Nghiên cứu này tập trung vào nha sản xuất theo nhu cầu Make To Demand - MTD nhằm giúpcác doanh nghiệp thực hiện thành công hệ thống ERP băng cách đề xuất chiến lược và chiếnthuật dé giải
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NGUYEN HUYNH THAI THUẬN
TAI CAU TRUC MO DUN SAN XUAT CHO HE THONGERP TRONG MOT CONG TY SAN XUAT SUA
Chuyén nganh: KY THUAT CONG NGHIEPMã so: 60520117
LUAN VAN THAC SI
TP HO CHI MINH, THANG 07 NAM 2018
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA —DHOG -HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS Đường Võ Hùng .- ¿2 2 ++5z 5252:Cán bộ châm nhận xét 2 : TS Nguyễn Hữu Thọ -c << cS2
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHỌC Tp HCM ngày 22tháng 07 năm 2018
Thành phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1 TS Dinh Bá Hùng Anh — Chủ tịch Hội đồng2 TS Dương Quốc Bửu — Thư ký hội đồng
3 PGS.TS Đỗ Ngọc Hiển — Ủy viên Hội đồng
4 TS Đường Võ Hùng - Ủy viên Hội đồng — Phản biện 1.5.TS Nguyễn Hữu Thọ - Ủy viên Hội đồng — Phản biện 2
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành saukhi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ
TS Định Bá Hùng Anh
Trang 3Il.
Il.IV.
DAI HOC QUOC GIA TP.HCM CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAMTRUONG DAI HOC BACH KHOA ĐỘC LAP - TU DO - HANH PHÚC
NHIEM VU LUAN VAN THAC Si
Họ và tên học viên: NGUYEN HUYNH THAI THUAN MSHV: 1570624
Ngay sinh: 01/01/1992 Noi sinh: Binh Duong.
Chuyén nganh: KY THUAT CONG NGHIEPTEN DE TÀI:
TAI CAU TRUC MO DUN SAN XUAT CHO HE THONG ERP TRONG MOT CONG TYSAN XUAT SUA
NHIEM VU VA NOI DUNG: ¬
- Hiéu rõ quy trình hiện tại và hệ thông đê có thé phân tích, đánh giá, chỉ ra những sai sótcần phải khắc phục
- So sánh với mẫu tập đoàn để đánh giá mức độ triển khai dự án và để ra các kế hoạch
hành động cũng như yêu cau thay đổi.- _ Thiết kế giải pháp và tiến hành triển khai các thiết ké.- _ Vệ sinh và tiêu chuẩn hóa lại bộ dữ liệu gốc theo giải pháp mẫu tập đoàn.- _ Thiết kế quy trình mới phù hợp mẫu tập đoàn, trách nhiệm từng công đoạn
Tiên hành đào tạo người dùng cuối dé áp dụng hệ thống mới
- Vệ sinh và Quản lý dữ liệu rác sau khi hệ thống triển khai
NGÀY GIAO NHIEM VU: 10/2017NGAY HOAN THANH NHIEM VU: 10/07/2018CAN BO HUONG DAN: PGS.TS Lé Ngoc Quynh Lam
Tp Hô Chí Minh, ngày 10 thang 07 năm 2018CÁN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON DAO TAO
PGS.TS LE NGOC QUYNH LAM PGS.TS DO NGOC HIEN
TRUONG KHOA CƠ KHÍ
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Trong thời gian học tập tại bộ môn Kỹ thuật công nghiệp — Truong Dai Hoc Bách KhoaTP.HCM, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô giáo Chính những sự hướngdẫn này đã giúp em tiếp thu thêm kiến thức và kinh nghiệm bổ ích để thực hiện công việc ngàycàng tốt hơn
Dé hoàn thành báo cáo luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thay côbộ môn Kỹ thuật công nghiệp, đã trang bị cho em những kiến thức quý báu trong suốt 2 năm học
vừa qua Đặc biệt cảm ơn đến cô Lê Ngọc Quỳnh Lam, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình
giúp đỡ trong suốt thời gian vừa qua.Bên cạnh đó, xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám đốc và toàn bộ nhân viên công ty
TNHH FrieslandCampina Vietnam đã tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình làm dự án tại côngty.
Xin chân thành cảm on!
Tp Hồ Chí Minh, 07/2018
Nguyễn Huỳnh Thái Thuận
Trang 5TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong những năm gan đây, môi trường cạnh tranh của các công ty đang được tự do hóa và toàn
cầu hóa Do đó, các công ty can phản ứng nhanh hơn với thị trường và nhu cau của khách hàng
cũng như tăng cường hệ thống trao đổi thông tin và truyền thông để tổn tại trong môi trườngcông nghiệp định hướng tốc độ cao Trong kỷ nguyên cạnh tranh toàn câu như vậy, Hoạch địnhnguồn lực doanh nghiệp - ERP đã trở thành tâm điểm của hoạt động và quản lý của công ty [1].Công ty FrieslandCampina Vietnam (FCV) là công ty chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm từsữa phục vụ nhu câu hàng ngày của người tiêu dùng Công ty FrieslandCampina Vietnam hiệnđang gặp phải vấn đề quy trình sản xuất và bộ dữ liệu gốc trên hệ thống SAP chưa được tiêuchuân.
Luận văn dé cập về việc tái cấu trúc mô đun sản xuất cho hệ thống ERP của công ty
FrieslandCampina nhăm giải quyết mục tiêu Tiêu chuẩn hóa lại quy trình và bộ dữ liệu hệ thốngcủa công ty Áp dụng phương pháp ASAP và giải pháp mẫu từ tập đoàn để đạt được mục tiêutrên và các nhiệm vụ đặt ra.
Trang 6In recent years, the competitive environment of companies has been liberalized and globalized.Therefore, the companies need to respond faster to the market and to the customers demand, aswell as to the exchange of information and communications to survive in a high-speed industrialenvironment In the era of global competition, Enterprise Resource Planning - ERP has becomethe focus of the company's operations and management [1].
FrieslandCampina Vietnam (FCV) is a unit specializing in producing dairy products to serve thedaily needs of consumers FrieslandCampina Vietnam is currently experiencing problems withproduction processes and Master data on SAP systems that have not yet been standardized.
The thesis is about Restructuring the production module for the FrieslandCampina ERP systemto address the objectives of standardizing the process and Master data of the company Apply theASAP Methodology and Template solution from the corporation to achieve the above objectivesand tasks.
Trang 7LOI CAM DOAN CUA TÁC GIẢ.
