1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Ứng dụng viễn thám đánh giá biến động lớp phủ bề mặt và ảnh hưởng đến tài nguyên đất khu Nam Cần Thơ

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng viễn thám đánh giá biến động lớp phủ bề mặt và ảnh hưởng đến tài nguyên đất khu Nam Cần Thơ
Tác giả Nguyen Van Tinh
Người hướng dẫn PGS.TS. Le Van Trung, TS. Tran Thi Van
Trường học Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 55,19 MB

Cấu trúc

  • MƠ ĐAU (15)
  • TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU (19)
    • 1.1 KHAI NIEM VA PHAN LOAI LOP PHU MAT DAT (19)
    • 1.2 KHÁI NIEM BIEN DONG VA NGUYEN NHÂN GAY RA BIEN DONG .1 Khai niệm biến động lớp phủ bề mặt (22)
    • 1.3. TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VI N THÁM VE BIEN ĐỘNG LỚP PHU 1 Nghiên e u trên thé giới (27)
    • 1.4. TONG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU (32)
  • CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP (39)
  • NGHIÊN CỨU (39)
    • 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VI _N THÁM 1 Cơ sở vật lý và nguyên lý thu nhận ảnh viễn thám (39)
    • 2.4. PHUONG PHAP NGHIEN CUU Dé gi i quyết van dé các phương pháp nghiên cứu được thực hiện như sau (52)
  • KET QUA VA THAO LU N (59)
    • 3.1 TIEN XU LY ANH VA PHAN LOAI THUC PHU (59)
    • 3.2 HIỆN TRẠNG LỚP PHU BE MAT DAT NĂM 2005 VÀ 2015 (72)
    • we 20 ƒ = Ô Môn (75)
      • 3.3 BIEN ĐỘNG LỚP PHU NAM 2005 VÀ 2015 Bằng kỹ thuật phân tích biến động sau phân loại, biến động theo diện tích (%) (76)
      • 3.4 NGUYÊN NHÂN GAY BIEN ĐỘNG LỚP PHU BE MAT KHU NAM CẢN THƠ (77)
      • 3.5 DỰ BAO BIEN ĐỘNG LỚP PHU DEN NAM 2025, 2035 .1 Quy trình xây dựng dự báo biến động lớp phủ (78)
  • SỈ (84)
    • 3.6. KIEM CHUNG MÔ HÌNH DU BAO MARKOV - CA (91)
    • 3.7 XU HUONG SỬ DỤNG DAT VA BIEN PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYEN (92)
  • KET LU N VÀ KIÊN NGHỊ (95)
    • 2. KIÊN NGHỊ Can có các nghiên cứu sâu hơn nữa trong việc ứng dụng mô hình vào công tác (95)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (97)
  • PHỤ LỤC (100)

Nội dung

Nội dung nghiên c u:1 Tổng quan các tài liệu, cơ sở dữ liệu liên quan, tình hình nghiên cứu trong và ngo ¡ nước về việc ứng dụng viễn thám đánh giá bién động lớp phủ mặt đất2 Phân tích đ

MƠ ĐAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Dat là một dạng tài nguyên vật liệu của con ngư i Đất có hai nghĩa: Đất đai ẽ noi ở, xõy dựng cơ sở hạ tang của con ngư i và tho nhưỡng là mặt băng để s n xuất nồng lâm nghiệp Dat thổ nhưỡng là vật thé thiên nhiên có câu tạo độc lập lâu đ i, hình thành do kết qu của nhiễu yếu t : đá g c, động thực vật, khí hậu, địa hình va th i gian T i nguyên đất là một t ¡ nguyên vô cùng qu giá đ i với một qu c gia Ngày nay do sự gia tăng dân s và phát triển các khu đô thị, sự tăng trưởng kinh tế xã hội làm gi m diện tích đất nông nghiệp dé xây dựng các khu dân cu, khu công nghiệp, các công trình công cộng khác.

Cần Thơ | một thành ph trực thuộc trung ương, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long Day | đô thị loại 1 của Việt Nam thuộc vùng kinh tế trọng điểm của vùng Đồng bang sông Cửu Long và là vùng kinh tế trọng điểm thứ tư của Việt Nam Với quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh như hiện nay, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và chia cat, các khu công nghiệp, khu đô thị mới từng bước hình thành Sự biến động này có những thuận lợi song cũng có những khó khăn hết sức phức tạp vì nó tác động đến tấtc các lĩnh vực kinh tế - văn hoá, x hội, tập quán của nhân dân Ảnh hưởng do quá trình đô thị hoá mang lại như sự gi m dân của các hoạt động nông nghiệp và sự phát triển của các hoạt động phi nông nghiệp khác, sự gia tăng các vẫn đề xã hội, môi tru ng vac những van dé về cơ sở hạ tầng chưa kịp đáp ứng, các đòi hỏi mới sẽ xuất hiện Do đó, cần ph 1 có sự định hướng, theo dõi, đánh giá, kiểm kê, qu n lý sự biến động lớp phủ bê mặt đất. Để gi i quyết được van dé theo dõi sự biến động của lớp phủ mặt đất, nhằm sử dụng t 1 nguyên đất một cách hiệu qu hơn là quy hoạch xây dựng b n đồ sử dụng đất dé phát triển thành ph một cách hoàn thiện hơn, công nghệ viễn thám là một gi i pháp tiềm năng giúp con ngư i gi mt i chi phí và sức lao động, mang lại độ chính xác cao trên một vùng rộng lớn Cùng với các phép xử lý nh có cơ sở vật | , phương pháp viễn thám cho kết qu có tính khách quan cao. Đồng th i kết hợp với các phương pháp toán học trong mô phỏng, kỹ thuật viễn thám có nhiều tiềm năng trong phân tích không gian đánh giá hiện trạng, biến động và dự báo Vì vậy học viên chọn đề t i “Ung dung viễn thám đánh gid biến động lép phủ bê mat và ảnh hưởng đến tài nguyên dat khu Nam Can

2 Mục tiêu nghiên c u Đánh giá tình trạng biến động của lớp phủ bề mặt v xem xét tác động đến tài nguyên đất tại khu nam thành ph Cần Thơ trong giai đoạn 2005-2015 trên cơ sở xử lý nh viễn thám, từ đó đưa ra dự báo biến động đất đai trong tương lai v dé xuất gi i pháp nhăm nâng cao hiệu qu sử dụng t i nguyên dat cho thành ph

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên c u e_ Đối tượng nghiên cứu: là lớp phủ bề mặt, được trích xuất trực tiếp từ nh vệ tinh tài nguyên LANDSAT qua các th i kỳ kh o sát Đồng th i yếut biến động các kiểu lớp phủ trong tương lai cũng được xem báo thông qua mô hình dự báo Markov — Mang tu động (CA — Cellular Automata).

Kết qu của luận văn không chỉ cho ra s liệu dự báo đơn thuần, với mô hình kết hợp Markov — CA, phương pháp còn cho ra kết qu dự báo về mặt phân b không gian và cho biết được vị trí phân b đ i tượng trong tương lai Kết qu này có thé tích hợp với nhiều lớp dữ liệu khác để xây dựng thành dữ liệu tổng hợp cho các định hướng phát triển về mặt không gian. e_ Pham vi nghiên cứu: Khu Nam Cần Thơ gom có 4 quận và 1 huyện : NinhKiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn, huyện Phong Điền Thành ph Cần Tho là trung tâm động lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang thay đổi từng ngày Theo quy hoạch Trung ương, nhiều công trình đầu tư cho vùng ĐBSCL sẽ được đặt tại Cần Thơ, đây | nguồn lực rất quan trọng để đây nhanh tiễn độ xây dựng cơ sở hạ tang thành ph Cần Thơ trong th i kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước e Thời gian nghiên cứu: Kh o sat trong giai đoạn 2005-2015.

(1) Tổng quan các tài liệu, cơ sở dữ liệu liên quan, tình hình nghiên cứu trong v ngo ¡ nước về việc ứng dụng viễn thám đánh giá biến động lớp phủ mặt đất

(2) Phân tích đánh giá hiện trạng lớp phủ bề mặt tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2005-2015 từ nh vệ tinh LANDSAT, kh o sát sự phát triển theo không gian và th i gian kết hợp định lượng giá trị

(3) Phân tích đánh giá biến động lớp phủ bề mặt giai đoạn 2005-2015 (4) Dự báo biến động lớp phủ bề mặt trên co sở chuỗi Markov và mô hình

Mạng tự động CA để thành lap b n đồ dự báo định lượng theo không gian

(5) Phân tích nguyên nhân biến động v đề xuất gi ¡ pháp b o vệ và sử dụng hiệu qu tài nguyên đất khu Nam thành ph Cần Thơ

5 Y nghĩa khoa hoc và ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học

Sự tích hợp các phương pháp trong phân loại nh vệ tinh đa phổ, đa th i gian trong nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật tác động đến t ¡ nguyên đất đ nâng cao vai tro của tư liệu nh vệ tinh Landsat từ công nghệ viễn thám.

Các dự báo mang tính định lượng vẻ biến động lớp phủ mặt đất tac động đến t ¡ nguyên đất sử dụng đất trong nghiên cứu n y đ khang định vai trò quan trọng của việc tích hop của mồ hình Markov - CA. Ý nghĩa thực tiễnViệc sử dụng t ¡ nguyên đất ở khu vực ĐBSCL được cho là lãng phí tài nguyên đất do chưa có những quy hoạch đúng về sử dụng đất cho phát triển kinh tế xã hội vùng.Với luận van | m rõ được sự biến động sử dụng đất , giúp cho việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng từng vùng.

- Hiện trạng sử dụng đất Nam Cần Thơ năm 2005-2015 v đánh giá biến động sử đất trong từng giai đoạn góp phân công tác điều tra và qu n lý tài nguyên đất đai tại khu vực.

- Kết qu của dé tài cung cấp thêm tài liệu về đánh giá biến động của lớp phủ thực vật đến t ¡ nguyên đất và góp phần định hướng, cơ cấu sử dụng đất cho việc quy hoạch sử dụng đất Nam Can Tho theo hướng sử dụng bên vững

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU

KHAI NIEM VA PHAN LOAI LOP PHU MAT DAT

Lớp phủ mặt dat là lớp phủ vat chat quan sát được khi nhìn trên mat đất hoặc thông qua nh vệ tinh viễn thám, bao gồm th m thực vậtv các cơ sở xây dựng của con ngư ¡ (nhà cửa, du ng sa ) bao phủ bề mặt đất Nước, bang, đá lộ hay cát dãy cát cũng được coi là lớp phủ mặt đất (The FAO AFRICOVER Progarmme, 1998).

Lop phu mat dat che phu bé mat ph n_ nh hiện trạng tài nguyên thực vật va các nguồn tài nguyên sinh vật khác cùng tổn tại trong đó Đặc điểm tự nhiên của một vùng có thé được thé hiện qua chính lớp th m thực vật và chính lớp th m thực vật ph n ánh trở lại một phần n o đó tính chất, đặc điểm tự nhiên của vùng đó do các m ¡ quan hệ v tương tác của các yéut tự nhiên với lớp th m thực vat.

Mỗi một khu vực khác nhau trên trái đất đều có loại hình lớp phủ đặc trưng v mỗi một d i tượng đều chịu sự tác động của tự nhiên v con ngư I với mức độ mạnh, yếu khác nhau Sự tác động n yd | m cho lớp phủ mặt đất luôn biến đồi Sự biến đối của lớp phủ mặt đất ngược lại có những nh hưởng không nhỏ đến cuộc s ng của con ngư 1, như diện tích rừng suy gi md gây ra lũ lụt, sự gia tăng các khu công nhiệp, đô thị và các hoạt động nông nghiệp như tăng vụ lúa, nuôi trồng thủy s n không hop lý là một trong những nguyên nhân gây biến đối khí hậu Như vậy có thé nói lớp phủ mặt đất có quan hệ mật thiết với các hoạt động kinh tế, xã hoi, t ¡ nguyên thiên nhiên v môi trư ngs ng của con ngư i Do đó trái đất có thé phát triển bền vững là mục tiêu lớn đặt lên h ng đầu của mỗi qu c gia và mỗi châu lục.

Trong những năm qua, trên thế giới đ x y ra nhiều hiện tượng làm nh hưởng lớn đến t ¡ nguyên thiên nhién v môi trư ng như:

- Sa mạc hóa diễn ra với t c độ nhanh hon

- Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp

- Đất ngập nước đang bi mat dan - Quá trình đô thị hóa diễn ra với t c độ cao - Thiên tai như hạn hán, lũ lụt, động đất, sóng thần thư ng xuyên x y ra tại nhiều khu vực trên thế giới.

Chính các thay đổi lớp phủ bé mặt Trái đất đ góp phan vào các biến đối trong hệ th ng khí hậu toàn câu, và hệ qu là các quá trình trên đ diễn ra với t c độ ngày c ng gia tăng đe dọa đến con ngư i.

Các thông tin về lớp phủ mặt đất được thu thập bằng hai phương pháp cơ b n là kh o sát thực địa v phân tích tư liệu viễn thám Kh o sát thực địa 1 phương pháp thu thập thông tin truyền th ng thư ngt n kém va mat nhiều th i gian Phân tích tư liệu viễn thám | phương pháp hiện đại, cho phép chiết tách các thông tin lớp phủ mặt đất một cách nhanh chóng, hiệu qu và ítt n kém.

