , chính quyền thực đân

tìm mọi thủ đoạn để hạn chế việc du học sang Pháp Trong tác phẩm

Bản án chế độ thực dân Pháp, Nguyễn Ai Quốc viết : *Người bản xứ nào, vơ luận là dân thuộc địa Pháp hoặc dân do Pháp bảo hộ muốn sang

chính quốc du học phải được quan tồn quyền cho phép, quan tồn

quyền sẽ quyết định sau khi hỏi ý kiến quan thư hiến và quan giám đốc

nha học chính, đồng thời cịn quy định hàng loạt những thủ tục về học bạ, hồ sơ bằng cấp, người bảo lãnh .* (20) Chủ trương của chính

quyền thực dân là ngăn cần thanh niên Việt Nam sang Pháp du học ở bất ;

-_ kỳ trình độ nào ‘

Ngày 18/2/1924 Tồn quyền Đơng đương ra quy chế đối với các trường tư nhằm kiểm sốt hệ thống giáo dục của các trường tư mà trước

đĩ được hồn tồn tự do

Về mặt nội dung thực dân Pháp chủ trương áp dụng một nền giáo

dục nơ lệ Nguyễn Ai Quốc viết : *Trường học được lập ra khơng phải để giáo đục cho thanh niên Việt Nam một nền học vấn tốt đẹp và chân thực, mở mang trí tuệ và phát triển tư tưởng cho họ mà trái lại càng làm cho họ đân độn hơn Ngồi mục đích giáo dục để đào tạo tuỳ phái thơng ngơn và viên chức nhỏ đủ sức cần thiết phục vụ cho bọn xâm lược, người ta đã gieo rắc một nền giáo dục đổi bại xảo trá và nguy hiểm hơn cả sự đốt nát nữa, vì một nền giáo dục như vậy chỉ làm hư:hỏng mất tinh nết của người đi học, chỉ dạy cho họ một lịng *trung thực* giả dối, chi dạy cho họ biết sùng bái những kể mạnh hơn mình, dạy cho thanh niên yêu một tổ quốc khơng phải là tổ quốc mình* (21) Vẫn theo nhận định của Nguyễn Ai Quốc thì trường học thực dân đã : *đạy cho thanh niên, thiếu niên khinh rẻ nguồn gốc dịng giống mình*

Ở một mức độ nào đĩ mà nĩi, âm mưu thâm độc của thực dân Pháp

nhằm lơi kéo, mua chuộc, tha hố thanh niên ta đã cĩ những thành cơng

nhất định Một bộ phận thanh niên trở nên bạc nhược, quên mất nỗi

nhục mất nước Trong tác phẩm Bản án chế độ thực đân Pháp, Nguyễn

Trang 21

.*

buồn lắm : họ khơng làm gì cả Những thanh niên khơng cĩ phương tiện thì khơng đám rời quê nhà Những người cĩ phương tiện thì lại chìm

ngập trong sự biếng nhác* (22) Và Người cảnh tỉnh : *Đơng dương

đáng thương hại! Người sẽ chết mất nếu đám thanh niên s6m gia nua

của người khơng sớm hồi sinh* (23) ˆ

Tuy nhiên, cơng bằng mà nĩi, chủ nghĩa tư bản thực dân Pháp, như

một cơng cụ vơ thức của lịch sử, trong qua trình khai thác thuộc địa đã -

làm cho kinh tế xã hội Việt Nam cĩ nhiều biến chuyển lớn lao Từ đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp bắt đầu xúc tiến xây đựng và hồn chỉnh bộ máy cai trị của mình trên tồn bộ lãnh thổ Việt Nam Số vốn đầu tư vào '

nước ta của tư bản Pháp tăng lên nhanh chĩng Tình hình kinh tế Việt

Nam vì thế cĩ nhiều thay đổi lớn Kết cấu hạ tầng như đường xá, cầu

cảng được cải thiện và hiện đại hố nhanh chĩng Sự phất triển và mở

rộng của phương thức sản xuất tư bắn chủ nghĩa đã lâm cho bộ mặt thành thị biến đổi Cùng với việc đẩy mạnh quá trình từ bản hố của - thực dân Pháp, cách nghĩ và lối sống của người Việt Nam, trước hết

_ trong tầng lớp thanh niên, cũng dân dân thay đổi Và chính sự du nhập

của phương thức tư bản chủ nghĩa và cơng cuộc tư bản hố của thực dân Pháp ở Việt Nam đã trở thành cơ sở thực tiễn và là một trong những

nguyên nhân rất quan trọng trong việc tạo nên những thay đổi trong

nhận thức tư tưởng của thế hệ thanh niên đầu thế kỷ

Bên cạnh các yếu tố kinh tế, những thay đổi trong quan hệ xã hội và trên lĩnh vực văn hố - giáo dục đã tác động khơng nhỏ đén sự hình

thành các đặc điểm tâm lý và tư tưởng của thế hệ trổ Thực dân Pháp đẩy

nhanh quá trình Pháp hố nền giáo dục Việt Nam Hệ thống các trường

nho học bị thu hẹp và đến năm 1019 thì phải ngừng hoạt động Trong các trường của Pháp, ngồi tiếng Pháp là mơn bắt buộc, học sinh Việt

Nam lân đầu tiên được trang bị một cách cĩ hệ thống các mơn về khoa học tự nhiên như tốn học, vật lý, hố học, sinh vật học Những trí

thức về các mơn khoa học mới mể này đã giúp lớp trẻ thay đổi nhận

thức, tạo lập một cái nhìn mới về thế giới, về thời cuộc và con người

Du thé ky XX cing là lúc ở Việt Nam các phương tiện thơng tin và truyền thơng phát triển mạnh mẽ Hàng loạt các tờ báo, tạp chí ra đời

Bộ phận đầu tiên cĩ khả năng tiếp cận và nắm bắt được những thơng tin

ang!

mới mẻ trên báo chí chủ yếu là thanh niên :

Đơng thời do nhu cầu làm ăn và phát triển kinh tế, từ sau chiến tranh

thế giới lân thứ I, mối quan hệ buơn bán của tư bản Pháp ở Việt Nam được tăng cường với nhiều quốc gia khác Mối giao lưu 'giữa Việt Nam

Trang 22

_#

với Pháp và châu Âu ngày càng được mở rong, số người Việt Nam đi ra

nước ngồi kiếm việc làm và học tập ngày một đơng mặc đù chính quyền thực đân chủ trương hạn chế hiện tượng này Những người này trở thành chiếc cầu nối và thành lực lượng truyền bá những trị thức mới, những thành tựu văn hố và khoa học kỹ thuật phương Tây vào Việt

