1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Ứng dụng mô hình thông tin công trình (BIM) cho công tác quản lý khối lượng thi công nhà cao tầng tại Tp. HCM

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng Mô Hình Thông Tin Công Trình (BIM) Cho Công Tác Quản Lý Khối Lượng Thi Công Nhà Cao Tầng Tại Tp. HCM
Tác giả Võ Đại Phong
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Anh Thư
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Quản Lý Xây Dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 70,94 MB

Nội dung

Thông qua kết quả đánh giá những thuận lợi và khó khăn từ những kỹ sưBIM và OS dang làm việc quản lý khối lượng thi công, kết hợp với các nghiên cứutrước đây, nghiên cứu sẽ phân tích nhữ

Trang 1

VÕ ĐẠI PHONG

UNG DUNG MÔ HÌNH THONG TIN CÔNG TRÌNH(BIM) CHO CÔNG TAC QUAN LY KHOI LƯỢNG

THI CONG NHA CAO TANG TAI TP HCM

CHUYEN NGANH : QUAN LY XAY DUNGMA SO : 60 58 03 02

LUAN VAN THAC SI

THANH PHO HO CHI MINH - thang 1 nim 2019

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HOC BACH KHOA —-ÐHQG -HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Thư

Cán bộ cham nhận xét 1: PGS TS Phạm Hong Luân

Cán bộ cham nhận xét 2: TS Dinh Công Tịnh

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tai Trường Đại học Bách Khoa, DHQG Tp HCM ngày08 tháng 01 năm 2019.

1 PGS TS Lương Đức Long

2 PGS TS Pham Hồng Luân

3 TS Dinh Céng Tinh

4 TS Dé Tién Si5 TS Tran Đức Hoc

CHU TICH HOI DONG TRUONG KHOA KTXD

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lap - Tu do - Hanh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: Võ Đại Phong MSHV : 1570105

Ngày thang năm sinh: 09 - 12 - 1989 Nơi sinh : Ninh Thuận

Chuyên ngành : QUẢN LÝ XÂY DỰNG Mãsố : 60.58.03.02I TÊN ĐÈ TÀI:

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM) CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ

KHÔI LƯỢNG THI CÔNG NHÀ CAO TANG TẠI TP HCM

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:

- Khảo sát thực trạng công tác quan lý khối lượng thi công nha cao tang

- Đánh giá hiệu quả việc quản lý khối lượng thi công bằng mô hình BIM

- Dé xuất quy trình áp dụng BIM cho công tác quan lý khối lượng thi công nhà cao

tang

- Ap dụng quy trình vào dự án minh hoa, đánh giá sự khả thi

Il NGÀY GIAO NHIỆM VU: 21/06/2018Ill NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VỤ: 13/12/2018IV CÁN BỘ HƯỚNG DÂN: TS NGUYÊN ANH THƯ

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Đề hoàn thành chương trình cao học và luận văn nay, tôi đã nhận được rất nhiềusự hướng dan, giúp đỡ và góp ý nhiệt tinh của quỷ thay cô trường Đại học BáchKhoa Thanh pho Hồ Chi Minh

Tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Anh Thư Cô đã tận tâmhướng dan và truyền đạt cho tôi nhiễu kiến thức quý bdu trong quá trình học tậpcác môn chuyên ngành và trong quả trình thực hiện luận văn.

Ngoài ra, tôi cũng xin cam ơn bạn bè, dong nghiệp đã cho tôi lời khuyên và hỗtrợ nhiệt tình trong suốt thời gian tôi học tập cũng như thực hiện dé tài này

Tôi xin đặc biệt cám ơn đến Cha mẹ, vợ, bạn bè cùng các thành viên trong giađình đã luôn đồng hành, cé vũ, động viên cả về vật chat lẫn tinh than dé tôi yên tâmhoàn thành tốt luận văn này

Sau cùng tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, dong nghiệp, bạn học đã cungcấp những thông tin và dữ liệu trong luận văn này

Tp Hô Chi Minh, ngày 13 thang 12 năm 2018

Võ Đại Phong

HVH: V6 Đại Phong Trang 3

Trang 5

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

M6 hình thông tin công trình (BIM) được chứng minh mang lại nhiều lợi ích doivới ngành xây dựng Đối với nhà thâu xây dựng tại thành phố Hô Chi Minh việc dpdụng BIM dang trở nên phô biến Tuy nhiên, việc triển khai còn hạn chế Da số cácnhà thâu sử dung BIM phục vụ công tác kiém tra xung đột thiết kế, triển khai bản vẽthi công Trong khi, BIM phục vụ quản lý khối lượng thi công chủ yếu cho nhữngnội dung công việc đơn giản và hiệu qua được đánh giả chưa cao Nghiên cứu thựchiện khảo sát thực trạng quan lý khối lượng thi công nhà cao tại thành pho Hỗ ChiMinh Thông qua kết quả đánh giá những thuận lợi và khó khăn từ những kỹ sưBIM và OS dang làm việc quản lý khối lượng thi công, kết hợp với các nghiên cứutrước đây, nghiên cứu sẽ phân tích những nhân tô quan trọng và dé xuất quy trìnháp dụng BIM cho công tác quản lý khối lượng cho dự án thực tế Thông qua cácquy trình dé xuất, nghiên cứu áp dụng vào dự án nghiên cứu nhằm minh họa cácbước thực hiện và thu thập ý kiến đánh giá sự khả thi của nghiên cứu từ các chuyêngia BIM va OS.

Từ khóa: BIM, do bóc khối lượng, quản lý dự án, quan lý khối lượng thi công, kỹsư quản lý khối lượng

Trang 6

ABSTRACTBuilding Information Modeling (BIM) has been proved to bring a lot of benefitsto the construction industry As to contractors working in Ho Chi Minh City, theapplication of BIM has become popular However, the deploy of this has beenlimited Most of the contractors have used BIM to serve the tasks of testing theconflict in constructional designing, and shop-drawings Meanwhile, BIM servesthe management of construction work quantities mainly for the contents of simplework and its effects have not been of high value The research was performed tomake a survey of the reality of managing the construction work quantities of high -rise buildings in Ho Chi Minh City Through the results from the evaluation of theadvantages and difficulties provided by engineers of BIM and quantity surveyorswho have been working in the field of managing the construction work quantities,combining with previous researches of the field, the research analyses the majorfactors and suggests the process of applying BIM in managing the constructionwork quantities in real projects Through the suggested processes, the research wasapplied to the real project to illustrate the steps of application and to collect theevaluation ideas of the feasibility of the research from the specialists of BIM and

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dânkhoa học của TS Nguyễn Anh Thư

Các số liệu trong Luận văn là trung thực

Các thông tin trong Luận văn này đều được trích dẫn rõ nguồn gốc

Nêu có gi sai sót tôi xin hoàn toàn nhận trách nhiệm.