1.1.2 Phân loại lớp phú mặt đất Đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng các lớp thông tin lớp phủ mặt dat v dmb o tính th ng nhât về nội dung thông tin, ngư i ta xây dựng các hệ phân loại lớp phủ mặt đất.

Nhìn chung các hệ phân loại lớp phủ mặt đất đ có đều dựa trên nguyên tắc sau:

- Hé phân loại dễ hiểu, dễ hình dung phân chia d i tượng bề mặt thành các nhóm chính theo trạng thái vật chất của d i tượng như mặt nước, đất, thực vật, và bề mặt nhân tạo.

- Phi hợp với kh năng cung cấp thông tin tư liệu viễn thám bao gồm các loại nh vệ tinh như Spot, Lansat, nh hang không

- Cac d i tượng trong hệ phân loại đáp ứng được yêu cau phân tach được đ i tượng trên các tư liệu thu thập ở các th i gian khác nhau.

- Hệth ng phân loại áp dụng cho nhiều vùng rộng lớn

- Hệth ng phân loại chia các đ i tượng theo các cấp bậc nên phù hợp với việc phân tích d i tượng trên các tư liệu có độ phân gi 1 khác nhau, đáp ứng yêu cầu thành lập b n đồ ở các ty lệ khác nhau.

Với mỗi hệ phân loại đều có những điểm riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên, mức độ khai thác lớp phủ bề mặt của từng khu vực.

Hệ phân loại FAOLCC (Food and Agriculture Organization Land Cover

Classification) vừa tổng hop dé phù hợp với mọi điều kiện trên trái dat, nhưng vừa chi tiết đến tính chất của từng d i tượng mà chỉ có thé bố sung thông tinnh kh o sát.

Hệ phân loại CORINE (Coordination of Information on the enviroment) dựa vào phan nào nguyên tac của FAOLCC v điều chỉnh phù hợp với đặc điểm của Mỹ và Châu Âu.

Hệ phân loại lớp phủ mặt đất FAOLCC chia ra theo 3 cấp chính

- _ Cấp 1: phân ra thành 2 loại đặc điểm có hay không có lớp phủ thực vật của bê mặt đất.

- _ Cấp 2: Phân ra thành 4 loại theo nguyên tac chia các loại của cấp 1 theo đặc điểm ngập nước hay không ngập nước của bề mặt dat.

- _ Cấp 3: Phân ra thành 8 loại theo nguyên tac chia các loại của cấp 2 theo tính chất tự nhiên hay nhân tạo của bề mặt đất Từ cấp 3 trở đi các d 1 tượng được phân chia chi tiết hơn tùy theo đặc điểm của đ i tượng cũng như khu vực nghiên cứu và mức độ chi tiết của b n đồ cần thành lập.

Hệ phân loại lớp phủ mặt đất CORINE chia ra theo 3 cấp:

- Cap 1: phan ra thanh 5 loai theo trang thai bé mat tong thé cua trai dat 1a lớp phủ nhân tao, đất nông nghiệp, rừng va các vùng bán tự nhiên, dat 4m ướt, mặt nước phù hợp với b_n đồ ty lệ nhỏ phủ trùm toàn cau.

- Cap 2: Phan ra thanh 15 loai theo dac diém che phu cua thuc vat - _ Cấp 3: Phân ra thành 44 loại chi tiết hon tùy theo đặc điểm của đôi tượng cũng như khu vực nghiên cứu.

KHÁI NIEM BIEN DONG VA NGUYEN NHÂN GAY RA BIEN DONG 1 Khai niệm biến động lớp phủ bề mặt

Biến động được hiểu là sự biến đổi, thay đối, thay thé trạng thái (diện tích, hình thái) này sang trạng thái khác của sự vật, hiện tượng ton tại trong môi trư ng tự nhiên cũng như x hội (Vũ Ngọc Thủy ,2010).

Phát hiện biến động là quá trình nhận dạng sự biến đối, sự khác biệt về trạng thái của sự vật, hiện tượng băng cách quan sát chúng tại những th ¡ điểm khác nhau Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất là rất quan trọng Hiện nay có nhiều phương pháp nghiên cứu biến động nhưng hau hết các kết qu nghiên cứu biến động đều được thé hiện trên b n đồ biến động và các b ng tong hợp kết qu Các phương pháp nghiên cứu khác nhau sẽ cho các b n đồ khác nhau.

Dé nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất có nhiều phương pháp khác nhau với nhiều nguồn tài liệu khác nhau như: từ các s liệu th ng kê h ng năm, s liệu kiểm kê, hay từ các cuộc điều tra Các phương pháp n y thư ngt n nhiều th i gian, kinh phí và không thể hiện được sự thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác của lớp phủ mặt đất, va vị trí không gian của sự thay doi đó Phương pháp sử dụng tư liệu viễn thám đ khắc phục được những nhược điểm đó.

Việc sử dụng tư liệu viễn thám trong nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất 1 giám sát thay đổi lớp phủ mặt dat đưa đến sự thay đổi vẻ giá trị bức xạ và những thay đổi về giá trị bức xạ do thay đổi lớp phủ mặt đất ph i lớn hơn sự thay đối về bức xa gây ra bởi các yêut khác Những yếu t khác này bao gồm sự thay đổi về điều kiện khí quyên, độ âm mặt đất, góc chiếu của mặt tr i Tuy nhiên, có thé gi m thiểu nh hưởng của các yếut nay bằng việc lựa chọn dit liệu thích hợp.

1.2.2 Các nguyên nhân gây biến động

Biến động của lớp phủ bề mặt dat bao gi cũng bao gồm nhiều yếut tương tác lẫn nhau như: sự kết hợp của mục dich sử dụng dat theo th i gian, không gian cụ thể tùy vào mục đích, môi tru ng v điều kiện của con ngư i Cac quá trình tự nhiên diễn ra trên bề mặt đất như: xói mòn, hạn hán cũng quan trọng như các tác động của con ngư 1 (phụ thuộc v o chính sách, điều kiện kinh tế )

Các nguyên nhân chính dẫn đến sự biến động lớp phủ bề mặt đất như sau:

- Sự thay đổi đa dạng của tự nhiên: “Sự thay đổi của môi trư ng tự nhiên tương tác với những hoạt động của con ngư i dẫn đến sự thay đối lớp phủ mặt dat. Điều kiện sinh thái khác nhau do biến đổi khí hậu đòi hỏi những thay đổi tài nguyên dat, đặc biét 1 trong điều kiện khan hiếm t ¡ nguyên , như khô dé phù hợp điều kiện khí hậu âm ướt” (Nguyễn Mỹ Tuoi, 2011) Thông qua những thay đổi riêng lẻ về tự nhiên và kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên cũng có thể dẫn đến phát triển không bền vững Ví dụ như điều kiện âm ướt bất thư ng có thé dẫn đến nguy cơ hạn hán Khi th i tiết trở nên khô hon cũng 1 nguyên nhân gây ra suy thoái đất Biến động lớp phủ bé mặt đất , chang hạn như việc mở rộng dat trồng trọt ở vùng đất khô hạn cũng có thé làm tổn thương m i quan hệ giữa con ngư iv môi trư ng khí hậu, từ đó có thê dẫn đến suy thoái về đất.

- Van dé con ngư i: “Việc tăng hay gi m dân s trong bat kỳ khu vực đều có nh hưởng đến lớp phủ mặt đất tại đó” (Nguyễn Mỹ Tươi, 2011) Sự thay đôi không chỉ đơn thuần là tỷ lệ sinh tử và nó còn bao gồm c_ sự thay đổi về cau trúc gia đình tính săn s n lao dong, di cư, đồ thị hóa, sự tan vỡ gia đình dé tạo nhiều gia đình hạt nhân Di cư yéut quan trọng nhất gây ra sự biến đối nhanh chóng lớp phủ bề mặt dat Sự phát triển các đô thi, phân b dân cư nông thôn- thành thị là những yếu t quan trọn gây ra sự thay đổi lớp phủ tại khu vực đó.

- Van dé chính sách, thé chế: “Biến động lớp phủ bị nh hưởng trực tiếp của các chính sách kinh tế, các thé chế pháp lý, truyền th ng Tiếp cận đất dai, lao động, v n được xây dựng trên chính sách của địa phương, qu c gia và các tô chức, bao gôm: quyền sở hữu, chính sách môi tru ng, hệ th ng qu n lý tài nguyên, mang xã hội liên quan ” ( Nguyễn Mỹ Tươi ,2011) Kiểm soát thé chế về sử dụng đất dai ngày càng chuyền dich từ phương đến cấp khu vực và toàn cầu như | một kết qu của sự liên kết lẫn nhau ng y c ng tăng của thị trư ng, sự gia tăng các công ước qu c tế về môi trư ng Việc xác định chính sách và thực thi thể chế kém làm suy yếu chiến lược thích hợp của địa phương có thể dẫn đến việc thay đổi theo chiều hướng tích cực, mat can d 1 trong việc sử dung dat Điêu quan trong là các tô chức có nh hưởng đến những quyết định vé qu n lý và sử dụng dat đai cần được xây dựng xung quanh việc tham gia của các nh nước qunl đất đai địa phương v quan tâm đến môi trư ng.

- Van dé kinh tế và công nghệ: “Nhânt kinh tế và các chính sách nh hưởng đến quyết định mục dich sử dụng mặt dat dé làm gì thông qua sự thay đổi giá c , thuế, trợ cấp đầu vào sử dụng đất và các s n phẩm, thay đổi chi phísn xuất, vận chuyển và sự thay đôi nguồn v n đầu tư, tiếp cận tín dụng thương mại, công nghệ”

(Nguyễn Mỹ Tươi ,2011) Su phânb_ không đồng đều tài s n các hộ gia đình, qu c gia, khu vực cũng nh hưởng đến sử dụng đất, ví dụ như việc áp dụng cơ giới hóa nông nghiệp quy mô lớn để dem lại lợi nhuận cao hon, đồng th i áp dụng công nghệ mới va cách qu n | đất đai một cách khoa hoc hơn Việc ngư i nông dân ng yc ng được tiếp xúc t t hơn với tín dụng, thương mại, công nghé, đ khuyến khích sự chuyển đối mục đích sử dụng đất nhưu từ rừng sang đất trồng trọt Tuy nhiên, điều này phụ thuộc vào công nghệ mới nh hưởng như thế n o đến thị trư ng lao động v di cư, cây trồng b n địa làm thế n o để có lợi nhuận khi dem sang khu vực khác, tùy thuộc v o cư ng độv_ lao động của công nghệ mới.

- Van đề văn hóa: “Các ký ức lịch sử, niềm tin và nhận thức của con ngư i qu nly dat đai thư ng nh hưởng đến các quyết định đôi khi rat sâu sắc” (Nguyễn Mỹ Tươi ,2011) Những quyết định hay kết qu khó có thé lư ng trước được trong VIỆC quyết định sử dụng đất phụ thuộc vào kiến thức, thông tin, kỹ năng của ngư 1 qunl đất “ Phong ” văn hóa của nhà qu nl dat sẽ giúp gi i thích qu n lý tài nguyên, các chiến lược thích ứng, phù hợp với chính sách và kh năng phục hồi về mặt xã hội khi có sự biến động.

- Vẫn dé toàn cầu hóa : “Quá trình toàn cầu hóa có thé góp phân tích cực hay tiêu cực vào sự bién động đất băng cách dỡ bỏ rào c n ranh giới dé tạo ra thay đổi, làm suy yếu kết n i qu c gia, | m tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa con ngư i và giữa các qu c gia” (Nguyễn Mỹ Tươi, 2011) Mặc dù những tác động môi trư ng của các chính sách kinh tế vĩ mô v tự do thương mại hóa đặc biệt quan trọng ở những nước có hệ sinh thái dễ bị ton thương các hình thức khác của toàn cầu hóa cũng có thé c i thiện môi tru ng thông qua các phương tiện truyền thông gây ra áp lực qu c tế về suy gi mt i nguyên, môi tru ng, cung cấp các cơ hội giáo dục và việc làm t t hơn Các tổ chức qu c tế xây sự đông thuận v thúc day tài trợ các chương trình góp phan qu nI đất bền vững.

1.2.3 Phương pháp đánh giá biến động lớp phú bề mặt

Có nhiều phương pháp đánh giá biến động khác nhau và mỗi loại những ưu nhược điểm khác nhau, có thể liệt kê sau đây:

“Phương pháp so sảnh sau phân loại: là từ két qu phân loại nh bởi sử dụng các phần mém xử lý nh chuyên dụng của hai th i điểm khác nhau, thành lập b n đỗ lớp phủ mặt đất tại hai th i điểm đó” (Nguyễn Mỹ Tươi ,2011) Sau đó, chồng ghép b n đồ lớp phủ dé tính toán, thành lập b n đồ biến động sử dụng công nghệ viễn thám Day | phương pháp đơn gi n , dễ thực hiện, dé hiểu v được sử dụng rộng rãi Sau khi nh tại hai th 1 điểm sẽ được phân loại riêng lẻ, thành lập hai b n đỗ lớp phủ Hai b n dé n y được so sánh bang cách so sánh pixel tạo thành ma trận biến động Ưu điểm của phương pháp n yl cho biết sự thay đối hình thái lớp phủ từ đ i tượng n y sang đ i tượng khác, hơn nữa chúng ta có thé sử dụng các b n đồ lớp phủ đ được thành lập trong quá trình thành lập b n đồ biến động Nhược điểm của phương pháp n y[ ph i phân loại độc lập từng nh, nên độ chính xác phụ thuộc v o phương pháp phân loại, thông thư ng thì độ chính xác không cao vì sai sót trong quá trình phân loại vẫn được giữ kết qu b n đồ biến động

“Phương pháp phân loại tr c tiếp nh đa th ¡ gian: Phương pháp n y thực chất là chồng xếp các nh đa th ¡ gian của một khu vực, tạo thành nh biến động sử dụng phan mềm xử lý nh” ( Nguyễn Mỹ Tuoi ,2011) Sau đó tiến hành phân loại trên nh biến động và thành lập b n đồ biến động.Ưu điểm của phương pháp n y | không phân loại nh của tưng th ¡ điểm Nhược điểm của phương pháp n yl phân loại nh biến động không đơn gi n, đặc biệt | d i với các vùng mẫu biến động và cách lựa chọn mẫu Ảnh có được nếu rơi v o các mùa khác nhau thì khó xác định biên động và nh hưởng của khí quyên v o các mùa khác nhau cũng khó loại trừ.

Do đó, độ chính xác của phương pháp là không cao B_n đồ biến động được thành lập theo phương pháp n y chỉ cho ta biết vùng biến động, không cung cấp thông tin về xu hướng biến động.

TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VI N THÁM VE BIEN ĐỘNG LỚP PHU 1 Nghiên e u trên thé giới

Hiện nay trên thế giới đặc biệt | nước đang phat triển, việc đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng rừng và diễn biến tài nguyên thiên nhiên được tiễn h nh thư ng xuyên trên cơ sở sử dụng phương pháp truyền th ng trên b n đỗ giấy dựa vào các s liệu th ng kê ngoài thực địa Gần đây công việcn yd được hiện đại hóa, đ ứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá biến động Việc sử dụng tư liệu viễn thám ( nh hàng không và nh vệ tinh) nghiên cứu đô thị đ được bat đầu từ năm 1940 Một s công trình nghiên cứu ứng dụng nh hàng không trong việc trong nghiên cứu đô thị tiêu biểu như:

Năm 1971, ở Beclin đ sử dụng các nh hàng không chụp liên tiếp nhau để kiểm soát sự thay đôi đô thị (Dueker và Harton 1971, Hathaout 1978).

Năm 1985, Gupta D M v Menshi M K đ tiến hành nghiên cứu sự thay doi đô thị thông qua thành lập các b n đồ sử dung đất của Dethi tai ba th i điểm 1959, 1969, 1978 bằng các thông tin viễn thám da th i gian.

Năm 1987, Manfred Ehlers và NNK cũng nghiên cứu biến đổi sử dung đất giai đoạn 1975-1986 thông qua gi idoan nhh ng không năm 1975 v xử lý nhs nh vệ tinh SPOT năm 1986 (Dinh B o Hoa, 2007)

Bjorn Prenzel (2003) với dé t ¡ “ Remote sensing-based quantification of land- cover and land-use change of planning ” tác gi đưa ra những cơ sở khoa học về lựa chọn phương pháp sử dụng để đưa ra các kết qu mang tính định lượng trong việc nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật và sử dụng đất dựa v o cơ sở viễn thám.

Fan et al (2008) khám phá thay đối lớp phủ đất theo hành lang của Pearl

River Delta (Trung Qu c) 1998-2003 su dụng TM va ETM + hình nh và các phương pháp sau phân loại Họ cũng sử dung chuỗi Markov v_ các mô hình di động máy tự động để dự đoán mở rộng đô thi trong năm 2008 v 2013 v kết luận rằng mô hình chuỗi Markov là một cách hiệu qu để giám sát va dự đoán sự thay đối sử dụng đất và mở rộng đô thị

Kaveh và Ebrahimi (2013) sử dụng mồ hình Markov CA trong việc phát hiện và mô phỏng sự biến đối lớp phủ mặt đất trên 65 km sông Aghbolagh.

Kết hợp GIS và chuỗi Markov với dé t ¡ “ The Assesment and Predicting of

Land Use Changes to Urban Area Using Multi- Temporal Satellite Imagery and

GIS: A Case Study on Zanjan, IRAN ( 1984-2011)” ( Mohsen Ahadnejad Reveshty,

2011) d có kết qu phân loại độ che phủ đất cho 3 th i điểm khác nhau về biến động sử dụng đất bên cạnh kết hợp chuỗi Markov dé dự báo tác động của con ngư 1 về bién động sử dụng đất đến năm 2020 trong khu vực Zanjan Kết qu của nghiên cứu này tiết lộ răng kho n 44% tổng diện tích bị thay đối sử dụng đất, ví dụ như thay đối đất nông nghiệp, vu n cây ăn qu v đất tr ng để định cư, xây dựng công nghiệp khu vực v du ng cao t c Mô hình cây trồng cũng thay đối, chăng hạn như đất vu n sang đất nông nghiệp v ngược lại Những thay đối được dé cập đ x yra trong vòng 27 năm qua tại thành ph Zanjan và khu vực xung quanh.

Michael lacono (2012) thông qua đề t ¡ “A Markov Chain Model of Land

Use Change in the Twin Cities, 1958-2005” trong nghiên cứu tac gi ứng dụng một mô hình chuỗi Markov ươc tính cho khu vực đô thi Hoa Ky (Twin Cities) Sử dụng một tập hợp các dữ liệu trong giai đoạn lớn từ giữa năm 1958 đến 2005, để dự đoán tình hình sự dụng đất hiện tại v sau đó sử dụng để dự báo trong tương lai.

Selcuk Reis,2008 “Analyzing Land Use/ Land Cover chang Using Remote

Sensing and GIS in Rize, North — East Turkey” tác gi thành lập b n đồ biến động sử dụng đất / lớp phủ mặt đất ở vùng Rize, Đông Bắc Thổ Nhĩ Kỳ với 7 loại lớp phủ.Với dé t i “Assessing Applycation Of Markov Chain Analysis Inpredicting

Land Cover Change: A Case Study Of Nakuru Municipality” (K W Mubea va CS,

2010,) trong nghiên cứu này, sự kết hợp của vệ tinh viễn thám, hệ th ng thông tin địa lý (GIS), và chuỗi Markov đ được sử dụng trong phân tích và dự đoán thay đổi sử dụng đất Kết qu cho thay tình hình phát triển đô thị không đồng đều, diện tích đất rừng bi mất mát đáng kế v quá trình thay đổi sử dụng đất không 6n định.

Nghiên cứu cho thay răng việc tích hợp của viễn thám và GIS có thể | phương pháp hiệu qu để phân tích các mô hình không gian- th ¡ gian của sự thay đổi sử dụng đất Hội nhập sâu hơn của hai kỹ thuat n y voi mô hình Markov đ hồ trợ hiệu qu trong việc mô t , phân tích và dự đoán quá trình biến đối sử dung đất Kết qu dự đoán về sử dụng dat cho năm 20151 sự gia tăng đáng kể của đất đô thị và nông nghiệp.

Viễn thám đ bắt đầu chính thức hình thành ở Việt Nam v o đầu những năm 80 thé ký trước, thông qua Chương trình Intercosmos của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, trong khuôn khổ hoạt động của Ủy ban nghiên cứu Vũ trụ Việt Nam.

Cu ¡ năm 1980 Tổ Viễn thám trực thuộc Cục Do đạc và B n đồ Nh nước được thành lập với 4 cán bộ điều động từ các đơn vị khác vẻ Công việc chuyên môn đầu tiên là nghiên cứu sử dụng nhh ng không đa phố dé hiện chỉnh b n đồ địa hình ty lệ 1: 25.000 khu vực Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh.

Ngày 19/12/1988 tại Hà Nội, hội đồng khoa học cấp nh nước đã tổ chức nghiệm thu dự án “ Xây dựng hệ th ng thông tin địa lý phục vụ công tác qu n lý tài nguyên thiên nhiên v giám sát môi tru ng” Trong th 1 gian thực hiện dự án d triển khai tại 33 tỉnh và 10 bộ ngành và kết qu khoa học của dự an! cơ sở dữ liệu s th ng nhất cho hệ th ng thông tin địa lý về t ¡ nguyên môi tru ng phủ trên toàn lãnh thổ và lãnh h ¡ Việt Nam, lần đầu tiên xuất hiện trên máy tính tại nước ta Cơ sở dữ liệu gồm các thông tin về t i nguyên thiên nhiên v môi tru ng trên cơ sở biểu đỗ nền 1/100.000 và 1/50.000, có phân theo nhóm như : t i nguyên rừng, đất,nước, biển , khoáng s n Bước đầu dã kết hop GIS và viễn thám dé thử nghiệm một s mô hình giám sát sự biến động của các nguôn tài nguyên thiên nhiên và dự đoán xu thé biến đổi của chúng Dự án này tạo tiền dé cho hợp tác qu c tế và công nghệ GIS và xây dựng được m 1 quan hệ hợp tác chuyên môn với các trung tâm h ng đầu thế giới về GIS.

Việc ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám v o trong lĩnh vực điều tra quy hoạch rừng d đạt được những thành tựu đáng kể như xây dựng và b n đồ lập địa va xác định vùng thích nghi cây trồng cho công trình quy hoạch vùng nguyên liệu nhà máy giấy Tân Mai, Đồng Nai Ð xác định cấp xung yếu phòng hộ đầu nguon va xây dựng b n đồ phân cấp phòng hộ phục vụ công trình 327 cho các tỉnh Ninh Thuan, Bình Phước, Kiên Giang, Bà Rịa Vũng T u, theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng tại th i kỳ 1998-2002 và công nghệ n y đ được ứng dụng dé theo dõi diễn biến th m thực vật rừng tại nhiều vu n qu c gia như vu nqu c gia Tam Ð o, vu nqu c gia Côn Ð o.

Tại Kiên Giang, tác gi Nguyễn Đình Phương đ kết hợp với sở khoa học công nghệv môi trư ng nghiên cứu lớp phủ bề mặt tại kiên Giang giai đoạn 1979- 1992 bang kỹ thuật Viễn thám và GIS Kết qu đ cho thay nhiều biến động không những về diện tích và phan b đất thổ cư, đất lúa vàc rừng tr m U Minh Thượng- khu vực đang được chính quyền địa phương tập trung nô lực trong việc b o vé va phát triển Các biến động 2 th i kỳ cho thấy nhiều diễn tích rừn tram giàu (1979) đ được chuyển thành rừng tr m trung bình, đất lúa, đất thé cư Dựa trên những biến độn xác định từ tư liệu Viễn Thám và GIS, tác gi đ đánh giá những mặt tích cực như tiêu cực của quá trình phát triển và kiến nghị với UBND tỉnh Kiên Giang một s biện pháp nhằm đ mb o sy phát triển kinh tế trong sự bền vững của môi trư ng.

TONG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Thành ph Cần Thơ nam trong vùng trung — hạ lưuv_ ở vị trí trung tâm châu thé đồng bang sông Cửu Long, tr i dài trên 55km doc b_ Tây sông Hậu, tong diện tích tự nhiên 1.401,61 km”, chiếm 3,49% diện tích toàn vùng Phía Bắc giáp tỉnh An Giang: phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Vĩnh Long: phía Tây giáp tỉnh

Kiên Giang; phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang( hình 1.1 và hình 1.2).

Hình 1.1: Vị trí thành ph Cần Thơ trong tổng thé Việt nam

( Nguồn : Công thông tin điện tử thành ph Cần Tho)

CÓ CÁO Oty Te GAT GA HAI 7X: § Ls ` mm re

Hình 1.2: Vị trí khu nam thành ph Can Tho (du ng ranh m u đỏ)

(Nguồn : Sởt ¡nguyên v môi trư ng thànhph Cần Tho)Thanh ph Cần Thơ có tọa độ dial 105013°38” - 105050°35” kinh độ Đông v 9055°08” - 10019°38” vĩ độ Bắc Don vị hành chính của thành ph Cần Thơ gồm5 quận (Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn, Th tN t) và 4 huyện (PhongDién, C Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai) với 85 đơn vị hành chính cap x , phư ng, thị tran (5 thị tran, 36 x , 44 phư ng) Ng y 19 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đ k Quyết định s 492/QĐ-TTg Thành lập Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bang sông Cửu Long gồm 4 tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương | : th nh ph Cần Tho, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tinh Cà Mau nhăm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý và các lợi thế so sánh của vùng và từng bước phát triển vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng băng sông Cửu Long thành một trong những vùng phát triển lớn về s n xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy s n, có đóng góp lớn vào xuất khâu nông thủy s ncủac nước Trong đó, th nh ph Cần Thol một cực phát triển, đóng vai trò động lực thúc đây mạnh mẽ sự phát triển của toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long.

1.4.2 Đặc điểm địa hình Địa mạo, địa hình, địa chất của thành ph bao gom 3 dang: dé tu nhién ven sông Hau, đồng lũ nữa mở v_ đồng băng châu thé Cao trình pho biến từ +0,8-1,0m, thấp dan từ Đông Bắc sang Tây Nam Địa b n được hình thành chủ yếu từ quá trình bồi lắng trầm tích biến và phù sa của sông Cửu Long.

Thành ph Cần Thơ năm toàn bộ trên đất có nguồn g c phù sa sông Mê Kông bôi lắng hàng thiên niên ky nay và hiện vẫn còn tiếp tục được bôi lắng thư ng xuyên qua nguồn nước có phù sa của dòng sông Hậu.

- Pia hình nhìn chung tương đ i bằng phắng, phù hợp cho s n xuất nông, ngư nghiệp.

- Cao độ trung bình kho ng 1,00 — 2,00m d c từ dat giồng ven sông Hậu, sông Can Thơ thấp dân vẻ phía nội đồng (từ Đông Bắc sang Tây Nam) Do nằm cạnh sông lớn, nên Cần Thơ có mạng lưới sông, kênh, rạch khá dày Bên cạnh đó, th nhph còn có các côn và cù lao trên sông Hậu như Côn Âu, Côn Khương, Côn Sơn, Cù lao Tân Lập.

- Pia mạo bao gồm 3 dạng chính: o Ven sông Hậu hình th nh d i đất cao (đê tự nhiên) v các cù lao ven sông Hậu. o Vùng tứ giác Long Xuyên, thấp tring, chịu nh hưởng lũ trực tiếp h ng năm. o Đồng bang châu thổ chịu nh hưởng triều cùng lũ cu i vụ.

- Dia chat: địa b n được hình th nh chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầm tích biển v phù sa của sông Cửu Long, trên bề mặt ở độ sâu 50m có hai loại tram tích: Holocen (phi sa mới) v Pleistocene (phù sa c6)(Nguén : Cổng thông tin điện tử Th nh ph Can Tho).

Cần Thơ năm trong vùng khí hậu nhiệt đới - gió mùa Khí hậu điều ho dễ chịu, it b o, quanh năm nóng âm, không có mùa lạnh Mùa mưa kéo d i từ thang 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau.

Nhiệt độ trung bình năm kho ng 28°C, s gi nắng trung bình c năm :

Luong mua trung binh nam: 1600 mm Độ âm trung bình năm: 82% - 87% (thay đổi theo các năm)(Nguôn: Công thông tin điện tử Th nh Ph Cần Tho) Gió có 2 hướng chính: Hướng Đông Bắc: từ tháng 12 đến tháng 4 (mùa khô ) Hướng Tây Nam: từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa mưa), T c độ gió bình quân 1,8 m/s It b o nhưng thư ng có giông, | c v o mùa mưa.

Thuận lợi: Chịu nh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lợi thế về nền nhiệt độ, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nang cao vốn định theo hai mùa trong năm Các lợi thé n y rất thuận lợi cho sinh trưởng v phát triển của sinh vật, có thé tạo ra 1 hệ th ng nông nghiệp nhiệt đới có năng suất cao, với nhiều chủng loại cây con, tạo nên sự đa dạng trong s n xuâtv trong chuyên dịch cơ câu s n xuât.

Hạn chế: Mùa mưa thư ng đi kèm với ngập lũ nh hưởng tới kho ng 50% diện tích to nth nhph ; mùa khô thư ng đi kèm với việc thiếu nước tưới, gây khó khăn cho s n xuấtv sinh hoạt, nhat 1 khu vực bị nh hưởng của mặn, phèn | m tăng thêm tính th ¡ vụ cũng như nhu cầu dùng nước không đều giữa các mùa của s n xuất nông nghiệp.

Cần Thơ năm ở khu vực bồi tụ phù sa nhiều năm của sông Cửu Long, có địa hình đặc trưng cho dạng địa hình đồng băng Nơi đây có hệ th ng sông ngòi, kênh rach chăng chit Trong đó, sông Hậu 1 con sông lớn nhất với tong chiều d ich y qua th nh ph | 65 km, đoạn qua Can Thơ, sông có chiều rộng kho ng 1,6km.

Tổng lượng nước sông Hậu đồ ra biển kho ng 200 tỉ m3 /năm (chiếm 41% tổng lượng nước của sông Cửu Long), lưu lượng nước bình quân tại Cần Tho 1 14.800 m3 /giây Tổng lượng phù sa của sông Hau! 35 triệu m3 /năm (chiếm gần 1/2 tong lượng phù sa sông Cửu Long).

Sông Cần Thơ bắt nguồn từ khu vực nội đồng tây sông Hau, có chiều d i kho ng 16 km, chiều rộng từ 280-350m, đi qua các quận Ô môn, huyện Phong Điền, quận Cái Răng, quận Ninh Kiều v đỗ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiéu Sông Cần Thơ có nước ngọt quanh năm, vừa có tác dụng tưới nước trong mùa cạn, vừa có tác dụng tiêu úng trong mùa lũv có nghĩa lớn về giao thông

Sông Cái Lớn d i 20 km, chiều rộng cửa sông 600 - 700 m, độ sâu 10 - 12 m nên có kh năng tiêu, thoát nước rất t t.

Bên cạnh đó, th nh ph Cần Thơ còn có hệ th ng kênh rạch d y đặc, với hon 158 sông, rạch lớn nhỏ 1 phu lưu của 2 sông lớnI Sông Hậu v sông Can Thơ đi qua th nh ph n ith nh mang du ng thủy Các sông rach lớn khác | rạch Binh

NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ KHOA HỌC VI _N THÁM 1 Cơ sở vật lý và nguyên lý thu nhận ảnh viễn thám

Viễn thám —Remote Sensing du c định nghĩa như một khoa học nghiên cứu các phương pháp thu nhận, do lu ng và phân tích thông tin c a đối tr ng ( vật thể) mà không có những tiếp xúc tr c tiếp với chúng ( Lê văn Trung,2010).

Cơ sở khoa học của công nghệ viễn thám dựa trên b n chất vật lí trong tự nhiên là các vật thé (đ i tượng) trong những điều kiện khác nhau thì kh năng ph n xạ hoặc bức xạ của sóng điện từ sẽ có những đặc trưng riêng Từ đó, nguồn tư liệu viễn thám được hình th nh nhul kết qu thu nhận năng lượng ph n xạ hoặc bức xạ các sóng điện từ của các đ 1 tượng băng các thiết bị gọi là bộ viễn c m hay bộ c m (remote sensor) hoặc bang cac may chup nh.

Sóng điện từ được ph n xạ hoặc bức xa từ vat thé là nguồn cung cấp thông tin chủ yếu về đặc tính của đ i tượng Ảnh viễn thám cung cấp thông tin về các vật thé tương ứng với năng lượng bức xạ ứng với từng bước sóng đ xác định Do lu ng và phân tích năng lượng ph n xạ pho ghi nhận bởi nh viễn thám, cho phép tách thông tin hữu ích về từng lớp phủ mặt đất khác nhau do sự tương tác giữa bức xạ điện từ và vật thể thiết bị dùng để c m nhận sóng điện từ ph n xạ hay bức xạ từ vật thể được gọi là bộ c m biến Bộ c m biến có thể là các máy chụp nh hoặc máy quét Phương tiện mang các bộ c m biến được gọi là vật mang (máy bay, khinh khí cầu, tàu con thoi hoặc vệ tinh ).

Nguồn năng lượng chính thư ng sử dụng trong viễn thám là bức xạ mặt tr i,năng lượng của sóng điện từ do các vật thể ph n xạ hay bức xạ được bộ c m biến đặt trên vật mang thu nhận Thông tin về năng lượng ph n xạ của các vật thể được nh viễn thám thu nhận và xử lí tự động trên máy hoặc gi 1 đoán trực tiếp từ nh dựa trên kinh nghiệm của chuyên gia Cu 1 cùng, các dữ liệu hoặc thong tin liên quan đến các vật thể và hiện thượng khác nhau trên mặt đất sẽ được ứng dụng vào trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: nông lâm nghiệp, địa chất, khí tượng, môi trư ng

Hình 2.1 : Thu nhận dữ liệu ảnh viễn thám (nguồn: Lê Văn Trung, 2010) Bức xạ điện từ là quá trình truyền năng lượng điện từ trên cơ sở các dao động của điện trư ng và từ trư ng trong không gian.

Bức xạ điện từ vừa cóc tính chat sóng cũng như tính chất hat.Tinh chat sóng được xác định bởi bước sóng X, tans v vat c độ lan truyền C, m i liên quan giữa chúng thé hiện theo công thức: h=C/v (C)9,793km/s trong môi tru ng chân không) (1)

Tính chat hat được mô t theo tính chat của photon hay quang lượng tử va năng lượng E được thé hiện như sau:

Quá trình lan truyền của sóng điện từ qua môi tru ng vật chất sẽ tạo ra ph n xạ, hấp thụ, tán xạ và bức xạ sóng điện từ dưới các hình thức khác nhau tuy thuộc v o bước sóng.

Hướng truyền Mat phân cực

Hình 2.2: B c xa sóng điện từ (nguon: Lê Văn Trung, 2010)

Viễn thám thư ng sử dụng 4 tính chất cơ b n của bức xạ điện từ đó L tans hay bước sóng, hướng lan truyén, biên độ và mặt phăng phân cực dé thu nhận thông tin từ các đ ¡ tượng Ví dụ, tần s hay bước sóng liên quan tới màu sắc của vật thể trong vùng ánh sáng nhìn thay Trong vùng hong ngoại (infrared-IR) có bước sóng có từ (0.7+10,0um), kỹ thuật viễn thám thu ng sử dụng sóng hồng ngoại ph n xa

Do cực tim houg ugoat sóng agan

Vang vùng abia (IR) on ef :

Xanh lá cây thay on hong ngoai bước sóng ngán

Xanh lục —Í hồng ngoai hong ngoại bước sóng tung Tun

Hình 2 3: Day tan số sử dụng trong anh viễn thám

(nguon: Lê Văn Trung, 2010)Trong vùng hong ngoại (infrared-IR) có bước sóng có từ (0.7+10,0um), kỹ thuật viễn thám thư ng sử dụng sóng hồng ngoại ph n xạ (0,7+3,0um) Tuy thuộc v 0 bước sóng điện từ ph n xạ hay bức xạ từ các vật thé được thu nhận bởi bộ c m biến sẽ tạo ra các nh viễn thám có màu sắc khác nhau. Ảnh viễn thám sẽ cung cấp thông tin về các vật thé tương ứng với năng lương bức xạ với từng bước sóng do bộ c m biến nhận được trong d i phố đ xác định.

Các đặc trưng n y của vật thé thư ng goil đặc trưng pho.

Sóng điện từ khi lan truyền tới bề mặt của vật thể, năng lượng sóng điện từ sẽ tương tác với vật thể đó dưới dạng hấp thụ (A), ph n xạ (R) va truyền qua vật thể (1) phần trăm năng lượng điện từ ph n xạ phụ thuộc vào chất liệu v điều kiện tương tác với vật thé đó.

(Nuc Nước > % phan xa trong duc woc song trong woe song duc hue vat at phù sa at đam lay

\ Thue vat Dat y/ Bước song (tim)

Hình 2.4: Phố phản xạ của thực vật , đất và nước

Năng lượng ph n xạ từ các vật thê thư ng có 2 dang: Ph n chiêu khi toàn bộ năng lượng điện từ ph n xạ trực tiếp từ bề mặt vật thé theo 1 hướng n o đó Ph nxạ khuếch tán khi bề mặt vật thể gỗ gé làm cho năng lượng sóng điện từ khuyếch tán theo nhiều phương, hiện tượng khuyếch tán năng lượng sẽ x y ra.

Năng lượng sóng điện từ bị vật thể hấp thụ nhiều hay it tuy thuộc v o bước sóng và loại vật thể Nước hấp thụ năng lượng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng dài và hông ngoại nhiêu hơn so với ánh sáng nhìn thây có bước sóng ngăn.

2.1.2 Cơ sở ng dụng viễn thám đánh giá biến động lớp phủ bề mặt

Các đ ¡ tượng tự nhiên này hấp thụ, ph n xạ sóng điện từ với cư ng độ và theo những cách khác nhau, được gọi là các đặc trưng pho Các đặc trưng n y chứa đựng các thông tin quan trọng cho phép nhóm các thành tạo tự nhiên đó th nh các loại đ ¡ tượng có đặc trưng ph n xạ phố gi ng nhau Điều này rất có ích cho quá trình gi iđoán nh vệ tinh vì thếm các đặc trưng ph nxạ pho của các d 1 tượng tự nhiên đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc khai thác, ứng dụng có hiệu qu các thông tin thu được. Đặc tính ph n xạ phô c acdc đối tr ngt nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu t như điều kiện chiếu sáng, môi trư ng khí quyền và bé mặt đ i tượng, đặc biệt lab n than các đ 1 tượng đó (độ âm, lớp nên - bé mặt nhám, thực vat, chất min, cấu trúc bể mặt, ) D i với các đ i tượng khác nhau sẽ có kh năng ph n xạ pho khác nhau, với mỗi đ i tượng sự ph n xạ, hấp thụ lại thay đổi theo bước sóng Phương pháp viễn thám dựa chủ yếu trên nguyên | n y để nhận biết, phát hiện các đ i tượng, hiện tượng trong tự nhiên Các thông tin về đặc trưng pho ph n xa cua cac d i tượng tự nhiên sé giúp các nhà chuyên môn lựa chon các phép xử lý nh dé có được kênh t i ưu, chứa nhiều thông tin về đ i tượng nghiên cứu, đây chính 1 cơ sở để phân tích nghiên cứu các tính chất của đ i tượng và tiễn tới phân loại chúng. x 12 3 4 5 7

Hình 2.5: Đặc trưng phố phan xa của một số đối tượng tự nhiên chính

(Nguồn: Lê Văn Trung, 2010) Đặc trưng ph n xạ phôc a lớp ph th c vật: Bức xạ mặt tr i khi tới bề mặt lá cây, phan trong vùng sóng đỏ (red) v xanh lơ (blue) bị chất diệp lục hap thụ phục vụ cho quá trình quang hợp, vùng sóng lục (green) và vùng hong ngoại sẽ ph n xạ khi gặp nhiều chất diệp lục của lá (khi thực vật khoẻ mạnh) Khi thực vật yếu, diệp lụct gi m đi thì kh năng ph n xạ vùng sóng đỏ trội hơn nên lá cây có m uv ng

(tô hợp mau green — red ) hoặc do han trong điều kiện khí hậu lạnh.

Sự khác nhau về đặc trưng ph n xạ pho cua thuc vat phu thudc vao cac yếu t cấu tao trong và ngoài của cây (h m lượng sắc t_ diệp lục, cau tạo mô bi, thành phân va cau tạo biểu bì, hình thái lá ) th i kỳ sinh trưởng (tuổi cây, giai đoạn sinh trưởng ) v tác động ngoại c nh (điều kiện sinh trưởng, điều kiện chiếu sáng, th i tiết, vị trí địa 1 ) Tuy vậy, đặc trưng pho ph n xạ của lớp phủ thực vat vẫn mang những đặc điểm chung : Ph n xạ ở vùng sóng hồng ngoại gan (x > 0.720um), hap thụ mạnh vở vùng sóng đỏ (A = 0,680 — 0,270 pm). Đặc trưng ph n xạ phổ c a nước : Kh năng ph n xạ phố của nước cũng thay đối theo bước sóng của bức xạ chiếu tới và thành phan vật chất có trong nước Nước chỉ ph n xạ mạnh ở vùng sóng của tia xanh lo (blue) v yếu dân khi sang vùng tia xanh lục (green), triệt tiêu ở cu id 1 sóng đỏ Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào bề mặt và trạng thái của nước. Đặc trưng ph n xạ phố c ad t: Du ng biểu diễn đặc trưng các ph n xạ phố của lớp phủ tho nhưỡng có dạng tăng dan từ vùng tử ngoại đến hồng ngoại một cách đơn điệu, ít có những cực đại và cực tiểu một cách rõ ràng Lý do chính là các yếu t của đất phức tạp v không rõ r ng như ở thực vật Kh năng ph n xạ phố phụ thuộc chủ yếu vào b n chất lý hoá của đất,h m lượng hữu cơ, độ âm, cầu trúc (tý lệ cát, bột và sét), trạng thai, bé mặt, thành phan CƠ gidi cua dat Diéu nay lam cho đư ng cong biến động nhiều quanh một giá trị trung bình Tuy nhiên, quy luật chung là giá trị phố của đất tăng dan về phía có bước sóng dài. Đặc trưng phô ph n xạ c a đá : Đá có cau tạo kh i, khô có dạng đư ng cong pho ph n xạ tương tự như của đất song giá trị tuyệt đ i thu ng cao hơn Tuy nhiên,cũng như đ i với đất, sự biến động của giá trị pho ph n xạ phụ thuộc vào nhiều yếu t của đá: Mức độ chứa nước, cấu trúc, cầu tạo, thành phan khoáng vật, tình trạng bề mat,

Phố ph n xa là thông tin quan trọng mà viễn thám thu được về các d i tượng.

PHUONG PHAP NGHIEN CUU Dé gi i quyết van dé các phương pháp nghiên cứu được thực hiện như sau

(a) Phương pháp tổng quan tài liệu và thu thập dữ liệuPhương pháp n y dùng để tổng hợp thông tin tài liệu về vấn đề nghiên cứu trong đề † i Các thông tin được thu thập từ các bài báo khoa học, luận văn, luận án, các sách, tập san cũng như từ các nguồn thông tin đáng tin cậy trên mạng Internet v các cơ quan qu nl liên quan như: Sở T i Nguyên Môi Trư ng, Chi cục b o vệ môi tru ng

Các thông tin vas liệu trong dé tài cần thu thập bao gồm:

- Các nghiên cứu trong v ngo i nước về việc ứng dụng viễn thám và các phương pháp trong tính chis thực vật.

- § liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất ở Can

(b) Phương pháp thống kê Phương pháp được sử dụng tính toán chỉ s thực vật NDVI, phân tích hồi quy tuyến tính (hoặc phi tuyến) để tìm ra m ¡ quan hệ giữa các lớp phủ thực vật với đất đang sử dụng.

(c) Phương pháp viễn thám e Tiểnxử lý nh e Phân loại nh e Đánh giá bién động Ảnh LANSAT Ảnh LANSAT năm 2005 năm 2015

Phan loai nh két hop nhchis dé tang cư ng độ chính xác

Két qu phan loại Két qu phan loại nh nam 2000 nh nam 2015

Biến động lớp phủ mặt dat năm 2005 -2015Hình 2.8: Quy trình các bước đánh gia biến động lớp phủ bề mặt

Mô phỏng và dự báo biến động lớp phủ thực vật dựa trên cơ sở chuỗi

Markov và Mạng tự động (Markov - CA)

(e) Ứng dụng chuỗi Markov để dự báo sử dụng đất

Chuỗi Markov đ được ứng dụng để xác định kh năng thay đổi các kiểu sử dụng đất dựa trên sự thay đổi các kiểu sử dụng đất và các nhânt nh hưởng đến sự thay doi (Nguyễn Kim Loi, 2005).

Các kiểu sử dụng dat tại th i điểm tl Các kiểu sử dụng dat tại th i điểm t2

(1)Dat không thâm dị; (1)Dat không thâm

(2) Đất tr ng (2) Đất tr ng

(3) Dat nông nghiệp (3) Dat nông nghiệp

(4) Cây lâu năm (4) Cây lâu năm

Hình 2.9 : Tong quát hóa mô hình chuỗi Markov

Với a là xác suất thay đối từ việc chồng ghép b n đồ sử dụng đất tai hai th i điểm khác nhau Dé dự đoán phânb_ các kiểu sử dụng đất khác nhau vào các th i điểm tiếp theo có thé ứng dụng mô hình chuỗi Markov như sau: a ơ

Diện tích của kiêu sử dụng đất tại th ¡ điểm thứ hai ae — a ơ

Tỷ lệ thay đổi của các kiểu sử dụng đất

Diện tích của kiêu sử dung đất tại th i

Dự báo về sự thay đối các kiểu sử dụng đất theo th i gian theo phương trình toán học sau (K W Mubea va ctv, 2010):

M : Tỷ lệ thay đổi của các kiểu sử dụng đất trong kho ng th i gian thu thập s liệu.

Vt, : Diện tích của kiểu sử dụng đất tại th i điểm thứ nhất.

Vụ; : Diện tích của kiểu sử dụng đất tại th i điểm thứ hai. Đề tiến hành dự báo trước tiên cần xác định được kho ng th i gian dự bao theo công thức sau (Trần Anh Tuan, 2011):

TDB = TCT + (TCT - TCD) (4) Trong đó:

TDB :Th i điểm dự báo

TCT :M cth i gian cận trên cua quá trình đánh giá TCD :M cth i gian cận dưới cua quá trình đánh giá

( Ứng dụng mạng tự động CA để dự báo sứ dụng đất

Dựa v o cơ sở lý thuyết đ trình b y, một mô hình là kết qu của quá trình trừu tượng hóa (mô phỏng) của một khu vực của thế giới thực nhằm mục đích tìm hiểu m i quan hệ phức tạp trên thực tế Một mô hình thư ng là kết qu của việc kiếm chứng m i quan hệ giữa hai (hoặc nhiều hơn) d y s liệu Mô hình còn được sử dụng để tìm hiểu và lý gi ¡ tại sao và băng cách thức như thế nào những dữ liệu đó có thé tương tác với nhau hoặc lý gi i cách thức của các m i quan hệ nhằm góp phan hiểu rõ hơn thé giới thực và các hệ th ng nhỏ hơn nam trong khu vực.

Lớp phủ mặt đất phụ thuộc vào 3 nhânt chính (theo White et al., 1997): 1) Chất lượng v đặc điểm thổ nhưỡng: 2) tác động của các hoạt động trên các loại hình sử dụng đất xung quanh; 3) nhu cầu sử dụng đất đ ¡ với một hoạt động (kinh tế - xã hội) cụ thé: Ð i với việc ứng dụng mang tự động trong mô hình hóa biến động lớp phủ, một s khó khăn thư ng gặp ph i, đó l : 1) mỗi raster trong mạng đều không có thuộc tính Tấtc các cell đều có giá trị như nhau v chúng được gán thuộc tính (tình trạng/trạng thái) bởi các cell năm xung quanh S_ lượng cell xung quanh phụ thuộc vào mang tự động la 1 hay 2 chiều 2) Trong một mạng tự động truyền th ng, bat cứ một cell n o cũng đều ph i tr i qua quá trình chuyên đổi thông qua quy luật chuyển tiếp Vi vậy, giá tri cua cell là tự nhiên, trong khi đó, đ i với hiện trang sử dụng dat, giá trị của một cell được quy định cụ thé.

Do các mô hình là kết qu của quá trình khái quát hóa thế giới thực, vì vậy khi mô hình hóa cần ph i giới hạn một s điều kiện biên Một cách tổng quát, có thể định nghĩa hiện trạng sử dụng đất hoặc lớp phủ mặt đất như một hàm s của nhiều biến như sau:

Trong đó: AL: tổng thay đổi của các loại hình sử dụng dat L1, L2 : Thay đổi của các loại hình sử dụng đất tương ứng

Một điểm quan trong cần lưu ở đây đó I những thay đổi về hiện trạng sử dụng đất không chil thay đối vô hướng Nó gồm những giá trị kèm theo cũng thay doi Về mặt lý thuyết, mỗi loại hình sử dụng đất thay đổi có thé được biểu thị bang một hams của nhiều biến s khác nhau.

Trong đó: L1: sự thay đối của loại hình sử dụng đất thứ 1 xl, x2, : các nhânt (vi dụ như ty lệ gia tang dans ,t c độ tăng trưởng kinh tế, chính sách, ).

Bên cạnh đó, những nhân t_ nêu trên không chỉ có tác động tới loại hình sử dụng đất đang đánh giám còn nh hưởng tới các loại hình sử dụng đất khác.

(g) Quy trình thực hiện nghiên cứu Đề xây dựng b n đồ biến động lớp phủ bé mặt đến t i nguyên đất công việc đầu tiên là công tác chuẩn bị cho việc thành lap b n đồ Nhiệm vu chủ yếu cua cong đoạn này là thu thập, kiểm tra, đánh giá các t i liệu,s liệu sẵn có theo những yêu cầu của nội dung, mục đích của đề tai Kế thừa có chọn lọc các b n đồ, tài liệu đ có trên khu vực nghiên cứu.:b n đồ địa chính, địa hình, hiện trạng sử dụng đất cũ Để đánh giá bién động được thì cần ph i chuẩn hóa dữ liệu đáp ứng yêu cầu.Với s liệu b n đồ đ được chuẩn hóa ở các th i điểm, tiễn hành chồng xếp các lớp thông tin về hiện trạng sử dụng đất của 2 th i điểm theo giai đoạn 2005 2015 sẽ cho ra kết qu biến động.

Sử dụng chuỗi markov dé tính toán ma trận biến động sử dụng đất tại hai th i điểm 2005 -2015, đồng th i phân tích, đánh giá biến động dựa trên kết qu chồng xếp lớp hiện trạng sử dụng dat của 2 năm Kết hợp với thuật toán CA_Markov dựa vào phần mém Idrisi sleva để chạy mô hình đoán của tình trang sử dụng đất trong th i gian 10 năm tới với sơ đồ nghiên cứu hình 2.10 Ảnh LANSAT Ảnh LANSAT năm 2005 năm 2015 ị

Phân loại nh năm 2015 Phân loại nh năm 2005

Phân tích biến động lớp phủ mặt dat năm 2005, 2015

Ma trận chuyên đối Markov

Dự báo thay đôi lớp phủ theo mạng tự động

B n đồ dự báo lớp phủ bề mặt năm 2025.2035

Dé xuat v đưa ra gi i pháp

Hình 2.10 : Quy trình thực hiện nghiên c u

KET QUA VA THAO LU N

TIEN XU LY ANH VA PHAN LOAI THUC PHU

- Dữ liệu nh thu nhận nh:

Bộ c m biến LANSAT/TM ngày thu nhận 24-08-2005 Bộ c m biến LANDSAT/OLI & TIRS ngày thu nhận 24-01-2015 - Nan chỉnh hình học là hiệu chỉnh bién dạng hình học của nh do quá trình chụp nh,do nh hưởng chênh cao địa hình và do việc chuyển đối hệ toa độ từ điểm nh từ tọa độ không gian nh sang tọa độ vuông góc - tọa độ Descarters, nghĩa | dua nh về tọa độ chuẩn dia phương dé có thé tích hợp với các nguồn dữ liệu khác.

Có nhiều nguyên nhân gây ra lỗi hình học của nh viễn thám, ví dụ như t e độ bay chụp, độ cao bay chụp, góc nhìn của thiết bị, t c độ gương quay Những lỗi này có thể được khắc phục khi sử dụng một hệ th ng các điểm kh ng ché (Ground Control Points - GCPs) dé nắn chỉnh hình học nh Day | những điểm trên bề mặt trái đất, đ biết tọa độ và dễ dàng nhận ra trên nh viễn thám.

Có 2 dạng nan chỉnh hình hoc: e Nắn nhtheo nh: Nếu lay cơ sở tọa độ nắn nh từ một nhs d duoc năn chỉnh trước. e Nan nhtheob n đồ: Nếu lay cơ sở toa độ nan nh từ một b n đồ vector.

Luận văn đ thực hiện phương pháp nắn nh theo b n đồ nền của thành ph Can Tho theo 2 lớp vector cơ sở là thủy hệ và giao thông.

Các điểm GCPs thư ng được chọn 1 các điểm ít biến động như điểm giao nhau giữa các đư ng, các su i Các théngs tọa độ được đưa v o phân tích hồi qui bình phương t i thiểu để xác định các hệ s của phương trình chuyển đổi giữa toa độ nh và tọa độ b n đồ Sau khi có phương trình chuyển đôi, quá trình tái chia mẫu được thực hiện dé xác định các giá tri pixel đưa vo nh được nắn chỉnh

Anh năm 2005 được nan chỉnh hình học theo phương pháp năn nh theo b n đồ Ảnh được đăng k hệ tọa độ UTM, WGS 84, múi chiếu 48N theo b n đồ nền địa hình của thành ph Cần Thơ Ảnh 2005 được chọn làm nh năn cơ sở cho nh

2015 theo phương pháp nắn nh theo nh.B n đồ nền địa hình được chọn có tỷ lệ là

1:25.000. Ảnh Nam Cần Thơ được nan băng cách chọn các điểm kh ng ché mat dat GCPs | giao điểm của các du ng giao thông: ngã ba sông, kênh rach (chọn ở các nhánh sông nhỏ để gi m thiểu sais do quá trình xói lở b sông); Bậc nan được chọn là bậc 1, các bậc nan cao hơn sẽ cho độ chính xác cao hơn về mặt hình học nhưng | m biến đổi đáng kế giá trị ph n xạ phố tại các pixel sau khi nan làm nh hưởng đến các bước xử lý nh sau n y Phương pháp nội suy lân cận gần nhất (Nearest neighbor) với phép nan đa thức được lựa chon cho các kênh phố của nhLandsat Kết qu cho sai s nan chỉnh RMSE_ nh 2005 là 0.2169 (hình 3.1) nh

2015 là 0.181 (b o đ m nhỏ hon 0,5 pixel)( hình 3.2).

” €Ỳ Image to Map GCP List IEBE1"=”)

MapX | MapY | Image X | Image Y | Predict X | Predict Y | EmorX | EmrY | RMS |

| Goto || On/Off || Delete || Update | ||[ Hide List |

Hình 3.1: Sai số nắn chỉnh hình học ảnh theo ban đồ năm 2005

+ Ƒ ` €Ỳ Image to Image GCP List | =| res |

Map X Map Y | Image X | Image Y | Predict X | Predict Y | EmrX | EmrY | RMS | |

[eae ][oof )[Deee )(upeae ) | [He Lt

Hình 3.2: Sai số nắn chỉnh hình học ảnh theo ảnh năm 2015

Dé hạn chê khu vực nghiên cứu tiệp tục cat nh dựa trên ranh giới của Nam

Hình 3.3: Kết qua cat theo khu vực nghiên c u năm 2005 nghiên c u 2015

Hình 3.4: Kết quả cắt theo khu vực

3.1.2 Hệ thống phân loại và mẫu huấn luyện Phân loại thực chat 1 quá trình phân chia các pixel chưa biết với mẫu phố của các đ ¡ tượng được xây dựng ở b ng chú gi ¡ về loại đ ¡tượng đ được lấy mẫu mà chúng gần gi ng nhất Trong đề tài này sử dụng phương pháp phân loại có kiểm định với thuật toán kho ng cách Mahalanobis, là một trư ng hợp riêng của thuật toán phân loại kho ng cách ngắn nhất băng cách sử dụng ma trận phương sai- hiệp phương sai trong tính toán. Để đánh giá được quá trình gi ¡ đoán nh cách chính xác việc chọn từ khóa gi ¡đoán nh của từng loại lớp phủ được thành lập giúp cho việc thiết lập , chọn mẫu cách nhanh hơn Với dé tài này , từ khóa gi đoán nh được xây dựng dựa trên 5 đ i tượng trên mặt đất dựa vào sự tổ hợp màu từng kênh nh dựa trên sự tô hợp nh cách kênh 4-3-2 đ ¡ với nh 2005 và nh 2015 tổ hợp trên các kênh 5-4-3 kết thêm sự kết hợp các kênh khác nham xác định được d i tượng cần phân loại.Xây dựng từ khóa gi i đoán giúp cho tác gi có thé th ng kê các yếu t , tính đặc trưng của từng d ¡ tượng dựa trên nh phân loại Kết hợp các yếu t gi i đoán như kích thước, hình dạng, cau trúc, và m i quan hệ của đ i tượng với môi tru ng xung quanh cùng với thông tin từ việc điều tra kh o sát trên các nh độ phân gi i cao như

Google Earth trên khu vực nghiên cứu.

Hệ th ng phân loại nh của lớp phủ bề mặt gồm có 4 đ ¡ tượng chính : - Mat không thấm: gồm lớp đô thị v du ng giao thông: bao gồm nhà cửa, đư ng giao thông, các khu công nghiệp với bề mặt bị đóng kín, không cho nước thắm xu ng ngay bên dưới v thư ngx yrach y tràn bề mặt

- Pat tr ng: gồm các khu vực đất nồng nghiệp sau khi thu hoạch, đổi trọc, đất ao hồ bị san lap hoặc các khu vực gi i tỏa chưa được xây dựng

- Pat nông nghiệp: loại đất trồng lúa - _ Cây lâu năm: Gồm có cây ăn trái h ng năm, đất rừng

- Nước mặt: bao gôm các mặt nước ao, hô, sông su iv dat bị ngập nước

Bang 3.1: Khóa giải đoán 5 loại thực phủ khác nhau trên mặt đất Đôi tượng Trên ảnh Dâu hiệu

Nước có m u xanh đậm gan chuyên màu Nước mặt sang đen Nước có màu xanh nhạt, được phân theo từng 6 trên nh Đất không thâm

Xanh lam, đậm hoặc nhạt tuỳ theo mật độ công trình

Dat tr ng | Màu trăng màu xám, đất chưa xây dựng trong khu dân cư, đô thị

Cây lâu năm M u đỏ đậm

Dat nồng nghiệp ( lúa) M u đỏ gạch non

3.1.3 Quá trình lay mẫu thực dia

Trong 3 ngày thực địa từ 23/1 đến 25/1 năm 2017, học viên đ tiến hành thực địa thu thập thông tin về hiện trạng lớp phủ thực vật trên khu vực nghiên cứu và một s điểm lân cận năm trong cùng một c nh_ nh Thông tin được thu thập trên thực địa từ các điểm quan sat (bán kính 100m) với 8 hướng nhìn khác nhau Nếu không có ghi chú đặc biệt, kho ng cách nhìn được ngầm định là trong vòng 100m đến 500m Cách quan sát này cho phép thu nhận được nhiều thông tin tại cùng một điểm (có thé có tới 9 thông tin) v các thông tin được tổ chức thành hệ th ng tránh gây nhằm lẫn.

Tổng cộng 10 điểm quan sát d được tiễn hành Thông tin từ thực địa sau đó được sử dụng dé lay mẫu nh trong phân loại và kiểm tra kết qu phân loại Bên dưới là môt_ đại diện cho quá trình đi thực địa (B ng 3.2, b ng 3.3., Hình 3.5,hình

3.6) Toàn bộ 10 điểm quan trắc được môt_ trong phan Phụ lục. Điểm quan sát s : 3 Ngày quan sát 23/1/2017 Th itiết: Tr i năng Toa độ quan sát (UTM zone 49): Vĩ độ : 10”05°36.78”N

Bang 3.2: Vị trí quan sát lop phú 3

Hiện trạng lớp phủ thực vật

Tai vi trí quan sát Đất đô thị Phía Bắc Dân cư

Phía Nam Dân cư Phía Đông Dân cư

Phía Đông Bắc Dân cư Phía Tây Bắc Dân cư

Phía Đông Nam Dân cưPhía Tây Nam Dan cư Điểm quan sát s : 6

Ngày quan sát 24/1/2017 Th itiết: Tr ¡ năng

Toa độ quan sát (UTM zone 49): Vi độ : 10703?19.46”N

Bang 3.3 :Vi trí quan sát lop phú 6

Hiện trạng lớp phủ thực vat

Tai vi trí quan sat Đất ruộng lúa Phía Bắc Dat trong lúa Phia Nam Dat trong lúa Phía Đông Dat cỏ, cây bụi

Phía Đông Bắc Dat trong lúaPhia Tay Bac Dat trong lúaPhia Dong Nam Dat trong lúaPhia Tay Nam Dat trong lúa

3.1.4 Kết quả phân loại có kiếm định và hậu phân loại các lớp `phủ Phân loại nh thực chat! quá trình phân chia các pixel chưa biết với mẫu phd của các d i tượng được xây dựng ở b ng chú gi ¡ về loại đ ¡tượng đ được lấy mẫu mà chúng gan gi ng nhất Trong dé tài này sử dụng phương pháp phân loại tự động có kiểm định dùng thuật toán kho ng cách Mahalanobis là một tru ng hợp riêng của thuật toán phân loại kho ng cách ngăn nhất bằng cách sử dụng ma trận phương sai- hiệp phương sai trong tính toán Phương pháp phân loại theo kho ng cách

Mahalanobis cho kết qu phân loại chính xác hơn so với thuật toán kho ng cách ngăn nhất và thuật toán hình hộp do có tính đến ma trận phương sai- hiệp phương sai (hình 3.7 và hình 3.8).

Hình 3.7: Kết quả phân loại lớp phủ năm 2005

Ghi chú cho cả 2 năm anh: Màu vàng = P † không th m, Màu xám = PD † trong, Màu vàng= PD † nông nghi p, Màu xanh lá=ÐĐ t cây lâu năm, Mau xanh=

Hình 3.8: Anh phân loại lớp phủ năm 2015

3.1.3.1 Đánh giá độ chính xác phân loại ảnh

Dé đánh giá độ chính xác kết qu phân loại tác gi sử dụng một bộ mẫu kiểm định, được lay chính xác theo đ i tượng với hệ th ng phân loại tương tự như bộ mẫu phân loại.

Bộ mẫu n y được thực hiện thông qua phương pháp kết hợp kh o sát trực quan trên nh vệ tính, nh Google Earth (độ phân gi i cao) và thông tin thực địa như là “t ¡ liệu tham kh o” Kết qu của năm 2005 được so sánh với nh vệ tinh và nh Google Earth do không có b n đồ sử dụng đất, riêng năm 2015 bố sung thêm thông tin thực dia năm 2017 (như đ môt ở trên) Mỗi năm được lấy mẫu từ nh tổ hợp m u các điểm phân b_ trên toàn khu vực nghiên cứu theo từng kiểu lớp phủ Các điểm n y sau đó sẽ được chồng ghép lên lớp phân loại để tính th ng kê.

HIỆN TRẠNG LỚP PHU BE MAT DAT NĂM 2005 VÀ 2015

3.2.1 Hiện trạng lớp phủ toàn khu Nam Cần Thơ

Bảng 3.6 : Thống kê lớp phủ năm 2005 và 2015

2 TA 2 TA Tỷ lệ (%) tăng gi m

Tỷ le) Ty lệ (4) so năm 2005

Dat không thắm 8.43 14.62 6.19 Đất tr ng 18.46 7.19 -11.27 Đất nông nghiệp 25.90 18.60 -7.30 Cay lau nam 38.87 51.12 12.25 Nước mat 8.35 8.46 0.11

Ghi chú: Phan biến động mang dau trừ là gi mv không dé dấu l tăng.

Tỷ lệ phần trăm (%) lớp phủ

Dat trống Dat néng nghiép

Hình 3.12 : Biểu đồ cơ cau phan tram của lớp phủ năm 2005 va 2015

Dựa vào b ngs liệu th ng kê của b ng dữ liệu b ng 3.6 cho thấy, hiện trạng lớp phủ khu vực nghiên cứu v o năm 2005 có cơ câu như sau: diện tích cây lâu năm chiếm tỷ lệ kho ng 38% (182.275 ha), đất nông nghiệp chiếm 25.90% (121.424 ha) , dat tr ng chiếm 18.46 % ( 86.534 ha), tiếp L đất không tham 8.43% (85.634 ha), diện tích nước mặt chiếm 8.35%( 39.131 ha) Sau 10 năm diện tích của lớp phủ mặt đất khu vực nghiên cứu có sự thay đối.

Trong khi đó hiện trạng lớp phủ v o năm 2015 có cơ cấu như sau: Diện tích đất cây lâu năm vẫn chiếm ty lệ cao nhất với 51.12% (239.806 ha), đất không thắm chiếm diện tích 14.62%(68.539 ha), đất nông nghiệp chiếm 18.60% (33.720 ha) và diện tích đất mặt nước 8.46% (39.691 ha), diện tích đất tr ng 7.19%( 33.720) Từ đây cho thấy, đến năm 2015 diện tích đất cây lâu năm tăng lên 12.25%, đất không thắm tăng 6.19% và diện tích mặt nước chi tăng 0.11% so với năm 2005 Khi diện tích đất không thâm và cây trồng tăng lên sẽ kéo theo diện tích của đất nông nghiệp gi m đi 7.30%, đất tr ng gi m 11.27% so với năm 2005.

Dựa vào s liệu th ng kê cho thấy diện tích đất không thấm tăng lên do quá trình đô thị hóa Ngày 17/2/2005 Bộ Chính trị đ ban h nh Nghị quyết s 45- NQ/TW “về xây dựng và phát triển Thành Ph Cần Thơ trong th ¡ kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước” trong đó xác định xây dựng và phát triển TP Cần Thơ trở thành thành ph_ văn minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, xứng dang! th nhph cửa ngõ cuac vùng hạ lưu sông Mê Kông: Là trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại — dịch vụ, du lịch, trung tâm giáo dục — đ o tạo và khoa học — công nghệ, trung tâm y tev văn hoá;L đầu m i quan trọng về giao thông vận t i nội vùng và liên vận qu c tế:L dia ban trong diém giữ vi tri chiến lược về qu c phòng, an ninh của

Vùng ĐBSCL v củac nước; Cob n trở thành thành ph công nghiệp trước năm

2020: Là một cực phát trién, đóng vai trò động lực thúc đây mạnh mẽ sự phát triển của toàn vùng.

Ngày 31/7/2015 dựa trên quyết định s 1774/QĐ-UBND “về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây xưng tỷ lên 1/500 khu đô thị hai bên du ngNguyễn Văn Cừ Thanh Ph Can Thơ ” Từ đó việc phát triển quy hoạch đất ở các quận huyện thành ph Cần thơ có sự chuyển dịch các loại hình sử dung đất.

3.2.2 Hiện trạng lớp phủ theo từng Quận / huyện năm 2005 và 2015

B ng 3.7 th ng kê cho thấy, ở quận Cái Răng v o năm 2005 diện tích đất không thấm chiếm 9.09% , loại đất cây lâu năm 37% , loại đất tr ng 24.55%, đất nông nghiệp chi 14.52% Vào năm 2015 đất không thắm 14.46% tăng lên 5.37% v đất cây lâu năm 58.56% tăng lên 21.21% so với năm 2005 Bên cạnh việc tăng loại đất trên dẫn đến việc chuyển dịch từ đất nông nghiệp cụ thể năm 2015 chỉ còn 0.12%, gi m đi 14.4% so với năm 2005, đất tr ng gi m đi 11.51% do quá trình chuyển sử dụng đất cho việc phát triển các công trình xây dựng đô thị, diện tích mặt nước là 13.82%, gi m đi 0.67% do quá trình lan chiếm diện tích mặt sông và sang lap các kênh, sông. Ð i với quận Ninh Kiều diện tích đất không thắm có sự gia tăng đáng kể, vào năm 2015 1 60.22%, tăng 15.42% so với năm 2005 Các loại đất khác gi m đi sôm, đất tr ng 4.26% , đất nông nghiệp 9.96%, cây lâu năm 1.67% so với năm 2005 Quận Ninh Kiểu là trung tâm của thành ph Cần Thơ dẫn đến việc thu hồi các loại đất khác phục cho việc quy hoạch phát trién của thành Ph_.

Không chỉ riêng quận Ninh Kiều chuyển dịch đất nông nghiệp v đất tr ng mà c 2 Quận Binh Thuy, O Mén cũng có su thay đổi về loại hình đất Ở Quan Bình Thủy, diện tích đất tr ng gi m di 12.56%, đất nông nghiệp gi m 14.28%, loại hình đất không thấm tăng lên 8.2%v_ đất cây lâu năm tăng 17.56% Với s liệu cho thay đất nông nghiệp được chuyên dịch từ trồng lúa nước chuyền sang trồng các loại cây lâu năm v_ cây ăn trai Ở Quận Ô Môn, diện tích dat không thấm tăng lên 6.41% , đất tr ng gi m đi 10.93%, đất nông nghiêp gi m 0.88%.

Với khu vực huyện Phong Điền, trong 10 năm qua từ 2005 đến 2015, do giá lúa không ồn định, ngư i nông dân thu nhập thấp hơn so với canh tác các loại cây khác, đồng th ¡ do chiến lược phát triển của Huyện theo hướng du lịch sinh thái miệt vu n, là lá phối xanh của Thành ph d | m cho diện tích đất trồng lúa gi m đáng kế sang các loại đất khác, nhất là chuyển sang đất trông cây lâu năm với s lượng lớn Vì vậy diện tích đất nông nghiệp gi m đi 5.52% , diện tích dat cây lâu năm tăng lên 14.65% so với năm 2005.

Bang 3.7: Cơ cau phan trăm (%) lớp phú theo quận/huyện năm 2005 và 2015

Dat Dat | Cay Dat _ | Đất | Cay Loại thực | không | Dat nông lâu | Nước | không Đât nông lâu | Nước phủ thâm | tr ng | nghiệp | năm | mặt thâm | tr ng | nghiệp | năm | mặt

Binh Thuy 13.22 | 20.07 | 22.21 | 30.58} 13.92 | 21.24 | 7.51 7.93 | 48.45 | 14.88 Ô Môn 4.23 | 20.60 | 37.81 | 29.75 | 7.62 10.64 | 9.67 | 36.93 | 35.16 | 7.60 Phong Điền | 1.39 | 13.80 | 25.32 | 57.90 | 1.59 4.53 138 | 19.80 | 72.55 | 1.74

ƒ = Ô Môn

Dat khéng Dat tréng Đấtnông Caylaunam Nước mặt thâm nghiệp

Hình 3.13: Biểu đồ cơ cấu phần trăm lớp phủ theo quận/huyện năm 2005

Datkhéng Đấtrống Đấtnông Cây lầâunăm Nước mặt thầm nghiệp

Ty lệ phan trăm (%) lớp phủ 3oO 2 ©

Hình 3.14: Biểu đồ co cau phan trăm lớp phi theo quận huyện năm 2015

3.3 BIEN ĐỘNG LỚP PHU NAM 2005 VÀ 2015 Bằng kỹ thuật phân tích biến động sau phân loại, biến động theo diện tích (%) của từng loại thực phủ đ được tính toán và trình bày trong B ng 3.8 Kết qu cho thay trong kho ng th i gian 10 năm, từ năm 2005 đến năm 2015, trên to n vùng nghiên cứu chỉ có duy nhất diện tích lớp phủ mặt không thấm biến động 73%, loại cây lâu năm tăng 23.45% Có 2 loại hình sử dụng đất tr ng gi m 61.09%, đất nông nghiệp gi m 28.1%.

Bang 3.8 : Thong kê biến động lớp phủ năm 2005 và 2015 Đơn vị tính : %

Dat không k Dat Cây lâu | Nước k Dattr ng | nông ó - thâm = năm mặt

Năm 2005-2015 nghiệp Dat không thấm 81.45 16.05 6.12 7.16 4.86

Dat tr ng 7.66 1486 6.43 5.17 3.11 Dat nông nghiệp 0.19 12.37 4697 | 10.22 2.03

Tổng lớp 100 100 100 100 100Thay doi lớp 18.55 85.14 53.09 | 2345 | 1488Bién dong 73.46 -61.09 -28.1 | 31.56 | 1417

3.4 NGUYÊN NHÂN GAY BIEN ĐỘNG LỚP PHU BE MAT KHU NAM CẢN THƠ

Ngày 4/5/2011 quyết định xây dựng xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị Nam Can Thơ, quận Cái Rang, th nh ph Cần Thơ Quy mô diện tích khu đất quy hoạch:

2.081,66 ha Quy hoạch sử dụng đất cho Khu đô thị Nam Cần Thơ theo hướng da dạng mục đích sử dụng, tạo một khu đô thị mạnh mẽ năng động nằm ở vị trí trung tâm mở rộng của th nh ph Cần Tho Các mục đích sử dụng đất chính bao gồm thương mại, dịch vụ, nh ở, công sở, văn hóa, giáo dục, v không gian mở (B ng

Bang 3.9: Tổng hợp quy hoạch sử dụng dat dự án khu đô thị nam Can Thơ Stt | Loại dat Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)

| Dat công trình công cộng 112/759 54 2 Đất công trình hỗn hợp - ở cao tang 282.400 13,6 3 Dat nh ở biệt thự 96,455 46 4 Dat nh ở chia lô 370.349 178 5 Đất chợ, siêu thị 30,162 1,5 6 Dat tru ng học 79 470 38 7 Dat cây xanh, công viên, TDTT 345,551 16.6 8 Dat giao thong, bén b i 536,646 258 Ọ Sông rạch 78,811 3.8

10 | Đất khác 71477 34 I1 | Đất dự trữ 47.622 23 12 | Dat dau m iha tang 29.958 14

(Nguén UBND TP Cân Tho) Quy hoach su dung đất cho Khu đô thị hai bên du ng Võ Văn Kiệt, thành ph Cần

Thơ theo hướng đa dạng mục đích sử dụng, tạo một khu đô thị mạnh mẽ năng động năm ở vi trí trung tâm mở rộng của thành ph Cần Thơ Các mục đích sử dụng đất chính bao gồm thương mai, dịch vu, nhà ở, công sở, văn hóa, giáo dục và không gian mở

Bang 3.10 : Tổng hợp quy hoạch sứ dụng đất dự án khu đô thị hai bên đường

STT | Loại đất Diện tích(m) | Tỷ lệ (%) 01 | Dato 1.885.680 27,22

Dat ở biệt thự 696.164 Dat ở lô ph 503.981 Dat ở mật độ thấp 129.301 Dat khu tái định cu 105.511 Dat ở hiện hữu tự c i tạo 450.723 02 Dat công trình công cộng 650.300 939

Trung tâm h nh chính đơn vi ở 337.955

03 Dat xây dựng công trình da chức 783 379 1131 nang

04 Dat cây xanh mặt nước 1.477.188 21,32

Dat cây xanh công viên 924.583

05 | Dat giao thông - hạ tầng kỹ thuật 2.130.655 30/76

(Nguồn UBND TP Cân Thơ)

3.5 DỰ BAO BIEN ĐỘNG LỚP PHU DEN NAM 2025, 2035 3.5.1 Quy trình xây dựng dự báo biến động lớp phủ

Từ dữ liệu nh biến động lớp phủ bề mặt trong giai đoạn 10 năm từ 2005-2015, kết hợp hiện trạng sử dụng đất năm 2015 dựa trên chuỗi Markov và mạng tự động CA nhằm dự báo thay đổi lớp phủ mặt đất tới năm 2025 Dựa vào kết qu của dự báo hiện trạng năm 2025 tiếp tục cho ra kết qu dự báo 10 năm tiếp theo năm

Bài toán mô phỏng thay đổi lớp phủ mặt đất khu Nam Can Tho tới năm 2025 và 2035 dựa trên nguồn tư liệu không gian chính là nh Landsat năm 2005 v 2015.

Nội dung các bước tiến hành mô phỏng biến đổi lớp phủ mặt đất cụ thé như sau

Xây dựng b n đồ lớp phủ mặt đất: sử dụng phương pháp phân loại nh viễn thám Kết qu của giai đoạn này là thành lập được b n đồ lớp phủ mặt đất tại 2 th i điểm năm 2005 v 2015

Ma trận chuyên đôi Markov

Dự báo thay đối lớp phủ theo mạng tự động

Dự báo thay đôi lớp phủ mặt dat đền năm 2025,2035

Hình 3.15: Quy trình dự báo biến động lớp phủ khu vực nghiên c u

Xây dựng ma trận chuyển đối Markov: B n chất của phương pháp phân tích chuỗi Markov là xây dựng m i liên hệ giữa 2 b n đồ lớp phủ mặt đất tại hai th i điêm đánh giá nhăm tạo cơ sở khoa học cho quá trình mô hình hóa ở các bước tiêp theo Sở di m c th i điểm dự báo 1 năm 20251 dựa trên việc tính toán ma trận chuyển đôi Markov để xác định ra bước nh y th i gian (time steps) cho quá trình đánh giá.M c th i gian dự báo 2025 xác định bằng cách tính kho ng th i gian giữa năm 2005 v 2015 (10 năm), cụ thé theo công thức (4) sẽ xác định được th i điểm dự báo biến đổi lớp phủ mặt đất Nam Can Thơ như sau:

3.5.2 Xây dựng ma trận chuyển dich dựa vào chuỗi Markov 2005-2015 va kết qua dự bao nam 2025

Ma tran chuyén dịch dựa vào mô hình Markov cho phép dựa vào 2_ nh (d phân loại) ở 2 th i điểm khác nhau có thé xác định được ma trận chuyển dịch (có quy luật) trong giai đoạn 2005 - 2015.

Bang 3.11 : Ma trận chuyền dịch dựa vào chuỗi Markov 2005-2015

2005 2015 Dat khong Dat tr ng Pat non vay feu Nước mặt

Dat không thắm 81.45 7.66 0.19 8.06 2.64 Dat tr ng 16.05 14.86 12.33 54.08 2.63 Dat nong nghiép 6.12 6.43 46.91 39.39 1.1

Can cu trén ma tran cho thay, diện tích các loại hình su dung đất từ năm 2005 đến năm 2015 có mộts biến động cụ thể như (B ng 3.11):

- _ Diện tích đất không thấm giữ lại 81.45%, một phan diện tích nhỏ chuyển sang đất tr ng 7.66%, cây lâu năm 8.06% v dat nông nghiệp, nước mặt

- Pat tr ng diện tích sử dụng giữ lại 14.86%, có sự dịch chuyền từ đất tr ng qua đất cây lâu năm 54.08%, một s diện tích chuyển sang đất không thắm 16.05%v_ đất nông nghiệp là 12.33%

- _ Diện tích đất nông nghiệp chuyển sang loại đất trồng cây lâu năm 39.39%, đất nông nghiệp giữ lại 46.91% và chuyển một ít đất nông nhiệp sang đất không thấm 6.12%, đất tr ng 6,43%

- _ Cây lâu năm được giữ lại 76.55% diện tích, v thay đổi đất cây lâu năm sang đất không thắm 7.11% , đất nông nghiệp 10.22% v_ dat tr ng 5.17%.

- - Diện tích của lớp nước mặt giữ lai 85.12%, một phần chuyển dịch sang đất không thấm 4.86%, đất cây lâu năm 4.8% v chuyến sang đất tr ng v_ đất nông nghiệp khá thấp.

Kết qu của bước n yl xác định được ma trận chuyển dịch giữa các lớp thông tin trong giai đoạn cần nghiên cứu (b ng 3.11) Ma trận chuyển dịchl cơ sở để mô hình có thể dự báo sự thay đổi của đ ¡ tượng nghiên cứu trong tương lai

BAN ĐỎ PHAN BO LỚP PHU NAM 2025 +:

Hình 3.16 : Ban đồ dự báo biến động lớp phú đến năm 2025

= 10 + Đất không thấm Đất trống Đất nông nghiệp Cây lâu năm Nước mặt m Năm 2015 m Năm 2025

Hình 3.17 : Biểu đồ thống kê lớp phủ năm 2015 va 2025

Bảng 3.12 : Thống kê lớp phủ năm 2015 và 2025

2 TA 2 TA Ty lệ (%) tăng gi m

Ty lệ 6) Ty lệ 6) so năm 2015

Dat không thắm 14.62 18.43 3.81 Dat tr ng 7.19 7.43 0.24 Dat nông nghiệp 18.60 19.63 1.03

Cây lâu năm 51.12 48.35 -2.77Nước mặt 8.46 6.17 -2.29

Bang 3.13: Thống kê diện tích lớp phủ theo quận/huyện năm 2015 và 2025

Dat Dat Cay Dat Dat Cay Loại thực | không Dat nông lâu Nước | không Dat nông lâu Nước phủ thấm | tr ng | nghiệp | năm mặt thấm tr ng | nghiệp | năm mặt CáiRăng | 16.63] 10.36 | 4.00 159.071 9.94 | 1446 | 13.04] 0.12 | 58.56 | 13.82 Ninh Kiéu | 64.70 | 5.87 | 5.90 | 13.91 | 12.62 | 60.22 | 6.86 | 041 | 19.26} 13.25 Binh Thủy | 28.37 | 7.74 | 9.79 | 44.06 | 10.04} 21.24 | 7.51 | 7.93 | 4845 | 14.88 Ô Môn 17.13 | 11.27 | 36.21 | 29.80) 5.59 | 10.64 | 9.67 | 36.93 | 35.16] 7.60

SỈ

KIEM CHUNG MÔ HÌNH DU BAO MARKOV - CA

Đề thực hiện kiểm chứng mô hình dự báo Markov - CA, học viên thực hiện phân loại lớp phủ cho năm 2010, sau đó dùng biến động của giai đoạn 2005-2010 với chu kỳ 5 năm để chạy dự báo cho lớp phủ năm 2015 Kết qu dự báo này sẽ được dùng để so sánh với kết qu phân loại nh năm 2015 (đ được đánh giá độ chính xác ở phân trên).

Dựa b ng 3.15 cho thay sự chênh lệch của dự báo năm 2015 v kết qu phân loại của năm 2015 không có sự chênh lệch nhiều Điều này cho thay độ tin cậy cua mồ hình dự báo Markov - CA. Đồng th i, kết qu của luận văn không chỉ cho ras liệu dự báo đơn thuan, với mô hình kết hợp Markov — CA, phương pháp còn cho ra kết qu dự báo về mặt phân b_ không gian và cho biết được vị tri phan b đ i tượng trong tương lai Day là một tham kh o hữu ích giúp cho các nhà hoạch định có thé phác th o định hướng phát triển lâu d i cho địa phương khi kết hợp thêm các yếu t_ về kinh tế và xã hội.

Bang 3.15: So sánh kết quả dự báo với số liệu phân loại 2015

Nã Dự báo 2015 | Phân loại 2015 | Sai lệch am

Dat không thắm 16.3 14.62 1.68 Dat tr ng 7.83 7.19 0.64 Dat nông nghiệp 19.45 18.61 0.84

Cây lâu năm 48.82 51.12 -2.3Nước mặt 76 8.46 -0.86

XU HUONG SỬ DỤNG DAT VA BIEN PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYEN

3.7.1 Đánh giá quá trình sử dung đất theo không gian Quas liệu th ng kê từ nh không gian cho thấy diện tích đất Thành Ph Cần Thơ có xu hướng thay đổi mục đích sử dụng đất Cần tho 1 th nhph trung tâm của Đồng Bằng Sông Cửu Long nên có t ¢ độ đô thị hóa nhanh theo xu hướng công nghiệp, thương mại, và dịch vụ Về nhu cầu sử dụng đất, theo xu hướng là gi m dần đất nông nghiệp để chuyển sang phi nông nghiệp với mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng, khu cụm công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, xí nghiệp, các khu dân cư Việc nhiều dự án quy hoạch xây dựng khu dân cưv_ các công trình phúc lợi công cộng nên sự biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng là rất lớn v quá trình đô thị hóa sẽ diễn rất nhanh Biến động diện tích sử dụng dat năm 2005 đến 2015 như đ trình bày, diện tích đất gi m đi một cách nhanh chóng cụ thé 1 đất trồng lúa, điều này cho thấy diện tích đất trồng lúa chuyển sang mục đích sử dụng phi nông nghiệp.

Riêng loại hình đất cây lâu năm tăng lên do ngư i dân chuyên mục đích sử dụng và tập trung nhiều ở khu vực Quận Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn Điều đó cho thay việc quy hoạch sử dung đất có thay đổi lớn Diện tích nước mặt ở các khu vực Quận Cái Răng qua 2 năm 2005 và 2015 có gi m nhẹ 0.67% nhưng không nhiều và kết qu của dự báo cho những năm 2025 diện tích nước mặt đang gi m dan 3.84% so với năm 2015 do hiện tượng biến đổi khí hậu, hoặc các đập x nước từ dòng sông

Mekong chặn lại làm cho khu vực ĐBSCL trở nên khô hạn từ đó kéo theo một s ngành nông nghiệp cũng bị gi m, trực tiếp 1 lúa nước, nếu nguồn nước không đủ cung cấp lượng phù sa màu mỡ cho đất thì sẽ làm cho nông nghiệp trồng lúa nước trở nên gi m dan Dé có nhận xét trong th i gian tới còn ph i dựa vào các yếu t khác v đánh giá t t hon.

3.7.2 Đề xuất biện pháp sir dung đất cách hiệu qua

Sử dụng đất dai ph i ưu tiên cho nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, thực hiện chiến lược an to n lương thực v tăng nhanh nông s n phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân, b o vệ nâng cao độ phì nhiêu và hệ s sử dụng dat.B trí cơ cau đất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cau cây trồng vật nuôi theo hướng s n xuất hàng hoá, gắn với thị trư ng, phù hợp với hệ sinh thái trên những vùng dat v địa hình khác nhau theo phương thức nông lâm kết hợp Tập trung khai thác có hiệu qu tiềm năng đất đai v các điều kiện tự nhiên khác dé phát triển các mô hình s n xuất khác nhau tao ra nông s n hàng hoá có giá trị kinh tế cao như mũ cao su, hạt tiêu, các loại trái cây Định hướng sử dụng đất nông nghiệp nhìn từ góc độ kinh tế thì s n xuất nông nghiệp đang thu hút lượng lao động khá dồi dao và tạo ra một lượng giá tris n phẩm tương đ i cho khu vực, vì vậy định hướng đến năm2025 diện tích đất nông nghiệp được mở rộng trên diện tích đất chưa sử dụng Và nâng cao hiệu qu sử dụng đất nông nghiệp để khai thác t ¡ đa tiềm năng đất nông nghiệp của khu Nam Cần Thơ Phan diện tích đất nông nghiệp sẽ chuyên sang mục đích khác nhằm đáp ứng nhu cau phát triển kinh tế xã hôi thành ph Can Thơ, cụ thé chuyển một phan diện tích đất s n xuất nông nghiệp, đất rừng s n xuất sang dat ở, đất chuyên dùng Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp đáp ứng quá trình đô thị hóa diện tích đất ở đô thị sẽ tăng lên, diện tích đó sẽ lay từ đất nông nghiệp (đất trồng lúa, đất trồng cây lâu năm, đất rừng s n xuất) , đất chuyên dùng đất chưa sử dụng v đất ở nông thôn Định hướng sử dụng đất xây dựng trụ sở cơ quan, đất xây dựng công trình sự nghiệp, đất có mục đích công cộng: để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi toàn huyện, quỹ đất giành cho xây dựng trụ sở cơ quan và công trình sự nghiệp tăng lên từ dat trồng lúa, đất rừng s n xuất, đất chưa sử dụng và một phan đất ở Nhăm từng bước hoàn thiện hệ th ng hạ tầng kỹ thuật,hạ tầng xã hội để đáp ứng cho nhu cầu của các lĩnh vực như giao thông thủy lợi,giáo dục, y tế, văn hóa, thé thao Diện tích đất đó sẽ lay từ đất chưa sử dụng, đất s n xuất nông nghiệp v đất ở Định hướng sử dụng đất s n xuất kinh doanh phi nông nghiệp: dự kiến đến năm 2025 diện tích đất n y tăng lên bao gồm: đất cơ sở s n xuất kinh doanh, đất thương mại, dịch vụ, đất sử dụng cho hoạt động khoáng sn, dats n xuất vật liệu xây dựng, | m đồ g m Diện tích tăng lên n y được lây từ đất chưa sử dụng, một phần diện tích đất s n xuất nông nghiệp Định hướng đến năm 2025 diện tích đất chưa sử dụng sẽ được khai thác đưa v o sử dụng với các mục đích đất ở, đất s n xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng và một s loại dat khác nhăm đáp ứng nhu câu dat ở, dats n xuât và nhu cau phát trién.

KET LU N VÀ KIÊN NGHỊ

KIÊN NGHỊ Can có các nghiên cứu sâu hơn nữa trong việc ứng dụng mô hình vào công tác

tại huyện Cân sớm có chính sách tác động tích cực và có các biện pháp cụ thê hướng dẫn ngư i dân trong việc đăng k biến động đất Hoàn thiện hệ th ng pháp luật, ban h nh các văn b n pháp luật xác với thực tiễn Xử lý nghiêm những tru ng hợp chuyển mục đích sử dung sai Cần thành lập hệ th ngb n đồ địa chính dạng s cho toàn bộ khu vực thuận lợi cho công tac qu nI địa chính trên máy va nam bat kip với công nghệ thông tin chuyên ngành Kiểm tra chặt chẽ quá trình sử dung dat d i với những dự án giao đất Tuyên truyền, pho biến, giáo dục pháp luật cho ngư i dân hiểu rõ về luật đất đai Tăng cư ng thanh tra, kiểm tra việc sử dụng mục đích trái pháp luật.

Ngày đăng: 09/09/2024, 01:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN