Khảo sát nghiên cứu sự thay đổi các đặc trưng cơ ¥ cua đất đỏ Bazan theo độ sâu trên bờ dôc sau mùa mưa... - Cac tuyến đường giao thông ở Tây Nguyên đi qua vỏ phong hóa trên đáBazan thườ
TT UWG(WOONWAWANV
Liss
Hình 4-2d: Quan hệ giữa độ bão G(%) — dung trọng ướt yy (T/m3) — Hồ khoan 2
0 Độ am W (%) Hình 4-2e: Quan hệ giữa độ âm W(%) — góc ma sát trong (độ) — Hồ khoan 1
Góc ma sát trong 0 (độ)
Hình 4-2f: Quan hệ giữa độ âm W(%) — góc ma sát trong (độ) — Hồ khoan 2
Hình 4-2g: Quan hệ giữa góc ma sát trong — độ bão hòa G(%) — Hồ khoan 1
Góc ma sat trong 0 (độ) p=-0.¢ 46G2+7.525Œ- 282.2 “ga | Gea 89.6 5 N33 93 35
Hình 4-2h: Quan hệ giữa góc ma sát trong — độ bão hòa G(%) — Hồ khoan 2
Hình 4-2i: Quan hệ giữa độ âm W(%) — lực dính c — Hồ khoan 1
Hình 4-2k: Quan hệ giữa độ âm W(%) — lực dính c — Hồ khoan 2
Hình 4-21: Quan hệ giữa độ bão hòa G(%) — lực dính C — Hồ khoan 1
Hình 4-2m: Quan hệ giữa độ bão hòa G(%) — lực dính C — Hồ khoan 2
Theo kết quả tính toán chiều cao giới hạn (h) ghi ở bảng 3-3 và biểu diễn băng đỗ thị trên hình 3-2, đối với đất đỏ Bazan có độ âm W = 45%, độ bão hòa G = 90%, độ dốc mái 1:1,25 có chiều cao giới hạn h = 14m (tính với hệ số an toàn K = 1.4).
Theo kết quả phân tích kép Slope/W được giới thiệu ở hình 4-3 cho tlay chiều cao giới hạn xuất hiện mặt trượt tương ứng tu 13m đến 14m (với hệ số an toàn FS, = 1.2). fi >
Slip # FofS CenterX CenterY Radiu: ^ 47081 1.200 13.254 27.946 17.91 | 39187 1.200 1427 26.023 18.47 40620 1.200 12.739 25.584 19.54 32450 1.200 11.541 22,288 14,32 47964 1.200 6.852 24.485 19.55 ee 35924 1.200 13.791 24.705 17.53 R8
*** Denotes slip surface with force data
Hình 4-3: Chiều cao gới han xuất hiện mặt trượt
Mặt trượt thực tế lần thứ nhất xuất hiện ở độ cao khu vực giữa mái dốc h 11m Như vậy số liệu tính toán và đo đạt ở trên khá phù hợp với nhau (Có sự chênh lệch nhau một vài mét là do chọn hệ số an toàn ồn định trượt khác nhau).
Sau các mùa mưa những năm tiêp theo nước tiêp tục ngâm sâu vào và bờ dôc lại bị trượt Sau khi địa phương xây dựng tường bê tông trọng lực ở chân bờ dốc giữ không cho đất sạt lở đỗ ra đường giao thông Đất tích tụ lại ở chân mái dốc tạo thành bệ phản áp có tác dụng chồng trượt Mặt khác, có chỗ độ sâu hé trượt đã đến đá gôc nên mái dôc đã ôn định.
KET LUAN VA DE NGHI
KET LUAN
Tir két quả nghiên cứu được trình bay trong các chương 1, 2, 3 va 4 của luận van, có thể rút ra những kết luận chung dưới đây:
1.1 Vỏ phong hóa trên đá phún trào Bazan phân bố rộng rãi, bao phủ hầu hết 5 cao nguyên Bazan lớn là: Kon Ha Nung, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Dak Nông và Di Linh.
Các tuyến đường giao thông ở khu vực trên đường nằm ở đới thứ hai — đới sét hóa — của vỏ phong hóa Bazan Các by dốc phía ta luy dương trên đường chủ yếu là đất đỏ Bazan.
Dat đỏ Bazan có những tinh chất khác thường so với 1 số loại đất khác Đối với đất không bị kết vón latérit, trong thành phần hạt có chứa đến 60-70% ( tính theo trọng lượng) hạt sét và hạt bụi Các độ 4m giới hạn chảy (Wy) và giới hạn dẻo (W ,) đều cao: Wr = 55z65%; W, = 35-45% Ch số dẻo thay đổi trong phạm vi: W , 15+25%, Đất đỏ Bazan có thé thuộc loại 4 sét Dat có chứa nhiều oxyt kim loại, yếu là oxyt sắt (Fe,03, FeO) và oxyt nhôm (AlzOa), nên trọng lượng riêng của nó cao hơn nhiều so với một số loại đất khác: vr= 2,75 — 2,90 T/m'. Ở trạng thái tự nhiên: đất có độ rỗ ng lớn eo= 1.6 — 1.8, n = 57 — 64%, dung trọng khô nhỏ y¿= 1+1.20T/m’.
1.2 Độ âm (W) của đất đỏ Bazan thay đổi trong năm, từ mùa khô đến mùa mưa W = 20+50% Khi độ ẩm (W) tăng, dungtr _ ong tự nhiệnt§rg các thông 6 chống cắt (@„„ e) đều giảm Chuyén từ trạng thái khô đến trạng thái bão hòa nước, sức chống cắt của nước giảm nhỏ rõ rệt Khi độ bão hòa nước G > 0.80 sự giảm sức chống c at không đáng k ể Sự tang dungtr ong tự mhiéitih vác thông số chống cat khi tăng độ 4m (W) của đất đã gây nên sự mất 6n định chống trượt của các doi dat đỏ Bazan vào mua mưa lũ.
1.3 Su dụng công thức của giáo sư M.N.Gônxtên theo tiêu chin 22TCN262 -
2000 [14] của Bộ Giao thông vận tải ta có được:
- Cùng một độ âm (W) chiều cao giới hạn (h) tăng lên theo sự giảm nhỏ độ dốc (1:m) của mái dốc
- Cùng một độ dốc (1:m) chiều cao giới hạn (h) giảm theo sự tăng độ âm của đất trong bờ dốc.
1.4 Trong các hỗ khoan đều không có nước khi khoang Điều đó chứng tỏ khối dat chỉ có nước mưa ngâm vào chứ không có dòng thâm trên bờ déc.
1.5 D6 am (w) giảm theo chiều sâu của hỗ khoan, gần mặt đất thì độ âm lớn hon so với phía dưới.
ĐÈ NGHỊ
2.1 Đôi với công trình quan trọng, tiêp xúc trực tiép với mưa lũ, can sử dụng sô liệu thí nghiệm các mâu đât trong điêu kiện bão hòa nước hoàn toàn đề tính toán thiết kế bờ dốc. Đối với những công trình tạm thời, hoặc công trình có biện pháp che phủ, thoát nước tốt thì có thé sử dụng tài liệu thí nghiệm đất theo điều kiện thực tế công trình để thiết kế bờ dốc.
2.2 Có thé tham khảo sử dụng kết quả tính toán xác định chiều cao giới hạn (h) theo độ dốc (1:m) và độ âm (W) của đất được giới thiệu ở mục 3.2 để kiểm tra đánh giá tình hìnhỗn định c ta các lờ dốc cạnh đường giao thông trên vỏ phong hóa
2.3 Đôi với những bo doc cao, dé bi sat lở từng mảng sau mua mưa nên xây dựng các tường chăn ở chan bo doc dé ngăn chặn dat tràn ra đường va tao thé cân băng mới ôn định bờ dôc.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BÓ
1 Tham gia bài viết cho Tuyển tập khoa học công nghệ năm 2014 theo quyết định số ISSN: 0866 — 7292
Tên bài báo: Nghiên cứu nguyên nhân trượt theo từng mảng sau mùa mưa của đôi đất đỏ Bazan cạnh đường giao thông Tây Nguyên - Nhóm tác giả: TS Ngô Tan Dược — Trường DH Tôn Đức Thang
Ks: Trần Đăng Duy — Trường DH Tôn Đức Thăng
Châu Ngoc An (2002), Nền Móng, NXB DH Quốc Gia, Tp.HCM
Pham Van Cơ (1994), Một số đặc trưng của đất pha tàn tích và tần tích, Tuyến tập báo cáo “ Hội thảo khoa học và sử dụng đất dap dap Mién Trung”, Bộ thủy lợi.
Ngô Tan Dược (2012) Sự thay đối hệ số mái dốc yêu cầu [m] theo thời tiết trong năm đối với bờ dốc cạnh đường ô tô ở Tây Nguyên Tạp chí người xây dựng số tháp 4 & 5 năm 2012.
Ngô Tan Dược (2013) Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của các loại đất tàn — sườn tích ở Tây Nguyên khi mưa lũ kéo dài có ảnh hưởng đến sự 6n định của sườn dốc cạnh đường ô tô Luận án TSKT Viện khoa học Thủy lợi miễn
Nguyễn Việt Ky, Nguyễn Văn Tuấn, Các đặc trưng cơ lý của vỏ phong hóa trên một số loại đá phố biến ở Tây Nguyên.
Nguyễn Công Mẫn (1978), “Sự hình thành đất đỏ Bazan và nột số tinh chất của nó trong Xây dung”, Tập san Thủy lợi, số 191.
Nguyễn Hồng Nhung, Tịnh Minh Thụ, Nguyễn Thị Ngọc Hương (2010),
“Ảnh hưởng cường độ chống cắt của đất không bão hòa đến 6n định mái dốc, Tap chí Dia kỹ thuật, số 2.
Võ Phán (chủ biên) và nhều người khác Phương pháp khảo sát hiện trường và thí nghiệm đất trong phòng Tp.Hồ Chí Minh 2012.
Nguyễn Văn Thơ, Phạm Văn Thìn (1978), “Những khả năng sử dụng đất đỏ Bazan làm vật liệu đất đắp”, Tập san Thủy lợi số 191.
Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh (2001), Sử dụng đất tại chỗ để dap đập ở Tây Nguyên, Nam Trung và Đông Nam Bộ, NXB Nông Nghiệp, Tp.Hồ
Trần Thị Thanh (1998), Những ngyén ly sử dung các loại đất loại sét có tính trương nở - co ngót vào công trìnhđắp đập trong điều ki ện nhiệt đới âm Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh.
Tran Thị Thanh, Ngô Tan Dược (2010) Ảnh hưởng khí hậu đến sức chống cắt cua một số loại đất Tàn —sườn tích có cấu trúc tự nhiên trên vỏ phong hóa ở Tây Nguyên Tuyền tập kết quả khoa học và công nghệ Viện khoa học thủy lợi miền Nam- số 13- 2010. Đoàn Ngọc Toản (2005), Hiện trạng sạt lở đường Hồ Chí Minh khu vực đèo Lò Xo và kiến nghị các giải pháp phòng chống Báo cáo hội nghị Khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường ĐH BK Tp.HCM.
TCVN 22 TCN 262 - 2000, Quy trình khảo sát thiết kế nền đường 6 tô dap trên đất yếu, NXB Giao thông vận tải 2001.
Macnob H.H (1968) OcHoBbI Mexanuku IẽẽVHTOB UUHK€H€DHOÍ Teonol uy M.Bpicmasmikowa.
H.A LHkiropmu (1978), Co hoc đất, ban dịch tiếng Việt của Đỗ Bang, Nguyễn Công Mẫn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Babkos, B.®., B.M Gepzyk (1986), OcHo IpyHTopeneHn+ VM MexaHnKH ẽpyHTOB, “BcHrax kala”.