1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn chủ nghĩa xã hội khoa học vấn đề dân tộc trong thời kì quá độ lên cnxh

12 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

BAI TAP LON

Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học DE BAI

Vấn đề dân tộc trong thời kì quá độ lên CNXH

Họ và tên: Nguyễn Quốc Hưng Mã sinh viên: 11211949

Lớp: 63C Kinh tế Quốc tế CLC -= [l]-~

Hà Nội, 06/2022

Trang 2

L CƠSỞ LÝ LUẬN:

1 Chủ nghĩa Mác — Lênin về dân tộc:

* Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc

Chúng ta có thê hiểu khải niệm dân tộc ở 2 nghĩa pho bien:

- _ Thứ nhất, khái niệm dân tộc có thể dùng đề chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, văn hoá có những đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát trién cao hon những nhân tố tộc người bộ lạc, bộ tộc và thê hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó Như vậy, với nghĩa thứ nhất, dân tộc là một bộ phận của quốc gia, chăng

hạn: dân tộc Kinh, dân tộc Tây, dân tộc Bana, dân tộc Ê-đê ở Việt Nam

- _ Thứ hai, khái niệm dân tộc có thể dùng đề chỉ một cộng đồng người ôn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, có nên kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đâu tranh chung trong suốt

quá trình lịch sử lâu dài Với nghĩa thứ hai, dân tộc là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó, chẳng hạn: dân tộc Nga, dân tộc Trung Hoa, dân tộc #An Độ, dân tộc Việt Nam

* Hai xu hương khách quan của su? phát triển quamlfệ tộc - Xu hướng thứ nhất: Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành

cộng đồng độc lập dân tộc

® - Nguyên nhân: Do sự thức tỉnh, trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của minh

=> Thể hiện rõ nét phong trào đầu tranh giành độc lập dân tộc

(Nội dung thuyết trình: Nguyên nhân là do sự thức tỉnh, trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tach ra dé thảnh lập các dân tộc độc lập Xu hướng này thê hiện rõ phong trào đấu tranh giành

độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức,

bóc lột của các nước thực dân, đề quốc

VD: Và dân tộc Việt Nam là một trong những biêu hiện này, chúng ta bị bọn thực dân Pháp, Đề quốc, phát xít đến đô hộ; chúng ta cần ý thức được về tinh thần đoản kết

thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ dân tộc VN, độc lập chính quyền của dân tộc Việt

Nam mà chúng ta đã đấu tranh giảnh lại )

- Xu hướng thứ hai: Các dân tộc trong từng quốc gia thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau

® - Nổi lên trong giai đoạn CN tư bản phat trién thành chủ nghĩa để

quốc bóc lột thuộc địa

® Dosw phát triển: lực lượng sản xuất, Khoa học công nghệ và văn hóa (Nội dung thuyết trình: Xu hướng này nỗi lên trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản phát trién thành chủ nghĩa dé quốc bóc lột thuộc địa; do sự phát triển của lực lượng sản

xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu văn hóa và kinh tế trong xã hội tư bản chủ nghĩa đã làm xuất hiện như cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đây các dân tộc xích lại gần nhau

VD: Như tình hình covid hiện nay cần có sự hợp tác, liên kết với nhiều quốc gia khu vực với nhau đê cùng nhau chống lại covid, vv Hay các tô chức liên kết khu

Trang 3

vực về kinh tê, xã hội, y té, )

* Những biểu hiện của hai xu hương khách quan: « - Trong phạm vi quốc gia

- - Xu hướng thứ nhất: thể hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự do, bình

đăng và phôn vinh của dân tộc mình

Ví dụ: Cách mạng Tháng Tâm năm 1945 là cuộc cách mạng vĩ đại của lịch sử nước nhà dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước đã đoàn kết, anh dũng đứng lên đấu tranh đánh đỗ hoàn toản chế độ đô hộ, áp bức, bóc lột hàng trăm năm của bọn thực dân, phát xít, phong kiến dé lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mang lại nên độc lập tự do nước nhà, xây dựng

đất nước vững bước đi lên CNXH

- - Xu hướng thứ bai: thê hiện ¿ ở sự xuất hiện những động lực thúc đây các dân tộc trong một cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn, hòa hợp với nhau ở mức độ cao hơn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Ví dụ: Do những yếu tố đặc thù của nên kinh tế trồng lúa nước, một kết cầu nông thôn bên chặt sớm xuất hiện đề tạo ra một nên nông nghiệp, từ đó cùng nhau thúc đây và phát triển nền kinh tế và đến nay được xem lả nền kinh tế chủ yêu của Việt Nam