Nam

Tồn bộ những chuyển biến lớn lao về kinh tế xã hội, về văn hố tư

tưởng trên đây đã cĩ tác động sâu sắc đến tầng lớp thanh niên, làm biến |

đối nhanh chớng về nhận thức và tr tưởng của họ Xu hướng Ân hố

xuất hiện, đặc biệt là trơng thanh niên trí thức Nhưng một thực ¿ế kháo nữa là chính tình hình trên đã đẫn đến sự xuất hiện một tầng lớp thanh niên với những đặc điểm nhạy bén và năng động, duy ly va thực tiễn

hơn rất nhiều so với các thế hệ thanh niên trước đĩ Vì thể, bên cạnh một

bộ phận thanh niên theo Tây thì phần lớn thanh niên ta bấy giờ sẵn sàng

học Tây nhưng để chống Tay Một lớp thế hệ thanh niên yêu nước mới

được hình thành đĩng vai trị cĩ ý nghĩa quyết định trong các phong trảo yêu nước đầu thế kỷ Và khơng ai khác, chính thanh niên là lực lượng ˆ

đầu tiên tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê Nin, là bộ phận trụ cột trong quá

trình vận động dẫn đến sự ra đời của Đảng Cong sản Việt Nam ngày ˆ

3/2/1930

*

Chính sách thanh niên như vậy khơng phải chỉ đến thời hiện đại mới

xuất hiện Chính xuất phát từ vị trí đặc biệt của tuổi trẻ mà các nhà nước trước đây - dù muốn hay khơng - cũng phải thể hiện sự quan tâm của mình đối với tầng lớp này Thái độ của nhà nước cĩ nhiều yếu tố tích cực song cũng bộc lộ nhiều hạn chế Nhìn chung những chính sách mang tính tích cực - gĩp phần để tuổi trẻ phát huy được hết năng lực,

phẩm chất của mình - khơng nhiều Trái lại, trơng khung cảnh chính trị,

kinh tế, xã hội và văn hố bấy giờ, chính sách nhà nước - xuất phát từ đĩ

- thể hiện nhiều hạn chế, trở thành sức cần, cẩn trở khả năng vươn lên, tự

khẳng định mình của tuổi trẻ wee

Trung tâm của mợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta

hiện nay phải là chiến lược con người Trơng chiến lược này, tuổi trẻ là

một nội đung trọng tâm Tuổi trẻ cân phẩi được tạo điều kiện phát triển

Trang 23

Thực tế lịch sử đã chứng minh năng lực to lớn của tuổi trẻ Vì thế, nên và cân phải xố bỏ quan niệm rằng : người lớn tuổi mới cĩ thể *ving vàng về chính trị* để mạnh đạn sử dụng những tài năng trẻ trong cơng việc chính trị, kể cả cơng việc chính trị to lớn Mặt khác, cần phải cĩ biện pháp giáo đục sâu rộng trong xã hội về thái độ tơn trọng tuổi trẻ, tơn trọng tài năng và ton trọng những đĩng gĩp thức tế

Trang 24

Chú thích :

1 Su phan chia lich sử Việt Nam từ đây chủ yếu là đựa vào những mốc cĨ biến cố chính trị lớn, chứ khơng hồn tồn là cách phân kỳ lịch

sử căn cứ vào sự thay đổi của hình thái kình tế - xã hội

2 Chính sách thanh niên từ khi cĩ Đẳng lãnh đạo là thuộc nội dung

nghiên cứu của một đề tài khác _ -

3 Thanh niên trong đối tượng của các chính sách hhà nước ở đây

chủ yếu là nam thanh niên Điều này xuất phát từ hai nguyên nhân : thứ nhất là do cách đặt vấn đề của nhà nước thực hiện sự quản lý đân cư nhằm vào các đối tượng phải đẩm nhiệm các nghĩa vụ đối với nhà nước:

và thứ hai là đo ý thức hệ nho giáo đề cao nam giới, cơi thường phụ nữ

4 Ngơ Thì Sỹ : Việt sử tiêu án, q.2 (ban dich), tư liệu Viện Sử học, -

tr.46 ,

3 Đại Việt Sử ký tồn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, H, 1981 „- tr.220

6 Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, H, 1991,

7 Theo sách Đại Nam thực lục chính biên, tập II - XVIII

8 Đại Việt Sử ký tồn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, H, 1985

9 Sách trên, tr,74 : 10 Phan Huy Chú : Lịch triều hiến chương loại chí, tập III, Nxb Sử học,H, 1961 tr.3 '11 Quốc triểu hình luật, sách đã dẫn 12 Như trên

13 Nguyễn Đức Nghĩnh : Người già trong làng xã, trong nơng thơn Việt Nam, trong lịch sử Nxb Khoa học xã hội, H, 1978

14 Như trên :

13 Hồ Chí Minh, Tuyển tập, Nxb Sự thật, H, 1981, tập II 16 Văn kiện Đẳng 1930 -1945, tap I, H, 1977

Trang 25

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TUỔI TRẺ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ

Phạm Kim Thanh

Ban NC Sử Đảng Thành uý Hà Nội

Là một trong những tầng lớp quan trong trong cấu thành của xã hội

Việt Nam, quá trình hình thành đặc điểm của thanh niên trong lich sit khơng thể tách rời quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Chính

quá trình đựng nước và giữ nước đầy mồ hơi và máu để sinh tồn và phát , triển, mở mang bờ cỡi giữ gìn lãnh thổ đã tạo lập và hun đúc nên nhiing

đặc điểm riêng của thanh niên Việt,

1 Thanh niên Việt Nam kiên cường, gan đạ, bất khuất :

với kể thù mạnh hơn mình gấp nhiều lần, muốn thơn tính và biến nước ta thành quận, huyện của chúng ` Từ buổi bình minh của lịch sử, dân tộc ta luơn luơn phải đương đâu

Năm 40 - 43, hàng nghìn nam nữ thanh niên tự nguyện đứng đưới lá

cờ khởi nghĩa của “ g Trắc - Trưng Nhị, tấn cơng vào thành Luy Lâu

thủ phủ của bọn.đơ hộ Hán tộc , trở thành các tướng lĩnh tài giỗi : hai chị

em Lan và Tuấn ở đất Đường Lam (Ba Vì), Hồng Đạo ở Hạ Hiệp (Quốc

Oa), š Lễ ở Yên Lộ (Hồi Đĩc), Lê Chân ở Giang Biên (Hải Phịng)

„Đây là lần đâu tiên trong lịch sử dân tộc, các trổng lĩnh của Hai Bà

Trưng phần lớn là nữ thanh niên, trong những đêm đài Hắc thuộc, đã

ngời chới gương bất khuất của Triệu Minh Nương (Thanh Hố) đã cùng

anh là Triệu Quốc Đạt phất cờ khởi nghĩa làm cho ké thù kinh SỢ

Sau khi khơi phục được nền độc lập, đân tộc ta cịn phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến thần thánh chống ngoại xam để đuy trì và bảo

vệ nền độc lập đĩ

Thế kỷ XIII, quân dân nhà Trần đã phải đương đâu với thử thách lớn trước sự xâm lăng của đế quốc Nguyên - Mơng Tuổi trẻ bấy giờ đã