Tp Hỗ Chí Minh, ngày 13 tháng 12 năm 2018

Học viên

Võ Đại Phong

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Các nghiên cứu về áp dụng BIM vao quan lý khối lượng 36

Bảng 3.1 Công cụ nghiÊn CỨU - - - << << 5 c5101111311111111199885331 11111111111 krrrree 44

HVH: V6 Đại Phong Trang 7

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Quá trình triển khai dự án «<< SE+E‡E#E£E#EeEeEeEEkrkrkrererees 17

Hình 2.1 Khái niệm BIM là công nghỆ 5222255555555 xsseses 22Hình 2.2 Khái niệm BIM là quy trình - 5-55 223333333 13353555555555EEsssesee 23Hình 2.3 Các phần mén ứng dụng BIM thông dụng + 2s sex: 23

Hình 2.4 Minh họa LOÌD QC E111 1111111111111 1n vớ 28Hình 2.5 Ví dụ về áp dụng hệ thống phân loại trong BIM ¿5-5-5 30

Hình 3.1 Quy trình nghiÊn CỨU - - - -c 55 1322321111111 18111111111 18811111 re 37Hình 4.1 Tỉ lệ hiểu biết về quan lý khối lượng thi công - 5 5s se: 48

Hình 4.2 Tỉ lệ hiểu biết về BIM -ccccccrtitrritrirrrirrrrrrrrrrrrrrirrrrrieo 49

Hình 4.3 Số năm kinh nghiệm - - - + SE SE SE #EEEEESESESEErEerrererers 50

Hình 4.4 Mức độ hiệu quả giữa 2D và BIM cho công tác quản lý khối luong 51

Hình 4.5 Mức độ hiệu quả giữa BIM và 2D cho công tác quản lý khối luong 51

Hình 4.6 Các ứng dụng BIM cho công tác quản lý khối lượng thi công 52

Hình 4.7 Ung dụng BIM trong công ty xây dựng -ccscsesesesrsrererees 53

Hình 4.8 Áp dụng BIM trong triển khai thi công va quản lý khối lượng thi công¬— AA.AAA 53Hình 4.9 Mức hiệu quả BIM theo nội dung quản lý khối lượng thi công 54

Hình 4.10 Mức hiệu quả BIM theo hạng mục quan lý khối lượng thi công 55

Hình 4.11 Lợi ích BIM cho công tác quản lý khối lượng thi công 56

Hình 4.12 Nhân tố ảnh hưởng áp dụng BIM cho công tác quản lý khối lượng thisi 0 Ô.Ô Ô ẢẢẢẢẢ.Ả 58Hình 5.1 Quy trình kiểm soát khối lượng thi công theo phương pháp 2D 62

Hình 5.2 Quy trình kiểm soát khối lượng thi công theo BIM - 64

Hình 5.3 Kế hoạch triển khai BIM-BEP 2- - 252 2 +E£ESE£E£EeErkrrererkee 66

Trang 10

Hình 5.4 Quy trình triển khai quản lý khối lượng bằng mô hình BIM 71

Hinh 6.1 PhOi cath Au 1 1 72

Hình 6.2 Sơ đồ t6 chức dự An 2 eeseesseesseesseesseeesneesneesecesneesneesncesneesneenncesseeneeensenses 74

Hình 6.3 Công cụ dựng tường trong Ï€VIẨ c c1 ngay 75Hình 6.4 Cau trúc phân cấp đối tượng trong mô hình Revit -5-5-5- 75

Hình 6.5 Ví dụ về “type name” cho tường Xây - - + eksEeesesrsrererees 76

Hình 6.6 Phối cảnh tường xây tầng điển hình: - - 5 + x+x#x+EeEsEsrerererees 77

Hình 6.7 Tạo các tham biến phục vụ quản lý khối lượng thi công 78

Hình 6.8 Gan tham biến vào đối tượng tường -¿- - - sx+x#ksEeEsEsrerererees 78

Hình 6.9 Tham biến tường sau khi gan << + k+E+E+E£E#EeEeEeEererrerees 79

Hình 6.10 Chức năng thống kê khối lượng tự động trong revit s 79

Hình 6.11 Tao bang thống kê tường xây lưu trữ trong file Revit 80

Hình 6.12 Xung đột cửa di và dầm thang ¿2-5 + s+E+k+E+E#EeEErErkeEerrered 81

Hình 6.13 Kiểm tra xung đột trong Revit 5 - + + +e+k+keEeEeEkrkrkerererered 82

Hình 6.14 Triển khai bản vẽ Shopdrawing và nhận phản hồi từ công trường 83

Hình 6.15 Triển khai shop drawings hạng mục tường xây - 55s se: 83

Hình 6.16 Ung dung Scan QR trong shop-drawing + csccsesesrererees 84

Hình 6.17 Mô hình trao đối thong tin esesesesececscscscessssresetetseseseeessseeen 85

Hình 6.18 Add in xuất nhập thông tin từ file excel - - + s+esesEereree 85

Hình 6.19 Bang khối lượng xuất từ file Revit sang excel - -cscs+scs¿ 85

Hình 6.20 Bảng khối lượng tai lên Google Sheets ccccccccssssssssssseseesseseeeseeeeeee 86

Hình 6.21 Đối tượng tường sau khi nhập thông tin esse eeeeeeseeeeeeeeeee 86

Hình 6.22 Quản lý chủng loại vat tư trong R€vVIf << << «<< ssseesss 87Hình 6.23 Dong bộ giữa bản vẽ va bảng thống kê vật tư - 2 55scsss¿ 87

Hình 6.24 Phan loại chủng loại vat tư theo màu << << << << s<sssss++s 88

HVH: V6 Đại Phong Trang 9

Trang 11

Hình 6.25 Phan chia khu vực thi công - 55552232 23232666555115Esssesee 89Hình 6.26 Mô phỏng tích hợp trên thiết bị di động - ¿2-5 +s+s+s+xerezx2 89

Hình 6.27 Quan lý khối lượng Vat tư << SE EEEE#ESESESEEkEkrkrkrerees 90

Hình 6.28 Thống kê hao hụt gach Ốp látt + << +kSk*k+k‡E#EEEeEeEeEererererees 91

Hình 6.29 Bang quan ly phat sinh tường xây c cc cceessecececeeeseessneeeeeeeseesaeees 92Hình 6.30 Mô phỏng thi CONG cccccsccccccccccceesesseessssnnsceeeeeeeceeeeseseeessesssnsaaeeeeees 93Hình 6.31 Đánh giá mô hình ứng dung o eee eeeeecccccccecceeeeesseesesnsceeeeeeseeeeeees 94

Trang 12

MỤC LỤCVIET TAT TRONG NGHIÊN CỨU - 5° 2° ©ss+exserxserreerrkserrserved 15

CHƯƠNG 1 ĐẶT VAN TĐĐỀ << << sư cv g ve cuc gu 16

BI On /:‹.‹(:|:|Ằ:|A) l6

1.2 Xác định vẫn đề nghiên CỨU E915 E111 111111113 1xx 17

1.3 Mục tiêu nghiÊn CỨU 0000100101011 11111111111119933 111111 n0 05561 kh 181.4 Phạm vi và đôi tượng nghiên CUU wo cceeeseeessescscsesececscssscssssevsvevevsvscstevetseeeeee 18

1.5 Đóng góp của nghiÊn CUU - - << < << 111111138383311319999331 111111111111 kg v2 191.5.1 Đóng góp về mặt học thuậật - - - + + SE EE SE SE EgEerrererees 19

1.5.2 Đóng góp về mặt thực tiỄn - k1 E11 5151115111 19

CHƯƠNG 2 TONG QUANN 5< S44 71107117180 1311811sekssrred 20

2.1 Quản lý khối lượng thi CON - - - E399 9E ST nen greg 20

2.1.1 Do bóc khối lượng, - - - - S999 SE cc9v 1 TT g1 g1 1xx 20

2.1.2 Vai trò quản lý khối lượng - - + sSsSxSSSkStSkEEEEEEEEEEESESEESEeEsrrererees 20

2.1.3 Yêu cau của công tác quản lý khối lượng thi công - - se sex: 21

2.2 Mô hình thông tin công trình (BIM) 101111111 1 vn ng 2 222.2.1 Ki Ai 0n - 222.2.2 Tầm quan trong cccccscccscsesecscesesssssssssvscscsesececscscscacsssvsvevsvsvsvsesesececscacasavavaans 23

“8P up 242.3 Các định nghĩa trong nghiÊn CỨU . 5 2222222222329 1 1111111111111 1112332 262.3.1 Thiết ké-dau thầu-thi công (DBB)) - - - + E SE ckekekekeeeeeree 26

2.3.2 Mức độ chỉ tiết (Level of Detail or Level of Development) 5 27

2.3.3 Hệ thông phân loại (Classification Systerm), - - - c+s+xkeEeEeesrsrerererees 28

2.3.4 Môi trường dữ liệu chung-CIE 55 2333222333531 1E x2 302.3.5 Autodesk R€VIT - - c HH HH HH re 31

HVH: Võ Dai Phong Trang 11

Trang 13

2.4 Quan lý khối lượng thi công giữa phương pháp truyền thông 2D và BIM 31

2.5 Cac nghiên cứu ve kha năng ứng dung va các nhân tô ảnh hưởng dén việc apdụng BIM cho công tác quản lý khối lượng - + + + SE +E£E£E£EeEeEeEsrerereree 33

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHAP NGUYEN CUU 5-5<cs<©cseeeseerse 37

3.1 Quy trimh nghién CUU 0175757 =Ắ n ố 373.2 Phương pháp nghiÊn CU cccccccccesesssssssssncceeeeeecceeeesseessssnsceeaeeeeeeseeeeeeeeeeeeenaas 393.2.1 Khảo sát mẫu +-++ct té tt E111 1112111111111 rrrrrrkd 39

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liỆu (<< 1111111111111 1111188853353535551 1x55 403.2.3 Nhóm mẫu mục tiÊU :- + ©+++++YkttxtSEEEkeEkErktrkrrrkrrkrrkrrkrrrkrrkrrrrrrkrried 40

3.2.4 Phương pháp lay mẫuu «G3199 9 5E SE TT ng rreg 41

3.2.5 Thiết kế bảng câu hỏi - <3 19898915 E111 1 11 TT greg 42

SEN 0200 0 423.2.7 Đề xuất quy trình ứng dụng BIM vào quản lý khối lượng thi công 43

3.2.8 Ứng dụng quy trình đề xuất vào công trình thực tẾ - - - s+c+c+s+esesese 43

3.2.9 Đánh giá mô hình ứng dụng và kết luận ¿+ +E£E+k+E+Eexeeeeeeee 43

3.3 ‹ oi 0 43

3.4 COng CU NAHIEN 0u 1 — 6 44CHƯƠNG 4 HIỆN TRANG ÁP DỤNG BIM CHO CÔNG TAC QUAN LÝ

KHOI LƯỢNG THI CÔNG 5° < 5E 99 SE 99g99 9E 99 9g6eeee 45

Al COng Cu 04 o6 dhOO 454.2 Điều chỉnh bảng khảo sát sơ khảO - - - 6 S99 SE evEEeEekeerereeree 45

4.3 Khao sát chính tHhỨC - - 1139990111119 910111 9 01 re 464.3.1 Đối tượng khảo sát - - - k1 E11 HT HH 11g rrv 46

4.3.2 Thông tin chung về khảo sát «+ + SSSkSkEEEEEEEEEE SE EEEkErrererees 46

4.3.3 Nội dung khảo Sat 00100001111 111 11111000150 10 60 111 kg và 47

Trang 14

4.4 Kết quả khảo sátt - - - - x11 E951 E111 v1 1111111010111 1111111111 ng ng grkg 48

4.4.1 Thông tin chung các đối tượng khảo sát - -¿- - sx+E+E£E#EeEeEeEsrerererees 48

4.4.2 Đánh giá mức độ hiệu quả giữa việc áp dụng BIM và 2D trong việc quảnlý khối lượng thi CÔng - «+ E311 E191915 31111 11111111111 ng rreg 50

