1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá hiện trạng nhận thức và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề ngập nước tại Tp. HCM

166 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá hiện trạng nhận thức và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề ngập nước tại TP.HCM
Tác giả Cao Lê Minh Tâm
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn Khoa, TS. Trần Ngọc Tiến Dũng
Trường học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Tp.HCM
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 67,81 MB

Cấu trúc

  • DANH MỤC VIET TAT (16)
    • CHUONG 1: MỞ DAU (17)
    • CHƯƠNG 2: TONG QUAN 2.1 Tổng quan về TP. Hỗ Chí Minh (29)
  • BINH DUONG + =*) (32)
    • CHƯƠNG 3: KET QUA V THẢO LUẬN (67)
  • DU BAO VE SỰ KIỆN NGAP 4 (75)
    • CHƯƠNG 4: DE XUẤT C_C CHƯƠNG TRÌNH NANG CAO NHAN THUC CONG D NG VE NGAP NƯỚC ĐÔ THỊ (98)
    • CHUONG 5 KET LUẬNV_ KHUYEN NGHỊ (108)
  • T I LIEU THAM KHAO (111)
  • PHỤ LỤC (113)
    • BANG HOI (113)
    • DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM VÁN VÀ PHIẾU THAM VAN Ý KIÊN CHUYEN GIA (121)
    • BANG TONG HỢP CÁC DU ÁN THUỘC NHÓM GIẢIPH P CÔNG TRINH DO TRUNG TAM DIEU (123)
    • H NHCHƯƠNG TRINH CH NG NGAP LAM (123)
    • CHU DAU TU (123)
    • B OC OSO KET CUA TRUNG TAM CH NG (127)
    • NGAP NAM 2016 (127)
      • I. MỤC TIEU, CHÍ TIỂU, NHIỆM VỤ CHỦ YEU (128)
      • II. KẾT QUÁ THỰC HIỆN CÁC NHÓM GIẢI PHÁP Theo Kế hoạch thực hiện Chương trình giảm ngập nước ban hành kèm theo Quyết (131)
      • IV. HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỎN LỰC SO VỚI NHU CÂU (145)
      • V. HIỆU QUA TRIEN KHAI CHUONG TRINH (145)
      • VI. KIÊN NGHỊ (147)
    • S LIỆU TỪ CƠ QUAN THO T NƯỚC ĐÔ THỊ (157)
      • it 60 85 60 020 1010 | 0.15 ane 25 120 25 017 1017 | 017 (163)
      • Bà 2 240 470 120 02 02 |02 nà 4 310 495 77.5 03 0.1 0.225 (164)

Nội dung

Trong quá trình thực hiện luận văn, em có được cơ hội tuyệt vời đi thực tậptại Cộng Hòa Pháp trong khuôn khổ của dé tài EPH2 “Quản lý bền vững nước đôthị và nhận thức người dân TP.HCM đố

BINH DUONG + =*)

KET QUA V THẢO LUẬN

Đánh giá nhận thức của cộng đồng về ngập nước đô thị tại TP.HCM trong phạm vi dé tài được thực hiện thông qua việc phỏng van trực tiếp 247 số đơn vi mẫu tại 08 địa bàn khảo sát: đường Kinh Dương Vương, Quốc Hương, Phan Xích Long, Calmette, Dinh Bộ Lĩnh, Phan Xích Long va Bach Dang Kết quả được ghi nhận như sau:

3.1 Phân loại khu vực khảo sát Định nghĩa “ngập thường xuyên” và ngập “không thường xuyên” được dựa trên dữ liệu ngập hằng năm Cụ thể là tân suất ngập (do cả mưa và triều) trong 08 điểm ngap được lựa chọn.

Từ phân bối cảnh ngập và tình hình ngập tại khu vực khảo sát (phan 3.1.1) cùng với hiện trạng ngập tại khu vực khảo sát (phần 2.5), ta phân loại khu vực khảo sát dựa trên dữ liệu ngập hang nam, ta phân loại làm hai nhóm là nhóm ngập thường xuyên và nhóm ngập không thường xuyên Sử dụng số liệu tần suất ngập của các tuyến đường (cả mưa và triều) Từ Bảng 3.1 ta xếp loại ngập các tuyến đường qua từng năm.

Bảng 3.1 Tong hợp số lần ngập do mưa và triều từ năm 2010-2016

2010 |201I |2012 |2013 |2014 |2015 |2016 | TONG Huỳnh Tân Phát 30 25 40 31 13 2 11 152 Tôn That Hiệp 13 5 4 38

Calmette 12 13 9 3 | 2 2 42 Quốc Hương 0 8 7 | 2 2 43 63 Bạch Đăng | | 0 0 0 0

Từ Bảng 3.1 ta xếp loại ngập các tuyến đường qua từng năm Kết quả được trình bày ở Bảng 3.2:

Bảng 3.2 Bảng xếp loại mức độ ngập của các tuyến đường qua từng năm theo tan suất ngập 2010 |2011 |2012 |2013 |2014 |2015 |2016 | TÔNG | Xếp hạng Huỳnh Tan Phát 2 | | | 2 5 2 14 2

Tôn Thất Hiệp 3 5 5 3 3 2 5 26 3 Đinh Bộ Lĩnh 5 7 6 6 7 3 3 37 6

Calmette 4 3 3 3 5 5 7 30 4 Quốc Huong 7 4 4 5 4 5 1 30 4 Bạch Đăng 6 6 6 6 7 8 6 45 8

Sử dụng số trung bình dé xếp loại thứ tự ngập nhiều nhất cho đến ít nhất Với trung bình là 29, nếu bé hơn số trung vị thì tuyến đường thuộc khu vực ngập thường xuyên, và lớn hơn 29 thì tuyến đường thuộc khu vực ngập không thường xuyên.

Tương tự với tần suất ngap, thực hiện xếp loại đối với độ sâu ngap và thời gian ngập từ đó đưa ra kết quả phân loại khu vực ngập như sau:

Bang 3.3 Bang phân loại các khu vực ngập

Nhóm ngập Tên đường Số đơn vị mẫu phỏng van

Khu vực TXN (TXN, 100/247 | Huỳnh Tân Phát 33

Calmette 30 Khu vực KIXN Đinh Bộ Lĩnh 36

3.2 Đặc điểm cộng đồng tại khu vực được khảo sát a Độ tuôi

Dựa trên kết quả khảo sát 247 đơn vi mẫu, số người đang trong độ tudi lao động từ25 đến 60 tudi chiếm ty lệ đa số 72% Còn lại độ tudi dưới 25 tudi (10%) và trên60 tudi (18%).

Người dân được khảo sát có độ tudi dưới 25 tuổi và trên 60 tuổi ở khu vực TXN (78%) cao hon ở khu vực KTXN (67%) Ở độ tuôi nhỏ hơn 25 tuổi, số lượng người dân ở khu vực KTXN (13%) ngập cao hơn ở khu vực TXN (6%), cuối cùng ở độ tuổi lớn hon 60 tuổi, khu vực KTXN có tỷ lệ cao hơn ở khu vực TXN, nhưng chênh lệch không đáng kê.

Hình 3.1 Tỷ lệ độ tuổi b Giới tính

# Khu vực thường xuyên ngập ® Khu vực không thường xuyên ngập

Hình 3.2 Tỷ lệ độ tuôi trong khu vực

Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ giới tính giữa Nam và Nữ là băng nhau Tuy nhiên, Ở khu vực TXN có tỷ lệ nữ (53%) cao hơn nam (46%), và ngược lại, khu vực

KTXN có tỷ lệ nam (51,4%) cao hơn nữ (48,6%). x

Nam m Khu vực thường xuyên ngập

Giới tính theo khu vực mw Khu vực không thường xuyên ngập

Hình 3.3 Ty lệ giới tính theo khu vực khảo sát c Học vân

Kết quả khảo sát cho thấy trình độ học vấn cấp ba chiếm đa số (37%), kế đến là trình độ cấp 2 (25%), trình độ đại học (23%), cấp 1 (12%) và trình độ sau đại học là 3%.

Trình độ học van ở khu vực KTXN và khu vực TXN chênh lệch không nhiều Cụ thé là trình độ cấp 3 ở khu vực KTXN chiếm đến 39,5% so với 33.7% ở khu vực

TXN, và trình độ sau đại học ở khu vực KTXN (4,2%) cao hơn khu vực TXN

(0%), đối với trình độ đại học, ở khu vực TXN (24%) cao hơn khu vực KTXN (22%) Đặc biệt trình độ cấp 2 ở cả hai khu vực đều là 25%.

Khong được đi 40 Trên Đạiuoc 35 học 0% Cap 1 30 3% 70 25

Không Cap1 Cấp2 Cấp3 Đại Trên được học Đại đi học học

# Khu vực thường xuyên ngập

37% # Khu vực không thường xuyên ngập

Hình 3.4 Trình độ học van Hình 3.5 Trình độ học vân theo khu

Theo kết qua khảo sát, buôn bán và lao động tự do chiếm ty lệ cao nhất (31%), tiếp theo là làm nhân viên, công chức (19%), và tự kinh doanh (chủ doanh nghiệp) chiếm 16% Các đối tượng còn lại như nội trợ (8%), công nhân (6%) Và ty lệ thất nghiệp là 1% Kết qua này cũng phù hợp với số liệu điều tra về độ tuổi khi có đến 72% số người được phỏng van dang trong độ tudi lao động.

Ngành nghề cũng có sự khác biệt khi phân chia theo khu vực Cụ thể, tỷ lệ người làm buôn bán, lao động tự do ở khu vực KTXN (48%) cao hơn so với khu vựcTXN (37%) Và nhân viên công chức ở khu vực KTXN cao hơn (22,5%) so với khu vực TXN (20%) Đặc biệt người tự kinh doanh (làm chủ doanh nghiệp) ở khu vực TXN cao hơn (23,3%) so với khu vực KXN (13,9%) Nội trợ ở khu vực TXN(11,1%) cao hơn ở khu vực KTXN (6,9%).

TY LE PHAN BO NGÀNH NGHE

Hình 3.6 Tỷ lệ phân bố ngành nghề e Thu nhập

$0 &% © c& > oS RS 1 kề về Na S Fe Ở

# Khu vực thường xuyên ngập

# Khu vực không thường xuyên ngập

Hình 3.7 Tỷ lệ phân bố theo khu vực

Khi hỏi về thu nhập bình quân dau người/hộ gia đình, đa số người dân đều ước tính một con số tương đối Kết quả thu được là dưới 3 triệu là chiếm tỷ lệ đa số 69% trong đó dưới 1 triệu là 13% và từ 1-3 triệu là 56% Tiếp theo là thu nhập từ 3-6 triệu (23%), và từ 6-9 triệu (5%) Có một tỷ lệ rất nhỏ có thu nhập bình quân trên 9 triệu (3%).

Thu nhập bình quân đầu người ở khu vực KTXN cao hơn ở khu vực TXN Cụ thê là với thu nhập trên 6 triệu đồng , khu vực KTXN (13%) cao hơn khu vực TXN (0%), với thu nhập từ | triệu đến 3 triệu, khu vực TXN (73,6%) có tỷ lệ cao hơn so với khu vực KTXN (45.9%).

TỶ LE THU NHAP BÌNH QUAN DAU NGUOI/HO GIA DINH

|6 triệu: 9 Trên 9 Dưới 1 trieu] tri¢u triệu

Hình 3.8 Ty lệ thu nhập bình quân dau người/hộ gia đình

Dưới I [1 triéu;3 ]3 triệu; 6 ]6 triệu; 9 Trên 9 triệu triệu] triệu] triệu] triệu

= Khu vực thường xuyên ngập

# Khu vực không thường xuyên ngập

Hình 3.9 Tỷ lệ thu nhập bình quân dau người/hộ gia đình theo khu vực

Nhận xét: Mặc dù số lượng đơn vị mẫu phỏng vấn khu vực TXN (100/247) ít hơn KTXN (147/247) (Bảng 3.5), nhưng xét một cách tương đi:

- Độ tuôi khảo sát nằm trong độ tuổi lao động là chủ yếu.

- V6i tỷ lệ về giới tình, ở khu vực TXN có ty lệ nữ cao hơn ở khu vực KTXN - _ Điều kiện kinh tế khu vực KTXN cao hon ở khu vực TXN Không có sự chênh lệch lớn về trình độ học vấn.

- Ty lệ người làm ngành nghé buôn bán và lao động tự do ở khu vực KTXN cao hơn so với khu vực TXN.

3.3 Mức hiểu biết của người dân về ngập nước đô thị theo khu vực

3.3.1 Mức hiểu biết chung của cộng động Với 100% người dân nhận xét đã từng chứng kiến ngập nước tại khu vực của họ.

Kiến thức về đặc trưng thời tiết của Kiến thức về điểm ngập phân bo trong cong dong TPHCM

# Khu vực thường xuyên ngập Có biết Không biết

# Khu vực khụng thường xuyờn ngập - oo - - ; ơ

# Khu vực thường xuyên ngập = Khu vực không thường xuyên ngập

Hình 3.10 Kiến thức về đặc trưng thời _."= Hình 3.11 Kiến thức về điểm ngập tiết của TP.HCM phân bố trong TP.HCM hang năm

Kiến thức về khu vực thời xuyên ngập

# Khu vực thường xuyên ngập #Khu vực không thường xuyên ngập

DU BAO VE SỰ KIỆN NGAP 4

DE XUẤT C_C CHƯƠNG TRÌNH NANG CAO NHAN THUC CONG D NG VE NGAP NƯỚC ĐÔ THỊ

4.1 Đánh giá SWOT về hoạt động nâng cao nhận thức về ngập nước hiện nay tại TP.HCM Đề đánh giá những thuận lợi, khó khăn của các hoạt động nângcao nhận thức cộng đồng về ngập nước và từ đó dé xuất các giải pháp cải thiện, LV đã thực hiện phân tích SWOT, như Bảng 4.1.

Bảng 4.1: Phân tích SWOT về hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng tại

TP.HCM về rủi ro ngập nước đô thi Các điểm mạnh (S) Các điểm yếu (W)

- Sl: Có su quan tam cua các bộ ngành trong khu vực vê vân dé ngập nước.

- 32: Sự phát triển của khoa học kỹ thuật

- $3: Người dân nhận thức được rủi ro ngập nước.

- S4: TP.HCM là một thành phố trẻ va năng động.

- S5: Các biện pháp tự thích ứng của người dân khi xảy ra ngập.

- S6: Có nhiều công trình nghiên cứu về vấn dé này

- WI: Chưa có sự thống nhất về tuyên truyền về vấn đề nâng cao nhận thức cộng đồng Thiéu cơ quan điều phối chung về van dé này - W2: Các chương trình triển khai thực hiện theo chức năng của cơ quan, dự án, vì vậy nó khá rời rac, có thé nay sinh sự trùng lap, và tạo nên các khoảng trong trong quản lý.

- W3: Chưa có một chương trình dự báo về rủi ro ngập.

- W4: Vẫn còn tập trung về nghiên cứu chưa tiếp xúc phổ biến với người dân

- W5: Thiếu các chuyên gia thực hiện.

Các cơ hội (O) Các nguy cơ (T)

- Ol: Hiện nay van dé trên đang là van đề nóng nên nhận được sự quan tâm của các cấp, chính quyên Trung ương về ngập nước đô thị (bang các quy hoạch, kế hoạch, biện pháp ).

- O2: Mang internet trở nên phổ biến, các kênh thông tin, mạng xã hội phát triển mạnh mẽ (facebook, twitter, ), dé dang đưa thông tin đến với đại bộ phận công chúng (nhất là ngƯỜI trẻ).

- O3: Có sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phú về ngân sách và kỹ thuật.

- O4: Có nhiều nghiên cứu nước ngoài liên quan đến van dé này

- T1: Biến đối khí hậu, thời tiết cực đoan.

- T2: Sự bat hợp tác của người dân thành phó.

- T3: Sự phát triển quá mạnh mẽ của mạng xã hội, nêu không quản lý tốt sẽ phát tán nhanh các thông tin tiêu cực, có thể dẫn đến sự bất mãn xã hội.

Bang 4.2: Các giải pháp rút ra từ phan tích ma tran SWOT.

Các chiến lược S-O: Các chiến lược S-T.

SI-OI:Tranh thủ sự quan tâm ngày càng nhiều từ vấn đề ngập nước tại TP.HCM, cần liên kết các bộ ngành đã và đang quản lý về van dé ngập nước đô thị dưới sự quản lý chính của một cơ quan chuyên môn.

SI-O2: Tạo nên một kênh thông tin riêng dưới dự quản lý của một cơ quan chuyên môn về van đề ngập nước đô thị (mạng xã hội này sẽ đưa các thông tin về phòng ngừa, ứng phó, các kết quả đạt được một cách thu hút và hom hỉnh).

SI-O3: Cơ quan chuyên môn nên học hỏi kinh nghiệm, hoặc là thuê các chuyên gia để hỗ trợ trong việc chạy các chương trình tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng.

S2-OI, S2-O2: Dựa vào vị trí, tiềm năng sẵn có về nhân lực để xây dựng kế hoạch cụ thể cũng như quy hoạch có tầm nhìn nhăm tối thiểu các tồn thất có thể xảy ra Cũng như xây dựng các chiến lược tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng hướng đến.

S2-O3: Tranh thủ được sự quan tâm băng các định hướng của các cấp chính quyền để đưa nên kinh tế găn liền với môi trường.

S3-O1: Vận dụng sự phát triển của khoa học kỹ thuật (mang tính thân thiện với môi trường) để chính quyên địa phương có “góc nhìn” mới và đưa ra các định hướng áp dụng nhăm quy hoạch phù hợp.

S4-O2: Nâng cao nhận thức người dân địa phương cho công tác phòng ngừa và tự bảo vệ khi xảy ra ngập nước qua các kênh xã hội.

SI-T1: Quan tâm đúng mức đến BDKH, có các hướng dẫn dé giảm thiểu tổn thương cho cư dan trong khu vực chịu nhiều tác động.

SI-T2: Xây dựng một bộ máy quản lý nhà nước gọn nhẹ, minh bạch nhằm tạo lập lòng tin đối với công dân.

S1-T3: Nhận thức sự quan trọng cua truyền thông mạng xã hội Có biện pháp Quản lý và giải quyết một cách đúng mực với thông tin.

SI-T4: Học hỏi kinh nghiệm, tự loại bỏ các sai lầm mà các nước di trước đã mặc phải.

S2-T1: Nâng cao kiến thức của người quan lý về BDKH, cập nhật cái mới của thé giới Sắp xếp đúng chuyên môn cho từng vị trí.

S2-T2: Thanh lọc bộ máy quản lý, néu để xảy ra mâu thuẫn với công chúng.

S4-T2: Xây dựng chương trình định hướng cho hành động ứng phó và phòng tránh đối với rủi ro ngập (không cần xây dựng các kiến thức cơ bản)

Các chiến lược W- O Các chiến lược W- T

WI-OI: Giao van dé tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng cho một cơ quan quản lý.

WI-O2: Cơ quan quản lý chính về vấn đề ngập nước đô thị nên xây dựng một kênh thông tin phù hợp với đối tượng sử dụng

WI-T4:Triển khai các hình thức khoa học kỹ thuật áp dụng được tại địa phương để hướng dẫn cho người dân địa phương cách dé phòng và chống lại các rủi ro khi ngập nước.

W2-T1:Nang cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường Tìm ra giải pháp thích ứng mạng xã hội nhiêu với biến đôi khí hậu.

W2-OI: Bên cạnh các giải pháp kỹ thuật, cần | W2-T3: Quan ly nguôn thông tin, hạn chế tin có một chiến dịch nâng cao nhận thức cộng | không chính xác, mang tính tiêu cực gây đồng nhằm giúp người dân có các biện pháp | hoang mang dư luận. phòng, chong, kha năng tự bao vệ ban thân | W5-T1: Gan yếu tô môi trường nhiều hơn vào khi đôi mat với vân đê ngập nước chương trình giáo dục trong các cap học.

W4-O3: Xây dựng một chương trình dự báo ngập (về khu vực ngập, độ sâu ngập, thời gian ngập ) dưới dự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ, và các kinh nghiệm từ các nước khác.

W5-O1: Quy hoạch đô thị phù hợp với chức năng từng khu vực, liên kết với các thành phố vệ tinh, giảm áp lực dân số lên các khu vực trung tâm.

Từ kết quả nghiên cứu nhận được phân tích trong chương 3 và phân tích ma trận SWOT,đề tài đề xuất các nhóm giải pháp sau:

(1) Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý:

1 Trong quan lý quy hoạch cần gan mục tiêu bảo vệ môi trường nhiêu hơn.

2 Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm chong ngập hiện nay.

3 Sử dụng mang xã hội (Facebook, instagram ) như là một công cu truyền thông hiệu quả.

4 Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cộng dong.

5 Quản lý nguồn thông tin, hạn chế các tin không chính xác, mang tính tiêu cực gây hoang mang dư luận.

6 Thông tin về các vấn dé và quy định về môi trường phải được trình bày thường xuyên tại cuộc họp dân cư địa phương:

7 Ban chỉ đạo địa phương có trách nhiệm giám sát và nhắc nhở người dân về bảo vệ môi trường và vệ sinh hàng tuân;

8 Giao nhiệm vụ bảo vệ môi trường và quản lý cho Ban chỉ đạo địa phương.

9 Thiết kế, xây dựng một chương trình dự báo ngập.

(2) Giải pháp Nâng cao nhận thức

1 Gan các van đề về môi trường, định hướng hành vi trong chương trình dao tạo của các cấp học.

2 Xây dựng các chiên lược tuyên truyền phù hợp với từng đôi tượng hướng đến.

3 Tranh thủ được sự quan tâm bằng các định hướng của các cấp chính quyền dé đưa nên kinh tế gắn liền với môi trường.

4 Nâng cao kiến thức của người quản lý về BĐKH, cập nhật cái mới của thé ĐIỚI.

Sắp xếp đúng chuyên môn cho từng vị trí quản lý.

6 Xây dựng đội tuyên truyền để hướng dẫn trong các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng;

7 Xuất bản thông tin về các dự án và các vấn đề môi trường như tin tức tại khu vực công cộng địa phương:

8 Tổ chức tuyên truyền thành các hình thức khác nhau như poster, các cuộc họp và cuộc thi hội hoa;

9 Tổ chức các hoạt động công cộng như chủ nhật xanh, hoặc tham quan học tập về kế hoạch xử lý nước thải, hoặc tham quan học tập tại trung tâm xử lý chất thải rắn.

4.2 Đề xuất cụ thể các biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng 4.2.1 Phương thức và kênh truyền thông

KET LUẬNV_ KHUYEN NGHỊ

Qua các kết quả nghiên cứu, luận văn rút ra một số nhận định đối với kiến thức — nhận thức — thái độ - hành vi về neập nước đô thị của các hộ gia đình tại FP.HCM như sau:

Nhận định chung qua cuộc khảo sát:

- _ Đa số người dân nhận thấy rằng họ chưa có đủ các chương trình dự báo về ngap nước Và tỷ lệ người dân nhận xét thông tin dự báo chưa đủ dé dự đoán ngập.

- (C6 rất nhiều thông tin sơ bộ đáng chú ý như việc đa số người khảo sát đều chưa từng tham gia một cuộc khảo sát nào khác về vấn dé ngap nước tại dia bàn, và khi được hỏi về một sự kiện neập đáng nhớ, đa phần đều có thể trả lời được câu hỏi này, vì một số các nguyên nhân khác nhau như kẹt xe nghiêm trọng, ngập nghiêm trọng, hư hỏng tài sản

- Nguoi dân ở cả hai khu vực đều lo sợ cho người thân và gia đình của họ khi đối mặt với sự kiện ngập Tuy nhiên, ở khu vực TXN, người dân sẽ nhạy cảm hơn đối với rủi ro ngập.

- _ Về các biện pháp tự bảo vệ người dân đều cho rang họ phải tự tìm cách bảo vệ tài sản gia đình là chính, và đa số người dân cho rằng họ không phụ thuộc vào vào nguôn thông tin do cơ quan chức năng đem lại, điều này cho thấy hiệu quả từ các thông tin cung cấp về ngập nước cho người dân hiện tại rất hạn chế, và chưa thể hiện được hiệu quả.

- Đa số người dân nhận định mối lo sợ chủ yếu khi đối mặt với sự kiện ngập của họ là “Hư hỏng tài sản” và sau đó là “Anh hưởng đến sinh hoạt và di chuyên”. Điều này thé hiện việc các thông tin đưa đến người dân cần mang tính cảnh báo nhiều hơn.

- Khi đối mặt với ngập nước thì đa số người dân cho rang “thời gian di chuyển của họ kéo dài do kẹt xe và đường ngập”, và sau đó mới đến lựa chọn “họ phải hủy việc đi lại của bản thân”.

- Mức độ ưu tiên các thé loại thông tin mà người dân thấy hữu ích cho việc dự báo về ngập nước là tin dự báo thời tiết tong hợp.

- _ Người dân mong muốn có một hệ thống dự báo Nhung mức độ tin cậy về nguôn thông tin dự báo hiện nay theo người dân là rất thấp, và đa số cho rằng các chương trình dự báo hiện nay là chưa đủ.

- _ Hình thức truyền thông ưa thích của người dân là truyền hình, thông tin đại chúng.

Kết quả đánh gia Nhận thức-Thái độ-Hành vỉ của người dân cho thay:

- Cộng đồng có nhận thức chính xác về các biễn ngập như thời gian ngập, độ sâu ngap, tần suất ngập và nguyên nhân ngập.

- Không có sự khác biệt trong nhận thức về mức day đủ thông tin mà người dân can có dé dự đoán ngập ở hai khu vực khảo sát.

- _ Không có sự khác biệt khi sắp xếp mức độ ưu tiên mà người dân thấy rang hữu ích cho họ dé có thé dự báo được ngập nước đô thị Ở cả hai khu vực khảo sát họ đều ưu tiên cho dự báo thời tiết tổng hợp.

- _ Cộng đông dân cư ở cả hai khu vực khảo sát đều lo sợ cho người thân và gia đình của họ khi đối mặt với sự kiện ngap, tuy nhiên ở khu vực TXN thì họ sẽ nhạy cảm hơn.

- Muc độ lo sợ ở khu vực TXN cao hơn khu vực KTXN, vì họ đã trai qua, đã và đang đối mặt với rủi ro ngập nước.

- Nhin chung, không có sự khác biệt lớn về mối lo sợ giữa hai khu vực khảo sát Tuy nhiên, ở khu vực TXN, người dân đa phan lo sợ ảnh hưởng đến sinh hoạt và sinh kế và cả hư hỏng tài sản, Trong khi khu vực không thương xuyên ngập, họ lo sợ chính về hư hỏng tài sản.

- O các khu vực khác nhau thì các hành động ứng phó với sự kiện ngập là giống nhau.

- _ Việc không có các biện pháp chuẩn bị dé tự bảo vệ khi xảy ra ngập có mối quan hệ đến nhận thức của người dân về các rủi ro ngập (tần suất ngập, thời gian ngập, độ sâu ngập) Điều này thé hiện nếu họ có nhận thức cao về các biến ngập thì họ sẽ có các biện pháp tự đối phó với rủi ro ngập.

- O các khu vực khác nhau không có sự khác biệt về hành vi ứng phó và tự bảo vệ trong trường hợp ngập nước.

5.2.1 Khuyến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo - Can tiếp tục một nghiên cứu day đủ với quy mô rộng hơn dé phân tích rõ ràng hơn những yếu tố tác động đến nhận thức của người dân TP.HCM Từ đó, đề xuất các biện pháp cụ thé thích hợp dé điều chỉnh hành vi hiện tại.

- Các nghiên cứu sau cần mở rộng quan tâm đến đối tượng là phụ nữ và doanh nghiệp Do phạm vi dé tài có giới hạn, đối tượng phụ nữ và doanh nghiệp chưa được phân tích, tuy nhiên phụ nữ là đối tượng hết sức quan trọng cần nhắm đến trong van dé nâng cao nhận thức về ngập nước đô thị.

T I LIEU THAM KHAO

Trung Chánh (2015), Ai dé bị tốn thương bởi biến đổi khí hậu? Truy cập ngày 20/4/2018 từ nguồn

Lê Văn Khoa va cộng sự (2012) Nghiên cứu dé xuất các họat động nâng cao nhận thức cộng dong về biến đổi khí hậu tại Thành Phố Hồ Chí Minh Sở Khoa Học va Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

Giáo trình của Bộ môn Triết học, Khoa Mác-Lênin, Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh

Tran Ngọc Thuy (2017) Tim hiểu đặc trưng ngập nước tại Thành pho Hồ Chi Minh Luận văn tot nghiệp cử nhân Dai học Nhân văn TP.HCM, Thanh phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Ruin, I., et al (2014), Social and hydrological responses to extreme precipitations: an interdisciplinary strategy for postflood investigation Weather, climate, and society, 6(1): p 135-153.

Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thong kê, Thanh phố Hồ Chi Minh.

H.Việt (2013), Chu fịch nước Trương Tan Sang: Phân định rõ trách nhiệm từng cán bộ cơ sở, Truy cập ngày 20/05/2018 từ nguồn

Nguyễn Sự (2012), Ban hành Nghị quyết mới của Bộ Chính trị về phát triển TP.Hồ Chi Minh, Báo điện tử chính trị, truy cập ngày 15/04/2018, từ nguồn

Uy Ban Nhan Dan TP.HCM (2017).

Thi Tướng Chính Phủ (2010), QUYET ĐỊNH Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành pho Hồ Chi Minh đến năm 2025, ban hành ngày 31/12/2013, Hà Nội.

Khoi, D.N., & Trang, H T (2016), Analysis of Changes in Precipitation and Extremes Events in Ho Chi Minh City, Vietnam Procedia Engineering, (142): p 229-235.

TRAN NGOC T D et al (2016), Sustainable Management of Urban Water and Perceptions to Flood Risks in Ho Chi Minh City.

Trung tâm dự báo va nghiên cứu đô thị (2012) Cách tiếp cận toàn điện trong phòng chống ngập: hướng đến quy hoạch tích hợp.

Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2016), 7ớm tắt kịch bản BĐKH và nước biến dâng cho Việt Nam.

Huy Thịnh (2017), Công trình chống ngập 10.000 tỷ dong: Nguy cơ “đắp chiếu”? Báo Tiền Phong.

Ngày truy cập 25/04/2018 từ nguồn

< https://www.tienphong.vn/xa-hoi/cong-trinh-chong-ngap- 10000-ty-dong-nguy-co-dap-chieu- 1153542 tpo >

Lê Sâm; Nguyễn Dinh Vượng: Trần Minh Tuan (2010) Tan dung khả năng trữ nước của hồ điều hòa dé giảm thiểu ngập lụt trên địa bàn thành phố Hô Chí Minh Viện khoa học thủy lợi miền Nam, Thành phó Hồ Chi Minh.

Chung Hai (2016), Quy hoạch Sài Gòn 1772 vượt xa tâm nhìn người Pháp 1865 Bao Tuoi trẻ Truy cập ngày 20/05/2018 từ nguồn

< https://tuoitre.vn/quy-hoach-sai-gon-nam-1772-xai-den-200-nam- 1070977 htm>

World Bank (2014), Đánh giả định tinh về tình trạng nghèo và tác động xã hội của ngập lụt ở một số khu vực được chọn cua TP.HCM.

Trung tâm điều hành chương trình chống ngập (2015).Cẩm nang tuyên truyền: phòng, chống ngập bảo vệ công trình thoát nước trên dia bàn thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban Nhân Dân TP.HCM, Thành phố Hỗ

PHAM THI ANH (2017) Public Awareness and Participation in Canal Environmental Protection: Case Studies in Ho Chi Minh City, Vietnam Journal of Shipping and Ocean Engineering 7(2017) 121-126.

Trung tâm điều hành chương trình chống ngập Chuyén dé "Chung tay giảm ngập đô thi" Truy cập ngày 20/4/2018, từ nguồn

Lâm Nhật Khanh; Tran Ngoc Tiến Dũng (2017) TP.HCM hiện nay có bao nhiễu người, bao nhiêu xe cộ.

Phòng văn hóa thông tin, Cổng thông tin và giao tiếp quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ CHi Minh.

Tran Ngọc Tiến Dũng: Lam Nhật Khanh; Marchesiello Patrick (2017) Tai sao TP.HCM trên mưa, dưới ngdp? Truy cập ngày 25/05/2018, từ nguồn

< https://thanhnien.vn/toi-viet/tai-sao-tphcm-tren-mua-duoi-ngap-848966 html > Đào Xuân Học (2017) Nguyên nhân và các giải pháp chong ngập nước ở Tp Hồ Chi Minh Báo Thanh Niên Truy cập ngày 25/05/2018, từ nguồn < https://thanhnien.vn/toi-viet/tai-sao-tphcm-tren-mua-duoi- ngap-848966.html >.

Ngày đăng: 08/09/2024, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN