LOI NOI DAU Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: “ Gia đình là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, góp phần chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lò
Trang 1
TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN KHOA LY LUAN CHÍNH TRỊ
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài: Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
Liên hệ thực tiên Việt Nam
GVHD: TS NGUYÊN VĂN HẬU
Trang 2
I CƠ SỞ LÝ LUẬN 25-c<cc<Se Sex ETHEETx HT re grgreerereerrre 1
1 Khái niệm øïa đỉnh o5 s0 Y3 9.0 5 ng vn g90 1
2 VỊ trí của gia dình trong xã hội 1
3 Vai trò của gia đỉnh o-o s50 s0 99 S3 93 SỲ 1109950 55.550556 55685 558 3
H CƠ SỞ THỰC TIỀN —- LIÊN HỆ VIỆT NAM -5-csccsceccscsee 4
1 Thực trạng về gia đình Việt Nam hiện nay „4
a, Gia đình truyền thống và mức độ chấp nhận cới mở dần với một số hiện tượng hôn nhân gia dình mới 4
b, Tilé déc than va tuéi kết hôn trung bình có xu hướng nâng cao 5 c; Quy mồ gia đình có xu hướng ngày càng nhỏ Ìại 55555 25 ss se» 7
d, Bắt bình dang giới trong gia dinh oe 7
e, Bao luc gia dinh 8
f, Ly hôn không còn là chuyện hiếm 8
ø, Gia đình hiện đại và xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng 9
2 Nguyên nhân của thực trạng 10
a, Theo nguyên nhân khách quan 10
b, Theo nguyén nhan chu quan 10
3 Thành tựu đạt ưỢCC Go G5 0 0 VY ng 1 1n 08 n0 s9 vn 11
Trang 3LOI NOI DAU
Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: “ Gia đình là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, góp phần chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có
ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi, sống có văn hoá, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính ”.Con người chỉ có thể được trang bị những phẩm chất tốt đẹp nếu có một môi trường xã hội tốt Môi trường đó trước hết là từ mỗi gia đình, mỗi tế bào của xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực phong
phú nhưng cũng rất phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động Do đó,
gia đình là vấn đề trọng yếu mà toàn nhân loại với mọi dân tộc trong mọi thời đại dành sự quan tâm sâu sắc đến Đất nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện quá trình
công nghiệp hoá - hiện đại hoá mà thực chất là chuyển đổi căn
bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp vụ và quản lí kinh tế xã hội Và cùng với sự phát triển về các mặt khác
của xã hội, các vấn đề mới cũng đã nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp, bên cạnh những biến đổi tích cực
thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải đối mặt với nhiều vân đề mang tính tiêu cực do chịu sự chỉ phối lớn từ nền kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội đất nước Chính vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu
“ Vấn đề gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội” không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà còn đem lại giá trị thực tiễn cao, là
một đề tài cần thiết nghiên cứu để định hướng giải quyết cho các
vấn đề nóng hiện nay của gia đình ở Việt Nam Giải quyết được vấn đề gia đình là một bước tiến lớn thúc đẩy giải quyết các vấn
đề nhức nhối của xã hội, tạo tiền đề không chỉ cho sự phát triển của xã hội mà còn cả nền kinh tế và chính trị nước nhà
Trang 4NOI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm gia đình Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định
đến sự tồn tại và phát triển của xã hội C.Mác và Ph.Ängghen, khi
đề cập đến gia đình đã cho rang: “Quan hệ thứ ba tham dự ngay
từ đầu vào quá trình phát triển lịch sc: hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó làegía đình” Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan
hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái ) Những mối quan hệ này tồn tại trong
sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người, được quy định bang pháp
lý hoặc đạo lý
Như vậy,egia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với nh,ng quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình
2 Vị trí của gia đình trong xã hội
Gia đình là “tế bào của xã hội” Điều này chúng ta luôn khẳng
định và dù trong hoàn cảnh nào, xã hội nào nó vẫn luôn luôn đúng
Nó nói lên mối quan hệ mật thiết giữa gia đình và xã hội, quan hệ
đó giống như sự tương tác hữu cơ của quá trình trao đổi chất, duy trì sự sống của cơ thể Xã hội (cơ thể) lành mạnh tạo điều kiện cho các gia đình tiến bộ, gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài hòa của xã hội Trong mối quan hệ ấy, trình độ phát
Trang 5triển về mọi mặt của xã hội quyết định đến hình thức, tính chất, kết cấu và quy mô của gia đình
Gia đình là cầu nối giữa mọi thành viên trong gia đình với
xã hội Nhiều thông tin về xã hội tác động đến con người thông qua gia đình Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về một người khi nhận rõ hoàn cảnh gia đình của người ấy Nhiều nội dung quản lý xã hội không chỉ thông qua hoạt động của các thiết chế xã hội, mà còn thông qua hoạt động của gia đình để tác động đến con người; nghĩa vụ và quyền lợi xã hội của mỗi người được thực hiện với sự hợp tác chung của các thành viên trong gia đình Qua đó ý thức công dân được nâng cao và sự gắn bó giữa gia đình và xã hội
.những người đồng tâm, đồng cảm, nâng đỡ nhau suốt cả cuộc đời Khi đó, gia đình thực sự là một tổ ấm thực sự của mỗi con
hình thành nên những phẩm chất tốt đẹp của mỗi cá nhân, mỗi
con người, góp phần đắc lực vào chiến lược phát triển nguồn nhân
1
Trang 6lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Gia đình là nơi nuôi dưỡng, bảo tồn và phát huy các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Trải qua nhiều thế hệ, gia
đình Việt Nam được hình thành và phát triển với những chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc Những giá trị truyền thống quý báu như lòng yêu nước, yêu quê hương,
yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học,
cần cù và sáng tạo trong lao động, bất khuất kiên cường vượt qua mọi khó khăn thc thách đã được gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp trong suốt quá trình lịch sc dựng nước, giữ nước của dân tộc
và phát huy trong giai đoạn hiện nay
Có thể thấy rang, trong sự phát triển chung của xã hội hiện nay, gia đình luôn đóng một vai trò quan trọng Không thể có một xã hội giàu mạnh, văn minh nếu như không dựa trên cơ sở xây dựng những gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ Vì vậy, xây dựng và phát triển gia đình với những giá trị tốt đẹp trong xã hội hiện đại là một trong những yếu tố cốt lõi trong mục tiêu chung của xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa
3 Vai trò của gia đình
Một là chức năng sinh đẻ (tái sản xuất ra con người) Gia
đình bắt đầu hình thành khi thực hiện nhu cầu hôn nhân (trong đó
có tình dục giữa cha và mẹ - hai nhân vật chính đầu tiên kiến tạo nên gia đình), từ đó thực hiện chức năng sinh con đề cái, duy trì nòi giống, tái sản xuất ra con người Tái sản xuất ra con người theo nghĩa hẹp là sinh con để cái, theo nghĩa rộng bao hàm cả nuôi dưỡng và giáo dục của gia đình Xã hội tồn tại và phát triển dựa trên hai cơ sở quan trọng là tái sản xuất ra của cải vật chất và tái sản xuất ra chính bản thân con người Sự tồn tại của loài người phụ thuộc vào quá trình tái sản xuất này của gia đình Việc tái sản xuất