Trang 26

_*

cùng với tồn đân đứng lên quyết tâm gift gin nén độc lập Sứ giả nhà trắng khắp xứ đều kéo ra ngay, khí giới đều do họ trang bị lấy cĩ

Nguyên là Trần Phu cũng phải thừa nhận: *Mỗi khi cĩ biến động là trai

người cịn vác cả chiếc gậy trơn* Lịch sử cịn ghỉ nhận những trắng sĩ dũng cảm như Dã Tượng, Yết Kiêu , Địa Lo Trần Bình Trọng quyết ligt *Tha làm quỷ nước Nam chứ khơng thèm làm vương đất Bắc* khi

đang ở tuổi 24 ‘

Thế kỷ XVIII, trên đường thân tốc ra giải phĩng Thăng Long, đừng chân ở Hoan - Diễn, Nguyễn Huệ đã chọn lựa được ngét £0 van tinh

bình Minh đơ sử ghỉ : *Nghe tin Nguyễn Huệ sắp đánh to với quân:

Thanh ai ai cũng nhảy nhĩt kéo nhau đi tịng quân Người sắp lấy vợ

bèn hỗn ngay lại việc cưới hỏi .* Tham gia đấy binh khởi nghĩa ở đất

Tay Sơn từ khi 18 tuổi, 32 tuổi đánh tan giặc Xiêm ở phía Nam, 36 tuổi

đại phá 20 vạn quân Thanh ở phía Bắc, giải phĩng đất nước, lên ngơi Hồng đế, Nguyễn Huệ - Quang Trung tiêu biểu cho thanh niên nơng dân - anh hùng áo vải của dân tộc : Đặc biệt, từ trong các cuộc chiến tranh nhân đân đã xuất hiện các làng chiến đấu tại chỗ cẩn địch, cắm chân dịch, đánh sau lưng địch của ˆ

tráng đỉnh và dân đỉnh các làng ¬ ¡ như ở Ttryên Quang, Hà Bắc, Hà Tay,

Vĩnh Phú, Lạng Sơn dưới sự chỉ huy của Hà Đắc Trọng, Thân Cảnh

Phúc, Hà Bổng, Hà Đặc, Hà Trương, Nguyễn Thế Lọc, Nguyễn Lĩnh

trong kháng chiến chống Nguyên ,

C&c lang ở Tay Kết, Chỉ Lăng đo Lý Huề chỉ huy trong kháng chiến

chống Minh - củng

Chín làng Khương Thượng phối hợp với Đơ đốc Long làm trận *rơng lủa* Đống Đa trong kháng chiến chống Thanh

2 Cân cù, thong minh, sang tạo trong lao độn, -+ xuất

Trang 27

Nguyệt (1) Từ sau đĩ, nhà nước đã đặt việc đắp đê thành “quốc sách*

trong thời bình Tất cả các dân định từ 18 đến 50 tuổi đếu phải đắp đe

Chính quá trình chỉnh phục thiên nhiên khắc nghiệt với những dịng song hung dit, với hạn hán, bão lụt, với những đồng hoang bat ngàn cĩ dại, rắn rết, thú đữ, đồng thời cũng sống hồ đơng với thiên nhiên, gắn bĩ chặt chế và mật thiết với nghề trồng lúa nước và trồng vườn, giữ gìn „ từng ruộng lúa, vườn khoai đã hun đúc, tới luyện nên bản chất cần cù, -

thơng mỉnh, sáng tạo của thanh niên Việt Nam - lực lượng “trắng dinh*

trơng lao động, sẵn xuất 3 Hiếu học câu tiến bộ

- "Muốn sang thì bắc cầu kiều ˆ

Muốn cơn hay chữ thì yêu lấy thây*

Hiếu học là nét đẹp truyền thống của văn hiến Đại Việt từ ngàn xưa,

-_ Từ khi nhà nước ph‹ ag kiến trung ương tập quyền tìm thấy ở Nho giáo ˆ

cơng cụ trị nước và củng cố chính quyền, củng cố địa vị của giai chp phong kiến thì việc học lại càng được coi trọng để làm quan, để phị

vua, giúp nước

Làng xã dù cĩ đới nghèo cũng vẫn tạo mợi điều kiện cho các hàn sĩ học hành theo đường khoa cử vì đĩ cũng là vinh dự của làng, của đồng họ Trong *An hội thon chi* của Bùi Dương Lịch cĩ ghi một tục lệ của thơn là : *Sinh cơn trai thì đậy cho học hành con trạ,mnà khơng học,

khi thành đỉnh đều đăng kỹ vào sổ, sung vào loại hương dịch* Làng xã

giảm miễn cho học trị mợi việc sưu dịch, lao động chân tay đối với

làng, nước ở xã Bằng Liệt (Thanh Trì, Hà Nội) cĩ lệ ghỉ thành khốn:

ước : *Nếu thấy người ấy (tức là học trị) kiếm củi, cắm cày, chăn trâu,

hay mang vác, gánh đội giữa đường thì bắt trở lại chịu sưu địch và cịn

phạt thêm lợn, rượu, trị giá tiền ba quan để thúc đẩy việc học* Hàng

Trang 28

Nhà nước phong kiến cũng đặc biệt chú trọng đến việc học hành Ngay sau kháng chiến chống Tống thắng lợi, năm 1075 nhà Lý mở khoa

thi Nho học đầu tiên tại kinh thành Thăng Long Năm 1076, Quốc Tử

Giám, trường đại học đầu tiên của nước Đại Việt được mở -

Trong quá trình xây đựng và phát triển đất nước ở gần kề hai trung

tâm văn hố lớn của nhân loại - Trung Hoa, Ân Độ: - thanh niên, nho sĩ

Việt Nam đã tiếp thu cĩ chợn lọc văn hố thế giới, giữ gìn bản sắc văn -

hố đân tộc, tạo nên đồng “Văn hiến Đại Việt" rực rỡ ở thế kỷ XI - `

XVII với những tên tuổi rạng ngời Nguyễn Trung Ngạn 15 tuổi đã đỗ hồng giáp, giỏi chính trị, sử học, là danh thân đời Trần, đồng thời cũng

là nhà thơ Nguyễn Trãi 20 tuổi đã đỗ thái học sinh, là nhà thơ - nhà văn

hố lớn của dân tộc Lê Thánh Tơng làm vua từ 18 tuổi; cũng là nhà thơ nổi tiếng, đứng đầu hội Tao đàn Phạm Cơng Trứ, 28 tuổi thi đỗ tiến sĩ,

cĩ tài thao lược, thích thơ văn, cũng là nhà sử học lớn thế kỷ XVI Lê

Quý Đơn 26 tuổi đỗ hội nguyên rồi bảng nhãn, là nhà bác học uyên -

thâm bậc nhất nước ta ở thế kỷ XVII Hồ Xúân Hương nữ sĩ *Bà chúa*

thơ nỡm Nguyễn Du nhà thơ lớn của dân tộc Bên cạnh những *ngồi

sao* lớn về văn học, sử học, ở tuổi đời mươi , làm sáng đanh nền văn học, sử học Đại Việt, khoa học tự nhiên và kỹ thuật cũng được thanh - -

niên Việt nam tiếp thu từ buổi đâu của nhà nước phong kiến độc lập :

tốn học, thiên văn học, v học, địa lý

Năm LƠ77, nhà Lý cho mở khoa thi tốn đầu tiên Đời Trần, Lương

Thế Vinh (đỗ trạng năm 21 tuổi) soạn sách *Đại thành tốn pháp*, Vũ Hữu (đỗ hồng giáp năm 26 tuổi) viết "Lập thành tốn pháp* , Phan Huy On viết *Chỉ minh tốn pháp* Nhà Hồ cho ứng đụng tốn vào đo

