Thể Diện Trong đàm phán kinh doanh, thể diện gắn liền với tư cách đạo đức của người tham gia đàm phán.. Sự kính trọng đối với người cao tuổi Trong giao tiếp đàm phán, người cao tuổi lu
Trang 1THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Môn: Văn Hóa Đa Quốc Gia
VĂN HÓA TRUNG QUỐC
Trang 3I Thông tin quốc gia
Tên quốc gia: Trung Quốc
Thủ đô: Bắc KinhMã code quốc gia: +86
Ngôn ngữ chính: Tiếng Trung Quốc thể Quan Thoại.
Diện tích : 9.596.960 km2
Dân số: 1.367.485.388 (7/2015)
Tiền tệ: Nhân dân tệ (CNY)
Tôn giáo:Đạo giáo, Phật giáo, Cơ đốc giáo, Nho giáo, Hồi giáo.
Nguyên thủ quốc gia: Thủ tướng Lý Khắc Cường , nhiệm kì từ 15/3/2015 đến nay.
Ngày lập nước: 1/10/1949
Trang 5II Văn Hóa Đời Sống
Trang 6 Một bữa ăn theo văn hóa Trung Quốc
thương gồm hai thành phần chính
Nguồn cấp chất bột thường là cơm, mỳ hay mantou, và thức ăn kèm theo như rau, thịt, cá hoặc các thức khác
1 Ẩm thực
Trang 7TRÀ ĐẠO
BÁNH BAO
Trang 82 Trang phục
Trang 9Xường xám – trang phục truyền thống của nữ giới
Trang 10Trường Bào, Mã Quái
Trang 113 Tôn giáo chính
Trang 133.5 Lễ hội chính
Trang 14Lễ hội xuân – Tết nguyên đánLễ hội đèn lồng
Trang 15Lễ hội trăng rằmLễ hôi đua thuyền rồng
Trang 16Tiết thanh Minh
Trang 17III Văn Hóa Kinh Doanh
Trang 18Thể Diện
Trong đàm phán kinh doanh,
thể diện gắn liền với tư cách đạo đức của người tham gia đàm phán
Sự hãnh diện cá nhân là điều
luôn được giữ gìn, gắn liền với địa vị xã hội và danh tiếng của mỗi cá nhân
Trang 19Nghi thức xã giao
Người Trung Quốc thường
thương lượng về giá cả sau cùng, họ luôn nài ép đòi thêm các phụ khoản (nhằm gián tiếp giảm giá) bằng cách chứng minh đối thủ cạnh tranh đã báo giá thấp hơn
Trang 20Sự kính trọng đối với người cao tuổi
Trong giao tiếp đàm phán,
người cao tuổi luôn được kính trọng, nhà đàm phán Trung Quốc thường dựa vào tuổi tác để quyết định cách sử dụng ngôn ngữ, cách xưng hô, thái độ đối xử dối với đối tác và cũng yêu cầu đối tác biết xử sự như vậy
Trang 21Trang phục
Vấn đề trang phục cũng không
kém phần quan trọng
Trang phục đúng mực theo người
Trung Quốc là phải khuất qua đầu gối, khuỷu tay và cài nút cao lên tận cổ
Trang 22Tục lệ tặng quà
Tặng quà là một hành động
thông thường và mang tính xã giao trong các ngày kỷ niệm, cảm ơn vì đã giúp đỡ hay thậm chí nhờ cậy giúp đỡ trong tương lai
Trang 23Văn hóa Danh thiếp
Ở Trung Quốc , danh
thiếp được xem như đại diện của mỗi người Tôn trọng danh thiếp nghĩa là bạn tôn trọng chủ nhân Đây cũng là lý do khi hợp tác với những doanh nhân của quốc gia này, văn hóa danh thiếp là điều chúng ta phải dành nhiều sự quan tâm
Trang 24Học ăn, học nói
Cách thức đàm phán kinh
doanh của người Mỹ và người Trung Quốc rất khác nhau Chào bằng tiếng Hoa và trao danh thiếp bằng hai tay thể hiện sự bày tỏ lòng kính trọng và chắc chắn ngay sau đó bạn sẽ nhận được sự tôn kính từ họ
Trang 25Trung Đông, giờ giấc lại rất “uyển chuyển” - buổi họp có thể bắt đầu muộn hơn cả tiếng đồng hồ sau Trung Quốc nằm trong nhóm nổi tiếng về giờ “dây thun”
Giờ giấc
Trang 26Ở Trung Quốc, nơi mà quan
hệ buôn bán được xây dựng theo kiểu mạng lưới, bạn cần liên lạc với người trung gian khi đến gặp đối tác Nếu bạn tham dự các cuộc thương thảo mà không có người trung gian đi theo hỗ trợ quả là điều bất lợi
Người trung gian giao tiếp và mạng lưới liên lạc
Trang 27Người Trung Quốc cho là nhìn thẳng
vào mặt người khác là một hành động thô lỗ
Bạn cũng cần phải chú ý khoảng cách giữa bạn và người Trung Quốc khi giao tiếp
Người Trung Quốc có xu hướng thầm lặng – ít bộc lộ mình qua lời nói
Trong truyền đạt thông tin
Trang 28- Người trung quốc rất chú trọng đến việc thu thập thông tin, họ không thích những chuyện bất ngờ.
- Rất chú trọng đến vấn đề thiết lập quan hệ tốt
- Tìm cách kéo dài các cuộc thảo luận,cốt để làm cho bạn mất kiên nhẫn - Ở mọi nơi tại trung quốc người ta thường thích đàm phán theo kiểu "trả giá"Người trung quốc cũng muốn có những lợi ích cá nhân trong thương vụ - Người trung quốc sẽ chộp lấy khuyết điểm nào đó của bạn để thúc ép bạn phải nhượng bộ
- Người trung quốc sử dụng địa vị và cấp bậc như mọt thứ vũ khí lợi hại
Thiết lập quan hệ và đàm phán
Trang 29Nhã nhặn và chín chắn là hai điều rất quan trọng
Bình luận và phê bình
Trang 30- Cần có hiểu biết về Tam giáo(Lão giáo/ Khổng giáo/ Phật giáo) sẽ giúp lý giải một
số nghi thức đức tin của người Trung Quốc trong chuẩn bị và tiến hành đàm phán.
- Đừng bao giờ bắt người Trung quốc từ chối thẳng thừng Khi từ chối, người trung
quốc, đặn biệt là trung quốc lục địa, thường nói là “ điều này bất tiện” hoặc “việc này khó lắm”
- Ngược lại, nếu bạn không muốn hợp tác hay không đồng ý với lời mời của họ thì cũng không nên từ chối ngay, không nên từ chối một cách thẳng thừng mà hãy tế nhị và lịch sự, có thể dùng những câu từ tránh nói thẳng là từ chối ví dụ như: Để tôi suy nghĩ thêm…, có thể tôi sẽ …
- Thời gian thuận lợi nhất để đến Trung Quốc đàm phán hay bàn bạc việc làm ăn là từ tháng 4 đến tháng 6, và từ tháng 9 đến tháng 10, không được đến vào dịp Tết Nguyên Đán.
- Doanh nhân Trung quốc vẫn giữ thói quen xem ngày lành tháng tốt trước khi ra quyết định hay ký kết hợp đồng, nên đừng ngạc nhiên nếu như mọi việc dù đã xong nhưng việc ký kết lại dời sang ngày khác.
Một số điểm cần lưu ý khác
Trang 31YOU!!!