ra thế hệ tương lai, một mặt đáp ứng yêu cầu cung cấp lực lượng
1
Trang 7lao động mới cho xã hội, mặt khác đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của chính gia đình Con cái trở thành chỗ dựa, nguồn tình cảm của ông bà, cha mẹ và của cả dòng tộc
Hai là chức năng kinh tế (sản xuất các giá trị vật chất)
Cùng với quá trình phát triển lực lượng sản xuất, gia đình trở thành một đơn vị kinh tế Gia đình là một đơn vị có chung tài sản, trước hết về mặt vật chất và sáng tạo ra các tài sản đó thông qua hành
vi sản xuất, làm kinh tế Đây là một nền tảng vật chất không thể thiếu của gia đình Tất nhiên, mức độ biểu hiện của chức năng này rất khác nhau trong tiến trình lịch sc
Ba là chức năng tiêu dùng Trong hoạt động sống, gia đình luôn thực hiện việc tiêu dùng của gia đình để đáp ứng các nhu cầu hàng ngày về ăn, uống, mặc, ở, đi lại, học hành, giải trí của các thành viên gia đình Gia đình không chỉ là một đơn vị sản xuất, mà còn là một đơn vị tiêu dùng Gia đình trở thành nơi nghỉ ngơi, vui chơi,
giải trí, tổ chức việc tiêu dùng vật chất và hưởng thụ các sản phẩm
văn hóa sau giờ lao động
Bốn là chức năng nuôi dưỡng, giáo dục Gia đình là nơi nuôi dưỡng và trường học đầu tiên tác động đến con người về nhiều mặt (thể chất, văn hóa, trí tuệ, xã hội, lao động ) Giáo dục xã hội
và giáo dục nhà trường là những yếu tố quyết định để định hướng
sự phát triển nhân cách Tuy nhiên, giáo dục gia đình lại có vai trò quan trọng đầu tiên trong việc hình thành và phát triển nhân cách
cá nhân Nội dung giáo dục gia đình bao gồm các yếu tố của văn hóa gia đình, văn hóa cộng đồng, nham tạo lập và phát triển nhân
cách của con người như: đạo đức, lối sống, ứng xc, tri thức, lao
động và khoa học Giáo dục gia đình được thực hiện trong suốt quá trình sống của con người với những hình thức và nội dung giáo dục
cụ thể, phong phú
Nam là chức năng thỏa man nhu cau tâm - sinh lý Trong quá trình sống của con người, nhiều vấn đề tâm - sinh lý thuộc giới
1
Trang 8tính, thế hệ luôn diễn ra trong phạm vi gia đình mà trước hết là trong quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái Bởi vậy,
sự hiểu biết tâm - sinh lý cá nhân, sở thích của nhau để ứng xc phù hợp, tế nhị, chân thành, tạo nên không khí tỉnh thần lành mạnh, ổn định, hài hòa là vấn đề quan trọng mà gia đình phải và
có thể đảm nhận
Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa của dân tộc cũng như tộc người Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng được thực hiện trong gia đình Gia đình không chỉ là nơi lưu giữ mà còn là nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá trị vấn hóa của xã hội Với chức năng chính trị, gia đình là một tổ chức chính trị của xã hội, là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế (hương ước) của làng xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp
luật, chính sách và quy chế đó Gia đình là cầu nối của mối quan
hệ giữa nhà nước với công dân
II CƠ SỞ THỰC TIỀN - LIÊN HỆ VIỆT NAM
1 Thực trạng về gia đình Việt Nam hiện nay Trong những thập niên qua, gia đình Việt Nam đã trải qua những biến chuyển quan trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với những đặc điểm mới, hiện đại và tự do hơn Quá trình hội nhập quốc tế, trong đó có hội nhập và giao lưu văn hóa làm xuất hiện những quan điểm cởi mở hơn về hôn nhân và gia đình Việt Nam
a, Gia đình truyền thống và mức độ chấp nhận cởi mở dần
với một số hiện tượng hôn nhân gia đình mới
Các kiểu loại gia đình mới như hôn nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn thân, tùy từng giai đoạn, thường rất hiếm hoặc không có trong truyền thống nhưng lại có xu hướng gia tăng trong các xã hội đang chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang
1
Trang 9xã hội công nghiệp, hiện đại Ở Việt Nam hiện nay, một bộ phận người dân, chủ yếu là người dân tộc Kinh, trẻ tuổi, học vấn cao, ở thành thị có tỷ lệ chấp nhận những kiểu loại gia đình mới cao hơn, tuy rang có thể chưa thực sự hiểu rõ những hệ quả tiêu cực của nó Với những thay đổi lớn trong kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế, những hình thức hôn nhân gia đình mới ủng hộ tính cá nhân có xu hướng tăng Nghiên cứu cho thấy 38,5% người trả lời chấp nhận sống độc thân - mức độ này được chấp nhận cao hơn ở nữ giới và nhóm xã hội mang nhiều đặc điểm hiện đại; 28,4% có nhu cầu, mong muốn sống thc trước khi kết hôn; 58,3% không ủng hộ sống thc Tỷ lệ này cho thấy nhóm người vẫn theo khuôn mẫu truyền thống trong kết hôn tuy vẫn chiếm tỷ lệ cao nhưng không mang tính gần như tuyệt đối như trong xã hội truyền thống trước đây
Gần đây, hôn nhân đồng giới là vấn đề gây ra tranh cãi gay gắt
giữa những người ủng hộ và không ủng hộ Hôn nhân đồng tính mới được chấp nhận dè dặt, chỉ có 27,7% người đồng ý, phần lớn ở nhóm mang nhiều đặc điểm hiện đại
Trong xã hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ không lấy chồng nhưng có con thường phải chịu sự lên án gay gắt của xã hội, cộng đồng và gia đình Hiện nay, hôn nhân vẫn là quyết định hệ trọng trong cuộc đời của người phụ nữ Tuy vậy, cùng với sự tiếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyền cá nhân ngày càng được pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày càng có quyền quyết định việc kết hôn và có con Quyền làm mẹ không chỉ thể hiện sự biến đổi trong nhận thức mà còn là biểu hiện của sự nhân văn trong bảo vệ quyền của phụ nữ.e
b, Tỉ lệ độc thân và tuổi kết hôn trung bình có xu hướng nâng cao
Tình trạng độc thân của dân số Việt Nam có khuôn mẫu là ở
những nhóm tuổi trẻ có tỷ lệ độc thân cao, sau đó giảm dần xuống
ở những nhóm tuổi trung niên rồi lại gia tăng ở những nhóm tuổi
1
Trang 10cao hơn Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tỷ lệ độc thân ở nhóm tuổi 20-24 là 68,2%, tỷ lệ này ở nhóm 40-44 tuổi là
9,7% và ở nhóm tuổi 60 trở lên là 31,8% (Biểu đồ 4) Điều này là
do những thay đổi trong quan niệm về hôn nhân, những điều kiện
đặc thù của cấu trúc tuổi và giới tính trong dần số dẫn đến khẳng
định quyền sinh sản của phụ nữ và xuất hiện loại gia đình khuyết thiếu Có thể do trình độ học vấn tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá những quan niệm mới về hôn nhân và gia đình
trong những người trẻ tuổi
Biểu đồ 4 Tỷ lệ độc thân chia theo nhóm tuổi và giới tinh (%)
TILL th Ht LUT
100 80 60 40 20 00 20 40 60 80 100
Nguồn: Tính toán từ Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019
Dân số ở khu vực thành thị có tỷ lệ độc thần cao hơn so với dân số
khu vực nông thôn Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019,
tỷ lệ độc thân của nhóm dân số thành thị là 34,4%, trong khi đó tỷ
lệ này ở nhóm dân số nông thôn là 28,9% Điều này cũng phù hợp với khuôn mầu chung là nơi có mức độ phát triển kinh tế và công nghiệp hóa cao hơn thì có xu hướng kết hôn muộn hoặc không kết hôn càng phổ biến (Tổng cục Thống kê, 2011)
Tại Việt Nam, theo thống kê của Tổng cục Thống kê tuổi kết hôn trung bình ở cả nam và nữ đang tăng Tuổi kết hôn lần đầu
trung bình trên cả nước năm 2021 là 26,2 tuổi (cao hơn 0,5 tuổi so
với năm 2020); năm 2022 là 26,9 tuổi TPHCM có độ tuổi kết hôn rất muộn so với các tỉnh, thành trong cả nước Năm 2022 độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu của TPHCM là 29,8 tuổi Việt Nam đang đối mặt với thực trạng chênh lệch mức sinh giữa các vùng, tỉnh,
1
Trang 11thành phố Đáng lo ngại, mức sinh ở nước ta đang ngày càng thấp, các cặp vợ chồng trẻ ngày càng “lười” có con
Biểu đồ 3 Tuổi kết hôn trung bình lần đầu chia theo giới tính và năm khảo sát
28
øNam
Nữ EChung
Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở 1989, 1999, 2009, 2019
Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam giới luôn cao hơn nữ giới
Biểu đồ 3 cho thấy SMAM có xu hướng tăng lên cho cả nam và nữ
trong giai đoạn 1989-2019 Tuy nhiên, mức tăng SMAM của nam là cao hơn của nữ và điều này đã kéo rộng thêm khác biệt giới của SMAM Chênh lệch SMAM của nam và nữ là 1,2 năm vào năm 1989
và tăng dần lên 2,6 năm và 3,9 năm vào các năm 1999 và 2009 Năm 2019, chênh lệch SMAM của cả nam và nữ tăng lên đến 4,1
năm (27,2 tuổi so với 23,1 tuổi) Sau 30 năm kể từ Tổng điều tra dân số 1989, SMAM của nam giới đã tăng thêm gần 2,0 năm trong khi SMAM của nữ gần như không thay đổi Qua đó cho thấy, nam
giới có xu hướng tiến tới hôn nhân lần đầu đang dần muộn hơn so với trước
c, Quy mô gia đình có xu hướng ngày càng nhỏ lại
Quy mô gia đình có xu hướng chuyển từ mô hình gia đình truyền thống tồn tại ba đến bốn thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà sang quy mô gia đình hiện đại chỉ có hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ - con cái Quy mô gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân
ngày càng trở nên phổ biến và được khẳng định Cùng với đó, sự chuyển đổi từ mô hình gia đình đông con sang mô hình chỉ có từ
một đến hai con theo chính sách dân số cũng khiến cho quy mô gia đình thay đổi Chỉ trong vòng 40 năm, quy mô gia đình đã giảm
từ 5,22 người/hộ năm 1979 xuống còn 4 người năm 2018
1
Trang 12d, Bất bình đẳng giới trong gia đình
Trong thời đại ngày nay thì vấn đề bất bình đẳng giới đã có chiều hướng giảm tuy nhiên tình trạng này ở vùng nông thôn vẫn luôn ở mức đáng báo động Xu hướng trọng nam khinh nữ vẫn còn đang rất phổ biến ở các vùng nông thôn, theo đó trong một dòng họ thì phải có con trai để nối dõi hoặc vai trò của con gái bị giảm sút khá nhiều Vấn đề “đẻ cố” không còn là một điều gì quá xa lạ trong một vài gia đình hiện nay Đó không chỉ là áp lực từ phía người chồng mà còn là áp lực từ phía cha mẹ chồng đè nặng lên tâm lý người vợ vì vậy có thể ảnh hưởng rất nhiều tới tâm lý của người vợ: hoang mang, lo sợ trước ánh mắt ghẻ lạnh, sự rẻ rúng của những người thân trong gia đình Bên cạnh đó do tư tưởng “sinh con gái sau này khổ” đã đè nặng lên suy nghĩ của một số lượng không nhỏ người dân Việt Nam cho nên vấn dé này chưa tìm thấy hồi kết Cũng vì lý do này, ở Việt Nam hiện nay tỉ lệ nam giới cao hơn nhiều
so với nữ giới dẫn tới tình trạng thừa nam thiếu nữ
e, Bạo lực gia đình
Trong những năm gần đây tỉ lệ bạo lực gia đình ở nước ta đang ở mức đáng báo động Theo như những nghiên cứu gần đây có khoảng 70 vụ bạo lực gia đình mỗi ngày và 83.69% các vụ bạo lực gia đình được gây ra bởi người đàn ông Xã hội ngày càng phát triển, áp lực cuộc sống ngày càng gia tăng cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ con người ta dường như không còn dành
đủ tình cảm cho nhau Mỗi người đều bị cuốn vào công việc của riêng mình với mục đích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình cũng vì vậy mà ngày càng ít đi Không quan tâm tới nhau, không thấu hiểu nhau nên khi gặp xích mích, cãi vã sẽ không hòa hoãn được, không làm chủ được bản thân mà dẫn tới những hành
động không thể lường trước Theo triết học thì mọi vấn đề của con người trong cuộc sống đều xoay quanh chữ “kinh tế” và “tiền bạc”
Khi trong một gia đình mà vợ chồng, bố mẹ - con cái nảy sinh về