4.4.3 Ứng dụng BIM cho công tác quản lý khối lượng thi công - 5-5: 51

4.4.4 Ứng dụng BIM trong triển khai xây dựng - - c+sx+EeEeEeesrsrerererees 52

4.4.5 Hiệu qua BIM cho công tác quản lý khối lượng thi công . - 53

4.4.6 Loi ích BIM cho công tác quan lý khối lượng thi công . - 5<: 55

4.4.7 Nhân tô ảnh hưởng đến việc áp dụng BIM cho công tác quản lý khốiTug thi CONG oe 3 sa 564.5 Kết luận eccccccccccccscccscesescscescscscescscseescsesesscscsescscsesscacsesscscsesscscsesscscsesacscevscsesscacsesees 58

CHUONG 5 XÂY DỰNG QUY TRÌNH UNG DUNG BIM QUAN LÝ KHOILƯỢNG THI CONG 2-5-5 <5 E9 9E 9g ưu 9g 29v ca 60

5.1 Quy trình kiểm soát khối lượng thi công hiện tại - + << + xxx sxcxcxexexd 60

5.2 Đề xuất quy trình áp dung mô hình BIM vào quan lý khối lượng thi công 63

5.2.1 Quy trình phối hợp giữa các bộ phận trong quản lý thông tin mô hìnhBIM 0 — Ồ 635.3 Xây dựng quy trình ứng dụng BIM cho công tác quản lý khối lượng thi công 65

5.3.1 Lập kế hoạch triển khai BEP (BIM Execution Plan) - - +cscss+sscse 65

5.3.2 Quy trình triỀn khai - «<1 E1E19E9E 3 1 111cc ng 71

CHUONG 6 UNG DUNG QUY TRINH BIM DE XUAT VAO QUAN LYKHOI LUONG THI CÔNG DỰ ÁN MINH HỌA - <5 5-5 s<<<s 72

6.1 Giới thiệu chung về công trinh ee eseccsesecsccscesssssssscscsesesesesecscscucasasavscecasavavaens 72

6.2 Giới hạn của nghiên cứu khi áp dụng vào mô hình ứng dung thực tế 73

6.3 Các bước thực hiện ứng dụng quy trình vào thực tẾ ¿-s-ss+ssx+x+xexeeeeseseee 73

6.3.1 Lựa chọn công cụ BĐĨÌM c 1111011611119 101 1111111 1111111110005 561kg 73

HVH: V6 Đại Phong Trang 13

Trang 15

6.3.2 Sơ đồ t6 chức c:-cc+ccxtrxttr E1 H21 rre 73

6.3.3 Tiếp nhận thông tin đầu vào mô hình BIM - ¿66s +*2E+k+x+E+xeeeesese 74

6.3.4 Dựng mô hình từ bản vẽ 2D? - 1111311111111 1111188853353 1 x5 746.3.5 Phát hiện & giải quyết xung đỘT: - + SxSvcvcvcv SE gxgvgrgrereerree 80

6.3.6 Triển khai bản vẽ thi công -¿- - kk*E#E9ES SE SE cvcv cv vn cv ng rerree 82

6.3.7 Cập nhật thong tin từ công frường - << << << c1 1133311113115 x2 846.4 Các ứng dụng BIM có liên quan đến quan lý khối lượng thi công - 87

6.4.1 Quan ly MA Vat TU 876.4.2 Triển khai thi công một cách trực quan - - << xxx £E£E+k+keEexeeeeeeee 88

6.4.3 Quan lý nhập, xuất Vat †Ư - cv S11 E191515 3 11111 1 11H ng ng rreg 90

6.4.4 Quan ly hao hut Vat tu 906.4.5 Quản lý phát sinh trong quá trình thi cÔng 5-5 c+++++++++sssssss2 910 508\/1080ì1015010 1090000120 -vễíiiỶiiiẳ.:13Ÿ 926.5 Đánh giá mô hình ứng dụng - 5 2 2222222221111 1 1111111111111 1 1118882235551 xx4 93CHƯƠNG 7 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, <5 5< << << cscscsesese 95

Trang 16

VIET TAT TRONG NGHIÊN CUU

BIM (Building information modeling): Mô hình thông tin công trìnhRFI (Request For Information): Yêu cau thông tin

LOD (Level of Detail or Level of Development): Mức độ phat triển

DBB (Design-Bid-Build): Thiết ké-dau thau-thi công

DB (Design-Build): Thiết ké-thi công

CDE (Common Data Environment): Môi trường dữ liệu chungQS (Quantity Surveyor): Kỹ su quan lý khối lượng, thanh toán

QC (Quality Control): Kỹ sư quản lý chất lượng

BOQ (Bill of Quantities): Bang dự toán khối lượng

BEP (BIM Execution Plan): Kế hoạch triển khai BIM

IFC (Industry Foundation Classes): Một định dạng trao đối thông tin

HVAC (heating, ventilating, and air conditioning): Hệ thống điều hòa không khívà thông gio.

M&E (Mechanical and Electrical): Hệ thống cơ khí và hệ thống điện

HVH: V6 Đại Phong Trang 15

Trang 17

CHƯƠNG 1 ĐẶT VAN DE

1.1 Tóm tắt

Việc triển khai thi công dự án với phương pháp 2D truyền thống gây ra nhữngkhó khăn mà các công ty xây dựng cần mất nhiều thời gian và công sức để giảiquyết Một trong những nguyên nhân là các xung đột trong thiết kế, không đồng bộvà thiểu thông tin trong quá trình triển khai Đặc biệt với dự án thực hiện với hìnhthức thiết ké-dau thâu-thi công với quy mô lớn và tính chất phức tạp

Theo đó, công tác quản lý khối lượng thi công theo phương pháp 2D truyềnthống cũng gặp nhiều khó khăn Việc áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM)như là một giải pháp giúp giải quyết các vẫn đề nêu trên BIM mang lại hiệu quảlàm việc cho kỹ sư quản lý khối lượng (QS) và tăng độ tin cậy trong quá trình tínhtoán.

