TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự thỏa mãn của người dùng cuối đối với hệ thống thông tin ERP tại công ty Thái Bình, bằng việc kết hợp sử dụng mô hình của Delone & M
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
1.1.1 Giới thiệu giải pháp ERP
Trong các tổ chức hiện đại, tri thức được xem là nhân tố quan trọng và có ý nghĩa chiến lược không chỉ liên hệ với nguồn lực tổ chức mà còn ảnh hưởng tới lợi thế cạnh tranh của tổ chức (Alavi và Leidner, 2001) Trong đó đặc trưng của tri thức ẩn thể hiện qua các kỹ năng, nghiệp vụ của nhân viên, quy trình của tổ chức… chiếm tỉ trọng 80% trong cấu trúc tri thức tổ chức (Polayni 1966) Sự tích hợp của các công nghệ hỗ trợ đặc biệt là công nghệ thông tin, các giải pháp phần mềm được các doanh nghiệp lựa chọn để hỗ trợ tiến trình quản lý trong tổ chức đạt hiệu năng tốt hơn Một trong số giải pháp nổi bật thường được các doanh nghiệp, các tổ chức, tập đoàn toàn cầu thường hướng đến là giải pháp ERP Có thể nói tới rất nhiều các phần mềm liên quan tới ERP như SAP, Oracle, Microsoft Dynamic…
Hình 1.1 Danh sách rút gọn xếp hạng nhà cung cấp giải pháp ERP
Theo báo cáo nghiên cứu của Panorama 2015 việc áp dụng giải pháp ERP với giá trị trung bình sắp xỉ $ 6.1 triệu đô/dự án và thời gian trung bình kéo dài 15.7 tháng
Trong đó gần 58% dự án được khảo sát vượt ngoài dự tính ngân sách, 65% dự án tiến độ kéo dài hơn Giai đoạn hậu triển khai, kết quả khảo sát ghi nhận chỉ 53% tổ chức đạt được mức ít hơn 50% lợi ích đo lường từ việc tham gia dự án triển khai ERP Từ năm 2014-2015 đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể tỉ lệ các doanh nghiệp sản xuất tham gia triển khai ERP (từ 27% lên 43%) và tích hợp đa chức năng
Hình 1.2 Cơ cấu sự hài lòng của các tổ chức triển khai ERP (Nguồn: Báo cáo Panorama 2015)
Tóm lại, thực trạng triển khai các giải pháp ERP cần được quan tâm và cải thiện hơn ở góc độ thỏa mãn người dùng khi tương tác với hệ thống
1.1.2 Bối cảnh Công Ty CPĐT Thái Bình
Công ty Thái Bình là một công ty sản xuất ngành hàng thời trang với sản phẩm là giày thể thao và túi xách Sản lượng tăng trưởng mạnh qua các năm 2013-2015, mức tăng trung bình trên 20% Trong đó kết cấu đơn hàng bao gồm: đơn hàng lặp lại (repeat) chiếm khoảng 35,1%; đơn hàng có đổi mới (xếp loại average): 54,20%; đơn hàng khó (mới hoàn toàn): 10,29% (theo báo cáo 6 tháng/2015 của Thái Bình)
Mức độ phức tạp của các đơn hàng nhỏ lẻ với số lượng ít, cấu trúc thay đổi tạo áp lực cho hoạt động quản lý đơn hàng, kế hoạch sản xuất cũng như kế hoạch vật tư sản xuất Từ năm 2013 doanh nghiệp lựa chọn giải pháp ERP làm mốc hoạch định chuyển đổi hệ thống để xử lý công việc, đáp ứng nhu cầu tăng năng suất, tối ưu kế hoạch nguyên vật liệu, cũng như cơ cấu thêm khách hàng mới là WWW ngoài 2 khách hàng truyền thống là DP, và Sketcher
Doanh nghiệp đã lựa chọn triển khai giải pháp ERP với phần mềm là SAP để tăng năng lực quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh Dự án ERP được doanh nghiệp xem là điểm nhấn trong chiến lược phát triển hướng tới kết nối dữ liệu vận hành trên toàn hệ thống từ: hậu cần, kế toán, kinh doanh đến kế hoạch và sản xuất
Bảng 1.1 Kế Hoạch Sản lượng sản xuất Giày giai đoạn 2013-2015 Đơn vị: Đôi giày
Ngành Giày Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Sản lượng Sản Xuất 16 triệu 19,022 triệu 21,81 triệu
Năng suất sản xuất 3.41 đôi/người/ngày 3.64 đôi/người/ngày 3.76 đôi/người/ngày
Chênh lệch Năng suất kế hoạch
Giảm 0.12 đôi/người/ngày Số lượng đơn hàng 19,25 ngàn 26,98 ngàn 30,07 ngàn
Nguồn: Phòng Quản Trị Nguồn Nhân Lực công ty Thái Bình (11/2015)
Toàn hệ thống công ty Thái Bình tại thời điểm tháng 06/2015 có khoảng 28,572 lao động, mức thâm dụng lao động của công ty ở mức cao 33.6% so với ngành Biến động lao động trong năm 2014 tại thời điểm sau golive hệ thống ERP có 15 nhân viên liên quan tới hệ thống ERP gồm: 1 core user; 3 key user và 9 end user Căn cứ vào báo cáo của bộ phận nhân sự và ước lượng theo biến động tỉ lệ giảm do nghỉ việc với thời gian công dưới 6 tháng và từ 6 tháng -1 năm trong năm 2015: bao gồm 23 end user ( 0.5 và Barlett’s test có hệ số Sig = 0.000 < 0.05 thỏa điều kiện chấp nhận phân tích nhân tố EFA
Kết quả (Bảng 4.6) cho thấy 32 biến đo lường cho 5 nhân tố Lọc bỏ các yếu tố có hệ số factor loading nhỏ hơn 0.5: biến IQ6 có hệ số tải là 0.479 < 0.5 nên loại bỏ biến IQ6
Ngoài ra cũng loại bỏ biến VS1 vì loading trên 2 biến quan sát khác với khác biệt hệ số tải nhỏ hơn 0.3
Bảng 4.6 Bảng phân tích nhân tố
Extraction Method: Principal Axis Factoring
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 7 iterations
Tiến hành chạy lại dữ liệu với 30 biến quan sát còn lại theo phương pháp Principle Axis Factoring với phép quay Promax Kết quả thể hiện giá trị KMO = 0.829 > 0.5 và Sig = 000 nhỏ hơn 0.05 trong kiểm định Barlett’s Test Tổng phương sai trích của nhân tố đạt 54.886% lớn hơn yêu cầu là 50%, nghĩa là 5 nhân tố đầu tiên được trích ra giải thích được 54.884% biến thiên của dữ liệu Hệ số tải của các biến quan sát đạt yêu cầu lớn hơn 0.5 (Bảng 4.7)
Bảng 4.7 Bảng phân tích nhân tố (lần 2)
Extraction Method: Principal Axis Factoring
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 6 iterations
4.3.5 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo sau hiệu chỉnh biến quan sát
Thực hiện kiểm tra lại hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Chất lượng thông tin và Chất lượng dịch vụ, hệ số số cronbach’s đều lớn hơn 0.6 đồng thời các
Cronbach’s Alpha đều nhỏ hơn khi loại biến Tương quan biến tổng của biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên thang đo có thể chấp nhận về độ tin cậy
Bảng 4.8 Bảng phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo (lần 2)
Cronbach's Alpha Chất lượng dịch vụ nhà cung cấp giải pháp ERP 0.801
4.3.6 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc
6 biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu là US1, US2, US3, US4, US5, US6 Kết quả thu được 0.5 < KMO = 0.876