đạc ruộng đất

4 Hào hoa, thanh lịch, trọng nghĩa, khinh tài (tiền), trung Với vua,

với nước, hiếu nghĩa với cha mẹ, trên kính đưới nhường, chân thành trong tình bạn, chưng thuỷ sơn sắt trong tình yêu, tình chồng vợ

Đặc điểm này của thanh niên Việt Nam được hình thành bởi quá trình tiếp thu những nét tỉnh tuý nhất của Nho giáo *Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín* đối với người *quân tử* và *Cơng, dung, ngơn;hạnh* đối với

phụ nữ, hồ quyện với những phẩm chất sẵn cĩ của người đân Việt yêu

nước, thương nồi, thuần hậu, bất khuất by

Trải thế hệ này nối tiếp thế hệ khác, những giá trị tính thần tốt đẹp

Trang 29

cốt-cách con người Việt Nam, văn hĩa Viet Nam Ca dao, tục ngữ hiện rất rõ điều đo : : thể

*Cơng cha như núi Thái sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra* *Anh em như thể chân tay*

*Bạn bè là nghĩa tương trị

Sao cho sau trước một bề mới nên* *Em ơi chưa ngọt đã từng

Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau*

: *Chéng ta áo rách ta thương " Chơng ngươi áo gấm xơng hương mặc người*

3 Mang nặng lối nghĩ, nếp sống của cư đân làng xã nơng nghiệp Cũng lại chính từ cái nĩi làng xã với quan hệ cộng đồng, địng họ,

thứ bậc và chịu Ảnh hưởng Nho giáo, đã hình thành nên tâm lý, tình cảm, tư tưởng của thanh niên Việt Nam mang nặng tính tiểu nơng trong chế độ phong kiến

~ Binh quan chủ nghĩa ,

- Trong nong, cợi thường cơng thương nghiệp *Nhất sỹ, nhì nơng, hết gạo chạy rơng nhất nơng, nhì sỹ*,

, ~ Tích luỹ theo kiểu *gsĩp vốn*, hà tiện, chất chiu, khơng sinh lợi - Học để làm quan *Một người làm quan, cả họ được nhờ*,

- Cục bộ, bản vị, địa phương “Một miếng gia làng bằng một sàng xĩbếp*, *Trâu ta ăn cỏ đồng ta*

ly

Cơ sở kinh tế của tính tiểu nơng trong thanh niên là đo chế độ ruộng

càng tồn tại đai ding va nén san xuất tiểu nơng với cây lúa là nguồn

sinh sống chính theo kiểu tự cấp, tự túc, vụn vặt Thanh niên ở các đơ thị thời phong kiến chỉ chiếm số lượng rất nhỏ bé so với thanh niên làng xã, Và chính thanh niên đơ thị chủ yếu do thanh niên nơng dân và thợ thủ

Trang 30

„5

đời, làm nghề cơng thương Nếu khơng muốn sống ở đơ thị, họ lại trở về

quê với tâm lý *vọng quê*, hài

Trên dây, chúng tơi đã đề cap đến những đặc điểm chủ yếu nhất của : thanh niên Việt Nam và những nền tẳng kinh tế - xã hội trong suốt tiến

trình đựng nước và giữ nước của dân tộc đã tác động sâu Xa và trực tiếp đến sự hình thành của những đặc điểm đĩ ,

Trải bao biến thiên của lịch sử với cuộc kháng chiến chống Pháp trường kỳ suốt gần một thế kỷ và cuộc kháng chiến chống Mỹ 20 năm; những đặc điểm trên của thanh niên Việt Nam vẫn khơng bị đứt gãy ma - tạo thành địng chảy liên tục trong các thế hệ thanh niên cho đến hơm

nay Dũng cắm, thơng minh, cần cù, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, -

thanh niên Việt Nam đang là lực lượng xung kích trong cơng cuộc đổi

mới của đất nước Tuy nhiên, tâm lý tiểu nơng vẫn cịn tồn đọng trong một bộ phận thanh niên, nhất là thanh niên nơng thơn

._ Hiểu rõ quá khứ để vươn tới tương lai, tạo đựng cho lớp thanh niên ‹

mới vừa hiện đại vừa dân tộc trong cơng cuộc đổi mới trên tất cả các mặt kinh tế - văn hố - xã hội Đĩ là ý nghĩa thực tiễn mà chúng tơi

Trang 31

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC

BOI VO THANH NIÊN TRONG LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

PTS Vũ Hồng Quân

(Đại học Tổng hợp Hà nội)

Trước nay, những nghiên cứu tập trung nêu bật tuổi trẻ của Việt nam trong lịch sử xuất hiện nhiều Tuy nhiên, vấn đề thái độ của nhà nước đối với tầng lớp này thì hầu như chưa cĩ một luận văn nào đề cập tới Thực ra khơng phải các nhà nghiên cứu khơng quan tâm đến nội dung đĩ mà sở dĩ cĩ tình hình trên là bởi vì đây là một vấn đề rất khĩ Cái kho

ở đây khơng phải do tính phức tạp của vấn đề mà là do tư liệu phẩn ánh

thái độ, chính sách của nhà nước đối với thanh niên, đối với tuổi trẻ hết sức hiếm hơi, thực tế đĩ khiến nhiều nhà nghiên cứu tổ thái độ lắng tránh vấn đề này

Tuy nhiên, một điều mà tất cả các nhà nghiên cứu thừa nhận là trong suốt tiền trình lịch sử, tuổi trẻ Việt nam đã thể hiện rÕõ vai trị cực kỳ to

lớn của mình trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội

Đấy là một thực tế, Chính vì lẽ đĩ, các nhà nước phong kiến buộc phải

cĩ thái độ đối với lực lượng xã hội này trong các chính sách cai trị của mình Hơn nữa - ở một mức độ nào đĩ - tuổi trể thể hiện một phần vai

trị đáng kể - là xuất phát cơ chế chính trị mà họ tơn tại - tức chính sách nhà nước

Từ cách đặt vấn đề như vậy - trong khi nguồn tư liệu: phản ánh trực tiếp tình hình trên rất hiếm hoi - buộc chúng ta phẩi cĩ cách tiếp cận tồn điện hơn, khai thác thơng một cách hệ thống, triệt để, từ nhiều

chiều khác nhau Chỉ cĩ như thế, việc nghiên cứu chính sách đối với

thanh niên trong lịch sử cổ trung đại Việt nam mới cĩ thể đạt được - _ những kết quả nhất định

Trang 32

z

1 Thanh niên là đối tượng được nhà nước chú ý bắo vệ Điều này

xuất phat tir chd day là lực lượng xã hội to lớn thực hiện các nghĩa vụ

bình địch, lao địch và tƠ thuế đối với nhà nước

Dưới thời Lý nhà nước quy định cơn trai đến tuổi 18 thì ghi tên vào

*hồng sách* (số bìa vàng) gợi là hồng nam; 20 tadi trở len gọi là đại

hồng nam, những ai nuơi nơ bộc riêng chỉ được nuơi người đưới 18 tuổi, quan chức độ chủ trưởng quân cấm bình khi rấ làm việc được cùnh - -

nuơi một người hồng nam làm con nuơi trong nhà, nếu ái che giấu ẩn

lận hạng đại nam thì quan chức đơ ba người cùng cĩ tội*(1) Nhà nước

xuống chiếu *kể nào đem bán hạng dân hồng nam làm gia nơ cho

người ta, đã bán rồi thì đánh 100 trượng, thích vào mặt 20 chữ, chưa bán

mà đã làm việc cho người ta thì cũng đánh trượng như thế, thích vào mit 10 chữ, người nào biết chuyện mà cũng mua thì xử giảm kể bán một

bậc* (2)

Đến thời Trần, năm 1242 nhà nước quy định con trai lớn gọi là đại

- hồng nam, cơn trai nhỏ tuổi gợi là tiểu hồng ram và nhắc lại điều cấm

bán các đối trợngtrên làm nơ bộc

Sang thời L2 sơ, việc bảo vệ các đối tượng dân đỉnh cịn được quy

định chặt chẽ hơn Quốc triều hình luật (luật Hồng đức) điều 165, 167

quy định “những quan cai quản nơ tự tiện thích chữ vào mặt đân đỉnh để vào hạng nơ ấy, thì bị phạt biếm ba tư Nếu người đân nào tự thích chữ thì xử phạt 5O roi, biếm một tư và lại giao về bắn ấp, truy bắt số tiên khố địch nộp vào cơng kho Các quan quần giám tự tiện đem đân đình nới đối là quân lính hay quan khách để dấu giếm làm việc riêng trong _ nha thi phải biếm hai tư và bãi chức, lại trưng thu tiên khố dịch vào kế đấu giếm phạm lỗi này cùng người dân đã trốn dịch, mỗi bèn một phần sung vào cơng khố Cịn người dân phải sung vào quân đội hay về làm

tráng đình Các vương cơng và nhà quyền quý tư tiện thích chữ vào đân đỉnh làm tơi tớ nhà mình cứ mỗi người dân đỉnh thì xử biếm ba tu .*

(3) ,

Việc tăng cường các biện pháp bảo vệ đối với thanh niên như vậy chứng tỏ nhận thức của nhà nước về vai trị to lớn của lực lượng xã hội

này Điều đĩ rất cĩ ý nghĩa, như là một sự khẳng định vị trí của tầng lớp thanh niên trong xã hội , trong đời sống mợi mặt của quốc gia

Từ sự khẳng định vai trị to lớn của tầng lớp thanh niên cùng các chủ

trương bảo vệ họ chặt chế, các nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam

Trang 33

Thanh niên là một đối tượng trong chính sách quản lý hộ tịch của

nhà nước Để thực hiện tốt sự quần lý đĩ nhà nước đã từng bước hồn

thiện bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương theo hướng tập trung, trong đĩ lấy làng xã làm đơn vị cơ sở Trên thực tế cĩ thể nĩi rằng

làng xã và bộ máy quản lý làng xã là người trực tiếp thay mặt nhà nước thực hiện sự quản lý nhà nước ở cấp cơ sở Việc nHà nước tăng cường sự chỉ phối - và điều này được tiến hành thường xuyên - cùng các biện pháp để tiến hành cĩ hiệu quả sự chỉ phối đĩ với cấp xã - chứng tổ sự quan tâm đặc biệt của nhà nước trong việc quản lý làng xã mà chủ yếu là về ruộng đất và dân số, trơng đĩ cĩ đối tượng là thanh niên : Trên cơ sở bộ máy quản lý ngày càng hồn thiện, nhà nước thường xuyên tiến hành việc điều tra, kiểm tra dan s6 và lập sổ hộ tịch Dưới thời Lý, mùa xuân năm 1083 nhà vua đích thân đi duyệt đỉnh số, định

làm ba bậc Sau đĩ, nhà vua ra lệnh cho các làng xã hàng năm vào mùa

xuân, xã quan phải khai báo nhân khẩu gọi là đơn số Sang thời trần việc „

kiểm đuyệt dân số được tăng cường thêm một bước : nhà nước quy định

thời hạn để tiến hành tổng duyệt trên tồn quốc (duyệt dan dinh va

tuyển dụng trai tráng vào quân đội) Dưới triển Hồ, năm 1401 , Hồ Hán

Thương sai làm số hộ tịch trong cả nước chép hết vào số những nhân khẩu từ 2 tuổi trở lên Từ thời Lê sơ về sau cơng việc trên được tiến hành thường xuyên hơn Năm 1427, ngay sau khi khổi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi đã ra lệnh cho các lộ làm sổ hộ tịch Năm 1470, Lê Thánh Tơng quy định cứ 3 năm sửa sổ hộ tịch một lần gợi là tiểu điển , 6 năm'làm lại một lần gọi là đại điển Biện pháp trên thực tế là nhằm bổ sung các đối tượng đến tuổi làm nghĩa vụ (tức là đến tuổi thanh niên) Vào sổ sách quản lý nhà nước Thời Nguyễn ở thế kỷ XIX , vấn đề duyệt tuyển dan số được đặt ra một cách gay gắt Gia Long từng nhấn mạnh : * , việc sửa nước trị đân trước hết phải định rõ hộ chính * Nhà Nguyễn quy định 5 năm làm số hộ khẩu, đuyệt tuyển một lân với những

quy định ngày càng chặt chế, khắt khe hơn

Một biện pháp khác trong chính sách quản lý của nhà nước là phân

loại thanh niên thành các thứ hạng khác nhau 'Tiêu chí của sự phân hạng

này phản ánh sâu sắc tính chất đẳng cấp của xã hội phong kiến Thời Trần nhà nước quy định khi duyệt tuyển phải kê rõ các hạng tơng thất

Trang 34

„5

hạng trên một mặt là để đảm bảo sự quản lý dân số được chặt chẽ, nhưng mặt khác qua đĩ thể hiện sự ưu đãi của nhà nước đối với đối tượng này, tăng cường đĩng gĩp nghĩa vụ đối với đối tượng khác

Đồng thời với chủ trương trên nhà nước cịn áp dụng các biện pháp

nhằm ổn định tình hình dân số, hạn chế những xáo động lớn gây khĩ khăn cho việc quần lý hộ tịch nới chung, quản lý thanh niên nĩi riêng Ta biết một hiện tượng xã hội nổi bật luơn làm đau đầu các nhà nước |

phong kiến Việt Nam xưa là tình trạng dân xiêu tân Hiện tượng này đã `

diễn ra từ thời Lý - Trần, càng về sau càng phát triển và trở nên hết sức

trém trọng vào các thế kỷ XVIII, XIX Trước thực tế đĩ, nhà nước đã áp

dụng các biện pháp vừa khuyến khích vừa cưỡng bức nhằm đưa dân lưu

tân trở về làng cũ làm ăn Chủ trương trên, xét trên một vài khía cạnh cĩ những ý nghĩa tích cực, tuy nhiên nĩ cũng gĩp phần, cùng với nhiều lý

do khác, gắn chặt thanh niên với làng xã, hạn chế tâm nhìn và khả năng

vươn xa của thanh niên ra khỏi luỹ tre làng :

Những biện pháp bảo vệ, quản lý chặt chẽ thanh niên trình bày ở - trên là cơ sở để nhà nước tiến hành sử dụng hiệu quả đối tượng này vào

các hoạt động của đất nước mm

Lĩnh vực hoạt động hàng đầu mà nhà nước cần phải huy động đĩng 8p của thanh niên là quan đội Một đặc điểm cĩ tính hằng số của lịch sử Việt Nam là quá trình dựng nước luơn đi liền với giữ nước, cuộc đấu

tranh chống ngoại xâm điễn ra một cách thường xuyên Vì thế, các nhà nước phong kiến Việt Nam, từ Ngơ -Đinh - Tiền Lê cho đến các triều đại

về sau đều đặc biệt chú ý đến vấn đề xây đựng quân đội Trong những yếu tố gĩp phần tạo nên sức mạnh của quân đội nhất là trong điều kiện chiến tranh bằng vũ khí thơ sơ thời kỳ cổ trung đại - thì sức khoẻ, sự nhanh nhẹn của tuổi trẻ cĩ một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì thế từ chỗ nhận thức được vấn đề này - các nhà nước trước đây, rất chú ý đến

việc “trẻ hố* lực lượng quân đội Dưới thời Lý, nhà nước thường xuyên xuống dụ cho các tướng lĩnh chỉ huy quân đội xem xét tình hình binh sĩ

của mình, hễ thấy những trường hợp già yếu thì cho giải ngũ , bố sung

bằng những đỉnh tráng khoẻ mạnh Thời Trần, năm 1239 nhà nước

xuống chiếu tuyển chợn những trai trắng khoẻ mạnh sung làm lính Đặc

biệt, đối với lực lượng quân đội cĩ nhiệm vụ bảo vệ kinh thành thì yêu cầu trễ, khoẻ được đặt lên hàng đầu Tháng 2 năm 1241 vua Trần xuống

Trang 35

1a yêu cầu hàng đâu trong việc tuyển lựa đỉnh trắng bổ sung vào quân

đội

Tuy nhiên, việc huy động một lực lượng lớn lao động - ma Iai là bộ phận lao động sung sức nhất - làm nghĩa vụ binh địch rõ ràng đã cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến nguồn nhân lực cho sản xuất Trong điều kiện

một nền kinh tế mà lúa nước là ngành chủ đạo thì chỉ phí lao động đời

hỏi rất cao, cần nhiều đến hoạt động cơ bắp để khắc phục thực tế đĩ, | các nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam thi hành chính sách *ngu “ˆ

bình ư nơng* (gửi lính vào nơng nghiệp, nơng thơn) Nội dung của chính sách này là nhà nước khơng duy trì một lực hrợng quân thường trực đơng đảo mà trên cơ sở nắm chắc được hộ khẩu của cả nước, của từng làng xã, theo định kỳ gọi từng bộ phận vào quan đợi để huấn luyện, sau một thời gian lại trả họ về với sản xuất và một bộ phận khác lại vào

thay thế Chính sách ngụ binh ư nơng được áp đụng từ thời Lý - Trần,

được nhà Lê sau này tiếp tục duy trì Bằng chính sách trên, nhà nước vừa tiết kiệm được một nguồn tài chính đáng kể do khơng phải nuơi một bộ - phận quân thường trực lớn, vừa bảo đảm được nguồn nhân lực cho sẵn xuất và mặt khác khi cĩ chiến tranh xẩy ra vẫn cĩ thể tổng động viên

được một lực lượng quân đội hết sức hùng hậu mm 2- Một nội dung trong tâm khi tìm hiểu chính sách thanh niên là

vấn đề thái độ của nhà nước đối với các nhân tài tuổi trẻ Ở phương diện

này chính sách của nhà nước được thể hiện khá rõ nét

Từ thời Lý - Trân nhà nước rất chú ý đến việc giáo đục, đào tạo, rèn luyện các tài năng trẻ Từ thực tế cuộc đấu tranh chống ách đơ hộ giành lại nên độc lập, các nhà nước tự chủ sau này đã nhận thức sâu sắc được

vai trị, khả năng và tâm quan trọng của tài năng trể'Việt Nam trong

cơng cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc , trong việc đuy trì, bảo

vệ, củng cố chính quyền và lợi ích của giai cấp thống trị Cũng từ thời

Lý, nhà nước đã tỏ thái độ quan tâm đến vấn đề giáo đực, cĩ nhiều

chính sách, biện pháp tổ chức học tập, thi cử, khuyến khích tuổi trẻ thi thé tài năng nhằm qua đĩ tuyển chọn người hiển tài ra làm chính sự,

tham gia vào bộ máy chính quyền, quản lý đất nước Năm 1075 nhà

nước tổ chức tuyển người minh kinh bác học và thi nho học đây là kỳ

thi đầu tiên trong lịch sử khoa cử Việt Nam Trước đĩ, năm 1070 nha Ly

cho lap Van Miéu - là nơi thái tử học , sau đĩ mở rộng đào tao con em quý tộc và cơn cái quan lại trong triều Văn Miếu - Quốc TỶ Giám là

trường đại học đầu tiên của Việt Nam, từ đây đào tạo được rất nhiều tài

năng trẻ cho đất nước

Trang 36

Đến thời Trần, cùng với sự phát triển của nho giáo, việc tuyển lựa bộ máy quan liêu thơng qua thi cử được đẩy mạnh thêm một bước.các kỳ thi nho học được tổ chức nhiều hơn.bên cạnh hệ thống giáo dục nhà nước, các trường tư thục bắt đầu xuất hiện (như trường Chu Văn An)

