MỞ ĐẦU Ngày nay, các quy luật sinh học ngày càng được áp dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp để tạo ra một nền nông nghiệp có năng suất cao, có tính ổn định và bền vững.. Hệ sinh t
Trang 2MỞ ĐẦU
Ngày nay, các quy luật sinh học ngày càng được áp dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp để tạo ra một nền nông nghiệp có năng suất cao, có tính ổn định và bền vững.
Sản xuất nông nghiệp ứng dụng các quy luật sinh học tạo ra các sản phẩm nông nghiệp không sử dụng chất hóa học, phân bón vô cơ và các chất kích thích sinh trưởng sẽ cho nông sản có độ an toàn cao, không ảnh hưởng tới sức khỏe con người và không gây ô nhiễm môi trường.
Một nền nông nghiệp sinh thái, phát triển bền vững là mục tiêu của sản xuất nông nghiệp Góp phần vào mục tiêu chung đó, Bảo vệ thực vật hướng đến mục tiêu cân bằng sinh học trong công tác phòng chống sâu hại
Trang 3NỘI DUNG
Trang 4Sinh vật tiêu thụ 2
Trang 5I - CÂN BẰNG SINH HỌC là gì?
1 Hệ sinh thái
HST là một hệ thống sống có khả năng tự điều chỉnh: chính là khả năng tự lập lại cân bằng giữa các quần xã sinh vật sống cùng nhau Tuy nhiên, khả năng tự lập lại cân bằng của hệ sinh thái là có giới hạn
Muốn quản lý tốt các hệ sinh thái thì nguyên lý cơ bản cần tuân thủ là giữ cho các hệ sinh thái này không nằm ngoài khả năng tự điều chỉnh của nó – hay đó chính là sự cân bằng sinh học trong hệ sinh thái
Trang 6I - CÂN BẰNG SINH HỌC là gì?
2 Hệ sinh thái nông nghiệp
Đồng ruộng
Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
địch
Trang 7I - CÂN BẰNG SINH HỌC là gì?
2 Hệ sinh thái nông nghiệp
HSTNN là HST do con người tạo ra và duy trì dựa trên các quy luật khách quan của tự nhiên, với mục đích thỏa mãn nhu cầu của con người
HSTNN tương đối đơn giản về thành phần loài và đồng nhất về cấu trúc, cho nên nó kém bền vững, dễ bị phá vỡ; hay nói cách khác, HSTNN là HST chưa cân bằng
HSTNN được duy trì trong sự tác động thường xuyên của con người đã tạo ra và cho là hợp lí Nếu không có sự tác động của con người, qua quá trình diễn thế tự nhiên, nó sẽ quay về trạng thái hợp lí của nó trong tự nhiên
Trang 8Đặc điểm HST tự nhiên HST nông nghiệp
Mở đầu chuỗi thức ăn Thực vật Chất hữu cơ đã phân hủy
Mối quan hệ sinh vật Vật ăn mồi – con mồi
Kí sinh vật chủ
Cộng sinh Hội sinh
Tốc độ tăng trưởng năng suất Rất lớn, số lượng quyết định
năng suất -> cao
Thấp, chất lượng quyết định năng suất -> thấp
Trang 9I - CÂN BẰNG SINH HỌC là gì?
3 Khái niệm Cân bằng sinh học
CBSH là trạng thái tồn tại của sinh vật mà ở đó mỗi mắt xích đều duy trì được sự phát triển và tương quan số lượng phù hợp với nhu cầu phát triển, bảo đảm sự hài hòa, ổn định của toàn hệ thống.
CBSH trong tự nhiên chỉ là tạm thời, vì tất cả mọi sự thích
nghi qua lại của sinh vật chỉ là tương đối và có mâu thuẫn.
Độ ổn định của 1 loài sinh vật tỷ lệ thuận với số lượng các mối quan hệ trong sinh quần.
Những sinh quần nào càng đa dạng, phong phú thì càng ổn
định, cân bằng.
Trang 10I - CÂN BẰNG SINH HỌC là gì?
3 Khái niệm Cân bằng sinh học
Con người, với các tác động đơn giản và phiếm diện của mình vào tự nhiên, khi tạo ra các vùng trồng trọt đã hình thành nên các quần xã nông nghiệp ít thành thục mà trong
đó những biến đổi của quần thể rất mạnh và những thay đổi này không phải lúc nào cũng có ích lâu dài cho con người Việc phá vỡ CBSH trong tự nhiên thường dẫn tới những hậu quả tai hại mà con người không kiểm soát nổi
HST tự nhiên tồn tại một cách ổn định và bền vững là do đạt được sự CBSH Vì vậy, HSTNN muốn bền vững phải vận động theo các quy luật của HST tự nhiên
Trang 12II – CBSH LÀ MỤC TIÊU CAO NHẤT CỦA BVTV
1 Biến động mật độ quần thể dịch hại – cơ sở xây
Trang 13II – CBSH LÀ MỤC TIÊU CAO NHẤT CỦA BVTV
1 Biến động mật độ quần thể dịch hại – cơ sở xây
dựng biện pháp BVTV
Sự tăng số lượng cá thể trong quần thể loài côn trùng ăn thực vật trên cây trồng sẽ biến loài côn trùng này thành sâu hại
Sự giảm số lượng cá thể trong quần thể loài ăn thực vât dẫn đến làm giảm tác hại của chúng đối với cây trồng Đặc biệt, khi loài ăn thực vật ở mật độ rất thấp (tức là số lượng cá thể trong quần thể rất ít), chúng có thể tạm thời trở thành vô hại
Như vậy, một loài sinh vật bất kỳ chỉ khi có số lượng cá thể trong quần thể quá cao thì mới trở thành loài có hại
Trang 142 Biện pháp phòng chống sâu hại BVTV tuân theo:
4 phương hướng 4 nguyên tắc
Điều khiển sinh quần đồng
ruộng theo hướng có lợi
cho con người
Cải biến điều kiện sinh
sống của sâu hại
Giảm nhẹ khả năng bị sâu
phá hại cho cây trồng
Trực tiếp tiêu diệt sâu hại
Phòng chống sâu hại phải đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt
Phòng là chính
Phòng chống sâu hại theo quy trình phòng trừ tổng hợp
Phòng chống sâu hại phải mang tính quần chúng
Trang 15II – CBSH LÀ MỤC TIÊU CAO NHẤT CỦA BVTV
Như vậy, BVTV chủ yếu nhằm khống chế mật độ quần thể sâu hại, vận dụng các quy luật tự nhiên để tạo nên hệ thống nông sinh quần bền vững về mặt sinh thái, có tiềm năng cao về mặt kinh tế, có khả năng thỏa mãn mọi nhu cầu của con người mà không tấn công thiên nhiên, không gây ô nhiễm môi trường
Vận dụng mẫu hình rừng tự nhiên, là điển hình của cân bằng sinh học, để hướng hệ sinh thái nông nghiệp đến trạng thái cân bằng, phát triển bền vững
Trang 16III – CBSH VÀ CÁC BIỆN PHÁP BVTV
Để xây dựng và duy trì CBSH, BVTV trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác, biện pháp sinh học và quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Đặc biệt cần giảm thiểu tối đa việc sử dụng hóa chất BVTV
Trang 17BIỆN PHÁP SINH HỌC
Là sử dụng sinh vật để tạo điều kiện cho loài mong muốn được phát triển trong khi kìm hãm loài không mong muốn (dịch hại) làm cho chúng giảm bớt mật độ và giảm tác hại
Phương pháp sử dụng thiên địch được coi là biện pháp hiệu quả vừa phòng trừ sâu hại vừa phát huy CBSH
Thiên địch gồm 3P:
Pathogens
Parasites
Predators
Trang 18BIỆN PHÁP SINH HỌC
Pathogens
Trang 19BIỆN PHÁP SINH HỌC
Parasites
Trang 20BIỆN PHÁP SINH HỌC
Predators
Trang 21KẾT LUẬN
riêng Ở đó, các loài sinh vật cùng tồn tại và thực hiện chức năng của chúng trong chu trình chuyển hóa vật chất tự nhiên theo nguyên tắc: loài này tồn tại được là nhờ vào loài khác, các loài dựa vào nhau, ức chế lẫn nhau Chúng liên hệ với nhau bởi chuỗi thức ăn và tạo nên sự đa dạng sinh thái Sự đa dạng sinh học đảm bảo tính ổn định, bền vững của các HSTNN.
thống nông sinh quần bền vững về mặt sinh thái, có tiềm năng cao
về mặt kinh tế, có khả năng thỏa mãn mọi nhu cầu của con người
mà không tấn công thiên nhiên, không gây ô nhiễm môi trường.