Tuy nhiên, giải pháp BIM cho công tác quản lý khối lượng còn mới đối với ViệtNam, dé áp dụng thành công, đòi hỏi cả kinh nghiệm của QS kết hợp với kiến thức,quy trình triển khai BIM

Nhận thức tầm quan trọng và những trở ngại trong việc áp dụng BIM đối vớingành xây dựng tại Việt Nam Cơ quan quản lý nhà nước đã đưa ra các hướng dẫntriển khai BIM hướng đến việc đưa ra các tiêu chuẩn áp dụng để phù hợp với điềukiện kinh tế xã hội ở Việt Nam và mở đường cho doanh nghiệp tư nhân tích cựctham gia Ngày 22/12/2016 Thủ Tướng Chính Phủ đã phê duyệt quyết định2500/QĐ-TTg nhằm áp dụng mô hình thông tin (BIM) trong hoạt động xây dựng vaquản lý vận hành công trình.

Trong khi đó, thực tế đã có nhiều dự án lớn áp dụng BIM trong giai đoạn thicông nhưng việc áp dụng BIM chủ yếu phục vụ việc phát hiện xung đột, mô phỏngthi công và triển khai shop drawings Áp dụng BIM vào công tác quản lý khốilượng thi công vân đang còn nhiều hạn chê.

Trang 18

BIM during design Is A lot of time and effort is BIM is underutilized duringusually not developed spent clarifying and the construction phase

beyond regulatory resolving design-intent

submission discrepancies

`

TENDERCURRENT GAPS REGULATORY SUBMISSION TENDER SET CONSTRUCTION SET SHOP DRAWINGS

BIM is carried over An Intensive Collaboration BiM is fully maximizedbeyond submission and ts Period is introduced to in construction andhanded over downstream clear all design intent brought to field

1.2 Xác định van dé nghiên cứu

Hannon, 2017 [17] đã nghiên cứu răng, theo phương pháp quản lý khối lượngbang phương pháp 2D truyền thông, QS dành 50-80% thời gian của họ vào việc dođạt và nhập số liệu vào các bảng tính Đối với những dự án thường thay đổi thiết kếthì quá trình này phải lập lại nhiều lần nên QS cần mất nhiễu thời gian hơn vả tiềman nguy cơ sai lỗi cho công tác quản lý khối lượng Trong khi đó, việc quan lý khốilượng thi công cũng đòi hỏi QS thực hiện công việc đo bóc khối lượng nhiều lầntheo các giai đoạn phát triển của dự án

Áp dụng BIM cho công tác quản lý khối lượng thi công mang lại giải pháp phântích khối lượng chính xác, tự động cập nhật khi có thay đôi thiết kế, dữ liệu lưu trữtập trung, tăng hiệu quả tương tác giữa các bên tham gia cũng như truy xuất thôngtin từ các đối tượng trong mô hình BIM để phục vụ công việc quản lý khối lượng

Với nhiều lợi ích như trên cũng đặt ra nhiều thách thức cần giải quyết dé áp dụng

HVH: V6 Đại Phong Trang 17

Trang 19

thành công.Xuất phát từ nhu cầu đó, nghiên cứu hướng tới việc tìm hiểu thực trạng quản lýkhối lượng thi công và tìm những nhân tổ cản trở nhằm dé xuất quy trình giúp ápdụng mô hình BIM vào công tác quản lý khối lượng thi công nhà cao tầng tại Tp HồChính Minh cũng như Việt Nam.

1.3 Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu sẽ tập trung giải quyết các mục tiêu sau:

e Khao sát thực trạng và đánh giá hiệu quả việc triển khai BIM cho công tácquản lý khối lượng thi công

e Phân tích các nhân tố ảnh hưởng việc áp dụng BIM cho công tác quản lýkhối lượng thi công

e ĐỀ xuất quy trình áp dụng BIM cho công tác quản lý khối lượng thi công nhà

cao tang

e Áp dụng quy trình vào dự án minh hoa và đánh giá hiệu quả quy trình đềxuất

1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

e Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu nảy theo quan điểm nhà thầu xây dựngmuốn áp dụng mô hình BIM vảo việc quản lý khối lượng thi công nhà cao tầng đốivới dự án được triển khai theo dạng thiết kế - đấu thầu — thi công và thiết kế đượctriển khai bang bản vẽ 2D (Mô hình BIM được tạo bởi nhà thầu trong giai đoạn thicông)

e Địa điểm: công trình tại Tp Hồ Chí Minh

e Đối tượng nghiên cứu: ứng dụng mô hình thông tin công trình (BIM) chocông tác quản lý khối lượng thi công nhà cao tâng

e Đối tượng phỏng vấn: là các nhân viên, chuyên gia BIM va QS trong lĩnhvực quản lý khối lượng thi công nhà cao tầng đang làm việc cho nhà thầu thi công

e Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ tháng 9/2018 đến tháng 12/2018

Trang 20

1.5 Đóng góp của nghiên cứu1.5.1 Đóng góp về mặt học thuật

e Phân tích thực trạng quản lý khối lượng thi công nhà cao tầng hiện nay

e Phân tích nhân tô ảnh hưởng áp dụng BIM cho công tác quản lý khối lượngthi công.

e Đánh giá mức độ hiệu quả việc quản lý khối lượng thi công bằng BIM

Trang 21

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

2.1 Quan lý khối lượng thi công

2.1.1 Do bóc khối lượng

“Đo bóc khối lượng xây dựng công trình, hạng mục công trình là việc xác địnhkhối lượng công tác xây dựng cụ thể được thực hiện theo phương thức đo, đếm, tínhtoán, kiểm tra trên co sở kích thước, số lượng quy định trong bản vẽ thiết kế (thiếtkế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công), hoặc từ yêu cau triển khai dựán và thi công xây dựng, các chỉ dẫn có liên quan và các tiêu chuẩn, quy chuẩn xâydựng Việt Nam”

Xuân Anh, 2017 [35], trước năm 2008, Việt Nam chưa có quy định chính thốngmang tính pháp quy cho công tác đo bóc khối lượng Việc đo bóc khối lượng cáccông việc xây dựng chủ yếu được thực hiện theo cách thức tính toán số học đơnthuần và đếm số trực quan phụ thuộc rất nhiều vào yếu tô chủ quan của người đobóc Một thực tế đã diễn ra trong nhiều năm là không có quy định thống nhất trongcách xác định khối lượng xây dựng các công trình Đó là việc quy định đơn vị tính,cách phân chia kết cấu, công việc, loại công việc, hạng mục công trình Dẫn đếnsự thiếu chính xác khi đo bóc khối lượng dé xác định chi phí xây dựng công trình vàhậu quả dẫn đến trong giai đoạn thực hiện dự án đã nảy sinh rất nhiều van dé trongquá trình quản lý khối lượng, quan lý chi phí như: điều chỉnh tông mức dau tư, điềuchỉnh dự toán, điều chỉnh hợp đồng, dãn tiễn độ thi công

Hiện tại, Việt Nam dang áp dụng quyết định 451QD-BXD, 2017 [9] về việchướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công trình ban hành ngày 23/05/2017 Tuynhiên, quy định về đo bóc khói lượng tại Việt Nam chỉ là các tài liệu mang tính chấthướng dẫn, tham khảo, không mang tính pháp lý và một số nội dung trong tải liệucòn chưa cụ thé, Xuân Anh, 2017 [35],

2.1.2 Vai trò quản lý khối lượng

Theo Xuân Anh, 2017 [35], quản lý khối lượng là công tác bắt buộc trong thicông xây dựng nhằm cho biết khi nào công việc thi công xong thi công công việchiện đang thực hiện tới đâu Nói cách khác quan lý khối lượng là một cách dé nhận

Trang 22

diện diễn biến công trường thi công Đề quản lý khối lượng xây dựng công trình đòihỏi phải tính được khối lượng trong khi thiết kế cũng như trong lúc thi công xâydựng công trình Các chủ thé liên quan đến khối lượng (như đơn vị thiết kế, nhathầu thi công, don vị tư van ) đều phải tính toán khối lượng Thông qua đo bóckhối lượng xây dựng công trình người ta xác định khối lượng của công trình, hạngmục công trình theo từng khối lượng công tác xây dựng cụ thé.

Quản lý khối lượng thi công đóng vai trò quan trọng quyết định thành công củadự án xây dựng Theo Cartlidge, 2006 [11], tùy vào mỗi giai đoạn phát triển dự ánma công việc quan lý khối lượng có liên quan đến các công tác sau

¢ Lập kế hoạch chỉ phí

- Mua sắm vật tư

‹ Do bóc khối lượng

¢ Lập bảng khối lượng (BOQ)

¢ Kiểm soát chi phí trong quá trình thi công

¢ Định giá và thanh toán¢ Báo cao tài chính‹ Xử lý tranh chap hợp đồng

2.1.3 Yêu cầu của công tác quản lý khối lượng thi công

Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình quy định tại Điều 33,59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng như sau:

e Việc thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo khối lượng củathiết kế được duyệt

e Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa chủ dau tư, nhàthâu thi công xây dựng, tư van giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công vàđược đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanhtoán theo hợp đồng

e Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình được

HVH: Võ Dai Phong Trang 21

Trang 23

duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý.

e Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư hoặc người quyết định đầu tư chấpthuận, phê duyệt là cơ sở dé thanh toán, quyết toán công trình

e Nghiêm cam việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng giữacác bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng thanh toán

2.2 Mô hình thông tin công trình (BIM)2.2.1 Khái niệm

Azhar và cộng sự, 2012 [4], có nhiều định nghĩa về BIM, tuy nhiên đều diễn đạtmột quy trình liên quan tới việc tạo lập và quản lý thông tin kỹ thuật của công trình(được gọi là mô hình thông tin kỹ thuật số) xuyên suốt từ giai đoạn thiết kế, thi côngvà vận hành công trình Như vậy, BIM không đơn thuần là pham mềm ma có théxem BIM là quy trình chứa các mối liên hệ logic vé mat không gian, kích thước, sốlượng, vật liệu của từng cau kiện, bộ phận trong công trình Những thông tin nàyđược trao đôi và kết nỗi trực tuyến với nhau thông qua các phần mềm, dé hỗ trợ chocông tác quản lý và hỗ trợ thông tin cho những quyết định liên quan tới công trình.Việc kết hợp thông tin về các bộ phận công trình với các thông tin khác như địnhmức, đơn giá, tiễn độ thi công sẽ tạo nên một mô hình thực té ảo công trình, nhằmmục đích tối ưu hóa thiết kế, thi công, vận hành quản lý công trình

Ҥ |

[eee Loe"1d 24) .1.— a —— ¬

b0 _ Sức b0£ B = i = M

= oa

= Residential Lae) Spatial = Site

> Commercial €& Elements © Architectural

co =

Healthcare œ Systems =— Structural

Institutional = Quantities MEP Systems

Sports ‘ome Schedule | Sustainability

Entertainment Le Operations Le Management

A` 5

> Program- > Design > Pre «me Operations » Demolition >

ming construction

Hình 2.1 Khải niệm BIM là công nghệ

Trang 24

Concept & Design Documents & Drawings Construction & Operatic “Relational Database Active Access, Construction

(Design, Documents, Data) Sharing & Data Use & Operation

Hinh 2.2 Khai niém BIM la quy trinh(Nguon: Azhar va cong su, 2012 [4])

CA ite KD K2 k2 © 5 Construction OC G6Handover KD

| Common Data Enviroament (CDE) |

E% Gentiey Vectorworks TEKLA Roorn Data Sheet app (CARH)

62x Tatoo BB / TK `— ==.s Time, p&»nneng, phasing tho 360 Fekd/ Layout _—.

& ——) mm TẾ Gain CLDIEL ERD K

Bentley 8) RAP mm mm ial - —— Sa ato kyidoud xtuiyết.

- RAM (Structural) _ Therma J Ernronmertal tarista Coa

neces RECAP ` / = | BAN

Hình 2.3 Các phan mén ứng dụng BIM thông dung2.2.2 Tam quan trọng

Chelson, 2010 [13], thời gian gan đây, lĩnh vực thiết kế và xây dựng xây dựng đãthay đối đáng kể Nhiều dự án có quy mô và phức tạp với các hệ thống tích hợp nhưdữ liệu và viễn thong, hệ thông điều khiến thông minh, hệ thống không khí, an ninh,hệ thống quản lý toàn nhà Yêu cầu 1 phương thức triển khai đáp ứng như cầutrên BIM hiện nay là một bước phát triển quan trọng được sử dụng bởi các nhàthiết kế, nhà thầu, chủ đầu tư để quản lý thông tin ngày cảng nhiều và phức tạp

HVH: V6 Đại Phong Trang 23

Trang 25

trong suốt vòng đời dự án.