Bằng các biện pháp tích cực, dưới thời Lý - Trấn, nhiều tài năng trẻ đã được bồi đưỡng, phát hiện và trọng dụng Cĩ thể kể ra một 86 gương |

mặt tuổi trể tài năng tiêu biểu như Nguyễn Hiển 13 tuổi đỗ trang - nguyén, Lé Vin Huu 16 tuổi đỗ bảng nhãn, Đặng Ma La 15 tuổi đỗ

thám hoa, Nguyễn Trung Ngạn 16 tuổi đỗ hồng giáp

Từ thời Lê sơ (thế kỷ XV) về sau, cùng với sự phái triển của ý thức

hệ Nho giáo, nguyên tắc tuyển lựa quan liêu thơng ua thỉ cử ngày càng chiếmn ưu thế đây là một biện pháp tương đối bình đẳng để những người

hiền tài được phát hiện và sử dụng Đây cũng là cánh cửa để những người trể tuổi thuộc tầng lớp bình dân cĩ dịp để tiến thân

hội đến thi đình Năm 1501 nhà Lê quy định : * Trừ những người

Thơng thường thí sinh đủ 18 tuổi là cĩ thể đự thi, từ thỉ hương, thi ‘

Tú lâm

sinh đồ (sinh đồ ở Tú Lâm cục) cịn các quân sắc , nhân dân, quả là cơn ˆ nhà lương thiện, cĩ hạnh kiểm, học vấn, viết nổi văn bốn trường, đều đo xã trưởng làm giấy đoan bảo để dự thỉ* (5) Đối với kỳ thi hương quy định 18 tuổi cĩ thể dự thi, xã lớn 20 người, xã trung bình 15 người, xã nhỏ 10 người được ghi tên dự thi Nếu xã nào ít người khơng đủ số thí sinh thì cĩ thể lấy người chưa đến tuổi 18, cũng cho dy thi để mở rộng đường lấy người tài

Nhờ vào những chính sách trên mà nhiều tài năng trẻ đã sớm được phát hiện Theo thống kê sơ bộ, kể từ Nguyễn Trãi (đời Hồ) đến, Nguyễn

Khuyến (đời Nguyễn) những người đỗ đạt ở tuổi dưới 30 (xác định được

năm sinh và năm thi đỗ) cĩ cơng nghiệp và tên tuổi được lru đanh sử

sách là 100

Nhà nước cũng dành những sự ưu đãi đặc biệt nhằm tạo điều kiện

thuận lợi cho các tài năng trẻ được chăm lo Theo quy định của nhà nước những người cĩ chí học hành và cĩ tài văn chương 'điợc miễn các

nghĩa vụ binh địch, lao địch và thuế khố Năm 1437 -.1439 nhà nước

hạ chiếu cho khảo các học sinh trong nước, lấy hơn 1000 người trắng cách chia làm 3 hạng, hạng nhất, nhì cho vào trường Quốc Tử Giám học, hạng ba cho vào các trường ở cấp đạo để học tập Nhà nước cũng quy định sau khi đã tuyển học trị, mới tuyển người sưng vào lính Thời Lê

Trang 37

thi hương, sau khi quan sở tại sát hạch, nếu thơng văn lý thì được miễn

cơng vụ 3 tháng để về nhà học tập và dự thi Những học trị chân trắng

đi thi trũng tam trường được là sinh đồ, được miễn phúc địch trọn đời, Sang thời Nguyễn, chế độ ưu đãi trên vẫn tiếp tục được thi hành

_ Chế độ tuyển lựa cùng chính sách ưu đãi trên đã giúp các nhà nước

phong kiến độc lập Việt Nam phát hiện được nhiều tài năng trẻ tuổi

Trên cơ sở đĩ nhà nước mạnh đạn sử dụng họ vào các trọng trách quốc, Năm 1076, Lê Văn Thịnh đỗ trạng nguyên trơng kỳ thi nho học đầu tiên đã được chợn vào cung đình giúp vua học, về sau cĩ cơng lớn đời

lại vùng biên giới bị nhà Tống xâm chiếm, được phong chức Thái sư (Tế tướng) Thời Trần, Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, vua cho về học thêm lễ, khi thành niên được trọng dụng trở thành thượng thư bộ

Cơng Lê Văn Hưu, 16 tuổi đỗ bằng nhãn, được cất nhắc đến chức

thượng thư bộ Binh, sau vào viện Quốc sử Nguyễn Trtng Ngạn 15 tuổi đỗ hồng giáp được vua Trần cử giữ trọng chức ở Đài ngự sử sau phong

tới tước cơng Thời Hậu Lê, về nguyên tắc những người đã đỗ qua các

kỳ thi đều lần lượt được bổ dụng theo các thứ bậc cao hay thấp Lương: - Thế Vinh đỗ trạng nguyên năm 21 tuổi được nhà vua tin đùng cử giữ

chức ở Viện Hàn lâm, chuyên soạn thảo giấy tờ và chợn làm Sái phu

(don von) cia hoi Tao dan Le Hy (1648 - 1702) đỗ tiến sĩ năm 19 tuổi

làm quan đến thượng thư bộ Bình, sau thăng chức Tham tụng đứng đầu triều đình Phan Huy Ich (1750 -I822) tuổi nhỏ học giởi đỗ đâu các kỳ thi bương, thi hội, lần lượt được giữ các chức vụ cao : Hiến sát xứ Sơn

Nam, Thanh Hố, sau hợp tác với Tây Sơn, được phong chức thượng thư

bộ LỄ Phan Văn Nghị (1 805 - 1880) tuổi trẻ học giỏi đỗ nhị giáp tiến sĩ,

được bổ chức Đốc học Nam định kiêm chức Hải phịng sứ

Những nét khái quát chính trong chính sách của nhà nước đối với tuổi trẻ nĩi chung, tài năng trể nĩi riêng, trình bày ở trên, rõ ràng cĩ

nhiều yếu tố mang tính chất tích cực Tuy nhiên, nhìn một cách tồn điện chính sách của nhà nước khơng phải lúc nào, ở phương điện nào cũng là những tác động thuận chiều giúp tuổi trẻ phát huy được hết năng lực, phát triển được mợi khả năng của mình Trái lại, chính sách của nhà nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân cịn chứa đựng nhiều yếu tố hạn chế, kìm hãm năng lực vươn lên của tuổi trẻ nĩi chung và của tài năng trễ nới riêng

Thời Lý - Trần chế độ quan lại mang nặng tính CHẾ đẳng cấp, chủ yếu chỉ sử dựng những người trơng đẳng cấp quý tộc Vào bộ máy quan

Trang 38

liêu Chế độ thi cử mãi đến năm 1075 mới xuất hiện và cũng chưa thực

sự phổ biến ở thời kỳ này Mặc dù thời Lý Trần xuất hiện khơng ít

những tài năng trẻ kiệt xuất là cơn em quý tộc và những kỳ thi rải rắc cũng đã tuyển lựa được nhiều thanh niên xuất sắc nhưng rõ ràng con cĩ

khơng ít những tài năng - vì tình hình trên - vẫn khơng được phát hiện

trọng dụng

Vào cuối thời Trần, nhất 1a từ Lê sơ (thế kỷ XV) Nho giáo dân thắng -

thế và cùng với nĩ chế độ tuyển lựa quan lại thơng qua thi cử từng bước trở thành phương thức chủ yếu để bổ sung bộ máy quan liêu Tuổi trể,

bất kể thuộc tầng lớp xã hội nào đều cơ bản được bình đẳng để bộc lọ tài:

năng của mình Tuy nhiên, ý thức bệ Nho giáo thống trị và ngày càng ăn sâu vào đời sống tư tưởng nhân dân, trở thành tiêu chị.của các chuẩn mực xã hội đã bộc lộ nhiều mặt trái ảnh hưởng tiêu cực tới tuổi trẻ

Nho giáo với những nội dung chủ yếu xoay quanh các tác phẩm kinh điển (như Tứ thư, Ngĩ kinh) mang tính chất cứng nhắc, khuơn sáo

_ và giáo điều ở những giai đoạn lịch sử nhất định nĩ cĩ tác dụng đưa xã | hội vào kỷ cương Nhưng cũng chính nĩ, đến một lúc nào đĩ trở thành nhân tố kiềm toả và triệt thối những yếu tố năng động của xã hội Chế độ thi cử xưa chủ yếu dựa vào các kiến thức Nho học ở những tiêu chí nào đĩ đây cũng là một cách kiểm tra để phát hiện nhân tài song vì những nội dung như vậy nên chính nĩ lại biến những nhân tài ấy trở

nên xơ cứng, thiếu hẳn tư đuy thực tế năng động

Mặt khác, Nho giáo khi bám rễ vào đời sống xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm đạo đức của từng cá nhân, từng gia đình Chữ

hiếu được đề cao đến mức nhiều lúc làm mất đi ý nghĩa lành mạnh của nĩ Điều 2 bộ Quốc triểu hình luật tội thứ 7 trong thập ác là trị kể bất hiếu Đĩ là những trường hợp tố cáo, trái lời cha mẹ đạy bảo hoặc cĩ

tang cha mẹ mà lấy vợ, lấy chồng Quy định trên buộc con cái bất luận trơng trường hợp nào cũng khơng được trái lời cha mẹ, đù cha mẹ cĩ sai

đi chăng nữa (6) Trong hơn nhân nhiều trường hợp vì chữ hiếu mà hy

sinh hạnh phúc lứa đơi Điều 317 bọ luật trên quy định người nào đang cĩ tang cha mẹ mà lại cưới vợ hoặc lấy chồng thì xử tội đồ Điều 318 quy định trong khi ơng bà, cha mẹ bị giam cầm tù tội-mmà lấy vợ, lấy

chồng đều bị xử biếm ba tư và đơi vợ chồng phải ly đị (7)

Cũng chính Nho giáo đã gĩp phần củng cố yếu tố phụ quyền, tăng

Trang 39

hệ, khĩ cĩ điều kiện nảy nở những tư tưởng táo bạo, độc lập trong tư đuy và chủ động trơng hành vi của mình

Cửĩng dưới tác động của hệ tư tưởng Nho giáo, địa vị của người phụ -_ nữ nĩi chung, của phụ nữ thanh niên nĩi riêng vốn đã thấp kém lại càng

bị coi thường hơn Họ bị ràng buộc bởi tam tịng, tứ đức, khơng được đi

thi, khơng được tham gia vào các hoạt động xã hội Hạn chế này dẫn đến thực tế là một nửa thanh niên khơng được phát huy hết năng lực của

mình, trong số đĩ cĩ khơng ít những tài năng

Nhìn chung lại, từ khi giành được độc lập các nhà nước phong kiến

Việt Nam di khơng trực tiếp tuyên bố *Chính sách thanh niên* nhưng

trên thực tế - thơng qua chính sách cai trị của mình - ở mặt này hay mặt khác cĩ liên quan nhiều đến vấn đề thanh niên Thái độ của nhà nước

đối với thanh niên - như những phân tích ở trên - ham ‘chita nhiều nội

dung mang tính tích cực song cũng cĩ khơng Ít biểu hiện tiêu cực kìm

hãm năng lực của tuổi trẻ , :

Trang 40

NHÀ NƯỚC VỚI VẤN Dé SUDUNG NHAN TAI TUGI TRE

TRONG LỊCH SỬ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Nguyễn Thanh Xuân

Đại học Sư phạm Hà Nội I -

Theo nhận thức chủ quan hạn hẹp của chúng tơi thì nĩi tới vấn đề sử

dụng nhân tài tuổi trể trong lịch sử trung đại của nhà nước Việt Nam (1) cân được tìm hiểu, xem xét ở các khía cạnh sau đây : nhà nước Việt nam qua các triều đại từ thế kỷ X đến thế kỷ XX đã quan tâm, chăm lo đến cơng việc giáo dục, đào tạo, rèn luyện thế hệ trẻ như thế nào để tạo điều kiện cho tuổi tr phát triển tài năng; những tài năng trể đã được nhà | nước sử dụng ra sao, mặt tích cực tiến bộ và mặt hạn chế của nhà nước ,

trong Tĩnh vực nĩi trên í

Bài viết nhỏ này xin giới thiệu một cách khái quát những khía cạnh

đã nên lên ở trên để các đồng chí tham khảo,

1- Nhà nước với việc giáo dục, đào tạo, rèn luyện tài năng trể

Trong lịch sử tiến hố của nhân loại, thanh niên luơn luơn là lực lượng xung kích trên tất cả các mặt lao động, học tập, chiến đấu Tuổi trẻ luơn luơn là thành viên tích cực, cĩ nhiều ước mơ táo bạo, năng lực

lao động lớn, tài trí sáng tạo tuyệt vời £

Mỗi thời đại, mỗi quốc gia, mỗi chế độ xã hội (từ khi cĩ sự phân

chia giai cấp) đều đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ phù hợp với yêu cầu của minh va ở đây, thanh niên trở thành lực lượng quan trợng, hết sức quan

trọng mà các nhà nước, các giai cấp cầm quyền đều rất quan tâm Sự

quan tâm đĩ chẳng phải chỉ vì cần phải chăm sĩc cho một thời kỳ phát

triển đẹp nhất về tình cẩm, lý trí của con người đang độ trưởng thành mà cịn vì lẽ sống cịn của dân tộc, sự bền vững của chế độ, của xã hội, đất

nước

Ngày đăng: 25/11/2021, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN