Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo Công Ty TNHH MVTĐịa Vật Lý Giếng Khoan Dầu Khí cũng như các cán bộ thuộc phòng Địa Chất vàMud Logging đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHAN VINH TOAN
SU DUNG DU LIEU MUD LOGGING TRONG KHIKHOAN NHAM DANH GIA BIEU HIEN DAU KHI VAPHAN TÍCH RỦI RO TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH NOC ĐÁ
MONG TAI MO BC, LO 15.1, BON TRUNG CUU LONG
Chuyên ngành: Kỹ Thuật Dầu Khí
Mã số: 1570785
LUẬN VÁN THẠC SĨ
TP HO CHI MINH, tháng 12 năm 2017
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA — ĐHQG -HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS ĐỒ QUANG KHANHCán bộ chấm nhận xét 1: TS TRAN ĐỨC LAN
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS PHUNG VAN HAI
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai hoc Bách Khoa, DHQG-HCMngày 19 tháng 01 năm 2018.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:Cc PND Ve FY’ PF
10.
Xác nhận của Chu tịch Hội đồng đánh giá LV va Trưởng Khoa quan lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA
Trang 3DAI HOC QUOC GIA TP.HCM CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIETNAM
TRUONG DAI HOC BACH KHOA Doc lap - Tu do - Hanh phic
NHIEM VU LUAN VAN THAC SiHo tén hoc vién: Phan Vinh Toan MSHV: 1570785Ngày, thang, năm sinh: 17/09/1987 Noi sinh: Quang NamChuyên ngành: Kỹ Thuật Dau Khí Mã số: 60520604I TÊN DE TÀI:
SỬ DỤNG DỮ LIỆU MUD LOGGING TRONG KHI KHOAN NHẰM ĐÁNHGIÁ BIEU HIỆN DAU KHÍ VA PHAN TÍCH RỦI RO TRONG VIỆC XÁCĐỊNH NOC ĐÁ MONG TAI MO BC, LÔ 15.1, BON TRUNG CUU LONG.II NHIỆM VU VA NỘI DUNG:
- Khái quát về khu vực nghiên cứu, tổng quan đặc điểm dia chat bồn tring Cửu Longvà tầng đá móng, mỏ BC
- Cơ sở lý thuyết Mud Logging, các dữ liệu thu được từ tài liệu Mud Logging, cácphương pháp phân tích băng tài liệu Mud Logging.
- Sử dung di liệu Mud Logging trong khi khoan nhăm đánh giá biểu hiện dau khí vaphân tích rủi ro trong việc xác định nóc móng đá, những van dé gặp phải khi khoan
qua nóc đá móng.
IH NGÀY GIAO NHIỆM VU: 10/07/2017 cccccccccsesescssesescescsveececsvsesessvsvsesecevsvensesevsvsnsevaveeeeesIV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 03/12/2017 cccccccsscceccssesecesesvsesessesteesecsvstseseeevseeesV CÁN BO HƯỚNG DÂN : TS Đỗ Quang Khánh
Trang 4LOI CAM ON
Dé hoàn thành được luận văn này, tác giả xin bay tỏ lòng tri ân chân thành vasâu sắc nhất đến với cán bộ hướng dẫn TS Đỗ Quang Khánh, Thây đã tận tình chỉbảo, hướng dẫn, dìu dắt tác giả trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận
văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Quý Thầy Cô khoa Kỹ ThuậtĐịa Chất & Dau Khí, trường Đại hoc Bách Khoa — TP.H6 Chí Minh, đặc biệt là bộmôn Khoan — Khai Thác Dầu Khí, đã tận tâm, truyền đạt kiến thức — kinh nghiệm
quý báu trong quá trình học tập.
Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo Công Ty TNHH MVTĐịa Vật Lý Giếng Khoan Dầu Khí cũng như các cán bộ thuộc phòng Địa Chất vàMud Logging đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá
trình thực hiện luận văn.
Phan Vĩnh Toàn
Trang 5TÓM TAT LUẬN VĂNViệc đánh giá biéu hiện dau khí va nghiên cứu an toàn trong khi khoan, đặcbiệt khoan qua tầng đá móng là công tác quan trọng trước, trong và sau khi khoan,cung cấp thông tin rõ ràng hơn về giếng khoan và bề mặt móng giúp cho các kỹ sưkhoan khai thác có cái nhìn bao quát về điều kiện giếng khoan, từ đó có các thiết kếphù hợp cho từng giếng khoan cụ thể.
Chiều sâu của bề mặt móng thường không đồng nhất, đa dang và rất phứctạp, khác nhau trên từng khu vực Việc xác định và đánh giá bề mặt tầng móng cóvai trò rất quan trọng khi thiết kế giếng khoan, chế độ dung dịch khoan cũng nhưbảo đảm an toàn cho công tác khoan Đối với những khu vực có tính chất địa chấtphức tạp, thì công tác dự đoán, xác định mặt tầng móng trong khi khoan cũng đượctiễn hành nghiên cứu một cách can trọng
Đề tài “SU DỤNG DỮ LIEU MUD LOGGING TRONG KHI KHOANNHẰM ĐÁNH GIA BIEU HIỆN DAU KHÍ VA PHAN TÍCH RỦI ROTRONG VIỆC XÁC ĐỊNH NOC DA MONG TAI MO BC, LO 15.1, BONTRUNG CUU LONG” nhằm đánh giá biểu hiện dầu khí va hạn chế được rủi rokhi khoan qua nóc tầng đá móng trong khu vực mỏ BC, một khu vực được xác địnhcó giá trị lớn về dầu khí trong bồn trũng Cửu Long
Luận văn được trình bay trong 77 trang bao gồm phần mở dau, 03 chươngchính, 35 hình vẽ minh hoạ, 28 biểu bảng số liệu, phần kết luận, kiến nghị và danh
mục tài liệu tham khảo Nội dung chính của luận văn được diễn giải như sau:
Chương 1: Trình bay tong quan về đối tượng nghiên cứu, đặc điểm địa chất,lịch sử hình thành và kết quả nghiên cứu của quá trình tìm kiếm, thăm dò đối tượng
Chương 2: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, các phương pháp phân tích khí, xácđịnh nóc tang đá móng và những van dé gặp phải khi khoan qua nóc đá móng bang
tài liệu Mud Logging.
Chương 3: Sử dung dữ liệu Mud logging trong khi khoan đánh giá biểu hiệndầu khí và phân tích rủi ro trong việc xác định nóc đá móng nhằm hạn chế rủi ro trongkhi khoan Đánh giá các kết quả đạt được và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo
Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Phan Vĩnh Toàn
MSHV: 1570785
Trang 6THESIS ABTRACTEvaluation of oil and gas shows and safety studies during drilling,particularly drilling through the basement, is an important task before, during andafter drilling, providing clearly information on wells and top of basement thatsupporting drilling engineers to have an overall view of the wells conditions so thatthey are suitable for each well.
The top of basement depth is often uneven, varied and very complex, varyingin each area Estimating and evaluating the top of basement is very important whendesigning wells, drilling fluid as well as ensuring the safety of drilling For areaswith geological complex features, the prediction and identification of the top ofbasement during drilling are carefully studied.
The thesis “USING MUD LOGGING DATA WHILE DRILLING TOEVALUATE OIL AND GAS SHOWS AND ANALYSE RISKS OF THEESTIMATION FOR TOP OF BASEMENT AT BC FIELD, BLOCK 15.1, CUULONG BASIN” evaluate oil and gas shows and limit the risk while drilling throughthe top of the basement at BC Field, a region of great value for oil and gas in theCuu Long Basin.
The thesis is presented in 77 pages including the opening chapter, three mainchapters, 35 illustrations, 28 tables of figures, the conclusions, the petition and thelist of references The main content of thesis is as follows
Chapter 1: Overview of research objects, geological features, history andresearch results of the process of searching and exploring objects.
Chapter 2: Studying theoretical foundations, gas analysis methods, estimatethe top of basement and problems encountered when drilling through the top ofbasement by Mud Logging data.
Chapter 3: Using Mud logging data while drilling evaluates oil and gasshows and analyzing the risks of the estimation for the top of basement to reducerisks during drilling Evaluate the results and propose further research directions.
Trang 7LOI CAM DOAN CUA TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thựcsự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phương phápkhoa học cụ thể trên số liệu thực tế, không sao chép các dé án khác Nếu sai tôi xin
chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật cua Khoa va Truong dé ra.
Học viên thực hiện
Phan Vĩnh Toàn
Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Phan Vĩnh Toàn
MSHV: 1570785
Trang 8KHOAN 01 17
2.1 Cơ sở lý thuyết về Mud Logging ¿xxx #k#E#ESESEeEeEkrkrkrkrkekexeed 17
QLD in na 172.1.2 Vai trị của Mud LÒØ1ng .- - - << << 1001111111111 11111188333111 11111 rrrrree 17
2.1.3 Ứng dụng - - - tt S111 91515 1 1111121111 T111 g1 11T greg 17
2.2 Các dữ liệu thu được từ tài liệu Mud Loggtng -<<+++++<<<+<<ss 18
2.2.1 Nhĩm thơng số các dữ liệu khoan - - - + + + +x+k£E+E+Eeeeeeeseee 182.2.1.1 Tốc độ khoan (ROP - Rate Of Penetration ) «s5 cscxsxsxssd 182.2.1.2 Tốc độ xoay (RPM - Revolutions Per Minute) - se: 18
2.2.1.3 Tai trọng lên choịng khoang (WOB) re 18
2.2.1.4 Moment xoắn (Torque) c.cccccccscsscsscscscsesesesecscscscsssssssvsvsvsesesececsssenees 192.2.1.5 Ap suất tai cần dung (SPP) và tốc độ bom (Flow Rate) 19
2.2.1.6 Ti trọng dung dịch (Mud density) ccccssssccccccccceeseesseesssssseeeeeees 19
2.2.1.7 Thời gian trễ (Lagtime) oo ccccecsccscescsessscscsscscsvsvscscescsvevscsceseeeees 202.2.2 0803, 8n nh 202.2.2.1 Mau mùn khoan - ¿+ ++xt+xteEEEkttrerkerkrtrerkrrkrrrrrrkrrrrrked 20"5588000057 21
Trang 92.2.3 Cac loại khí Hydrocacbon thu được << ssseeeeesss 212.2.3.1 Các loại khí thu được wo eecccccccceesssecccccseesssesccsceeessesscesseeesesess 21
2.2.3.2 Các yếu t6 ảnh hưởng đến giá trị của khí - s «se sssxsxsxsxd 21
2.3 Các phương pháp ứng dụng phân tích khí - «<< <<<++++++++ssss 22
2.3.1 Biểu hiện Hydrocacbon thu được trên mau 2-5-2 2 +s+s+e+scxz 22
2.3.2 Phương pháp phân tích khí - 5-5 S223 3333333£33355555555555xxxss 262.3.2.1 Các loại khí được ghi trên băng log - << «<< ssssscsxsss 27
2.3.2.2 Các phương pháp phân tích khí thành phân 5-5 5 552 272.4 Xác định nóc đá móng nhằm giảm thiểu sự cố trong khi khoan 342.4.1 Biểu hiện trên moment xoắn và tốc độ khoan ¿2 s2 cszsszssz 352.4.2 Sự thay đối của thé tích dung dịch khoan - 5s sss+x+x+s+£+Escsz 362.4.3 Biểu hiện của thông $6 khí - ¿6 kk*E#E+E+ESESEEEEEEvEekekekekeeeereeree 362.4.4 Biểu hiện của thạch học ¿c2 te Sa EESeSESESEEEESESEEEESEsEEEeErersrsrcee 362.5 Những van dé gặp phải khi khoan qua nóc đá móng 2 s52 372.5.1 Vị trí ống chống không thích hợp- chống ống chống lửng 372.5.2 Khoan sâu qua tang đá móng nứt nẻ- mất kiểm soát giếng 372.5.3 Khoan sâu qua tang đá móng- Tăng thời gian khoan và chi phí 37Chương 3 ĐÁNH GIÁ BIEU HIỆN DAU KHÍ VÀ PHAN TÍCH RỦI RO TRONGVIỆC XÁC ĐỊNH NOC ĐÁ MONG TẠI MO BC, LÔ 15-1, BON TRUNG CUU
3.3 Tong kết đánh giá biểu hiện dầu khí - + ssEx+k+k+E£E£EeEeEsEerererees 633.4 Sử dụng dữ liệu Mud Logging trong khi khoan xác định nóc tầng móng 653.4.1 Thành phân thạch hOC - HH1 SH HH ve 65
Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Phan Vĩnh Toàn
MSHV: 1570785
Trang 103.4.2 Xác định nóc tang MONY wee cescccscsesecssecececessssvsvsvevsesesesesecscscasesavevevens 653.4.2.1 Biéu hiện trên moment xoắn va tốc độ khoan 2s s+s s52 653.4.2.2 Biéu hiện của sự thay đổi thé tích dung dịch khoan 663.4.2.3 Biểu hiện của thông số khí - «+ xxx +E‡E£EeEeEeEeEerrerees 673.4.2.4 Biêu hiện của thạch học - -c¿cc++cxt+rxtsrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 683.5 Van dé gặp phải khi khoan qua nóc tầng móng - - - - +s+c+csxexecxe: 7]3.6 Bài học kinh nghiệm về van dé có thé gặp phải khi khoan qua nóc móng 73
KET LUAN 1 74KIEN NGHI o.cccccccccccccscssecescceccscscescscscescscscescsesecscsesecscscsecscsessacseseeacseseescseseescsesees 75TAI LIEU THAM KHAO QW eccccccccsscscscssesescscesescscescsescescsescescsessescscseescseseacseseeseas 76LY LICH TRÍCH NGANG - SG St te S113 18 11181515115 E511111 151115515115 esesez 78
Trang 11DANH MUC CHU VIET TAT
Chữ viết tắt liên quan đến thành phan khi:
CiC2C3
nC4
1C41Cs
nCs
HCT.Gas
CHg (metane)C2He (etane)C3Hs (propane)nC4H1o (neo-butane)iC4H jo (iso-butane)iCsH}2 (iso-pentane)nCsHi2 (neo-pentane)Hydrocacbon
Total gas (hàm lượng khí tong)Chữ viết tắt liên quan đến don vị do lường:
API
KmM
m/hmn/m
ppm
American Petroleum Institute (ti trong API)Kilomet
MetMét/gioPhút/mét
part per million (phan triệu)Một số chữ viết tắt khác:
CF Solvent Cut Test Fluorescence (phát quang hòa tan)
CG Connection gas (khí thoát ra khi nối can khoan)DF Direct Fluorescence (phat quang truc tiép)MD Measured depth (chiều dài thực của giếng khoan tinh từ san tháp
khoan đến đáy giếng)
MDT Modular Formation Dynamic Test (phương pháp thử via MDT)POG Pump off gas (khí ngừng bom)
ROP Rate of penetration (tốc độ khoan)RPM Revolutions per minute (tốc độ xoay)SPP Standpipe pressure (ap suat tai can dung)STT Số thứ tự
Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Phan Vĩnh Toàn
MSHV: 1570785
Trang 12TG : Trip gas (khí thoát ra khi kéo thả cần)TRQ : Torque (moment xoắn)
TVD : True vertical depth (độ sâu thăng đứng thực, được đo theo chiều thang
đứng từ sản khoan đến đáy giếng khoan)TVDss : True vertical depth subsea (độ sâu thăng đứng thực tinh từ mặt nước
biến đến đáy giếng khoan)
WOB : _ Tai trọng lên choòng khoan
Trang 13DANH MUC HINH ANH
Hình 1.1 Vị trí lô 15-1 b6n tring Cửu Long [3] cccceccccccssssssseeecscsesesesscscnees 2
Hình 1.2 Vị trí mỏ BC [23] ¿- + 6 SE E2EE£E2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrkee 2
Hình 1.3 Cột địa tầng tong hợp mỏ BC [3] - ¿6-6 s+E+E+EsEeEeErererxeeeeeed 4Hình 1.4 Sơ đồ mặt cat địa chấn bồn trũng Cửu Long [5] 5-5-5s5sss¿ 5Hình 1.5 Sơ đồ mặt cat tông hợp bổn trũng Cửu Long [5] 55-55555552 5Hình 1.6 Lịch sử phát triển bồn tring Cửu Long va tang Oligocen [5] 7Hình 1.7 Mặt cat TB-DN trên cầu tạo BC [22] - + + +c+x+E+E+k+ksksksesesesees 8Hình 1.8 Loại kerogen và chi số HI mỏ BC [3] c.ccccccsccsssssssssssseescssscssesscscsenees 14Hình 1.9 Bản đồ địa nhiệt bồn tring Cửu Long [3] eeeesssseeeeeesesessseseseenees 14Hình 1.10 Mô hình tầng chứa mỏ BC [2] - ¿2-6-6 s+E+E+E+EeEeEverereeeexeed 15Hình 1.11 Mặt cắt địa chan tầng chắn mỏ BC [22] - - + 2 <5 s2 +x+x+x4 16
Hình 2.1 Mẫu mùn khoan [22] - - ¿+ SE E*E#E+EEE#E£EEsE£E+eEsEeEzeEseeecxe 20
Hình 2.2 Biểu hiện vệt dầu trên mẫu lõi [2 I] - + £+x+x+x+Ezx+xzxzezxex 23Hình 2.3 Sơ đồ đường đi mẫu khí phân tích [2 I] - - + 2 + +x+xzxzxzx2 26Hình 2.4 Biéu đồ phân tích khí Pixler [16 ] ¿- - - +s+E+E+EeE£e£ezEzezxexsxd 30Hình 2.5 Biéu đồ tam giác thành phần khí [20] - - + + + ££xzxzxzx2 31Hình 2.6 Sơ đồ các bước đánh giá ty số Wh-Bh-Ch [19] ¿5 5555x552 33Hình 2.7 Mối quan hệ Wh-Bh-Ch và tiềm năng sản phẩm [19] -.- 33Hình 2.8 Mối quan hệ Wh-Bh và tiềm năng sản phẩm [19] - 55-552 34
Hình 2.9 Phương pháp luận xác định nóc đá móng trong Mud Logging [2 I] 35
Hình 3.1 Vị trí các giếng khoan mỏ BC [22] - - - 5 +s+E+EsEeEvezeeeeeexeed 39
Hình 3.2 Doan log minh họa tập D Shale [24] -<<<<<<<<<<<<<<s+++2 40Hình 3.3 Doan log minh họa tập D Sand [24] -.- - -<<<<<<<<<<<<<<++++2 44Hình 3.4 Doan log minh họa tập E [24] - 55555552 +++++++*SSssseeeeeeesss 51Hình 3.5 Doan log minh họa tập F Sale [24] 5 2+<<<<<<<<<seeeeesss 54Hình 3.6 Doan log minh họa tập F Sand [24] - +55 <<<<<ssssxxsss 58Hình 3.7 Doan log minh hoa nóc đá móng granit [24] -<<<<<<<<+++2 65
Hình 3.8 Sự thay đổi của moment xoắn khi thâm nhập vào tang đá móng granit
[QA] eeeececcscscscsscscsscscsscscsscsesscsesscsesecsesscsesecsesecsvsecssecsesecsesecessecansecansecavsesensesetsnsavens 66
Luan Van Thac Si HVTH: Phan Vinh Toan
MSHV: 1570785
Trang 14Hình 3.9 Sự biến đổi của bể dung dịch khoan trong quá trình xâm nhập vào đá
MOng granit NUT NE [23] - ga 67
Hình 3.10 Sự biến đổi của khí trong khi khoan trong quá trình xâm nhập vào đá
móng granit nứt nẻ [22⁄4] - E2 2333333333913 11111111 111111588883311 111111 rrrrre 68
Hình 3.11 Fenspat và biotit với các khoáng vật thay đổi được tìm thấy trong đá
Hình 3.12 Thạch anh và fenspat cài lại với nhau trong mẫu vụn đá móng granit [42]
Hình 3.13 Hình dạng sắc cạnh của khoáng vật trong mẫu vụn đá granit [23] 70Hình 3.14 Doan log minh họa khi khoan vào tầng đá móng granit [24] 71Hình 3.15 Sơ đồ cấu trúc giéng khoan BC-2X [23] cccccccsssssssssssesesesssesessssenees 72
Trang 15DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Màu phát quang của một số khoáng vật [2I] 5- << se: 24Bảng 2.2 Mối quan hệ giữ tỷ trọng va màu phát quang [2I] - 24Bảng 2.3 Mau phát quang trực tiếp và hòa tan ứng với ty trọng °API [21] 25Bảng 2.4 Tính chất phát quang một số đối tượng [21] - 5-5-5 s+<2 se: 26Bang 2.5 Tỷ số C2/C3 xác định nguồn gốc khí phân tích [21] - - - 28Bảng 2.6 Các tỷ số Hydrocacbon và tiềm năng dau khí [16] - 29Bảng 2.7 Tiềm năng chất lưu theo giá trị Wh [19], 5-5-s+c+csce+s+x+esrees 31Bảng 2.8 Mối quan hệ giữa Wh va Bh xác định tiém năng sản phẩm [19] 32Bảng 3.1 Hàm lượng khí tổng và khí thành phan tập D Shale [23] 40Bảng 3.2 Kết qua phân tích 10*C2/C3t@p D Shale - 5-5-5 2 2+, 41Bảng 3.3 Biểu dé tam giác khí và Pixler tập D Shale - - 22 sec 42Bảng 3.4 Kết qua phân tích Wh-Bh-Ch tập D Shale - 5-2-5 5255: 42Bảng 3.5 Hàm lượng khí tong và khí thành phan tập D Sand [23] 45Bảng 3.6 Kết quả phân tích 10*C2/C3 tập D Sand 5-5-5 c2 +s+x+x+eszeei 47Bảng 3.7 Biéu đồ tam giác khí và Pixler tập D Sand < + sss+x+x+xsxẻ 47Bang 3.8 Kết qua phân tích Wh-Bh-Ch tập D Sand - - << ssssx+x+x+s2 48Bảng 3.9 Hàm lượng khí tong và khí thành phan tập E [23] - 5]Bảng 3.10 Kết qua phân tích 10*C2/C3 tập E 5-5252 s+s+E+EsEeErkrkeeereei 5]Bang 3.11 Biểu đồ tam giác khí và Pixler tập E - -cscscsrrrxrxexeeeeeed 52Bảng 3.12 Kết quả phân tích Wh-Bh-Ch tập E 5 c+c+EsEEvxvxceeeexsed 52Bảng 3.13 Hàm lượng khí tổng và khí thành phan tập F Shale [23] 54Bảng 3.14 Kết qua phân tích 10*C2/C3 tập F Shale - - 2 2 2+s+s+£sEszeei 54Bảng 3.15 Biểu đồ tam giác khí và Pixler tập F Shale - 2-2 sec: 55Bảng 3.16 Kết quả phân tích Wh-Bh-Ch tập F Shale 2 2- se: 56Bảng 3.17 Hàm lượng khí tổng và khí thành phan tập F Sand [23] 58Bảng 3.18 Kết qua phân tích 10*C2/C3 tập F Sand 5-5-5 2s 60Bang 3.19 Biéu đồ tam giác khí và Pixler tập F Sand - 5 ssscxsxsxsxẻ 61Bảng 3.20 Kết qua phân tích Wh-Bh-Ch tập F Sand eceseeeeeseseeeeeeeeee 62
Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Phan Vĩnh Toàn
MSHV: 1570785
Trang 16MO DAU
I Tinh cấp thiết của đề tài
Trong những năm gan day, dâu khí đã và đang trở thành nguôn năng lượng
thiết yếu, quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới.Hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí vì thế ngày càng được đây mạnh va phát triểnmạnh mẽ Việc giá dau trên thế giới giảm mạnh từ tháng 10/2014 và giảm sâu vàođầu năm 2016 xuống mức 27 USD/thùng đã trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt độngthăm dò, khai thác dầu khí Vì vậy việc đảm bảo an toàn cho một giếng khoan luônlà điều quan trọng nhất và cấp thiết hơn nữa trong giai đoạn hiện nay Vi thé cần déra phương án khoan an toàn, phù hợp với những ràng buộc về kỹ thuật và kinh tế,với mục tiêu đạt được lợi nhuận cao nhất, trữ lượng dau thu hỏi tối ưu nhất bằng chiphí đầu tư vận hành thấp nhất và ít rủi ro nhất
Việc nghiên cứu an toàn trong khi khoan, đặc biệt khoan qua tầng đá mónglà công tác quan trọng trước, trong và sau khi khoan, cung cấp thông tin rõ rang hơnvề bề mặt móng giúp cho các kỹ sư khoan có cái nhìn bao quát về điều kiện giếngkhoan, từ đó có các thiết kế phù hợp cho từng giếng khoan cụ thé
Chiều sâu của bề mặt móng thường không đồng nhất, đa dang và rất phứctap, khác nhau trên từng khu vực Việc xác định và đánh giá bề mặt tầng móng cóvai trò rất quan trọng khi thiết kế giếng khoan, chế độ dung dịch khoan cũng nhưbảo đảm an toàn cho công tác khoan Đối với những khu vực có tính chất địa chấtphức tap, thì công tac dự đoán, xác định mặt tang móng trong khi khoan cũng đượctiễn hành nghiên cứu một cách cần trọng
Với mong muốn đánh giá biểu hiện dầu khí và hạn chế được rủi ro khi khoanqua tầng da mong trong khu vực mỏ BC, một khu vực được xác định có giá tri lớnvề dau khí trong bổn trũng Cửu Long, tác giả đã chọn đề tài “SU DỤNG DỮ LIEUMUD LOGGING TRONG KHI KHOAN NHẰM ĐÁNH GIA BIEU HIỆNDAU KHÍ VÀ PHAN TÍCH RỦI RO TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH NOC DAMONG TẠI MO BC, LÔ 15.1, BON TRŨNG CUU LONG” làm luận văn thạc sĩ
của mình.
Trang 172 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Thu thập và dựa trên cơ sở tài liệu Mud Logging trong khi khoan để đánh giá
biêu hiện dâu khí và phân tích rủi ro trong việc xác định nóc tâng đá móng.
3 Đối tượng nghiên cứu
Thân dau trong đá trầm tích và đá móng tại mỏ BC, bồn trũng Cửu Long
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chính là tổng hợp, thu thập, thống kê và phân tíchdữ liệu Mud Logging trong khi khoan với các đặc điểm về: thông số khoan, cácbiểu hiện dau khí, thành phan thạch học, các tài liệu về khí
5 Cơ sở dữ liệu
Các tài liệu địa chat lô 15.1, các báo cáo chuyên dé, các dé tài tông hop.
Các báo cáo của các giếng khoan về thạch học, địa tầng thuộc bồn trũng Cửu
Long.
Các tài liệu tong hop mo BC, 16 15-1, cac tai ligu vé cac giéng khoan cua mo,
các tài liệu về thạch học, thông sô khoan, tài liệu về khí cua mo.
6 Nội dung nghiên cứu
Khái quát về khu vực nghiên cứu, tổng quan đặc điểm địa chất bồn trũngCửu Long và tầng đá móng, mỏ BC
Cơ sở lý thuyết Mud Logging, các dữ liệu thu được từ tải liệu Mud Logging,các phương pháp phân tích băng tài liệu Mud Logging
Tổng quan về giếng khoan, dữ liệu thu được từ giếng khoan, sử dụng tài liệuMud Logging nhăm đánh giá biểu hiện dầu khí và xác định nóc đá móng, nhữngvan dé gặp phải khi khoan qua nóc đá móng
7 Y nghĩa khoa học và thực tiễn cia luận văn
Phương pháp luận về áp dụng dữ liệu Mud logging nhăm đánh giá biểu hiện
dầu khí và xác định chính xác bề mặt móng trên cơ sở lý thuyết, kinh nghiệm, số
liệu thực tế (Mud Logging) thu thập được trong quá trình khoan nhằm hạn chế rủi
Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Phan Vĩnh Toàn
MSHV: 1570785
Trang 188 Tổng quan tinh hình nghiên cứu
Hiện tai dich vu Mud Logging đã có mặt ở hầu hết các giếng khoan trên đấtliền và trên biển với một chức năng hết sức quan trọng, cảnh giới giếng khoan trongsuốt quá trình thực hiện, từ khi bắt đầu đặt choòng khoan xuống cho đến khi kếtthúc một giếng khoan hoặc chuyển sang quá trình khai thác Hiệu quả của dich vuMud Logging đã được công nhận qua việc giữ cho an toàn giếng khoan, cảnh báotrước những nguy cơ có thé xảy ra, nhằm giúp cho khách hang có thể ngay lập tứcđưa ra quyết định quan trọng cho giéng khoan
Ngoài ra dữ liệu Mud Logging còn giúp cho các nhà địa chất ngồi tại vănphòng có thé trực tiếp đánh giá sơ bộ biểu hiện dầu khí khi khoan qua từng tang sanphẩm Đặc biệt nhất có thể xác định được đâu là nóc tầng móng một cách chính xác,cái ma các dịch vụ đo trong khi khoan chưa cảnh giới được do yếu tô công nghệ
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc đánh giá biểu hiệndầu khí cũng như tôi ưu cau trúc giếng:
Năm 2015, trong luận văn thạc sĩ của mình, Nguyễn Mạnh Hưởng [12] đãphân tích, minh giải tài liệu Mud Logging để phân loại và đánh giá đặc trưng phânbố dâu khí
Năm 2016, trong bai báo “Tối ưu cau trúc giếng cho các giếng khoan của cautạo T, Đông Nam bể Cửu Long, ngoài khơi Việt Nam”, đăng trên tạp chí dầu khíViệt Nam, Nguyễn Mạnh Tuan [13] và các tác giả đã thông kê va phân tích sự thànhcông và những sự cô phức tạp, điển hình gặp phải trong quá trình thi công các giếngkhoan, từ đó đề xuất giải pháp khắc phục và điều chỉnh cấu trúc giéng khoan hop lý
Mặc dù các công trình trên đã đánh giá được đặc trưng phân bố dau khí và déxuất giải pháp khắc phục các sự cố phức tạp trong quá trình khoan nhưng chưa có
Trang 19công trình nào phân tích rủi ro trong việc xác định nóc đá móng nên đây là lý do tác
giả thực hiện dé tài nay
9 Câu trúc luận van
Câu trúc luận văn gôm 03 chương cụ thê như sau:
Chương 1: Khái quát về khu vực nghiên cứu, đặc điểm địa chất mỏ BC.Chương 2: Cơ sở lý thuyết, các phương pháp phân tích và xác định nóc đámóng khí bằng dữ liệu Mud Logging
Chương 3: Đánh giá biểu hiện dau khí và phân tích rủi ro trong việc xácđịnh nóc đá móng nhằm hạn chế rủi ro trong khi khoan tại mỏ BC, lô 15-1, bồn
trũng Cửu Long.
Cùng với phân mở dau, phân kêt luận và kiên nghị cua dé tai.
Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Phan Vĩnh Toàn
MSHV: 1570785
Trang 20Trang |
Chương 1KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU VA ĐẶC DIEM DIA
CHAT MO BC, LO 15.1, BON TRŨNG CỬU LONG
1.1 Khái quát vị trí khu vực nghiên cứu
Bồn tring Cửu Long nam chủ yéu trên thềm lục địa Nam Việt Nam và mộtphan đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long, có tọa độ địa lý 9900 -11900' Bacvà 106°30-109°00 Đông Bồn có diện tích khoảng 56000km2, bao gém các lô: 09,
15-1, 15-2, 16, 17 và một phan các lô 01, 02, 25 và 03 (Hình 1.1) [3].Lô 15-1 nam ở phía Tây Bac của bồn trũng, có dạng tam giác vuông với diệntích khoảng 4635km2, đỉnh góc trên phía Đông Bac cách thành phố Hồ Chí Minh180km, góc Tây Nam cách thành phố Vũng Tàu khoảng 20km Chiều sâu mực nướcbiến thay đối trong khoảng 20m đến 50m Bồn trũng Cửu Long là một bồn tring rifthình thành vào đệ tam sớm, có hình bầu dục, kéo dài theo hướng Đông Bắc-TâyNam, vòng ra về phía biển và nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu-Bình Thuận Giớihạn phía Đông là biển Đông Việt Nam; phía Nam và Đông Nam là khối nâng ngầmCôn Sơn-dọc theo các đảo Hòn Gai, Hòn Trứng, Côn Sơn; phía Bắc là khối cao củađịa khối Đà Lạt, lộ ra chủ yếu là các khối đá magma xâm nhập và phun trào có tuôi
Mezozoi muộn |3, 12].
Bồn trũng Cửu Long nói chung và lô 15-1 nói riêng được lấp day chủ yếu bởicác trầm tích lục nguyên tuổi Oligocen-Oligocen sớm và lớp phủ thêm Pliocen,chiều dày lớn nhất của chúng tại trung tâm bồn có thé đạt tới 7-8km Lô 15-1 nằmtrọn trong phụ bồn tring Bắc Cửu Long, là nơi có cau trúc địa chất rất phức tạp [2]
Cac mỏ được khai thác trong lô 15-1 gồm Su Tử Den, Su Tu Vang, Su Tử Trang,
BC (Hinh 1.2).
Mỏ BC có vi tri tại lô 15.1, cách thành phố Vũng Tàu 145 km vẻ phía ĐôngNam, có diện tích hơn 35km”, các tầng chứa chính là tập D Sand, tập E, tập F vàmóng (Hình 1.2) [14] Sản phẩm chủ yếu trong mỏ BC là khí và condensate Đượcphát hiện năm 2008 bởi giếng khoan BC-IP và các giếng khoan thấm lượng BC-IX,
BC-2X, BC-3X [24].
Trang 22Trang 3
1.2 Lich sử nghiên cứu thăm dò mo BC
Lich sử thăm dò và khai thác dau khí bồn tring Cửu Long gan liền với lịch sửtìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí thềm lục địa Nam Việt Nam Căn cứ vào quymô, mốc lịch sử và kết quả thăm dò, lịch sử tìm kiếm và khai thác dầu khí bổn trũng
Cửu Long được chia làm 4 giai đoạn [3, 11] (hình 1.3):
Giai đoạn trước năm 1975: Tién hành khảo sát địa vật lý khu vực như từ, trọnglực và địa chấn
Giai đoạn 1975-1979: Tiến hành đánh giá triển vọng dầu khí trên thềm lục địa
Việt Nam và trên từng lô.
Giai đoạn 1980-1988: Tiến hành khảo sát địa chan và xây dựng một số sơ décau tao dị thường từ và trọng lực Bughe (Hình 1.4)
Giai đoạn 1989-nay: Giai đoạn phat triển mạnh mẽ nhất về tìm kiém, thăm dòvà khai thác dầu khí trên bén trũng Cửu Long
Mỏ BC được phát hiện từ năm 2008 đến nay đã được thăm dò và phát triểnchia làm 4 giai đoạn, với các công việc cụ thể như sau [14]:
Giai đoạn 1: Từ năm 2008 đến 2010 thực hiện xử lý 1460km địa chân 3D, thunồ và sử lý PSTM với diện tích 337km‡, tiếp tục thu nỗ địa chan 3D với diện tích
Trang 23- = : = :
- &| = # |% 2eal “mÌ« 3| : a - ~
z|xz|z| “lš| 3] š š Š Đặc điểm thạch học : =
DE TU Các tập cat két xen kẹp các lớp sét, s€t
tỉ ; :
5| lễ - kết và ít lép đá với, than nâu mong Cát ễ
5 a a A |kết gắn kết yếu, mau xám sing đến xấm ~
3 ‘2 : xanh, Đó hat từ min đến thé, độ chon lọc 3> em, Xi mắng sét vôi
cát kết sét kết và các lớp than nâu cat] ,tí 3 S mỏng.Cát kết gấn kết yếu, mau xám| #' „2=] 3 th BIII[sáng, nấu vàng nhạt Kích thước hạt từ| 3 ve= Ầ š min đến trung bình, Độ chon lọc kém| "9 =
góc cạnh tới tròn cạnh, xi máng đolomit| ”
c
°) : - &
# Cát kết kẹp các lớp s¢t, iti¢p than mong] *%
-|Z| š| z4 5 > và đá với Cát kết mầu xám sing, hạ| E :
= 5| =| : oe | 3K 5 S| 2 kị BI] |min tới thé, Độ chọn lọc trung binh tdi] # gS š 15 ¥ kém, 4 góc canh tới tròn cạnh, gấn kết r =
trì yếu Xi mang zét, đolomit Độ rổng kém.| +
QC ~
Phin dưới, cát kết graywack giâu ielspat| ~
‘SlTrén| z BLI.2|acko mầu nấu sáng, kích thước hạt từ min z š
nl 7 h = =
=| 4 z tới trung bình, độ chọn lọc tung binh| § | 8
2 = P aM) 7a Phần trền, các lđp cát mông, khéngdéng] =
Dudi BI.1 By
nhất, thành phan xi máng là canxit —
Xen lớp cát kết, sét kết, một ít đá vỏi và
~ |Trén}200.300 ket ? : , ttở Z— những lát mỏng than đa Š3 ~ = Phin trên chứ yếu là đí phiến giàu vật liểu| > §
-|8| |=] 2] š p [tite cơ xen kẹp với cất kết và bor kết va] “ số sim | 5| § Dolomite sết chứa vit liều hu cơ than ¡ phẩn =| 3
ry 5) L dvidi chứ vn là sét kết oid vật lide Wine bì
4
=
Lừ 4 “ ^ ee ˆ Tủ «<>
-= Trén| -= E — one bei esha đá phiền sét.xen kẹp -= š
= 5 = trới cát kết rà bột ket tg &
'=N 7 5 TẾT Kết v4 Bối Kết diy tại đình vỉ phan bến —¬
5| z * Ệ 2 dedi chit yếu là cát kết dầy xen lẫn vei cet k2
b- = ^ = F kết bót kết va cacbonat dude xác định đướt š
tụ dang đá vdi hoặc đá Dolomite <
= - sTrước Dé Tam = 2 Granit, Granodiorit 5
Hình 1.3 Cột địa tang tong hợp mỏ BC [3]
Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Phan Vĩnh Toàn
MSHV: 1570785
Trang 24Hình 1.4 So đồ mặt cat địa chan bồn trũng Cửu Long [5].
Hình 1.5 Sơ đồ mặt cắt tổng hợp bổn trũng Cửu Long [5]
Trang 251.3 Lich sử phát triển hệ tầng Oligocen bồn tring Cửu Long
Đầu Oligocen do tác động các biến cô kiến tạo hang loạt đứt gãy hướng ĐôngBac-Tay Nam đã được sinh ra do sụt lin mạnh và căng giãn Các đứt gãy chính lànhững đứt gãy dạng gàu xúc, căm về hướng Đông Nam, còn các đứt gãy hướngĐông-Tây lại do tác động bởi các biến cô kiến tạo nâng lên, uốn nếp
Vào đầu Kainozoi do sự va mạnh ở góc hội tụ Tây Tạng giữa các mảng Ấn Độvà Au-A làm vi mang Indosina bị thúc tréi xuống Đông Nam theo các đứt gãy trượtbằng lớn như đứt gãy sông Hồng, Sông Hậu-Ba Chùa Với xu thế trượt trái ở phíaBắc và trượt phải ở phía Nam tạo nên các trũng Đệ Tam trên các đới khâu ven rìa,trong đó có bồn trũng Cửu Long
Kết quả đã hình thành các hệ thống đứt gãy khác có hướng gần Đông Bắc-TâyNam Nhu vậy, trong bồn trũng Cửu Long bên cạnh hướng Đông Bắc-Tây Nam còncó các hệ đứt gay có hướng cận ké chúng Trong Oligocen quá trình giãn đáy biếntheo hướng Bac-Nam tạo Biển Đông bat dau từ 32 triệu năm Trục giãn đáy biểnphát triển lan dần xuống Tây Nam và đổi hướng từ Đông-Tây sang Đông Bắc-TâyNam vào cuối Oligocen Các quá trình này đã gia tăng các hoạt động tách giãn và
đứt gãy ở bồn trũng Cửu Long trong Oligocen và nén ép vào cuối Oligocen.Hoạt động nén ép vào cuối Oligocen muộn đã day trồi các khối móng sâu, gâynghịch đảo trong trầm tích Oligocen ở trung tâm các trũng chính, làm tái hoạt độngcác đứt gãy thuận chính ở dạng ép chờm, trượt bang và tạo nên các cau trúc “trồi”,cầu tạo dương/âm hình hoa, phát sinh đứt gay nghịch ở một số nơi như trên cấu taoRang Đông, phía Tây cấu tao Bạch H6 và một số khu vực mỏ Rồng Đồng thời xảyra hiện tượng bào mòn và vát mỏng mạnh các trầm tích thuộc hệ tầng Trà Tân trên.Sự kết thúc hoạt động của phần lớn các đứt gãy và không chỉnh hợp góc rộng lớn ởnóc trầm tích Oligocen đã đánh dấu sự kết thúc thời kỳ đồng tạo rift (Hình 1.5) [4
14].
Tang Oligocen được lấp day bởi các lớp cát kết xen lẫn với các lớp sét kếtgiàu vật liệu hữu cơ và các lớp mỏng vôi Do đó tầng Oligocen vừa mang tính chấtlà tầng sinh, vừa mang tính chất là tầng chứa và còn là một tầng chắn khu vực [2]
Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Phan Vĩnh Toàn
MSHV: 1570785
Trang 261.4 Cau trúc và kiến tạo mỏ BC
Cấu trúc đặc trưng mỏ BC là khối đá móng nằm dưới được nâng lên Khối đámóng bị nghiêng về phía Tây Bac và ria đứt gãy thuận, có độ dốc ở vị tri Đông Nam(Hình 1.7) Khối đá móng được nâng lên trong suốt Oligocen và bề mặt trầm tích bịxói mòn Tuy nhiên tại phía Nam, bề mặt trầm tích bị xói mòn ít hơn trong suốt quá
trình nâng lên cũng như sau khi đã nâng lên [14].
Sự tiến triển địa tang, kiến tạo của mỏ có thé được chia lam 5 giai đoạn địa
chất, với mỗi giai đoạn là sự thay đôi động lực học các yếu tố địa chất Các giaiđoạn từ già đến trẻ đó là [3, 9]:
1 Giai đoạn tao rift nguyên thủy hay sự trầm tích của tập FGiai đoạn tao rift cực đại hay sự trầm tích của tập EGiai đoạn lấp kín bồn hay sự trầm tích của tập D.Giai đoạn bồn bị uốn nếp hay sự trầm tích của tập C
Ze YO} Giai đoạn sup lún nhiệt hay sự trầm tích của tập A và B.Giai đoạn đầu tiên bắt đầu trong Eocen muộn-Oligocen sớm với sự trầm tíchcát sông (tập F) Một vài đứt gãy thuận theo hướng Đông-Tây đã cắt qua đá móng
Trang 27và tập F, kết thúc tại ranh giới tập E Giai đoạn này kết thúc với trầm tích sông vàtích tụ đá phiến sét trong mối trường đầm hồ.
Giai đoạn thứ hai được ghi nhận tại tập E với trầm tích cát sông trên đỉnh củabề mặt phiến sét tập F bị xói mòn Một vài đứt gãy đá móng tiếp tục hoạt độngtrong suốt giai đoạn này theo hướng Đông Bắc-Tây Nam
Bat đầu giai đoạn thứ ba đánh dau bang sự bất chỉnh hợp góc trên sườn cautạo, địa tầng trầm tích cát kết tập E được phủ trên bởi đá phiến tập D Sự sụp xuốngcủa tập E lúc dau của giai đoạn nay theo hướng Tây Bac bị lap day với trầm tích
min hạt tap D.
Giai đoạn thứ tu được đánh dấu bởi bat chỉnh hop giữa tap D va tập C gây rabởi sự căng giãn kiến tạo Trong suốt giai đoạn này, các yếu tố kiến tạo đã gâynghịch đảo trầm tích tập D và sự trầm tích cát kết hạt thô tập C Các đứt gãy thuậnlàm sự xê dich đáng kể đá phiến tập D
Giai đoạn thứ năm kéo dai thời gian từ sự cham dứt của kién tao tập D, đượctiêu biểu bởi không hoạt động kiến tao, sụt lún nhiệt, chủ yếu là trầm tích biển nông
Luan Van Thac Si HVTH: Phan Vinh Toan
MSHV: 1570785
Trang 28Trang 9
1.5 Đặc điểm địa tầng của mỏ BC
Địa tầng mỏ BC được xây dựng từ những kết quả minh giải địa chan, dia vậtly giếng khoan, sinh địa tang, mẫu vụn và mẫu lõi của những giếng khoan trong lô15-1 Hệ thống địa tầng và cột địa tầng tong hop cua mo BC duoc thé hiện ở cột địatầng chung (Hình 1.3)
1.5.1 Đá móng trước Đệ Tam
Đá móng trước Đệ Tam được xác định tại các giếng khoan BC-1D, BC-2A,
BC-3B theo thứ tự ở các độ sâu 3883m TVD, 3976m TVD, 4816 TVD Ngoại trừ ở
BC-2A đã gặp granit và granodiorit, những giếng khác có thể là dăm kết Những
mảnh đá chính bao gồm: granit, andesit, monzonit, diorit, rhyolit, cát kết va một ít
hóa thạch (BC-1D) Đá móng bi nứt nẻ mạnh và bi phong hóa nhẹ từ đỉnh xuống độ
sâu 20-80m [3, 8].
1.5.2 Dia tang-tram tich Kainozoi
Trầm tích phụ điệp Trà Cú dưới tương ứng với tập F được xác định lần đầutiên trong giếng CL-1X Trầm tích tập F có mặt trong 4 giếng mỏ BC với bé day207-500m Trên mặt cắt dia chan trầm tích tập F nam bat chỉnh hop trén bé matphong hóa cau trúc đá móng Dé Tam [1] Xa hơn về phía sườn, trầm tích bién tiếncủa tập F phủ chồng lên đá móng rõ ràng hơn Trong các giếng khoan mỏ BC, sétkết và bột kết dày 62-300m tại đỉnh và phần bên dưới là trầm tích cát kết dày xenlẫn với sét kết, bột kết và đá vôi hoặc đá dolomit Sét kết có màu nâu đen đến đen,nâu sậm đến nâu vàng sam, gắn kết chặt, từ cứng vừa đến rất cứng, đôi khi có mica,sét kết giàu vật liệu hữu cơ màu đen, có pha bột, đôi chỗ chứa vôi Chủ yếu là cátkết lithic, một ít là cát kết arkos, có màu xám nhạt cho đến xám xanh Kích thướchạt từ mịn đến trung bình, hiểm hạt thô và rất thô Độ cầu từ bán góc cạnh, bán tròncạnh đến tròn cạnh, độ chon lọc kém, chứa các mảnh vụn sam màu, phân lá bùnmỏng và thành phan chất tram là sét và xi măng silicat Cát kết cứng chắc ở phantrên và trở nên rất cứng ở phần dưới Chứa phô biến các mảnh đá núi lửa, hiểm pyritchứa ít vôi Trầm tích cát kết tập F có độ rỗng từ kém đến trung bình Những trầmtích này thuộc tướng sông hồ được tích tụ trong thời kì dau tao rift trong suốt thời
gian Eocen muộn-Olieocen sớm [6, 7].
Trang 29Tập E hay phụ điệp Trà Cú trên được xác định đầu tiên trong giếng khoan 1X Trầm tích tập E được bắt gặp trong 4 giếng mỏ BC với bé day từ 185-550m.Tập E nam chong phủ lên bất chỉnh hợp đá phiến tập F Tập E chiếm ưu thế bởi sétkết có màu nâu vàng đến nâu đen xen kẹp với cát kết và bột kết Cát kết chủ yếu làcát kết lithic, màu xám nhạt đến xám sáng, hạt độ trung bình đến mịn, pho bién hatmin hiếm khi hạt thô đến rất thô xen kẹp các lớp bột hay các phiến mỏng Cát kết cóđộ chon lọc trung bình, xi măng chủ yếu là silicat hiém pyrit, độ rỗng từ trung bìnhđến tốt Sét kết xen kẹp có màu x4m vừa đến xám đen, nâu vàng xâm đến nâu đen,đôi nơi màu xám nhạt, phố biến với những lớp bột kết có dạng phiến mỏng và giàuvật liệu hữu co, đôi nơi không thấy xuất hiện dau vết vật liệu hữu cơ Bột kết cómảu xám sáng đến xám vừa, dạng phân phiến đến dạng khối, hơi cứng đến cứng,chứa ít dolomit, có dau vết của kaolinit, giau vật liệu hữu co, có dau vết của mica vàpyrit phân tán [2] Những lớp nhỏ dolomit hoặc đá vôi có màu trăng nhạt đến trăng,đôi chỗ chứa than Tập E có thể chia làm 3 phần: Phần thấp nhất (E3) chiếm ưu thếbởi bột cát kết là những doi cát độc lập xen kẹp với bột kết và cát kết trầm tíchtrong môi trường đầm hỗ ven bờ Phần lớn ở giữa (E4) chứa tầng sản phẩm có sựhỗn hợp của môi trường sông, phan cao hơn (E5) lăng đọng trong môi trường sôngchẻ nhánh Tuổi trầm tích được điểm chi dựa trên vị trí địa tang của mặt cat và tổhợp bao tử phan hoa [3].
CL-Tập D được xem có địa tầng tương đương với phụ điệp Trà Tân dưới đượcnghiên cứu và đặt tên lần đầu tiên ở giếng 15A-1X tại cấu trúc Trà Tân Tập D ởcác giếng có bề dày 307-950m Tập D được chia làm 2 phân: Phần trên của tập Dchủ yếu là sét kết, đá phiến giàu vật liệu hữu cơ xen kẹp với cát kết và bột kết vànhững vat mong đá vôi, dolomit; phần dưới tập D chủ yếu là sét kết giàu vật liệuhữu cơ màu nâu sam có xen lẫn cát kết [10] Sét kết giàu vật liệu hữu cơ có mau nâuvàng, nâu đen, đen, từ cứng đến rất cứng, dạng tâm đến phân phiến mỏng, cấu tạokhối, xen kẹp các lớp bột kết mỏng giàu vật liệu hữu cơ, đôi chỗ chứa vôi và sétvôi Cát kết có màu xám sáng đến xám vừa, kích thước hạt từ mịn đến trung bình,hiếm hạt thô đến rất thô, đôi chỗ xuất hiện các mảnh dam hay cuội Độ chọn lọckém đến trung bình, độ rỗng kém, cứng chắc, nền chứa sét và bột, chủ yếu là x1
mang calcit, có dau vêt mảnh vụn màu xám tôi đên xám xanh, chứa pyrit Đôi cho
Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Phan Vĩnh Toàn
MSHV: 1570785
Trang 30Trang 11
thấy sét kết có màu xám vừa, đôi chỗ chứa ít vôi va vật liệu hữu cơ, phd biến phânlá bột kết Bột kết có màu xám sáng đến xám vừa, chứa vật liệu hữu cơ đôi chỗ bịdolomit hóa Trầm tích ở phần trên được lắng đọng trong môi trường gần bờ vớinăng lượng trung bình đến cao, trong khi phan dưới lắng đọng trong môi trường hồnước ngọt với năng lượng thấp đến trung bình và ảnh hưởng môi trường nước lợ[7]
Tập C tương đương dia tang với phụ điệp Tra Tân trên đã được nghiên cứu vađặt tên lần đầu tiên trong giếng khoan 15A-1X tai cấu trúc Trà Tân Trong nhữnggiếng khoan này, tập C có bề dày 234-280m Tập C bao gồm xen lớp cát kết, sétkết, một ít đá vôi và những lớp mỏng than Dinh của tập C được xác định bởi sựxuất hiện chủ yếu sét kết giàu vật liệu hữu cơ có mau nâu nhạt đến nâu sam Sựvăng mặt những hóa thạch biển minh chứng không có dấu hiệu môi trường biến,chủ yếu là môi trường tích tụ năng lượng thấp có thé là môi trường tam giác châu vàhồ Cát kết chủ yếu là cát kết arkos, có màu xám sáng đến xám vừa, kích thước hạttừ mịn đến trung bình, rất hiém hạt thô, độ chọn lọc trung bình, hình dạng hạt chủyếu bán góc cạnh đến bán tròn cạnh, xi măng Silicat và xi mang dolomit, phố biếnmảnh vụn fenspat màu trắng độ rỗng trung bình [11]
Có 2 loại sét kết: Sét kết có màu nâu xám đến nâu đen, cứng đến nửa cứng, códạng tam đến dạng khối, xen lẫn phân lá mỏng bột kết, xuất hiện dấu hiệu pyrit vakhông chứa vôi Sét kết có mau xám xanh đến xám sáng, cứng, đôi chỗ mềm chứavật chất hữu co, không chứa vôi, hiếm những vay mica nhỏ [3, 6]
Tập BI được xem có địa tầng tương đương với điệp Bạch Hỗ được xác địnhtrong giếng khoan BH-1X Trong các giếng tập BI có bể dày 411- 464m
Gồm các lớp cát kết xen kẹp bột kết và sét kết Cát kết chủ yếu là cát kết lithicdạng greywack với một ít cát kết arkos, có màu xám nâu sáng, xanh lá cây tới xámxanh, kích thước hạt từ mịn đến vừa và thô tới rất thô, hình dạng hạt từ góc cạnhđến bán tròn cạnh, độ chọn lọc từ kém đến trung bình, thỉnh thoảng có mặt mảnh
vụn thạch anh trắng sữa, có dau vết của muscovit, pyrit va chlorit Độ gắn kết yếu,
trong cát kết phô biến là fenspat phân hủy thành kaolinit, vật liệu tram chứa sét cao
Xuât hiện các lớp bột kêt mỏng có màu xám sáng tới xám vàng Sét kêt có màu nâu
Trang 31đỏ đến nâu xám, đôi chỗ màu xám xanh, độ gắn kết yếu, ngoài ra còn xuất hiện các
lớp mỏng than [3].
Phụ điệp Bạch Hồ trên chủ yếu gồm: Phan trên là sét kết, phan thấp hon gomsét kết xen kẹp cat kết và bột kết Sét kết có màu xám xanh đến xám sáng, vô địnhhình tới dạng khối, thỉnh thoảng chứa các vảy mica Tuổi của phụ điệp Bạch Hỗ đưara dựa vào vi trí địa tầng của trên mặt cắt đã xác thực không trẻ hơn Oligocen [3]
Tập BI có địa tang tương đương với điệp Côn Sơn được nghiên cứu và đặt lênđầu tiên ở giếng 15B-1X tại cấu trúc Côn Sơn Ở các giếng, tập BII có bé dày 522-592m Tập BII chiếm ưu thế gồm cát kết sự xen kẹp sét kết và những lớp mỏngdolomit Cát kết có màu từ xám xanh sáng đến xám nâu sáng kích thước từ thô đếnmin, hình dạng hạt từ bán góc cạnh đến tròn cạnh, hạt có độ chọn lọc từ kém đếntrung bình, xuất hiện các mảnh vụn thạch anh, phố biến các mảnh vỡ lithic hay chertcó mau sắc thay đổi (xám, xám xanh lá cây, nâu đỏ, nâu vàng), có dau hiệu củapyrit Cát kết có độ găn kết yếu với xi măng sét hay dolomit Sét kết có màu nâu đỏ,thỉnh thoảng nâu vàng, gắn kết yếu Xuất hiện đá vôi màu trắng nhạt, xám hơi sángđến xám vàng [3]
Tập BIII có địa tầng tương đương với điệp Đồng Nai được nghiên cứu và đặttên lần đầu tiên tại giếng 15G-IX ở cau trúc Đồng Nai Ở các giếng khoan, tập BIIIcó bề dày 681-724m, có su xen kẹp cát kết, sét kết với đá vôi hay dolomit và cáclớp mỏng than nâu Sự có mặt các hóa thạch, than nâu và sét kết có màu sắc thayđối chỉ ra môi trường trầm tích biến nông đến đầm lầy mặn [3] Cát kết có thànhphần gồm các hạt thạch anh rời rạc, xám nâu đến xám xanh, mờ đến trong suốt, hạtđộ từ trung bình đến thô, thỉnh thoảng có hạt rất thô, hình dạng hạt từ góc cạnh tớibán tròn cạnh, độ chon lọc từ kém tới trung bình, có chứa các lớp than mong, có dauvết của glauconit, pyrit, các mảnh foraminifera Sét kết có màu xám sáng đến xámxanh, mềm dẻo, chứa lượng chất hữu cơ không đáng kể Sét kết có màu sắc đỏ nhạtđến nâu vàng Đá vôi có màu trắng đến xám sáng, xuất hiện đá phấn và dolomit,phổ biến foraminifera, độ rỗng thấp, có dấu vết của pyrit, đá phiến sét chứa vật liệu
Trang 32Trang 13
sét kết và đá vôi Hóa thạch tập này điềm chỉ môi trường trầm tích biển nông Cátkết gắn kết rất yếu, phô biến cuội kết màu từ xám sáng tới xám xanh Cát kết gồmcó hạt rất mịn, hình dạng hạt từ góc cạnh đến bán tròn cạnh, độ chọn lọc từ kém tớitrung bình, thạch anh mờ đến rõ, với pho bién glauconit, đôi chỗ xuất hiện than, vàinơi xuất hiện dấu vết của mica
Sét kết có mau xám vừa đến xám sáng, thỉnh thoảng có màu xám hồng nhạt,mềm, dạng vô định hình đến dạng khối, kha năng hòa tan cao Sét chứa lượng vậtliệu hữu cơ không đáng kể, xen kẹp những lớp mỏng cát mang tính địa phương [3]
Đá vôi có màu từ trắng đến xám sáng, thỉnh thoảng có màu vàng cam, dạngkhối, phổ biến có chứa dolomit Đá vôi phố biến chứa các mảnh vỡ hóa thạch, vớisự có mặt các phiêu sinh vật trong trầm tích cho biết tuôi Pliocen [20]
1.6 Tiềm năng tài nguyên dau khí mỏ BC
1.6.1 Đá sinh
Kết quả phân tích địa hóa từ các giếng khoan lân cận cho thấy sét kết tuổiOligocen giàu vật chất hữu co và có tiém năng sinh Hydrocarbon cao (Hình 1.8).Tổng hàm lượng carbon hữu co (TOC) trong mẫu sét tuôi Oligocen thường cao hon1%, phô bién các mẫu cao hơn 2% và đôi khi đạt tới hàng chục phan trăm Giá trị S2va HI cũng khá cao Vật chất hữu cơ sinh dầu chủ yếu là kerogen loại II và một sốkerogen đầm hỗ loại III Sét tập D có các thông số địa hóa cao phản ánh khả năngsinh tốt đến rất tốt Hơn nữa, sét tập D cũng có chiều day lớn, gamma-ray có giá trịcao Vì vậy, sét tập D được xem là tầng sinh chủ yếu của bồn trũng Cửu Long cũngnhư của lô 15-1 và mỏ BC Một số lớp sét mỏng trong trầm tích Oligocen có nguồnsinh địa phương tập E, tập F là nguồn sinh thứ [10]
Gradient địa nhiệt của bồn trũng Cửu Long thay đổi từ 2.4°C/100m đến3.45°C/100m Phân tích độ trưởng thành cho thay cửa số trưởng thành khoảng
3000m với Tmax là 434°C và Ro là 0.55 [10, 14].
Trang 33HYDROGEN INDEX/T DIAGRAM
IN THE MAY TRANG 2X WELL
16550
760HYDROGEN INDEX (ngJWd†0C BOa0 +
Hinh 1.8 Loai kerogen va chi s6 HI mo BC [3]
T3! 200E T70 MIE 831 380E 0/7 ,204ET rT qe : “T lý
AVERAGE GEOTHERMAL GRADIENT ⁄ ,
= F CUU LONG BASIN= e
The TAN Mesi CN KhẺ XGI.24-2- 171: nà
#|/lp =
rAd 11 øIi-® ax omar a|.'
Ova oer am‹r-tx - m2 a
wow *“ them * Hapa * Whebox
“Ắ g2 * Kempo + nero, * e2ronnana * hom * BReonom “+ Pen -
© ree pects * ha a) 48: set) LEGEND> rene * lene 4“! HH0 Beeches
- hô x30 4.6 ` Tóc te “- SE caret enti v2 Sa oedvv hte Seiten 3.0 Temperature Gradient’ 100 rỉ
Uwss4 CRA "293 Ers]
i | 1 1
MT KATE l4?⁄0E XI 0ITMT 18 SOE
1.167 CG4N
1.050 406N
Hình 1.9 Ban đồ địa nhiệt bồn tring Cửu Long [3]
Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Phan Vĩnh Toàn
MSHV: 1570785
Trang 34Trang 15
1.6.2 Đá chứa
Phát hiện hai loại đá chứa tiềm năng là đá móng nứt nẻ granitoid trước ĐệTam và các đá cát kết trong các tang trầm tích vụn thô tuổi Oligocen-Oligocen sớm.Việc liên kết và phân chia các tầng chứa trong mặt cắt trầm tích dựa trên thạch địatầng, qua các tài liệu địa chất giếng khoan, tài liệu phân tích thạch học và đặc biệt làdựa trên các phân tích tướng qua các tài liệu vật lý giếng khoan [2] Đá chứa là cátkết, thường các tướng cát lòng sông, cửa sông, Chúng là các tập cát kết có độrong, độ thấm tốt trong tập BI.1 (B9,B10), tap C (C30), tập D (D30, D65) và cảtrong tập E (giếng khoan BC-3T) và tập F (Hình 1.10) [2, 8, 10]
Hình 1.10 Mô hình tầng chứa mỏ BC [2]
1.6.3 Đá chắn
Tập sét Bạch Hỗ (sét chứa Rotalia) là một tầng chắn khu vực tốt cho các vỉachứa trong Oligocen hạ (Hình 1.11) Ở phần thấp của trầm tích Oligocen ha vaOligocen, khả năng chăn các lớp sét xen kẹp kém hơn vì các lớp sét mỏng hơn vàchứa nhiều cát hơn Điều này do trầm tích BI có xu hướng độ hat min dan về phíatrên theo kiêu biển tiễn, còn tập C lại có ty lệ cát/sét cao Do vậy, mức độ rủi ro vềkhả năng trầm tích khi phủ ngang qua đứt gãy trong những khoảng này sẽ cao hơn
Trang 35Đá chăn cho các vỉa chứa thuộc các tập D, E và tâng chứa móng nứt nẻ chính là đá
sét tập D, chiều dảy tập này từ 340-600m [12]
MAT CAT BLA CHAN THEO PHUONG TN_ BR
me Hước dayh củ edu kh DB
Hinh 1.11 Mat cat dia chan tang chan mo BC [22]
1.6.4 Bay va di cw
Trong thời kỳ Oligocen muộn, bổn trũng Cửu Long nói chung và mỏ BC nóiriêng đã trải qua hoạt động kiến tạo liên tiếp, tiêu biểu là các pha tách giản địaphương trong thời gian 26-27 triệu năm, kết quả tạo hệ thống đứt gãy trượt bằng và
đứt gay chờm hình thành các dia lũy và bán địa hào Quá trình hình thành và di cu
của Hydrocacbon bắt đầu cách đầu cách đây 30 triệu năm [14]
Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Phan Vĩnh Toàn
MSHV: 1570785
Trang 36Trang 17
Chương 2CƠ SỞ LÝ THUYET, CÁC PHƯƠNG PHAPPHAN TÍCH KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH NOC DA MONG BANG DU’
LIEU MUD LOGGING TRONG KHI KHOAN2.1 Co sé ly thuyét vé Mud Logging
2.1.1 Khái niệm
Mud Logging là một dịch vụ theo dõi và đánh giá các thông tin giếng khoanđược sử dụng trong quá trình khoan nhằm mục đích thu thập theo dõi và lưu trữ cácdữ liệu khoan và địa chất cũng như biểu hiện dầu khí của một giếng khoan nhằmmục đích đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả của quá trình khoan đồng thời nghiêncứu thành hệ của giếng khoan, góp phan phát hiện các đới hoặc via dầu tiềm năng
Phương pháp này hỗ trợ kiểm tra, dò tìm và đánh giá liên tục thành hệ đất đá,dựa trên sự phân tích liên tục mẫu vụn, dung dịch khoan và khí Hydrocarbon đượcđưa lên bề mặt nhăm đánh giá biểu hiện dầu khí của các thành hệ cũng như một sốyếu tố khác [21]
2.1.2 Vai trò của Mud Logøing
Mud Logging là dịch vụ tiễn hành trực tiếp và song song với quá trình khoan
nên sẽ cung cấp số liệu thực tế nhất và chính xác nhất về mặt thạch hoc, địa tang, VỊ
trí các biểu hiện dầu khí Phương pháp thu thập được rất nhiều thông tin, dữ liệu,tham số trong quá trình thi công giếng khoan Gồm 2 nhóm tham số chính: Nhómthông số khoan và nhóm thông số khí [21]
2.1.3 Ứng dụng
Các ứng dụng chính của Mud Logging trong khi khoan là nhận diện, phát
hiện ra các ranh giới địa tầng, phục vụ cho các giai đoạn thi công giếng khoan ngoàithực địa và công tác phân tích, xử lý tai liệu trong phòng; theo dõi các thông sốkhoan, đánh giá thành hệ, dự đoán áp suất thành hệ, xác định độ sâu khoan lay mẫu
Ngoài ra Mud Logging còn ứng dụng trong hỗ trợ thăm dò và phát triển mỏ.Mud Logging giúp cho các công ty nhà thầu có thé thay đổi hoặc bố sung chươngtrình khoan giếng dé không bỏ lỡ những thành hệ có khả năng chứa dau khí, đồng
Trang 37thời có thé tiến hành đánh giá chuyên sâu những mục tiêu sau: Lay mẫu lõi, đo địavật lý giếng khoan, hỗ trợ việc lay mẫu sườn [21].
2.2 Cac dữ liệu thu được từ tài liệu Mud Logging
2.2.1 Nhóm thông số các dữ liệu khoan
2.2.1.1 Tốc độ khoan (ROP - Rate Of Penetration)Thông số này đặc trưng cho sự nhanh chậm của choòng khoan khi thâm nhậpvào thành hệ ở một vị trí nhất định nào đó trong giếng khoan Tốc độ khoan thường
có đơn vi là mét/gio.
Các yếu tổ ảnh hưởng đến tốc độ khoan: Thông thường tốc độ khoan có xuhướng giảm xuống khi độ sâu khoan tăng dan Kha năng khoan nhanh hay chậmqua một tang đất đá nào đó hoan toan phụ thuộc vảo các tinh chất của tầng đó như:Độ rỗng, độ thấm, độ cứng của đá, tính dẻo, độ cô kết Khi tầng thạch học thay đôi,tốc độ khoan sẽ có những thay đôi nhất định, tùy thuộc vào mức độ khác biệt giữa
hai tầng địa tầng Khi khoan qua các thành hệ có độ rỗng thấm tốt, vận tốc khoan sẽ
tăng, ngược lại tốc độ khoan sẽ giảm khi khoan vào các thành hệ chặt sít.Tốc độ khoan có mối liên hệ chặt chẽ với thành phân thạch học, độ rỗng củađất đá, tải trọng lên choòng khoan, tốc độ xoay, sự ăn mòn của choòng khoan, đặctính của dung dịch khoan Tốc độ khoan được biểu diễn trên băng log là những
đường liên tục có quan hệ với độ sâu và thời gian [21].
2.2.1.2 Tốc độ xoay (RPM — Revolutions Per Minute)Đây là thông số dùng dé do tốc độ xoay của choòng khoan, đơn vi tính là sốvòng xoay/phút Tốc độ xoay tỉ lệ thuận với moment xoắn, khi số vòng xoay tănglên thì lực cản cũng tăng, do vậy mà moment xoắn tăng và ngược lại Ngoài nhữngtác nhân đã nêu ở trên thì loại choòng khoan và phương pháp khoan của mỗi đơn vịkhoan khi sử dụng cũng quyết định tới tốc độ khoan [21]
2.2.1.3 Tải trọng lên choòng khoan (WOB)
Là tong trọng lượng thực cua bộ khoan cu đè lên choòng khoan WOB cùngvới RPM có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ khoan vì đây là tác nhân chính quyết địnhkhả năng khoan nhanh hay chậm của choòng khoan, tải trọng này đặt lên cần khoanvà tác động một lực đè lên choòng khoan Trong cùng một tầng thạch học, khi các
Luận Văn Thạc Sĩ HVTH: Phan Vĩnh Toàn
MSHV: 1570785
Trang 38cường độ dao động và độ lớn của đường cong này.
Khi có sự thay đổi về thành hệ sẽ làm thay đổi giá trị moment xoăn Khi khoantrong tầng có độ chọn lọc và đồng nhất kém, moment xoắn thường dao động lớn,còn khi khoan vào những tang có độ chọn lọc và đồng nhất hơn thi moment xoắn sẽồn định hơn Sự dao động bất thường của moment xoăn có thé gây ra bởi nhiềunguyên nhân như: Do choòng khoan bị mòn, sự thay đổi thành hệ, thay đôi điềukiện giếng khoan [21]
2.2.1.5 Áp suất bơm tại cần dựng (SPP) và tốc độ bơm (Flow Rate)Áp suất bom tại cần dựng là áp suất cần thiết dé đưa dung dịch khoan từ bêmặt đi vào trong bộ cần khoan, ra khỏi choòng khoan và mang mùn khoan lên trênbề mặt Lượng áp suất này sẽ được ghi nhận bởi một cảm biến đặt trên đường tuần
hoàn
Áp suất bơm tại cần dựng giảm chậm hoặc đột ngột, có thé do: Mat dung dich
vao trong thành hệ do hiện tượng vỡ vỉa, choòng khoan đã đi vào đới khe nut lớn
trong đá móng hay các đứt gãy lớn trong trầm tích, mất một phần bộ khoan cụ tronggiếng khoan, do rò rỉ trong khi bơm, cân khoan thủng, mất lỗ thủy lực
Áp suất bơm tại cần dựng tăng chậm hoặc đột ngột, có thể do: Kẹt cần khoando sự trương nở của các thành hệ sét hay do một lượng lớn mẫu vụn trong giếngchưa được mang ra ngoài, tắc lỗ xả thủy lực, độ nhớt của dung dịch tăng [21]
2.2.1.6 Ti trọng dung dịch khoan (Mud density)
Tỉ trọng dung dịch khoan là một trong những thông số quan trọng để kiểmsoát áp suất trong quá trình khoan Thông thường tỉ trọng dung dịch khoan được xácđịnh trên cơ sở tính toán sao cho áp suất thủy tĩnh của cột dung dịch trong giếngkhoan lớn hơn áp suất của thành hệ nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của chất lưu từ
Trang 39thành hệ vào trong giếng khoan, cũng như hiện tượng phun trào giếng khoan Tuynhiên, không nên để tỉ trọng của dung dịch khoan quá lớn vi sẽ có thé gây mat dung
dich khoan [21].
2.2.1.7 Thời gian trễ (Lagtime)
Thời gian trễ là khoảng thời gian cần thiết để dung dịch khoan vận chuyểnmẫu mùn khoan từ đáy giếng lên trên bề mặt Việc xác định thời gian trễ có ý nghĩatrong việc xác định chính xác độ sâu mẫu vụn được lay lên Trong việc minh giảinhững kết quả phân tích cần thiết phải tính thời gian trễ và những ảnh hưởng vật lýcủa mẫu vụn va khí đi từ đáy giếng lên mặt đất Thời gian trễ phụ thuộc vao 2 yếutố chính: Thể tích dung dịch khoan trong vành xuyến và tốc độ bơm dung dịch
Sample of drill cuttings under a 10x microscopeHình 2.1 Mau mun khoan [22]
Luan Van Thac Si HVTH: Phan Vinh Toan
MSHV: 1570785
Trang 40Trang 21
2.2.2.2 Mẫu lõiMục đích của việc lấy mẫu lõi bao gồm: Thu thập dữ liệu về thành hệ đất đáđể bố sung cho các đánh giá về tiềm năng sản phẩm trong thành hệ đó, bên cạnh từquá trình đo Mud Logging và dữ liệu địa vật lý giếng khoan Thu thập những thôngtin mà dữ liệu mẫu vụn không thể thu thập được hoặc kết quả có độ tin cậy khôngcao như thành phân thạch học và đặc biệt là các loại hoá thạch điềm chỉ môi trường.Mặc dù thông tin thu được từ mẫu lõi rất có giá tri vì độ chính xác cao, tuy nhiên,do giá thành quá cao nên mẫu lõi được lay rất hạn chế [21]
2.2.3 Các loại khí Hydrocacbon thu được
2.2.3.1 Các loại khí thu đượcViệc minh giải đường cong khí được ghi lại liên tục trong lúc khoan đòi hỏi sự
hiểu biết về các loại khí hiện diện cũng như mối quan hệ tương hỗ của chúng với ápsuất thành hệ, độ rỗng thành hệ, dung dịch khoan, các thông số khoan cơ học Cácloại khí xuất hiện trong quá trình khoan gồm: Khí được phóng thích (LiberatedGas), khí tự sinh (Produced Gas), khí tái tuần hoàn (Recycled gas), khí nhiễm ban(Contamination gas), khí thoát ra khi kéo thả cần (TG-trip gas), khí thoát ra khi nốicần (CG-connection gas) [21]
2.2.3.2 Các yếu tô ảnh hướng đến giá trị của khíMột số yếu tố ảnh hưởng đến lượng khí được giải phóng vảo trong dung dịch