Tôi xin cam đoan rang, luận văn thạc si “Tai câu trúc mô đun san xuât cho hệ thông ERP trongmột công ty sản xuât sữa” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Những số liệu được sử dung trong luận văn là trung thực được chỉ rõ nguôn trích dẫn Kết quanghiên cứu này chưa được công bồ trong bat kỳ công trình nghiên cứu nào từ trước đến nay
Tp Hô Chi Minh, ngày 22 thang 07 năm 2018
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
NGUYEN HUYNH THÁI THUẬN
Trang 8MỤC LỤCNHIEM VỤ LUẬN VĂN THAC SĨ - - 2 212121212111 111111111111010121111101110 2 re iii
0989.990 ivTOM TAT LUẬN VĂN L5 1 1 21 122121211211102111211 1121112101215 0211 2101111012121 21 11 neo V
1.3 Pham vi nghiÊn Cau’ - -G 111 SH TH ng ng HH ngờ 2
Chương 2: CO SỞ LÝ THUYÉT, PHƯƠNG PHÁP LUẬN .- 5-5-5252 +2 +E2E+EEEzxeret 3
2.1 Phương pháp luận: - - - -Ă S1 SH Họ ng ng kh 3
2.2 Cơ sở lý thuyẾT: S.- c1 n2 1H 212212121121 1211 2101111111121 11121 4
2.3 Cac nghiên cứu liên quan: - - - - c1 211113991011 99 1111991111 kà 16
Chương 3: GIỚI THIEU ĐÔI TUONG NGHIÊN CỨU -2-5- 2 2+2 £2+E+E£E+E£EzEerxzrerxee 173.1 Giới thiệu đối tượng: - 5c Sc s21 SH TH 12T 1121121221121 111 211 111 11 you 173.2 Các sản phẩm chính: - + 2s E9 E193 151525211121 1112151111211 01 2110121111 1E ye 193.3 Tam nhìn va sứ mệnh: - - + + +E+E£ E9 2219212111211 1121271211111 11 E1 re 203.4 Quy trình sản xuất tông thỂ: 52 5S 2 1E 1212 2121112150111 211 01212112 yee 21
3.5 Thực trang CÔng ÍV: - LG HH TH HT ng nh 22
3.6 Nhóm triển khai dự án và kế hoạch triển khai: - ©2552 25Chương 4: TRIEN KHAI DỰ AN TAI CÂU TRÚC MO DUN SAN XUẤT 284.1 Giai đoạn chuẩn bị: - 5-52 ST 1221131 12127121211 2121111215 1111211012111 11 co 284.2 Chuan bị thực hiện (Implementation Readiness - [R): - 2 s+s+xszczx2 444.3 Giai đoạn Kiểm định và Thiết kế giải pháp: 2 S2 2EEEcEEzEeErrerrree 52
4.4 Hiện thực hóa giải phấp: - - 2Q ĐH TH ng ngu 99
4.5 Chuyến tiếp hệ thống: 5-2-1 2 12121 E9212111211121111 0101211012111 1e 108
4.6 Cham sóc đặc biỆ(: - - - - -G TQ HH ng Họ nh 114
Trang 94.7 Trao quyền quản lý - BA U: + 2-52 2SS2E2EEEE2EE 1215212115212 211 21.1111 117
121
Chuong 5: KET LUAN5.1 CS TE 2 c2 Sn T21 HT 2122121121121 012111211 1215.2 Kiến nghị: 5C CS T21 H1 2121121 1121111211111 11 re 121
123TAI LIEU THAM KHAO
Trang 10Danh sách bảng biếu.
Bang 4 1: Quy tắc vệ sinh mã vật tư.Bảng 4 2 : Kế hoạch vệ sinh mã vật tư.Bảng 4 3: Kết quả của đợt Mã vật tư.Bang 4 4: Quy tắc vệ sinh BOM.Bảng 4 5 : Kế hoạch vệ sinh BOMBảng 4 6 Kết quả của đợt vệ sinh BOM.Bảng 4 7: Danh sách Quy trình của Sản xuất:Bảng 4.
Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.
Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.
8 : Phạm vi triển khai và mức độ ảnh hưởng.9: Đánh giá mức độ ảnh hưởng.
10:II:12:13:14:15:16:17:18:19:20:21:
22:23:24:
Mức độ ảnh hưởng của việc triển khai dự án đến công ty
Kế hoạch thực hiện Stock Conversion như sau:Kế hoạch hành động thay đổi:
Vị trí thiết lập các Bin mã vạch PSA.Danh sách số lượng trang thiết bị chi tiết cho từng khu vực:Số lượng trang thiết bị cần lap đặt
Kết quả thiết lập và kiểm tra.Tiến độ upload bộ dữ liệu ITC2Tiến độ upload bộ dữ liệu UAT
Chủ đề đào tạo và số lượng Người dùng cuốiKết quả đào tạo:
Tiến độ upload bộ dữ liệu PEI:Các thao tác quy trình của MTD-P:Quy cách thực hiện Trial Conversion tại từng khu vực:Các chỉ tiêu cân vệ sinh hệ thông.
AlAl4243434347465151646591959797100102105107109
110113116
Trang 11Hình 2.Hình 2.Hình 2.Hình 2.Hình 2.Hình 2.Hình 2.Hình 2.Hình 2.Hình 2.
Hình 3.Hình 3.Hình 3.Hình 3.Hình 3.Hình 3.Hình 3.Hình 3.
Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.
Danh sách hình ảnh.
1: Quy trình thực hiện Ge tài - - co 32: Hệ thong E;RIP 5c TT TT TT TH TT TT TH gu 53: Lịch sứ phát triển của hệ thông /7.7207ẼPẼe 64: Quy trinh tong thé của Hoạch định sản xuất [5 ]icccccccccccccecscscvscscsscsssecscsecsessescsecscsecavsens 7
0/0 €,) 1.2 00 n8 eWeA ( 86: Tin hiệu Kanban, viccccccccccccccsscccccsssscccccsseccccusssccceeusscccceececcceuscccceeuusccceeaucesesaueccceseneeseees 107: Quy trình phương pháp 4 S/ẢPP c ch ST tk tk ng TT ng kg và 102506/20/40 .0000n80 4Ả 12
9: Qui trình thiết kế hệ tHỐNg, St TT về HT TH TT TH ghe 13LO: THIẾT KẾ Ý HHÏỆNH SĐT EEE TT TT HT TT HT TH HH 15
1; LOZO CONG quuddđđdđdđdđdđiddiiii 17
2: Mặt bằng nhà máy FOV icccceccccssssssscsssssscsssvesssssscsvsvsvssncssacsvsvsvsvsueseasavavsvsvsvssneasavsvsen 183: Chang đường phát triển công ty [Ñ] c ket kg ghi 194: Sản phẩm chính của công ty FrieslandCampina Vietnam [9] se ce+s+xsxa 205: Quy trình tổng thể của của FCỀ «se ckck+k+k#kềkeEEEETEE E11 gryt 216: Sơ đồ tổ chức khối SGN XUẤT tk TT TT TH ng rưệg 237 : Tổ chức triển khai dự án ERP cho công ty FCV se cctckceeketsrerererered 258: Kế hoạch triển khai ERP tại PCV .-cscStcctcrthcErhtthttrrttrtrrrrrrsrrrrrrrdee 27
1: Quy trình Sàn xuất bán thành phẩm hiện tại ¿St ESEEEcekeEekersrererkeeeree 292: Quy trình hiện tại đóng gói thành phiẩHH - - - tt SEéEEkeEerEEErrkekerrrkrrrkeo 313: Quy trình tdi san XUG LEN Ui cocccccccccccsesscscsccscsecsesescsecscsesavsevscsesacsessvssacseavsesscaesacsens 33
4: Quy trình hiện ta: Tải CONG OL .cccccccccccccsssccecsesscceccueessceesesesseesesssssseeeseesesaaeeseseensaees 355: Quy trình thu nhận sữa tui HIỆP tA .cccccccccccccccccccecesscseesessseeseceesseceecceessaeeseeseesaaeeeees 37
6: Quy trình hiện tai: Tra vật tu VE KO WEEERER 397: Kết 01⁄8 Y⁄2Ê11/1(8//181⁄/18/7/PEEPPPẼ77AAee a ốằ 42DNN.{ 81,7,8:/9) 8n 7-7 44
9: Quy trình thực hiện của giai COGN ÏÍN cv kg kg vn 45
10: MGU 8)1-8 2 1P 0NỹNỹ0Ẻ00.aa 4711: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của triển khai dự án đến công ty -. c-cccccscsce: 5212 : Quy trình thực hiện giai đoạn Kiểm định và Thiết kế - scscsc+sesxeesree 5413: Quy trình chung của một Don hàng bán thành phẩm .- - sec cesxeesree 57
9 AU C6 (2 00) 06 ee 57
15: Quy trình chung của một Don hàng thành PAGM vccecccccccccscssssssssssvssssssssvsvsvessesseees 5916: Co cấu hệ thống của nhà may FCV.ccecccesessscscscsssscsssvevsssssessvsvsvesesssssvsvsvsvesnsseaeavevees 7417: Quy trình sàn xuất bán thành phẩm tương Udivcccccccccscccesecsssssscsssvsssvsssevsssvevsteseseees 7618: Quy trình tương lai: sản xuất thành PG, vocccccccccccccscsssescscsssssrssscsvsvsvesssasevsvevsnees 79
Trang 12Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.Hình 4.
1920:21:22:23:24:25:26:27:28:29:30:31:32:
Quy trình tương lai: Thi sản XHẤT - - SE EÉTEEESEEE kg grnrưyi 8]
Quy trình tương lai: Thi CONG SOL cecccccccccscccccceescccecceeessceseesesseesessesseeeeccssesaaeesenseaaees 54Process Thu nhận si tui tuoOng ÍQÌ, c ST kg key 86
Quy trình tương lai: Trả vật ter VỀ KO cccceccseccscsssssssssssscsvsessssssevscsvsvesensasavsvevsneneneaeas 89
Quy trình hoạt động the KaHĐđH - c3 230v 1v kg ven re 90
Mô tả cách thức GR bằng ŠCAHH€F SE SEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEErkrkrkrkekeerree 91Tiến độ upload bộ dit liệu IT C2.iccecccecccesccsssscsssssscsssvesssssssssvsvsveseseassvsvsvsvesuessasavevsen 101Tiến độ upload bộ dit liệu UAT veececececcccsccsssssscsssscsssvescsssssssvsvseseseassvsvsvsessseseasavevsen 104Báo cáo kết quả thực hiện từng kịch bản [[ATT, cv vn 105Tiến độ upload dữ liệu trên PEL vccceccccccccscscscsssscssssevssssssssvsveveesesssvsvsvsvesneseseavevsen 110Kế hoạch thực hiện Chuyển đổi tôn kho CHỔI St St EeESEEeErEkeEsstsrsersrd 114Quy trình giải quyết sự co trong Chăm sóc đặt Di@t ceccccescecstetssssssessetstetsseeeeeen 115Quy trình giải quyết sự CO ở BAÍU «ch HH ườu 118Báo cáo về tinh hình vệ sinh hệ thong hàng ngày nhận được . c-s-csee: 119
Trang 13Bảng viết tắt:Bảng viết tắt chung:
- ERP: Enterprise Resources Planning.- MRP: Material Require Planning.- SAP: Systems Applications Product.- ECC: ERP Central Component.- EWM: Extended Warehouse Management.- FCV: FrieslandCampina Vietnam.
- FMCG: Fast-moving consumer goods- OpCo: Chi nhánh công ty FrieslandCampina.- FIFO: First In First Out
- FEREFO: First Expire First Out.
Bang viết tắt vi trí — vai trò trong dự án:
- PTO: Process Transformation Officer — Chuyên gia tư van tập đoản.- BPO: Business Process Owner — Chu quy trinh
- CO: Change Owner — Chủ thay đổi.- KU: Key User — Người triển khai
- SU: Super User — Phu ta- EU: End User — Người dùng dudi
Bang viết tat t6 chức dự án:
- MD: Master Data — Dữ liệu gốc.- S&OP: Sale & Operation Planning.- MTD-P: Make to Demand Production.- MTD-Q: Make to Demand Quality.- MTD-M: Make to Demand Maintainance.- MTD-S: Make to Demand Scheduling.- FIM: Finance to Manage.
- OTC-S: Order to Cash Sale- OTC-D: Order to Cash Delivery.- PTP: Purchase to Pay.
Bang viết tắt khái niệm hệ thống:
- HU: Handling Unit.
Trang 14- GI: Good Issue — Tiêu thu.- GR: Good Receipt — Đăng biên nhận.- CRTD: Created — Tạo.
- REL: Release — Xuất- DLV: Delivery.- CNF: Confirmation — Xác nhận- TECO: Technical Complete — Kết thúc kỹ thuật.- CLSD: Closed - Đóng
- PrO: Process Order — Don hàng san xuất.- PO: Purchase Order — Don mua hang.
Bảng viết tat quy trình dự án:
- ITC: Integration Test.- UAT: User Acceptant Test.- EUT: End User Training.- DIAL: Day In Alive- IR: Implementation Readiness.- BUA: Business As Usual
Bang viét tat Master Data
- SLOC: Storage Location- PSA: Production Supply Area- BUoM: Base Unit of Measure- AUoM: Alternative Unit of Measure- BOM: Bill Of Material.
- PV: Production Version.
Bảng viết tắt chủng loại sản phẩm
- UHT: Ultra High Temperature- DKY: Drinking Yoghurt- LAD: Lactic Aseptic Drinking.- SCM: Sweet Condense Milk- CY: Cup Yoghurt.
Bang viét tat don vi:
Trang 15CU: Consumer Unit.KG: KilogramEA: EachROL: Roll.M: Meter.L: Liter.DR: Drum.
Trang 16Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG1.1 Đặt vấn đề:
Trong những năm gan đây, môi trường cạnh tranh của các công ty đang được tự do hóa và toàncầu hóa Do đó, các công ty can phản ứng nhanh hơn với thị trường và nhu cau của khách hàngcũng như tăng cường hệ thống trao đổi thông tin và truyền thông để tổn tại trong môi trườngcông nghiệp định hướng tốc độ cao Trong kỷ nguyên cạnh tranh toàn câu như vậy, Hoạch địnhnguồn lực doanh nghiệp - ERP (Enterprise Resources Planning) đã trở thành tâm điểm của hoạtđộng và quan lý của công ty [1] Hệ thống ERP dat tiền không chỉ giải quyết các van đề côngnghệ thông tin mà còn cố găng giải quyết các van đề liên quan đến nguồn nhân lực, văn hóadoanh nghiệp, cơ cấu lại tổ chức, giảm mạnh tồn kho, thiếu nguyên vật tư, nhanh chóng bắt kịpnhu cau khách hang va khả năng đáp ứng đơn hang Vi vậy, thực hiện thành công của hệ thongERP thích hợp có thể cải thiện hiệu suất của doanh nghiệp đáng kể
APICS (American Production and Inventory Control Society) [2] định nghĩa ERP (EnterpriseResources Planning) như một hệ thống thông tin máy tinh định hướng kế toán giúp doanh nghiệpxác định và lập kế hoạch về các nguồn lực cần thiết trong suốt quá trình hoạt động mua bán, sảnxuất, phân phối, kê hoạch chiến lược dé đáp ứng các đơn đặt hàng của khách hàng Nó cũng cóhiệu quả tích hợp và quản lý các nguồn lực này dé tăng cường hiệu suất tổng thé và giảm chi phí.ERP bao gồm nhiều lĩnh vực, ví dụ như quản lý mua bán trong phân phối; sản xuất, quản lý sảnphẩm, và quản lý thay đổi thiết kế dự án, đại diện cho quá trình sản xuất hoàn chỉnh bao gồmnghiên cứu và phát triển, sản xuất, quản lý sản phẩm và kiểm soát chất lượng tổng thé Ngoài ra,ERP cũng bao gồm kế toán, nhân sự, và ra quyết định quản lý tài nguyên Mục tiêu cudi cùngcủa ERP là cải thiện quy trình hoạt động của doanh nghiệp về lập kế hoạch, thực hiện, kiểm toánvà cải tiên, và tăng cường khả năng kiêm soát và kiêm soát nội bộ công ty.
Nghiên cứu này tập trung vào nha sản xuất theo nhu cầu (Make To Demand - MTD) nhằm giúpcác doanh nghiệp thực hiện thành công hệ thống ERP băng cách đề xuất chiến lược và chiếnthuật dé giải quyết các van dé pho biến gặp phải trong việc triển khai hệ thong ERP
Công ty FrieslandCampina Vietnam (FCV) là công ty liên doanh được thành lập từ năm 1995 tạiViệt Nam giữa công ty Xuất nhập khẩu tỉnh Binh Dương (Protrade) và Royal FrieslandCampina.La don vị chuyên sản xuất kinh doanh sữa phục vụ nhu cau hàng ngày của người tiêu dùng.Công ty FrieslandCampina Vietnam hiện đang gặp phải vấn đề như sau:
- Qui trình sản xuất chưa được tiêu chuẩn
- _ Hệ thông SAP cũ chứa nhiều dữ liệu lỗi thời, không chính xác
Trang 17Công ty đã ra giải pháp là xây dựng hệ thông hoạch định nguồn lực sản xuất ERP với các khối
chức năng cân thiết dé giải quyết các van dé công ty dang gap phải ERP được xây dựng dựa trênmột sơ sở dữ liệu thống nhất, tập trung lưu trữ các tập tin chính liên quan đến các chủ thể trong
hệ thống kinh doanh, Hệ thống ERP có thể hoạch định vật tư nhanh chóng, chính xác và điềuchỉnh kế hoạch chính xác khi có sự thay đổi trong xan xuất
Hiện tại công ty đã áp dụng hệ thống ERP SAP Align được 10 năm kề từ năm 2016 Mặc dù đãmang lại những hiệu quả tích cực tuy nhiên van còn tồn động những van dé đã nêu ở trên Đểgiải quyết các van dé trên thì có 2 phương án được liệt kê ra:
1 Tiêu chuẩn hóa lại quy trình hệ thống hiện tại.2 Nâng cấp hệ thống và tiêu chuẩn hóa lại quy trình hệ thống.Xét theo những điểm mạnh yếu của 2 phương án theo các chỉ tiêu mà trong cuộc họp giữa cáclãnh đạo công ty đặt ra như: Độ chính xác dữ liệu hệ thống; Chuẩn hóa quy trình hệ thống: Đồngbộ dữ liệu với các OPCO với nhau; Quản lý kiểm soát hiệu quả hơn; Dự báo được chính xáchơn; Giảm thất thoát; Chi phí triển khai nhận thấy rang nêu chỉ chuẩn hóa hệ thống hiện có(Align System) thì chỉ tiêu chí chuẩn hóa quy trình là hiệu quả nhất còn các tiêu chí khác thì cầnphải nâng cấp hệ thống cho toàn bộ các OPCO với nhau để đạt hiệu quả tốt hơn Vì thế công ty
đã quyết định lựa chọn phương án 2: Nâng cấp hệ thống và tiêu chuẩn hóa lại quy trình hệ thống
1.3 Pham vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Cac nghiên cứu và thu thập số liệu được thực hiện tại công ty TNHHFriesland Campina Vietnam chi nhánh tại Bình Duong.
Phạm vi thời gian: Dữ liệu được thu thập trong thời gian 4 tháng từ tháng 08/2017 đến 12/2017.Dự án bat đầu chính thức triển khai từ tháng 08/2017 đến tháng 06/2018
Pham vi nghiên cứu: Do dé tài nghiên cứu khá rộng, hạn chế về thời gian, khả năng thu thập dữliệu nên người việt chỉ tập trung vào mô đun sản xuat.
Trang 18Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYET, PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
2.1 Phuong pháp luận:
Phương pháp tiên hành thực hiện luận văn được thực hiện theo phương pháp như sau:
Muc tiêu détai
ỶChuẩn bị
Kiểm định
Đánh giá tông quát sự khác biệt giữa thực
tê và quy chuân tập đoàn rồi dé ra các kêhoạch ban đâu
Ỷ
Phân tích chi tiết quy chuẩn tập đoàn va
thực tê công ty Dé ra các phương án hànhđộng va Change Request
Thiết kế giải |_pháp
ỶHiện thực
Thiết kế phương án đựa trên các phương án
đã đê ra
giải pháp
vChuyén tiép
_ Chạy kiểm tra hệ thống mới.
_ Dao tạo nhân viên
hệ thống
ỶChăm sóc đặc
_ Chuyén đồi hệ thống
biệtỶ
"Trao quyền
Quy trình theo dõi chặt chẽ khi triển khai
hệ thông moi ra sử dụng,
quản lýỶ
Trang 19Trong đó:
- Chuan bị (Prepareration): Thông tin đầu tiên được thu thập về công ty bao gồm cách
mà cách hiện đang làm việc từ quan điểm kinh doanh, dữ liệu, hệ thống và văn hoá, Ngânsách dự án được lập.
- _ Chuẩn bị thực hiện (Implementation Readiness — IR): Nhóm dự án cùng với Chuyêngia tập đoàn (Process Transfomation Officer — PTO) làm việc với Công ty để so sánh sự
khác biệt quy trình chính giữa mẫu tập đoàn và quy trình hiện tại của Công ty Phạm vivà nỗ lực để thực hiện dự án trở nên rõ ràng hơn trong giai đoạn Chuẩn bị Thực hiệnCIR).
- Kiém định (Validation): Nhóm dự án tiếp tục làm việc với nhóm Công ty và Chủ quy
trình (Business Process Officer - BPO) để xác định sự khác biệt chỉ tiết giữa quy trìnhkinh doanh toàn cầu và các Công ty địa phương - và quyết định cách xử lý chúng (trong
thay đổi hệ thống hoặc Thay đổi hành động).- _ Thiết kế giải pháp(Design): Thiết kế các quyết định sang hệ thống SAP
- - Hiện thực giải pháp (Realization): Thực hiện kế hoạch hành động thay đổi Dao taongười dùng cuối Xây dựng và kiểm tra các giải pháp bản địa hoá
- Chuyén tiép hé thống (Transition): Thực hiện kế hoạch hành động thay đôi Cat chuyểnđổi hệ thông
- Cham sóc đặc biệt (Hyper care): Hỗ trợ khi triển khai hệ thống thực tế Theo dõi hiệu
quản vẫn hành Áp dụng những thay đồi
- - Trao quyền quản lý (Business As Usual): Trao toàn quyền kiểm soát hệ thống cho
người dùng cuối có sự hỗ trợ của đội ngũ dự án nhăm duy trì thành quả triển khai.Nhiệm vụ đặt ra cho luận văn:
- _ Hiểu rõ quy trình hiện tại và hệ thong dé có thé phân tích, đánh giá, chỉ ra những sai sótcần phải khắc phục
- So sánh với giải pháp mẫu của tập đoàn dé đánh giá mức độ triển khai dự án và dé ra cáckế hoạch hành động cũng như yêu cau thay đổi so với mẫu của tập doan
- _ Thiết kế giải pháp từ các kế hoạch thay đổi đã dé ra và tiễn hành triển khai các thiết ké.- - Vệ sinh dữ liệu gốc và tiễn hành tiêu chuẩn hóa lại bộ dữ liệu gốc theo mẫu tập đoàn.- _ Thiết kế quy trình mới phù hợp mẫu tập đoàn cũng như vạch rõ vị trí trách nhiệm từng
công đoạn quy trình.
- _ Tiễn hành đào tạo người dùng cuối dé sẵn sàng áp dụng hệ thống mới
- _ Vệ sinh va Quản lý dữ liệu rác sau khi hệ thống triển khai
2.2 Cơ sở lý thuyết:
Trang 202.2.1 Giới thiệu về ERP:Thuật Ngữ ERP [3] được phát minh vào năm 1990 bởi Gartner nhưng nguồn gốc chính xác của
thuật ngữ này bắt nguồn từ thập niên 1960 Vào thời kỳ đó , ý tưởng này chủ yêu được ứng dụngtrong lĩnh vực quản lý hàng tồn kho và quy trình kiểm soát trong ngành sản xuất Các kỹ sư phần
mềm thời điểm đó đã tạo ra các phần mềm ứng dụng điều khiển quy trình quan ký hàng tồn kho,
đối chiêu các khoản dư và tường thuật các trạng thái Tới năm 1970, hệ thong ERP đã mở rộngchức năng của mình thông qua việc tích hợp vào hệ thống Hoạch Định Nhu Cầu Nguyên VậtLiệu ( MRP) nhằm mục đích lên kế hoạch cho các quy trình sản xuất
HRM
HUMAN
RESOURCE NAGEM
CRM
CUSTOMER ‹LATIONSHI
Information Integration through EC’ ERP System
Hinh 2 2: Hé thong ERP
Vào thập niên 1980, phan mềm MRP phát triển rộng rãi hơn với mục đích bao trùm các hoạtđộng trong quy trình sản xuất nhiều hơn trước, khái niệm MRP-II (Hoạch Định Nguồn lực sảnxuất) xuất hiện cũng dựa trên ý tưởng trên Đến năm 1990, các hệ thống này đã được phát triểnhơn so với các chức năng quản lý hàng tôn kho và quá trình hoạt động khác thành các chức năngback-office như kế toán và nguồn nhân lực, lập ra giai đoạn mới cho sự phát triển ERP được biết
đến phổ biến hiện nay.Ngày nay, ERP đã được mở rộng nhằm bao trùm các hoạt động liên quan tới trí tuệ doanh nghiệp
(BI) bên cạnh đó hệ thống ERP cũng xử lý các chức năng “Front-office” như “tự động hoá đội
ngũ ban hang (SFA), tự động hóa tiếp thi và thương mại điện tử
Trang 21[ Accounts Receivable] "¬ Resource Plan
[ Accounts Payable | Pmance and Accounting (ERP)
[ General Ledger —
[Salary System TL —>»|[ Faman Resource —>
——— a Supply Chain Managemen EER)
Hình 2 3: Lich sử phát triển của hệ thong ERP[1]2.2.2 Hoạch định sản xuất (Production Planning )[5]:
2.2.2.1 Quy trình Hoạch định san xuất và kiểm soát:
Quy trình lập kế hoạch sản xuất bao gồm các lĩnh vực chính sau:- Lap kế hoạch bán hàng và sản xuất (Sale & Operation Planning) để xác định số lượng
Trang 22Kiểm soát sản xuất (Production Control) để kiểm soát và ghi lại quy trình sản xuất.
Hinh 2 4: Quy trinh tong thé của Hoạch định san xuất [5]
Nghiên cứ này sẽ tập trung vào từ bước Production Order đến Good Receipt dành riêng cho khốisản xuất tại nhà máy FrieslandCampina Vietnam
2.2.2.2 — Loại hình sản xuất:Loại sản xuất mô tả tần suất sản phẩm được sản xuất trong quá trình sản xuất Tan suất sản xuấtcác sản phẩm giống hoặc tương tự được lặp lại và số lượng đơn đặt hàng sản xuất là những đặctrưng điên hình xác định loại hình sản xuât Gôm các loại sản xuât quan trọng sau:
Sản xuất rời rạc (Discrete Manufacturing)Sản xuất lặp đi lặp lại (Repetitive manufacturing)
Trang 23- San xuất theo quy trình (Process Manufacturing)- Kanban
- _ Thiết kế theo don hang (Engineer to Order)Trong nghiên cứu nay áp dụng hệ thống SAP theo loại hình sản xuất Kanban nên tác giả sẽ giớithiệu chỉ tiết về loại hình này
Kanban là một quy trình kiểm soát sản xuất và kiểm soát lưu lượng vật liệu tránh các yêu cau tốnthời gian lập kế hoạch và thực hiện kiểm soát sản xuất theo yêu cau Với kanban, vật liệu đượcsản xuất hoặc mua chỉ khi nó thực sự được yêu cau Một số lượng cụ thể của các thành phân cầnthiết để sản xuất một vật liệu được lưu trữ tại chỗ trong các thùng chứa Khi một thùng chứatrồng, thành phân này được bổ sung theo một chiến lược được xác định trước (sản xuất trongnhà, mua bên ngoài hoặc chuyển kho) Trong khoảng thời gian giữa yêu cầu bổ sung và phânphối đầy thùng chứa, các thùng chứa khác chỉ đơn giản là thực hiện công việc của thùng chứarỗng
Consumer < Source
Material
Kanban—
Hình 2 5: Dòng Kanban cơ ban.
Quá trình bồ sung thường là tự động trong thủ tục kanban, làm giảm đáng kể số lượng công việcyêu cầu đăng tải thủ công Ngoài ra, quy trình kanban làm giảm mức tồn kho, vì chỉ các thànhphần được sản xuất mới được yêu cau thực sự Vật liệu yêu cầu bởi một mức sản xuất (ngườitiêu dùng) từ mức sản xuất trước đó khi can thiết
Với quy trình kanban, nhà máy được chia thành các khu vực cung ứng sản xuất (ProductionSupply Area - PSA) Các thành phần cân thiết cho sản xuất được lưu trữ trong các PSA và cáctrung tâm làm việc khác nhau có thé lay những gì họ cần từ PSA Chu kỳ kiểm soát (Control
Trang 24Cycle) kanban được xác định dé xác định cách thức bổ sung nguyên liệu trong một PSA Chu kỳ
kiểm soát xác định chiến lược bố sung cho vật liệu chỉ định như liệu vật liệu yêu cầu được sảnxuất trong nhà hay được mua từ bên ngoài Chu kỳ kiểm soát cũng xác định số lượng thùng chứatrong vòng tuần hoàn giữa người tiêu dùng và nguôn cung cấp và số lượng trên mỗi thùng chứa.Các chiến lược bổ sung chỉ định cách bồ sung thành phan vật liệu và các yếu tô bổ sung Gôm cócác chiên lược bô sung sau:
- San xuất trong nha:
= Kanban thủ công.= Bồ sung theo chi định thiết lập sẵn
= Bồ sung theo đơn hàng sản xuất
- Mua từ bên ngoài:
= Bồ sung theo đơn hàng
= BỒ sung theo lịch thỏa thuận.= Bồ sung theo Just In Time (JIT)
và nơi cần phân phối
Trang 25xé External Procurement Stock Transfer Lael sal
Hinh 2 6: Tin hiéu Kanban.
Trong quy trình kanban cổ điển, người dùng chỉ định thùng chứa ở trang thái "trống" bằng mãvạch hoặc bảng kanban, do đó kích hoạt tín hiệu kanban Ngay sau khi số lượng trong thùngchứa bang không hoặc giảm xuống dưới giá trị ngưỡng được thiết lập, hệ thống sẽ tự động thay
Phương phái ASAP (Accelerated SAP) có mục dich là giúp thiết kế hệ thống SAP theo cách hiệu
quả nhất có thể Mục tiêu của nó là tối ưu hóa hiệu quả thời gian, con người, chất lượng và cácnguồn lực khác, băng cách sử dụng một phương pháp đã được kiểm chứng thực hiện
Hình 2 7: Quy trình phương pháp ASAP.
Trong đó:
- Chuẩn bị dự án - Giai đoạn này cung cấp kế hoạch và chuẩn bị ban đầu cho dự án Mỗidự án có mục tiêu, phạm vi và mức độ ưu tiên riêng Các phân phôi được mô tả trong giai
Trang 26đoạn này hỗ trợ hoàn thành các bước khởi đầu và lập kế hoạch một cách hiệu quả và hiệu
quả - như thiết lập quản tri dự án, kế hoạch dự án và tiễn độ dự án được chuẩn bị ở giaiđoạn này.
Phạm vi xác nhận - Mục đích của giai đoạn này là để đạt được một sự hiểu biết chung về
cách công ty có ý định chạy SAP để hỗ trợ kinh doanh của họ Nó tập trung vào việc thiết
lập nhanh môi trường có sẵn cho hội thảo xác nhận với người dùng doanh nghiệp để xácnhận phạm vi và xác định yêu cầu delta sẽ được thực hiện trong giai đoạn tiếp theo để
tăng cường đường cơ sở được cung cấp bởi RDS được lắp ráp trước
Thực hiện - Mục đích của giai đoạn này là thực hiện tất cả các yêu cầu delta quy trình
nghiệp vu được xác định trong giai đoạn Xác nhận phạm vi Nhóm nghiên cứu câu hình,
phát triển, kiểm tra và ghi lại giải pháp trong một loạt các lần lặp lại theo thời gian Trước
khi giải pháp được phát hành cho giai đoạn tiếp theo, nó được tích hợp hoàn toàn từ đầu
đến cuối được kiểm tra và chap nhận bởi người dùng cuối.Chuẩn bị cuối cùng - Mục đích của giai đoạn này là hoàn thành các hoạt động cắt giảm(bao gồm kiểm tra kỹ thuật và tải, đào tạo người dùng cuối, quản lý hệ thông và các hoạtđộng diễn tập) để hoàn thành sự sẵn sàng của bạn để phát trực tiếp Giai đoạn Chuẩn bị
Cuối cùng cũng phục vụ để giải quyết tat cả các van dé quan trọng còn lại Khi hoàn tatthành công giai đoạn này, bạn đã sẵn sàng để điều hành doanh nghiệp của mình trong Hệ
thống SAP trực tiếp của bạn.Hỗ trợ trực tiếp - Mục đích của giai đoạn này là chuyên từ môi trường tiền sản xuất, dựán sang hoạt động sản xuất và cung cap sự hỗ trợ bền vững cho người dùng doanh nghiệpdé giúp họ chuyển sang môi trường mới
Triển khai - Mục đích của giai đoạn này là tinh chỉnh các tiêu chuẩn vòng đời ứng dụng,các quy trình và thủ tục được thiết lập trong dự án và sap xếp chúng với các nhu câu hoạtđộng Nền tảng vận hành trung tâm là SAP Solution Manager, sử dụng giải pháp đượcghi chép cho các hoạt động của hệ thống
2.2.4 Phương pháp triển khai ứng dụng (Application Implementation Methodology
Trang 27Implementation Strategy
Computerized operation and > ——> implementation Team Structure
\ ) and Planmanagement process
manag pr Ỷ Kick-Off Meeting
(SOP Walkthrough) sen Development | Documentation (Documentation)
(CRP)
> Transition(Customized Operation)
(End-User Training)J (End-User CRP)
(Production) (Data Preparation)
(Post Support) Production Run
Hinh 2 8: Quy trinh AIM
Trong do:
- Operation Analysis stage (Giai đoạn phân tích): Công ty cung cấp và giải thích quy trình
hoạt động hiện tại và kỳ vọng tương lai, giúp chuyên gia tư van hiệu rõ nhu cầu dé phântích xác định trọng tâm của việc triển khai hệ thống sau này
- Solution Design Stage (Giai đoạn thiết kế giải pháp): Sau khi các kết qua phân tích được
công bồ và thảo luận, các chuyên gia tư van sẽ thiết kế các giải pháp dé đáp ứng các nhu
cầu trong tương lai của công ty bang các ứng dụng phần mềm thích hợp, đề xuất kế hoạch
chi tiết cho câu trúc trong tương lai và xác định phạm vi của dự án.- Solution Development Stage (Giai đoạn phát triển giải pháp): Sau khi có kết quả phân
tích, dựa trên quy trình mới và câu trúc chức năng được dé xuất ở giai đoạn dau của thiết
kế giải pháp, các chuyên gia tư van sẽ xây dựng một môi trường thử nghiệm dé mô phỏng
và xác nhận thêm quy trình vận hành chuẩn của hệ thong mới trong tương lai
- Customer Documentation Stage (Giai đoạn tài liệu khách hàng): Người sử dụng sẽ viếthướng dẫn vận hành và hướng dẫn đảo tạo Băng cách này đảm bảo kiến thức và hiểu biết
của người dùng vệ các chức nang của hệ thông mới.
Trang 28- Transition Stage (Giai doan chuyên tiếp): Công việc chuẩn bị cho quá trình chuyên đổiphải được hoàn thành, bao gồm môi trường và thiết lập dữ liệu và đào tạo chuyển tiếp
cho người dùng cuối
- Production Run Stage (Giai doạn chạy sản xuất): hệ thống sẽ chính thức bắt đầu chạytrong sản xuất
Chu kỳ sống và quy trình kỹ thuật hệ thống bắt đầu với việc xác định nhu cầu nảy sinh do có sự
đòi hỏi hay thiếu hụt nào đó Nhu cau sẽ đưa tới một hệ thống mới ( hay cải tiễn) được hoànthành dé đáp ứng sự thiếu hụt hay đòi hỏi Trong thực tế, do tồn tại nhiều nhu cầu khác nhau và
Trang 29các nguôn tài nguyên ( nhân lực, tài chính, thiết bị, ) là giới hạn, khi xem xét nhu cau ta phảichú trọng các điêu sau:
Ban chất của sự thiếu hut cần được làm rõ ( các đặc tính vận hành chưa đạt, khả năng hỗ trợ hệthống chưa dat giá thành quá cao )
- = Thời hạn mà hệ thống mới phải được lắp đặt và vận hành
- _ Số lượng ( mức) nguôn lực cần dau tư cho hệ thong mới.- _ Mức độ ưu tiên của hệ thống mới
Tại thời điểm này, giải pháp cho van đề ( cũng như câu hình hệ thống) chưa được xác định cụ
thể Mục đích của bước này là xác định một nhu câu thực sự đang tôn tại.b Thiết kế ý niệm:
Thiết kế ý niệm là giai đoạn dau tiên trong việc thiết kế và phát triển hệ thống Thiết kế ý niệmgồm có nhiều bước Trước tiên, việc phân tích nhu cau cần được thực hiện, tiếp theo là nghiêncứu khả thi, được tiễn hành dé hỗ trợ cho sự phát triển và ứng dụng công nghệ Một bước khácrat quan trong trong giai đoạn nay là xác định các yêu cầu vận hành của hệ thống cũng như quan
điểm bảo hành Sau khi các bước trên được hoàn thành, phân tích trade — off được thực hiện và
đặc tả hệ thống được thiết lập Một cách đồng thời với công tác thiết kế, một kế hoạch hệ thôngcũng được soạn thảo Kết thúc giai đoạn thiết kế ý niệm, thiết kế phải được xem xét và đánh giá
Trang 30c Thiết kế sơ khởi:
Thiết kế sơ khởi là bước tiếp theo sau thiết kế ý niệm, sử dụng và chuyên đổi kết quả của giaiđoạn trước thành yêu cau thiết kế định lượng và định tính Thiết kế sơ khởi gồm các bước sau:
- Phan bồ chức năng của hệ thống- Phan bồ yêu câu hệ thông- Phan tích trade — off và tối ưu
- Tổng hợp và xác định hệ thống
- _ Xem xét thiết kế sơ khởi
d.Thiết kế chỉ tiết:> Mục đích cơ bản của thiết kế hệ thống:
- _ Tương thích với yêu cầu vận hành
- H6 trợ các chuẩn thiết kế định tính, định lượng được xác lập trong giai đoạn thiết kế sơkhởi
Các mục đích cụ thể của thiết kế khác nhau tùy théo loại hệ thống và bản chất nhiệm vụ củachúng Tuy nhiên trong giới hnaj nghiên cứu này thiết kế chi tiết chỉ có mục tiêu cho sản xuất.Mục dich tối thiêu là yêu cầu nguồn lực ( nhân sự, vật liệu, nhà xưởng, năng lượng ) trong suốtquá trình sản xuât.
Trang 31- Phan tích chức năng hệ thốngPhân tích chức năng là bước quan trọng nhất của giai đoạn thiết kế sơ khởi Phân tích chức năng
là phương pháp dùng dé xác định và mô tả tat cả các chức năng của hệ thong, nghĩa là tat cả các
hoạt động mà hệ thống phải thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của hệ thống.
> Mục đích của phân tích hệ thống
Xác định hay cập nhật các yêu câu vê chức năngBảo đảm các chức năng được phân chia một cách thích hợp.Cho phép theo dõi mối quan hệ giữa các chức năng
Xác định các giao diện giữa các chức năng.> Lợi ích của phân tích hệ thống
- Tat cả các phương diện thiết kế, vận hành và hỗ trợ hệ thống đều được xem xét, kể cảthiết kế, sản xuất, thử nghiệm, triển khai, vận chuyển, huan luyén, van hanh va bao tri.- Tat ca cdc thanh phan cua hé thong ( thiết bị chính, thiết bi thử nghiệm và hỗ trợ, trang
bi, nhân sự, dữ liệu ) không bi bỏ sót trong thiết kế.2.3 Các nghiên cứu liên quan:
2.3.1, A Case Study of ERP Implementation for Opto-Electronics Industry -
Chan-Hsing Lo, Chih-Hung Tsai, and Rong-Kwei Li
Bài báo ứng dụng triển khai ERP cho công ty sản xuất đèn LED áp dụng Phương pháp triển khaiứng dụng (Application Implementation Methodology — AIM) nhằm triển khai thành công hệthống ERP
2.3.2 A Case Study on the Successful Upgrade of ERP System Jaehoon Whang,
Moon-Bong Lee and Kijoo Kim
Việc triển khai hệ thong ERP có nghĩa là thay đổi quá trình là áp dung các quy trình To-Be nhưlà đầu ra của dự án và các quy trình tiêu chuẩn toàn cầu được áp dụng trong các giải pháp ERP.Bài báo nghiên cứu về sự thành công của việc nâng cap hệ thông ERP cho 5 công ty thuộc cáclãnh vực ngành nghề đều đã áp dung SAP R/3 và nâng cấp lên phiên bản mới hơn
2.3.3 Implementation of an ERP system: A case study of a full-scope SAP project,
Przemysaw Lech:
Bài báo phân tích việc thực hiện một hệ thống ERP để xác định các hoạt động được thực hiệntrong từng giai đoạn của dự án, những liên quan đến từng hoạt động và thời gian hoạt động củachúng.
Trang 32Chương 3: GIỚI THIEU DOI TƯỢNG NGHIÊN CUU
Chương 2 đã trình bày về cơ sở lý thuyết và phương pháp luận dùng cho luận văn Trong chương3 tác giả sẽ giới thiệu về và thực trạng công ty FrieslandCampina Vietnam
3.1 Giới thiệu đối tượng:
Công ty FrieslandCampina Vietnam (FCV) là công ty liên doanh được thành lập từ năm 1995 tạiViệt Nam giữa công ty Xuất nhập khẩu tỉnh Bình Dương (Protrade) và Royal FrieslandCampina
— tập đoàn sữa hàng đầu tại Hà Lan với 140 năm kinh nghiệm hoạt động trên toàn thế GIỚI
Trang 33GROUND FLOOR PLAN 1/100
Hình 3 2: Mặt bằng nhà máy FCV
Trang 34Với cam kết góp phan cải thiện đời sống cho người dân Việt Nam, trong 20 năm qua,FrieslandCampina Việt Nam đã và đang đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của ViệtNam.
~ Giải thưởng Môi truong xanh
- Bằng khen của Thủ tướng chính phủ cho
chương trình Rhuyén học Đèn Dom Bom
~ Giải thưởng Doanh nghiệpphát triển bền ving
Huan chuongLao hang II
cho FrieslandCampinaViệt Nam- Huân Chương Hữu Nghị
- Huân Chương Lao động Hang Ill- Huân Chương Vi Sự Nghiệp Giáo Dục
‘Trung tam - Huân Chương Vì SứC Khỏe Công Đồng
fam lạnh sữa tươi ~Dutch Lady được Người tiếu dùng& Nong trại hiểu mau bình chọn tà thương hiệu nối tiếng
“giá: nhất của Ngành hàng thực phẩm &
Fxemostbiri Dera Nước giải hát tại Việt NamLongevity & Dutch Lady
nhap ban tai Sai Gon
Trang 35SỮA CÔ GÁI HÀ LAN
ACTIVE 20+NĂNG LƯỢNG SỮA CHO CẢ NHÀ
NĂNG ĐỘNG
XEM THÊM
SỮA CHUA
THANH TRÙNGDUTCH LADY
Vi Ngon Nhà Làm - Ngon như nhàlàm
100% Sữa tươi thơm ngon
Và bO dưỡng cho cả gia đỉnh
Sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ từ
SỮA BỊCH CÔ GÁI HÀ
LAN ACTIVE 20+NHIÊU DƯỠNG CHẤT, GIÁ HỢP LY
cung cấp cho người dân mỗi năm hơn 1.5 tỷ suất sữa chất lượng cao, với các nhãn hiệu đã đượcngười dân Việt Nam tin yêu như Dutch Lady, Friso, YoMost, Fristi, Completa mà còn tạo rahơn 15 ngàn việc làm trực tiếp và gián tiếp cho người lao động tại Việt Nam, tích cực khởixướng và tham gia vào các họat động tạo lập giá trị chung cho cộng đồng Sự đóng góp củaFrieslandCampina Việt Nam cho đất nước Việt Nam đã được chính phủ và cộng đồng đánh giá
cao.
- Hoat động phát triển ngành sữa bên vững: FrieslandCampina Việt Nam bắt dau thực
hiện Hoạt động phát triển ngành sữa từ năm 1995 với mức đầu tư mỗi năm khỏang Itriéu đô laMỹ Hiện có 70 kỹ sư, bác sĩ thú y, nhân viên kỹ thuật Việt Nam và chuyên gia Hà Lan đang làmviệc toàn thời gian cho chương trình này Hơn 2400 hộ nông dân đã được ký hợp đồng thu mua
và thường xuyên được huấn luyện, kiểm tra, đang cung cấp khỏang 170 tấn sữa chất lượng mỗi
ngày (chiếm 23- 25% lượng sữa tươi của cả nước)
- _ Hoạt động cải thiện chất lượng và tăng cường nhận thúc về dinh dưỡng: Với những
sản phẩm sữa phong phú, FrieslandCampina Việt Nam đã đáp ứng được những nhu cau dinhdưỡng hàng ngày rất khác nhau của người tiêu dùng Liên tục cải tiến nhằm làm tăng thêm gia trịdinh dưỡng của các sản phẩm đồng thời hướng dẫn cho người tiêu dùng cách ăn uống có lợi nhất
cho sức khỏe Ứng dụng chương trình quản lý chất lượng độc đáo “Từ đồng cỏ đến ly sữa” để
đảm bảo tính an toàn và chất lượng của sản phẩm trong việc phục vụ người dân Việt Nam Các
sản phẩm của chúng tôi như Dutch Lady (Dutch Lady), Friso và Yomost đã được người tiêu
Trang 36dùng Việt Nam ưa chuộng Tích cực hỗ trợ các chuyên gia dinh dưỡng Việt Nam trong nghiêncứu để mang đến những kiến thức và thực hành dinh dưỡng tốt nhất nhằm phục vụ cho ngườiViệt Nam.
- Tao lập giá trị chung cho cộng dong: FrieslandCampina Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục
đóng góp tích cực vào việc “cải thiện cuộc sống cho người dân Việt Nam”, xem việc tạo lập giátrị chung cho cộng đồng như một trong những chiến lược kinh doanh bền vững
cau Tao don hang san xuat Aa
Hoach dinh 2n han
Trang 37- - Hoạch định dự báo nhu cầu (Demand Planning): Dự báo nhu cầu khách hàng từ thịtrường dựa vào doanh số bán hàng và xu hướng mua hàng tại từng thời điểm trong nămrồi lên kế hoạch sản xuất trong 18 tháng.
- _ Hoạch định cung ứng (Supply Planning): Đảm bảo cung ứng vật tư theo kế hoạch mà Bộphận Hoạch định nhu cau dé ra và lập kế hoạch sản xuất theo tuân, theo tháng
- Kho (Warehouse): Lưu trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm để cung cấp cho sản xuất vàthành phẩm cung cấp cho thị trường Vận chuyên giữa các kho và khách hàng bán sỉ.- San xuất (Production): Bộ phận sản xuất sản xuất theo đơn hang trong kế hoạch chỉ tiết
hàng tuần.- _ Kiểm soát chất lượng (Quality Control): Kiểm soát chất lượng nguyên vật tư, bán thành
phẩm, thành phẩm Truy tìm nguyên nhân khi có phan nàn khách hàng về chất lượng sảnphẩm
- Ban hàng (Sale): Buôn bán thành phẩm theo các đơn đặt hang và tìm kiểm, phát triểnkênh bán hàng và khách hàng.
- Bao trì (Maintainance): Bảo dưỡng, sửa chữa máy móc Dam bao trang thiết bị nhàxưởng luôn sẵn sàng, hạn chế hư hỏng
- Tai chính (Finance): Tính toán chi phí, vốn ban đầu Cân đối chi phí.- Mua hang (Purchasing): Mua nguyên vật tư theo kế hoạch sản xuất được dé ra Thỏa
thuận, lựa chọn nhà cung ứng phù hợp.
Ngoài quy trình trên còn có các bên liên quan như:
- R&D: Nghiên cứu & phát triển công thức sữa, dam bảo thành phan dành dưỡng, mùi vịsữa được khách hàng đón nhận và tạo thương hiệu riêng cho công ty.
- DDP: Thu mua sữa tươi từ hộ nông dân và hợp tác xã nuôi bò sữa.- Marketing: Lên chiến dịch quảng bá sản phẩm nham tăng doanh thu ban hàng
3.5.Thực trạng công ty:
Công ty FrieslandCampina Vietnam đã triển khai sử dụng SAP Align cho sản xuất, SAP QM cho
kiểm soát chất lượng và SAP WM cho kho bãi đã được hơn 10 năm Việc triển khai áp dụngSAP đã mang đến cho công ty những hiệu quả đáng kể trong việc quan lý thời gian, tiền bạc,nhân lực, kho bãi, nguyên vật tư.
Hiện tại công ty FrieslandCampina Vietnam đang gặp phải những van dé sau:
3.5.1 Về Tổ chức: Sơ đồ tổ chức hiện tại nhà máy FCV khối sản xuất như sau:
Trang 38Giam docnha may
| | |
Giám đốc CY) ' Giám đốc Giám đốc Giám đốc | | Chuyên viên& SCM Processing RTD Packing bao tri công nghệ
sữa
Quản lý sản Quản lý sản Quản lý sản Quản lý bảo
xuât xuât xuât trì
Trưởng ca Trưởng ca Trưởng ca ¬
, su , su , su Kỹ sư bảo trì
san xuat san xuat san xuat
Van hanh Van hanh Van hanh
Hình 3 6: Sơ dé tổ chúc khối sản xuất.3.5.2 Về Quy trình: Bộ phận sản xuất dang gap phải những van đề như sau:
Quy trình sản xuất: Hiện có 2 quy trình chính chính của Bộ phận nau sữa (Processing) vaBộ phận đóng gói (Filling/Packing) được xây dung từ dự án SAP lần dau cách đây 10năm Hai quy trình này hiện chưa được tiêu chuẩn trong việc thứ tự các bước làm, ai làngười được chỉ định thực hiện.
Giao nhận nguyên vật liệu lỏng trong xe bổn (Sữa tươi, dau cọ):= Hién công ty áp dụng chính sách thu mua sữa tươi từ hộ nông dân và hợp tác xã Việc
giao nhận sữa tươi vẫn còn quản lý bang biểu mẫu, nhưng trên hệ thống lại không cóĐơn mua hàng (Purchase Order) gây khó khăn trong việc kiểm soát lượng sữa tươiđầu vào trên hệ thống
= Sữa tươi được trộn lần nhiều xe bổn vào một bổn lớn 100 tan gây khó khăn trong việc
truy ngược lại tìm nguyên nhân khi có phàn nàn từ thị trường.
= Lượng sữa tươi không 6n định về số lượng (Kg) va chất lượng (phan trăm chất béo và
Protein) còn gây khó khăn cho việc lên kế hoạch sản xuất cho từng loại sản phẩm.Đơn hàng sản xuất (Process Order):
Trang 39= Hiện tai một chu kì sản xuất kéo dai từ 28 đến 60 gid tùy thuộc vào khu vực san xuấtvà loại sản phẩm Một đơn hàng sản xuất lại có thể chạy sản xuất trên nhiều dâychuyên sản xuất.
=» Nguyên vật liệu chỉ được xác nhận tiêu thụ trên hệ thống sau khi kết thúc đơn hàng(quá 1 ngày sản xuất) cũng gây khó khăn trong việc quản lý lượng vật tư còn có trênthực tế
= Quá trình Đăng biên nhận lượng thành phẩm (Good Receipt) được tiễn hành trướctrên hệ thống sau đó mới in nhãn sản phẩm và dán lên pa-let thành phẩm do đó khôngphản ánh được thời gian sản xuất ra thành phẩm thực tế
Yêu cau nguyên vat tư: Việc yêu câu nguyên vật tư được thực hiện thủ công giữa bên Sảnxuất và Kho dựa trên tồn kho (thực tế và hệ thống) và lượng nguyên liệu cần cho Đơnhàng sản xuất gây khó khăn trong việc quản lý vật tư và lượng tồn kho cần cho Đơnhàng.
Tiêu thụ vật tư cho Đơn hàng sản xuất:= Hiện tại thì Nguyên liệu thô ở khu vực SCM và Processing đã áp dụng hệ thống
Quản lý kho (Warehouse Management — WM) sử dụng mã vạch (barcoding) détiêu thụ nguyên vật tư Tuy nhiên các khu vực khác (CY Process, RTD Packing)thì vẫn chưa áp dụng hệ thong WM
= Khái niệm về Nguyên liệu chính (Primary material) và nguyên liệu thứ cấp(Secodary material) chưa được phân biệt rõ ràng (về tính chất, định nghĩa, cáchthức tiêu thụ và quản lý)
3.5.3 Về Dữ liệu gốc (Master Data):
Mã vật tư (Material): Sau 10 năm triển khai dự án SAP lần thứ nhất, hiện trên hệ thốngtồn đọng rat nhiều material không sử dụng được nữa nhưng chưa được xóa Nhiều mã vậttư được tạo ra không đạt tiêu chuẩn (dữ liệu thiếu sót, tên không chính xác) Mã vật tưgiữa các Chi nhánh công ty (OPCO) không đồng nhất
Dinh mức nguyên liệu (Bill Of Material - BOM): Cùng tình trang với Mã vật tư, nhữngBOM không còn sử dụng nữa cũng không được khóa lại hay xóa đi gây nhiều rác trên hệ
thống Ngoài ra BOM cũng không chính xác theo Công thức (Recipe) gây nhiều khókhăn cho phía sản xuất, kế hoạch
Phiên bản sản xuất (Production Version):Cùng tình trạng với BOM, Phiên bản sản xuấthiện tại không được chính xác.
Công thức gốc (Master Recipe), Nguồn lực (Resource): Không có duy trì trên hệ thống
Trang 40Hệ thống: Hệ thống hiện tại (SAP Align system) sau 10 năm triển khai nên đã đi vào ổn định.Tuy nhiên vẫn còn hay xuất hiện các lỗi 914, 922 (lỗi treo hệ thống) do đường truyền mạnginternet không được ồn định.
3.5.4.Con người:
Chỉ một nhóm nhỏ người của sản xuất biết sử dụng SAP.Tài liệu đào tạo SAP hiện tại không còn, mọi người training nhau qua truyềnmiệng và thực tập.
Phân quyén công việc của từng vị trí công việc trên hệ thống không rõ ràng.Do Dữ liệu gốc không chính xác nên nhiều công việc được làm thủ công dẫn đếnthói quen cũ không đúng và khó bỏ.
3.6 Nhóm triển khai dự án và kế hoạch triển khai:
Nhóm triển khai dự án theo cấu trúc như sau:
FTM OTC-S PTP OTC-D S&OP MTD-S MTD-M MTD-Q
Người triển | | Người triển | Người triển Người triển | Người triển || Người triển | | Người triển | | Người triểnkhai khai khai khai khai khai khai khai