1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - đề tài - Các mô hình đàm phán trong kinh doanh quốc tế

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các mô hình đàm phán trong kinh doanh quốc tế
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 264,88 KB

Cấu trúc

  • mô Giới thiệu đề tài hình Giới thiệu đề tài đàm Giới thiệu đề tài phán Giới thiệu đề tài trong Giới thiệu đề tài Kinh Giới thiệu đề tài doanh Giới thiệu đề tài quốc Giới thiệu đề tài tế Giới thiệu đề tài (31)

Nội dung

Giới Giới thiệu đề tài thiệu Giới thiệu đề tài tổng Giới thiệu đề tài quát Giới thiệu đề tài về Giới thiệu đề tài các Giới thiệu đề tài mô Giới thiệu đề tài hình Giới thiệu đề tài đàm Gi

mô Giới thiệu đề tài hình Giới thiệu đề tài đàm Giới thiệu đề tài phán Giới thiệu đề tài trong Giới thiệu đề tài Kinh Giới thiệu đề tài doanh Giới thiệu đề tài quốc Giới thiệu đề tài tế Giới thiệu đề tài

Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi người chúng ta dù muốn hay không cũng vẫn là một nhà đàm phán

Nhưng để trở thành một người có kỹ năng đàm phán giỏi đòi hỏi phải có khả năng, kiến thức, kinh nghiệm, phải học tập và phấn đấu không ngừng Trong kinh doanh quốc tế, đàm phán là một hoạt động không thể thiếu, và có vị trí đặc biệt quan trọng.

Trong môi trường kinh doanh quốc tế, việc triển khai quá trình đàm phán và việc các bên nhận thức thế nào về mối quan hệ là điểm mấu chốt Quá trình đàm phán trong kinh doanh quốc tế chịu sự tác động của nhiều yếu tố từ bên ngoài vào quá trình này Sự khác biệt văn hóa hiện diện trên các cấp độ khác nhau là một trong những yếu tố quan trọng nhất: Trên cấp độ quốc gia, đó là sự khác biệt của văn hóa dân tộc; trên cấp độ tổ chức, bên cạnh sự tác động của văn hóa dân tộc là sự tác động của văn hóa tổ chức; trên cấp độ cá nhân, mỗi cá nhân tham gia vào quá trình đàm phán đều có những điểm văn hóa khác nhau; Những đặc điểm đó không chỉ phụ thuộc vào dân tộc, văn hóa tổ chức mà còn được quyết định bởi tính cách cá nhân, trình độ văn hóa, kinh nghiệm nghề nghiệp của nhà đàm phán Trong đàm phán kinh doanh quốc tế, những khác biệt về văn hóa tạo nên một thách thức lớn cho các nhà đàm phán, đòi hỏi phải có sự hiểu biết và tính mềm dẻo thì mới có thể vượt qua Khả năng đánh giá được các khác biệt văn hóa và điều khiển được đúng cách là yếu tố quan trọng giúp các cuộc đàm phán trong kinh doanh quốc tế thành công Các bên càng hiểu và thích ứng với nhau thì bầu không khí đàm phán càng thuận lợi, các bên càng thấy rõ lợi ích chung và càng sẵn lòng hợp tác để đôi bên cùng có lợi.

Vì vậy, đàm phán trong kinh doanh quốc tế là hành vi và quá trình, mà trong đó các bên, có nền tảng văn hóa khác nhau, tiến hành trao đổi, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm còn bất đồng để đi đến một thỏa thuận thống nhất.

1 Phải xác dịnh rỏ mục tiêu đàm phán và luôn luôn bám sát theo đuổi mục tiêu này trong suốt quá trình đàm phán.

Trước khi vào cuộc đàm phán thương thuyết người đàm phán phải cố gắng chia tách mục tiêu cuối cùng của mình thành những mục tiêu nhỏ mà mình phải trao đổi với đối tác và đạt

-Các mô hình đàm phán trong kinh doanh qu c t - ốc tế- ế- được kết quả Nếu càng có nhiều mục tiêu cụ thể và luôn theo đuổi những mục tiêu này trong quá trính đàm phán thì kết quả cuối cùng cùa đàm phán càng nhanh chóng đạt được.

2 Phải đảm bảo nguyên tắc “Đôi bên cùng có lợi” Đàm phán không phải là một ván cờ, do đó người đàm phán cần bảo vệ lợi ích của phía mình, trong phạm vi đã được xác định có thể tìm được lợi ích càng nhiều càng tốt, mặt khác bất cứ nhà đàm phán nào cũng phải thỏa mãn nhu cầu thấp nhất của đối tác Nếu không làm được điều đó, thì cuộc đàm phán coi như chưa hoàn tất

3 Nếu đàm phán được ví như là một nghệ thuật thì các nhà đàm phán được ví như người nghệ sĩ bởi họ phải thật khéo léo khi kết hợp một chuỗi các thao tác ở mức nhuần nhuyễn các kỹ năng giao tiếp, trình bày, thuyết phục, chấp nhận sự thuyết phục, dẫn dắt vấn đề, khả năng sử dụng các kỹ xảo đàm phán một cách khéo léo, đúng lúc, đúng cách và phải mang lại hiệu quả cao.

4 Rèn luyện khả năng lắng nghe đối tác nói.

Người ta nói rằng người thắng cuộc bao giờ cũng là người biết lắng nghe Khi nghe đối tác trình bày cần phải biết phân biệt tâm trạng, thái độ của họ Cũng có thể đối tác đàm phán đang muôn lôi kéo, cuốn hút về một hướng khác và tìm cách khai thác thông tin.

5 Người đàm phán phải biết hỏi nhiều thay vì nói nhiều.

Người nào hỏi nhiều thì người đó sẽ có lợi thế, không chỉ về thông tin mà cà về tâm lý, về tính chủ động trong đàm phán Những câu hỏi hợp lý khéo léo sẽ chứng minh cho đối tác là mình luôn lắng nghe, quan tâm đến điều họ đang nói.

6 Người đàm phán cần phải biết mình có thể được phép đi tới đâu, tự do đàm phán trong giới hạn nào. Đâu là điểm thấp nhất mà mình có thể chấp nhận được, đâu là điểm mình không bao giờ được thay đổi theo hướng có lợi cho đối tác Biết được giới hạn của đàm phán, tức là sẽ biiet61 được thời điểm phải ngừng hay chấm dứt đàm phán và chuyển hướng, tìm phương án giải quyết khác Không phải cuộc đàm phán nào cũng dẫn đến ký kết hợp đống thương mại Người có khả năng đàm phán tốt là người có đủ dũng cảm và quyết đoán, không chịu ký kết một hợp đống kinh doanh nếu gây bất lợi cho mình Để đàm phán thành công không nên thực hiện cứng nhắc theo nguyên tắc “được ăn cả, ngả về không”. Để thành công trong đàm phán kinh doanh cần có một ý thức, tư duuy sẵn sàng thòa hiệp nếu cần thiết.

7 đàm phán kninh doanh là một quá trình thường xuyên phải chấp chận “cho và nhận”, phài cân nhắc so sánh, phải tranh luận và chờ đợi Đừng nên để xuất hiện cảm giác có người thắng và người thua sau cuộc đàm phán kinh doanh, nếu như bạn còn tiếp tục kinh doanh với đối tác đó Kết quà đàm phán là cả hai bên đều có lợi, là sự trao đổi tự nguyện của cả hai bên vì vậy khi đàm phán không chỉ chú ý cứng nhắc một chiều quyền lợi, mục đích riêng củ một bên mà phải chú ý đến nhu cầu của cả hai bên.

8 Trong các cuộc đàm phán, người đàm phán cần phải biết chuẩn bị nhiều phương án tình huống khác nhau cho từng đối tác Cách đặt vấn đề và tiếp cận từng đối tác không giống nhau Đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế chúng ta phải tiếp xúc với nhiều đối tác nước ngoài, có các văn hóa, phong cách làm việc khác nhau Một công ty tham dự đàm phán với thái độ cứng nhắc và những điều kiện của họ gần như là bất di bất dịch, ngay cả những điểm ít quan trọng có thể thỏa hiệp được Họ luôn có thái độ e ngại khi phía đối tác nước ngoài đưa ra các yêu cầu mới Điều này gây cho đối tác nước ngoài ấn tượng không tốt về tính chuyên nghiệp và khả năng thích ứng trong kinh doanh.

9 Nắm vững những nét khác biệt về văn hóa sẽ giúp doanh nghiệp thành công hơn trong đàm phán với các đối tác nước ngoài.

Văn hóa là một rào cản lớn trong nhứng cuộc đàm phán có sự tham dự của các đối tác đến từ nhiều nền văn hóa Những đối tác đến từ những nền văn hó khác nhau gần như là một bí ẩn mà những nhà đàm phán phải khám phá rất nhiều, nếu muốn có một cuộc đàm phán thành công Những lưu ý khi đàm phán với nền văn hóa khác.

 Tìm hiểu sự khác biệt về văn hóa của những người mà bạn định đàm phán.

 Đề phòng đưa ra những nhận định chủ quan về văn hóa

 Linh hoạt: những phong cách, chiến lược và chiến thuật đàm phán của bạn cần làm cho thích nghi với con người, vấn đề hoàn cảnh nhất định.

10 Nhượng bộ là sự thay đổi một quan điểm trước đó mà bạn đã giữ và bảo vệ một cách công khai Nhượng bộ là cách luôn phải có trong đàm phán Trước khi đưa ra bất cứ một nhượng bộ nào cũng cần đặt ra ba vấn đề:

 Có nên thực hiện bây giờ không?

 Nên nhượng bộ bao nhiêu?

 Sẽ được trả lại cái gì?

-Các mô hình đàm phán trong kinh doanh qu c t - ốc tế- ế-

Nguyên nhân dẫn đến bế tắc là hai bên chưa hiểu biết lẫn nhau, có những mục tiêu khác nhau hoặc do nhầm lẫn hay cứng nhắc về quan điểm lập trường vì vậy, những người đàm phán phải cùng nhau giải quyết vấn đề, quay trở lại những thông tin thu được xem có thiếu xót điều gì quan trọng không,tìm ra phương án khác để cùng đạt mục đích.

Ngày đăng: 09/09/2024, 11:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh các mô hình đàm phán: - Tiểu Luận - đề tài -  Các mô hình đàm phán trong kinh doanh quốc tế
Bảng so sánh các mô hình đàm phán: (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w