Ở các nước XHCN, hai xu hướng phát huy, tác động cùng chiều, bố sung, hỗ trợ cho nhau và diễn Ta Ởở từng dân tộc, trong cả cộng đồng quốc gia và đến tất cả các quan hệ dân tộc Sự xích

lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện, bình đăng giữa các dân tộc đi nhanh đến sự tự chủ và phồn vinh

« - Trong phạm vi quốc tế:

- - Xu hướng thứ nhẤt: thé hiện trong phong trào giải phóng dân tộc nhằm chống lại chú nghĩa đề quốc và chống chính sách thực dân đô hộ dưới mọi hình thức, phá bỏ mọi áp bức bóc lột của CN đề quốc, giảnh lay sự tự quyết vận mệnh của dân tộc mình bao gồm quyền được tự lựa chọn ché độ chính trị và con đường phát triên của dân tộc, quyền bình đẳng như các dân tộc khác

Mục tiêu chính trị chủ yếu của thời đại: giành độc lập dân tộc Độc lập tự chủ của mỗi dân tộc là xu hướng khách quan, chân lý thời đại, sức mạnh hiện thực tạo nên qua trình phát triển của

mỗi dân tộc

Ví dụ: ta có thê thấy rõ xu hướng này được thê hiện trong các cuộc đấu tranh của các dân tộc nhỏ bé đang là nạn nhân của sự kỳ thị, phân biệt chủng tộc đang bị coi là đối tượng của chính sách đồng hóa cưỡng bức ở nhiều nước tư bản

- _ Xu hướng thứ hai: thê hiện ở xu thế các dân tộc muốn xích lại gần nhau, hợp tác với nhau đề hình thành liên minh dân tộc ở phạm vi khu vực hoặc toàn cầu

Tạo điều kiện đề các dân tộc tận dụng tối đa những cơ hội, thuận lợi từ bên ngoài đề phát triên phổn vinh dân tộc mình Tạo nên sức hút các dân tộc và các liên minh được hình thành trên những cơ sở lợi ích chung nhất định, hợp tác cùng phát triển

Ví dụ: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với mục tiêu đảm bao hòa bình, ôn định, an ninh khu vực và tăng cường hợp tác kinh tế đã được nhiều thành tựu to lớn, khẳng định vị thế của một tô chức vững mạnh, liên kết sâu rộng và là đối tác quan trọng

trong các môi quan hệ quôc tê Sự tác động của hai xu hướng khách quan thê hiện rất nối bật f> Kết luận:

Hai xu hướng có sự thống nhất biện chứng với nhau trong sự phát triên của mỗi quốc gia và toàn nhân loại Hai xu hướng luôn có sự tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau nhưng sẽ đề lại hậu quả tiêu cực, khó lường nêu vi phạm mối quan hệ biện

chứng này.

Trang 4

* Cương linh dan toc cua chu nghia Mac-Lénin:

- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:

Đây là nội dung rat quan trọng của cương lĩnh Bình đăng giữa các dân tộc, trước hết là xóa bỏ tình trạng dân tộc này đặt ách nô dịch lên dân tộc khác trên cơ sở thủ tiêu tình trạng giai cấp này áp bức giai cấp khác Tiếp đó phải từng bước khắc phục tình trạng chênh lệch trong sự phát triển của các dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi đê các dân tộc còn ở trình độ lạc hậu, bằng sự nỗ lực của chính mình cùng với sự giúp đỡ của các dân tộc anh em phát triên nhanh

trên con đường tiến bộ Sự bình đẳng toàn diện giữa các dân tộc về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, phải được thực hiện một cách đích thực trong đời sống

- Các dân tộc có quyền tự quyết:

Quyền tự quyết là quyên thiêng liêng nhất của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình Quyên dân tộc tự quyết bao gôm quyên tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đăng để có đủ sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyên và có thêm những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quốc gia — dân tộc

- Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc trong cuộc đấu tranh xoá bỏ áp bức dân tộc

và xây dựng môi quan hệ mới giữa các dân tộc:

Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của các Đảng cộng sản Nó phản ảnh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh đề giảnh thắng lợi Việc thực hiện quyền bình đẳng và quyên dân tộc tự quyết là tuỳ thuộc vào sự đoàn kết, thông nhất giai cấp công nhân các dân tộc trong từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới, Chỉ có đứng vững trên lập trường của giai cập công nhân mới thực hiện được quyền binh dang va quyén tự quyết đúng đắn, khắc phục được thái độ kỳ thị, lòng thù hẳn dân tộc Từ đó môi đoàn kết được nhân dân lao động các dân tộc trong cuộc đầu tranh vì độc lập dân

tộc, dân chủ vả tiễn bộ xã hội Chính vì vậy, nội dung đoàn kết giải cấp công nhân các dân tộc

được nêu trong cương lĩnh không chỉ là lời kêu gọi mà còn là giải pháp hữu hiệu đảm bảo việc thực hiện quyền bình đăng và quyền tự quyết dân tộc Nội đung đó đóng vai trò liên kết

cả ba nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể

2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam: a Đặc điểm của dân tộc Việt Nam

- Thứ nhất: Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người

Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó dân tộc người Kinh có người chiếm hơn 85 % dân số cả

nước; 53 dân tộc thiêu số còn lại chiếm hơn 14 % dân số Tý lệ số dân giữa các dân tộc cũng không đồng đều , có dân tộc với số dân lớn hơn l triệu người ( Tày , Thái , Mường , Khơ me, Mông ), nhưng có dân tộc với số đân chỉ vài ba tram (Sila , Pu péo , Ro mam , Brau , O đu ) Thực tế cho thay néu một dân tộc mà số dân chỉ có hàng trăm sẽ gặp rất nhiều khó khăn cho việc tô chức cuộc song , bao tồn tiếng nói và văn hoá dân tộc , duy trì và phát triển giống Do vậy, việc phát triên số dân hợp lý cho các dân tộc thiêu số , đặc biệt đối với những dn tộc thiêu số rất ít người đang được Đảng và Nhà nước Việt Nam có những chính sách

quan tâm đặc biệt

- Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ

Việt Nam vốn là nơi chuyên cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á Tính chất chuyên

cử như vậy đã tạo nên bản đồ cư trú của các dân tộc trở nên phan tan, xen kẽ và làm cho các

Trang 5

dân tộc ở Việt Nam không có lãnh thể tộc người riêng Vì vậy, không có một dân tộc nào ở

Việt Nam cư trú tập trung và duy nhật trên một dia ban

- Thứ ba: Các dân tộc thiêu số ở VN phân bồ chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan

trọn

Mặc dù chỉ chiếm 14,3 % dân số, nhưng 53 dân tộc thiêu số Việt Nam lại cư trú trên % diện tích lãnh thô và ở những vị trí trọng yếu của quốc gia cả về kinh tế , an ninh , quốc phòng, môi trường sinh thải — đó là vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa của đất nước Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở các nước láng giêng và khu vực Ví dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khơ Me, dân tộc Hoa do vậy, các thế lực phản động thường lợi dụng vấn đề dân tộc đề chống phá cách mạng Việt Nam

- Thứ tư: Các dân tộc ở VN có trình độ phát triển không đều

Các dân tộc ở nước ta còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triên kinh tế , văn hoa ,

xã hội:

+ Về phương diện xã hội: trình độ tô chức đời sống, quan hệ xã hội của các dân tộc thiểu số

khác nhau

+ Về phương diện kinh tế, có thé phân loại các dân tộc thiêu số Việt Nam ở những trình độ

phát triển rất khác nhau : Một số ít các dân tộc còn duy trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên ; tuy nhiên, đại bộ phận các dân tộc ở Việt Nam đã chuyên sang phương thức sản xuất tiến bộ, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

+ Về văn hóa: trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhiều dân tộc thiêu số còn thấp

- Thứ năm: Các dân tộc VN có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc- Quốc gia thông nhất

Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên và nhu cầu phải hợp sức, hợp quan dé cung đầu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc Việt Nam đã hình thành từ rất sớm và tạo ra độ kết dính cao giữa các dân tộc Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu của các dân tộc ở Việt Nam, là một trong những nguyên nhân và động lực quyết định mọi thắng lợi của dân tộc trong các giai đoạn lịch sử ; đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược đề giảnh độc lập thống : nhất Tổ quốc Ngày nay, đề thực hiện thắng lợi chiến lược xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam, các dân tộc thiêu số cũng như đa số phải ra sức phát huy nội lực, giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, nâng cao cảnh giác, kịp thời

đập tan mọi âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc

- Thứ sáu: Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phân tạo nên sự phong phú, đa đạng của nên văn hóa VN thống nhất

Việt Nam là một quộc gia đa dân tộc Trong văn hóa của mỗi dân tộc đều có những sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng Sự thống nhất đó, suy cho cùng là bởi, các dân tộc đều có chung một lịch sử dựng nước và giữ nước, đều sớm hình thành ý thức về một quốc gia độc lập, thống nhất Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của đân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến chính sách dân tộc, xem

đó là vẫn đề chính trị - xã hội rộng lớn và toàn diện gắn liền với các mục tiêu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Trang 6

b Quan diém của Dáng và Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc 1 Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc:

* Trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách dân tộc là nhất quán, theo nguyên tắc: Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển Đây vừa là nguyên tắc, vừa là mục tiêu chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta Bình đẳng giữa các dân tộc là một nguyên tắc cơ bản có ý nghĩa quan trong hang đầu của chính sách dân tộc về quyền của các dân tộc thiêu số Các dân tộc không phân biệt đa số hay thiêu số, trình độ phát triên cao hay thấp đều ngang nhau về quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi lĩnh vực hoạt động cuả đời sông xã hội và được bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp luật:

- Quyền bình đăng về chính trị, chống mọi biêu hiện chia rẽ kỳ thị dân tộc, dân tộc hẹp hòi,

dân tộc cực đoan, tự ty dân tộc

- Quyền bình dang vé kinh té, dam bảo sự bình dang trong quan hệ lợi ich giữa ‹ các dân tộc - Binh dang vé van hoá, xã hội bảo đảm cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc, làm phong phú và đa dạng nền văn hoá Việt Nam thống nhất

* Kế thừa truyền thống đoàn kết quý báu của dân tộc, Đảng và Nhà nước ta đã xác định đoàn kết dân tộc là một nguyên tắc cơ bản trong chính sách dân tộc xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam Tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều phải có trách nhiệm chăm lo, vun đắp, củng có, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc theo lời dạy của Bác Hỗ kính yêu:

“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công”

* Do lịch sử đề lại, hiện nay giữa các dan téc & nudc ta van con dang ton tai tinh trang phat trién không đồng đều Tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc đê cùng phát trién là một

tất yêu khách quan trong một quốc gia đa dân tộc Các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế — xã hội cao hơn phải có trách nhiệm giúp đỡ các dân tộc có điều kiện phát triên khó khăn hơn

Tương trợ lẫn nhau không phải chỉ là giúp đỡ một chiều, ngược lại chính sự phát triển của

dân tộc này là điều kiện đề cho các dân tộc khác ngày cảng phát triên hơn

* Phát triển toản diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miễn núi, gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tôt chính sách dân tộc, quan tâm phát triên, bồi dưỡng nguồn nhân lực, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiêu số, giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiêu số trong sự nghiệp phát triên chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhật

nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và Chủ nghĩa Xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ,

công bằng, văn minh

Trang 7

Ví dụ: Ngày 23/5/2021, hơn 364 nghìn cử tri tỉnh miền núi, biên giới Điện Biên nô nức đi bầu cử

b Về kinh tế:

Nội dung, nhiệm vụ kinh tế trong chính sách dân tộc là các chủ trương, chính sách phát trién kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bảo các dân tộc thiêu số nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc.Thực

hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở miễn núi, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ địa cách mạng

Ví dụ: Ngày 15 tháng 2 năm 2020, chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 12/NQ CP triển khai thực hiện Nghị Quyết số 88/2019/QH 14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội về phê duyệt Đề

an tong thé phát triên kinh tế — xã hội vùng đồng bảo dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 Với mục tiêu Khai thác tiêm năng, lợi thé của các địa phương trong vùng, đổi

mới sáng tạo, đây mạnh phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; giảm nghèo nhanh, bền

vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập so với bình quân chung của cả nước;

giảm dần số xã, thôn đặc biệt khó khăn; quy hoạch, sắp xếp ổn định dân cư

c Về văn hóa:

Xây dựng nên văn hóa Việt Nam tiên tiền đậm đà bản sắc dân tộc Giữ gìn và phat huy gia trị văn hóa truyền thống của các tộc người, phát triên ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ

sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc Đào tạo cán bộ văn hóa , xây dựng

môi trường, thiết chế văn hóa phủ hợp với điều kiện của các tộc người trong quốc gia đa dân tộc Đồng thời, mở rộng giao lưu văn hóa với các quốc gia, các khu vực và trên thế giới Đầu

tranh chống tệ nạn xã hội, chống diễn biến hòa bình trên mặt trận tư tưởng - văn hóa ở nước

ta hiện nay

Ví dụ: Hà Nội đang nhanh chóng xây dựng kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đông bảo DTTS và miền núi Thủ đô giai đoạn 2021-2030 trên cơ sở Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19-06-2020 của Quốc hội (phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phat trién kinh tế - xã hội vùng đồng bảo DTTS va mién núi giai đoạn 2021-2030)

d Vềxã hội:

Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng bào thiêu số Từng bước thực hiện bình đăng xã hội, công bằng thông qua việc thực hiện chính sách phát triên kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân sô, y tế, giáo dục trên cơ sở chú ý đến tính đặc thù mỗi vùng, mỗi dân tộc Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở và các tổ chức chính trị - xã hội ở miền núi, vùng dân tộc thiêu số

Trang 8

Tóm lại, Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước mang tính chất toàn diện, bao trùm tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, liên quan đến mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc trong cộng đồng quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội của các dân tộc là nền tảng đề tăng cường đoàn kết và thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, là cơ sở đề từng bước khắc phục sự chênh

lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc Do vậy, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tính cách mạng và tiễn bộ, đồng thời còn mang tính nhân văn sâu sắc

2 Quan hệ dân tộc và tôn giáo trong thời kì quá độ lên CNXH: Ở nước ta hiện nay mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo có những đặc thu sau:

a._ Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cô trên cơ sở cộng động quốc gia

- Trong lịch sử cũng như hiện tại, các tôn giáo ở Việt Nam có truyền thống gắn bó chặt chẽ với dân tộc, đồng hành cùng dân tộc, gắn đạo với đời Mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng và tôn giáo nhìn chung đều đoàn kết ý thức rõ về cộ1 nguồn, về một quốc gia - dân tộc thống nhất cùng chung sức xây dựng và bảo vệ Tô quốc

(Vi Dụ: Trong thơ'3¡ gian gần đây ở nhiều nươi e, nhiều nơi trên thé gio’ i nỗi lên xu hương xung đột dân tộc, tôn giáo gay mat 0n định chưnh trị — xN hạ, thậm chỉ chiến tranh nội chiến bLng phát như ở các nươ` e ixaren, palétxtinÊ

Trong bối cảnh đó, ở Việt Nam - ngoại trừ giai đoạn thực dân Pháp và đề quốc Mỹ lợi dụng tôn giáo như một phương tiện đề áp bức dân tộc, xâm lược nước ta, - thì trong lịch sử phát

triển của dân tộc, nhất là từ khi đất nước giảnh được độc lập dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, quan hệ dân tộ và tôn giáo luôn được coi trọng và nhìn chung được giải quyết khá tốt Mặc dù vậy, trong triển khai hoạt động thực tiễn, do nhận thức hoặc

do thực hiện chưa đúng các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về dân tộc và tín ngưỡng, tôn giáo, nên có nơi có lúc quan hệ này vẫn nảy sinh những mâu thuẫn cần phải nhận diện rõ và đánh giá một cách khách quan, khoa học đề tiếp tục tăng cường giải quyết tốt mối quan hệ dân tộc và tôn giáo nhằm một mặt, phát huy những giá trị tốt đẹp của các dân tộc và những giá trị đạo đức, văn hóa của các tôn giáo, tín ngưỡng, góp phân làm

phong phú thêm nên văn hóa Việt Nam, mặt khác, đảm bao su én định chính trị quốc gia

b Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu su34 chỉ phối m|BŠonh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống

- Ở Việt Nam, tín ngưỡng truyền thống biểu hiện ở nhiều cấp độ, trên phạm vi cả nước, diễn ra trong mọi gia đình, dòng họ không phân biệt dân tộc, tôn giáo Trong đó, tín ngưỡng thờ cúng tô tiên, thờ anh hùng dân tộc, những người có công với dân, với nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sông tâm linh người Việt

+ Ở cấp độ gia đình, thờ cúng tô tiên là hoạt động phô biến, thậm chí trở thành truyền thống, nét đẹp văn hóa của mỗi gia đình, dòng họ; đồng thời là SỢI dây kết dính các thành viên trong

dòng họ, dòng tộc, kế cả họ có thể sinh sống ở mọi miền của đất nước.

Trang 9

+ Ở cấp độ Làng xã Hầu hết các làng xã của người Việt đều thờ cúng Thành hoảng làng,

Thân Làng rat da dang (VI DU: Đa phân &RA la cdc vi CHA céng gay duking lang xK, dem IBø¡

một nghề cho dân làng, hoặc là ngươi cXÃ công vơi nươic được sinh ra tlBoi làng xK đãAễ + Ở cấp độ quốc gia, đỉnh cao của sự hội tụ đoàn kết thống nhất cộng đồng dân tộc của

người Việt Nam được biểu hiện đưới dạng tín ngưỡng, tôn giáo (VÍ DỤ: người Việt Nam

dù sinh sống ở bất cứ nơi dâu trên mọi miền của Tc quốc hay định cư ở nước ngoài, dù có khác nhau về ngôn ngữ, về tín ngươởng, tôn giáo, thé hệ thì đều hướng về cội nguhn dân tộc chung — nơi các Vua Hùng ‹ đã có công dựng nước — thực hiện các nghỉ lễ tế tự,

thờ c#šÄng thế hiRng tôn kính, niềm tự hào dân tộc về con Lạc cháu Hhng, về nghĩa “dhng bao” doan két gon b6 chat ché trong một cộng đhng quốc gia — dân tộc thông nhất.)

=> như vậy, chính tín ngưỡng truyền thống đã làm nên nét đặc thù trong quan hệ dân tộc và

tôn giáo ở Việt Nam, thậm chí, nó còn chỉ phối mạnh mẽ làm biến đỗi các nền văn hóa, hay các tôn giáo bên ngoài khi du nhập vào Việt Nam Việt Nam là nơi hội tụ của nhiều nền văn

hóa trên thé giới và phần lớn các tôn giáo đều là tôn giáo ngoại sinh Các nên văn hóa hay các tôn giáo từ bên ngoài du nhập vào muốn “cắm rễ” vào dân tộc va phát triển được trên lãnh thổ Việt Nam đều phải biến đối ít nhiều dé phù hợp với truyền thống dân tộc, với nên tảng văn hóa bản địa, trong đó có sự chỉ phối của tín ngưỡng truyền thống, nhất là tín ngưỡng thờ cúng tô tiên (Ví Dụ: Sự biến đei của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Công giáo khi vào Việt Nam)

+ Cúc hiện tong ton gido moi CHA xu hươi ng phát trién m\Bonh lam anh hwéng dén đơ3i sống cộng đồng và khối đ[Bøi đoàn kết toàn dân tộc:

- Từ khi đất nước thực hiện đường lối đổi mới toản diện, kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và

hội nhập quốc tế sâu rộng thì đời song tin ngưỡng, tôn giáo của người Việt Nam phát triên,

trong đó xuất hiện một số hiện tượng tôn giáo mới (Vĩ Dụ: các tôn giáo nhụ Long hoa Di

Lac, Tin Lanh Vang Chu®4, Thanh Hải vé thwong su, Tién réng é cdc to chức dit tôn giáo như Tin Lành Đề Ga, Hà Mon o Tay Nguyên Tính chất mê tín của các hiện tượng tôn

giáo mới khá rõ Thậm chí, một số nhóm lợi dụng r niềm tin tôn giáo dé tuyén truyén

những nội dung gây hoang mang trong quần ch#šÄng, hay thực hành những nghỉ Ì lễ phản

văn hóa, truyền đạo trái phÃÃp, phát tán các tàidiệó nội dung xuyên tạc dường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, làm phương hại đến mối quan hệ dân tộc và tôn giáo, làm ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo; gây ra nhiều vấn đề phức tạp và tác động tiêu cực đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộ ¡ ở

nhiều vùng dân tộc

- Do vậy, các hiện tượng tôn giáo mới phát triển mạnh hiện nay cần phải được quản lý tốt nham dam bao sự on định chính trị quốc gia và đảm bảo giải quyết tốt môi quan hệ dân tộc và tôn giáo ở nước ta

d Các thể Iư3lc thL địch thươ'ồng xuyên lợi dụng vẫn đề dân tộc và vẫn đề tôn giáo

nhằm thườt c liệ“diễn biến hòa bình”

- Trong những năm gần đây, thế giới xuất hiện những vấn đề mới trong dân tộc và tôn giáo, trong các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Các thế lực xâu, thù địch đã triệt dé lợi dụng những vấn đề này, kết hợp với những hoạt động trong nước ta về dân tộc và tin

Trang 10

ngưỡng, tôn giáo với âm mưu tạo ra những “điểm nóng”, gây mat 6n định xã hội Dây là những vấn đề bức xúc, đang nổi lên ở một số địa bàn trọng yêu, nhạy cảm, những khu vực biên giới, vùng sâu, yung xa có sự đa dạng về thành phần tộc người và tín ngưỡng, tôn giáo (Vi Dụ: các khu vuSc Tây Bcc, Tây Nguyên, Tây Nam bÑà Tây duyên hải miền Trung - Lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo, các thé lực thù địch thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, tuyên truyền xuyên tạc, kích động tư tưởng tự trị, ly khai, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi nhằm thực hiện ý đỗ phá hoại mối quan hệ dân tộc và tôn giáo, từ đó âm mưu phá hoại

khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết tôn giáo ở nước fa

II Co sở thực tiến: 1 Về Kinh tế - Xã hội

- Xác dinh phat trién kinh tế ở vùng đồng bảo DTTS và miền núi là nhiệm vụ quan trọng,

những năm qua Đảng, Nhà nước, tỉnh ta luôn quan tâm chỉ đạo và thực hiện tốt các chính sách dân tộc đối với đồng bào khu vực này Trong đó, tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang, phát trién san xuat, nâng cao đời sông cho đồng bảo Đặc biệt

là triển khai, thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 30a, Chương trình 135, chính sách hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất cho người dân

- Trong quá trình thực hiện, tinh đã chú trọng ưu tiên nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ người dân chuyên dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; chuyên đổi ngành nghẻ, cho vay vốn phát triển sản xuất

+ Nhờ đó đến nay, điện tích gieo trồng cây lương thực có hạt hằng năm luôn ôn định từ

130.000 ha - 140.000 ha, sản lượng lương thực có hạt đạt 360.000 - 370.000 tan Da hình

thành một so vùng cây nguyên liệu tập trung phục vụ cho công nghiệp chê biến

+ Chăn nuôi phát triển theo hình thức trang trại, gia trại; cây lâm nghiệp phát triển toàn diện cả về trồng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng

+ Sản xuất công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp và các ngành nghề dịch vụ có bước phát triển khá Các huyện miền núi đã tập trung thu hút các doanh nghiệp đầu tư xây dựng các nhà máy may công nghiệp, nhà máy chế biến gỗ, sắn, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động mỗi năm - Đặc biệt, từ khi có Nghị quyết 09-NQ/TU của Ban Chấp hảnh Đảng bộ tỉnh về “Tang cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo nhanh và bên vững ở các huyện miền núi Thanh Hóa đến năm 2020” thì sự quyết tâm đầu tư phát triển vùng đồng bào DTTS trong tỉnh

được cụ thê hơn, với nhiều chương trình, dự án thiết thực hơn mang lại những hiệu quả rõ rệt,

gop phan thay đôi căn bản bộ mặt nông thôn miền núi

- Minh chứng rõ nét, đến nay tỷ lệ đường giao thông đến trung tâm xã được nhựa hóa, hoặc bê tông hóa đạt 100%; tý lệ thôn, bản có đường ô ô tô đên trung tâm xã được cứng hóa đạt 92%; tỷ lệ hộ dân được dùng điện lưới quốc gia đạt 99,8%; hộ dân được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 91%; tỷ lệ kiên cố hóa trường lớp học đạt 81,1%; tỷ lệ xã đạt chuân quốc

gia VỀ tế đạt 88,6%

- Các tiêu chí hưởng thụ văn hóa, chăm sóc y tế đều có bước phát triển tot, giai quyét viée làm cho hơn 20.000 lao động môi năm Tăng trưởng kinh tê những năm gân đây đạt 8,7%; tỷ

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w