2.2.3 Lợi ích.Đặc điểm của BIM là mô hình toàn diện các thông tin công trình, được số hóa vàtrình bày qua hình ảnh 3 chiều, cung cấp cho người dùng cái nhìn trực quan BIMcho phép mô hình hóa công trình dé phản ánh chính xác cau tạo cùng các thông tincủa công trình thực tế sẽ hình thành trong tương lai Băng cách này, mô hình BIMgiúp xem xét trước và đánh giá hiệu quả của dự án trước khi thực hiện, kiểm soát

các xung đột, độ chính xác của bản vẽ thiết kế, giải quyết được các vẫn đề liên quan

đến quản lý toàn bộ vòng đời dự án, giúp tiết kiệm đáng kế về thời gian và chi phi.Hùng, 2015 [23].

Các bên tham gia dự án đều được hưởng loi từ mô hình BIM trong đó có:

2.2.3.1 Chủ đấu tu

Hergunsel, 2011 [20], BIM cung cấp cái nhìn trực quan hỗ trợ rất tốt trong quátrình lựa chọn phương án đầu tư, phương án thiết kế, lập kế hoạch vốn phù hợp vớikế hoạch triển khai, giúp chủ đầu tư dễ dàng trong việc xem xét và ra quyết địnhthông qua các thông tin được tích hợp trong mô hình Việc áp dụng BIM giúp giảmnhiều thời gian chờ đợi xử lý xung đột phát sinh từ lỗi thiết kế, qua đó góp phân tiếtkiệm thời gian và chi phi dự án Dữ liệu thông tin BIM sử dụng rất hiệu quả trongviệc vận hành công trình, phân tích và báo cáo việc sử dụng không gian, tối ưa hóachi phí vận hành.

2.2.3.2 Đơn vị tư vấn

Dự án mô phỏng qua mô hình 3 chiều trực quan sẽ tạo thuận lợi cho việc thuyếttrình, đánh giá, lựa chọn phương án thiết kế hiệu quả, nâng cao chất lượng bản vẽ,thuận lợi cho việc điều chỉnh thiết kế, hạn chế sai sót trong quá trình thực hiện nhờvào sự phối hợp và kiểm tra xung đột giữa các mô hình BIM thuộc các bộ môn kiếntrúc, kết cau, cơ điện Krygiel and Nies, 2008 [25]

Công tác đo, bóc khối lượng và lập dự toán chi phí công trình được thực hiệnmột cách nhanh chóng và chính xác Việc sử dụng mô hình BIM kèm theo việc tíchhợp phần mềm đo bóc khối lượng nên khối lượng công trình sẽ được thực hiện cách

Trang 26

tự động Với cơ sở dữ liệu về giá hợp lý, việc xác định chi phí xây dựng sẽ được rútngăn xuống đáng kể Lợi ich này đặc biệt có ý nghĩa trong giai đoạn thiết kế dự án,khi thiết kế thường xuyên thay đổi thì các báo cáo tai chinh sẽ được nhanh chóngtrình lên chủ đầu tư để đưa ra quyết định kịp thời để ra quyết định chọn lựa phươngán, Katz va Crandall, 2010 [8].

Thuận lợi trong việc phân tích năng lượng của các phương án thiết kế nhờ cácphan mềm phân tích năng lượng như hướng nang, gió góp phần hướng thiết kế bênvững với môi trường, Krygiel and Nies, 2008 [25].

2.2.3.3 Don vị quan lý dự anBIM cung cấp công cu lên kế hoạch toàn diện va năng cao khả năng điều hành,quản lý đối với cả vòng đời dự án, Katz và Crandall, 2010 [8], thông qua việc tíchhợp tiến độ thi công, dòng tiền giúp đơn vị quản lý thực hiện công việc một cách dễdàng và có sự chuẩn bị tốt về nguồn vốn, theo dõi lễ hoạch triển khai thi công, kiểmsoát chỉ phí trong quá trình thực hiện BIM cung cấp cơ sở để đơn vị quản lý điềuphối viéc phối hợp thực hiện dự án giữa các nhà thầu và đơn vị liên quan, lườngtrước các tình huống có thé xảy ra trên công trường

2.2.3.4 Nhà thấu thi công và lap đặt thiết bị

BIM giúp nhà thầu thi công hạn chế sai sót trong việc triển khai bản vẽ thiết kếđến bản vẽ thi công BIM lam cơ sở dé nhà thầu xây dựng phương án thi công, bốtrí nguồn lực, phối hợp công việc trong các giai đoạn thi công khác nhau Ho vàMatta, 2009 [7]

Mô hình BIM giúp phát hiện những khó khăn trong qua trình thi công ngay từgiai đoạn tiếp cận hồ sơ để đưa ra các phương án thực hiện phù hợp Điều này đặcbiệt cần thiết đối với các dự án có điều kiện thi công khó khăn hoặc yêu cầu kỹthuật cao Dựa vào tính trực quan nên các xung đột được hiển thị trên mô hình từ đónhà thầu sẽ đưa ra các phương án phủ hợp để giải quyết Hergunsel, 2011 [20]

Mô hình thông tin công trình hoàn thiện có khả năng cung cấp thông tin về vậtliệu ngay tại giai đoạn thiết kế như khối lượng, thông số kỹ thuật và thuộc tính.Thông tin sẽ giúp ích trong việc tìm kiếm thầu phụ và nhà cung cấp Mô hình BIM

HVH: V6 Đại Phong Trang 25

Trang 27

có thé làm nên tang cho các cau kiện chế tạo sẵn Giải pháp này đã được sử dụng rấtthành công cho các cầu kiện bê tông đúc sẵn, các lỗ mở cửa và chế tạo sẵn các tamkính Nó cho phép các nhà cung cấp có thể phối hợp trên mô hình để phát triển cácchỉ tiết cho việc chế tạo san Hergunsel, 2011 [20]

2.2.3.5 Đơn vị quản lý vận hành công trìnhSử dụng mô hình thông tin công trình cho phép đơn giản hóa việc ban giao thôngtin liên quan đến thiết bị công trình Trong suốt quá trình thi công thầu chính và nhàthầu cơ điện sẽ tập hợp thông tin về vật liệu lắp đặt và thông tin bảo trì cho các hệthống trong công trình Thông tin này có thể được liên kết với đối tượng trong môhình và ban giao cho chu đầu tư và có thể được sử dụng để kiểm tra tất cả các hệthống thiết bị trong công trình Hergunsel, 2011 [20] Mô hình thông tin và mộtnguồn thông tin chính xác và rất quan trọng trong việc quan lý va vận hành côngtrình Nó có thé tích hợp với hoạt động thiết bị và hệ thống quản lý được sử dụngnhư một nén tảng hỗ trợ cho việc giám sát các hệ thống kiểm soát thời gian thực déquản lý thiết bị từ xa Ninh, 2016 [31]

2.2.3.6 Co quan quản lý nhà nước về xây dựng

Thông qua mô hình BIM, các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng, quản lý đôthị có được cái nhìn tong quat, cu thé vé su phù hợp cua quy hoạch, kiến trúc côngtrình, dau nối ha tầng kĩ thuật, phục vu quá trình xét duyệt quy hoạch, phương ánkiến trúc, cấp phép xậy dựng Ứng dụng BIM trong quy hoạch, thiết kế, xây dựngcông trình giúp giảm được thời gian nghiên cứu va phê duyệt hỗ sơ cấp phép cũngnhư phục vụ hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra công trình xây dựng do các thôngtin công trình được thé hiện logic, đầy đủ và trực quan Hùng, 2015 [23]

2.3 Các định nghĩa trong nghiên cứu.2.3.1 Thiết ké-dau thau-thi công (DBB)

Là một phương thức thực hiện dự án xây dựng truyền thống có sự phânchia giữa các nhóm liên quan trong việc thực hiện dự án đó là: nhóm thiết kế vànhóm thi công Nhóm thiết kế gồm: đơn vị tư van thiết kế, tư vấn quan lý dựán và các chuyên gia khác Nhóm thi công gồm: nhà thầu, thầu phụ xây dựng và

Trang 28

nhà thầu cung cấp vật tư và máy móc thiết bị cần thiết cho công trình Ahmadifar,2013 [1].

DBB là mô hình thực hiện mà chủ dau tu thuê tư van thiết kế tiễn hành thiết kếkỹ thuật va bản vẽ thi công Sau đó tổ chức dau thầu chọn các nhà thầu thi công vàcuối cùng là cho triển khai thi công xây lắp công trình Ở mô hình nảy vai trò củacác nhà tư van thiết kế, quản lý dự án, giám sát là độc lập với nhau và với cả cácnhà thâu xây lắp vì họ đều do chủ đầu tư thuê và chỉ làm việc với chủ đầu tư Môhình này hiện đang phố biến nhất ở nước ta Dũng, 2010 [14]

e Ưu điểm của mô hình DBB:

- Chủ đầu tu theo dõi và chi đạo sát sao tiến trình dự án

- Vai trò các bên tham gia dự án hoàn toàn độc lập.se Nhược điểm:

- Chu đầu tu phải tham gia sâu vào dự án va quyết định những van dé đòi hỏiphải có kiến thức chuyên môn xây dựng hay thiết bị

- Các nhà tư van và nha thầu ký hop đồng với chủ đầu tu nên chi chịu tráchnhiệm trong phạm vi hoạt động theo hop đồng của mình với chủ đầu tư

- Kha năng nối kết, hop tác giữa các bên tư van và xây lắp rất thấp

e Kết luận: mô hình DBB là một trong những nguyên nhân làm hầu hết các dựán xây dựng hiện nay ở Việt Nam bị chậm tiến độ, kéo dài Lý do là khi có xảy ra

bất kỳ một trục trặc nào thì đều xử lý rất chậm, do phải chờ chủ đầu tư quyết định,

trong khi chủ đầu tư không có năng lực chuyên môn Cho dù chủ đầu tư có thuê tưvấn quản lý dự án thì đơn vị này chỉ có thể đóng vai trò trung gian giữa chủ đầu tưvà các nhà thầu khác chứ không đóng vai trò quyết định xử lý vụ việc

2.3.2 Mức độ chỉ tiết (Level of Detail or Level of Development)

Đôi khi có sự nhằm lẫn giữ mức độ chỉ tiết (Level of Detail) và mức độ phát triển(Level of Development) BIMForum, 2013 [6]

- Level of Detail: cấp độ chi tiết của đối tượng theo quan điểm bao nhiêu chi

HVH: V6 Đại Phong Trang 27

Trang 29

tiết được bao gồm trong đối tượng của mô hình

- Level of Development: mức độ phát triển theo ý nghĩa mà các giá trị hìnhhọc cơ bản và thông tin đính kèm trong đối tượng đã được thống nhất giữa các giaiđoạn phát triển đối tượng- tùy LOD mà những người làm việc trên dự án có thé dựavào thông tin này để sử dụng Trong mỗi giai đoạn thiết kế, thi công công trình, mỗithành phần mô hình có thể có các mức độ phát triển khác nhau, tùy thuộc vào yêucầu chỉ tiết cụ thể Trong mô hình BIM, LOD chỉ áp dụng cho từng thành phan đốitượng cụ thể mà không phải cho toàn bộ mô hình Vì vậy, không có quy định LODcho toan bộ mô hình, chỉ quy định LOD cho từng đối tượng thành phan trong môhình.

LOD100 LOD200 LOD300 LOD400 LOD 500

Concept (Presentation) Design Development Documentation Construction Faciities Management

DESCRIPTION: DESCRIPTION: DESCRIPTION: DESCRIPTION: DESCRIPTION:

Office Chair Office Chair Office Chair Office Chair Office ChairArms, Wheels Arms, Wheels Arins, Wheets Arima, Wheols Aris, Wheels

WIDTH: WIDTH: WIDTH WIDTH: WIDTH.

MANUFACTURER MANUFACTURER MANUFACTURER MANUFACTURER MANUFACTURER

Herman Miller, inc Herman Miler, inc Herman Miler, Inc Herman Miller, inc Herman Miller, inc

MODEL; MODEL MODEL: MODEL MODEL.

Murra Mirra Merra Mirra Mirra

LOO: LOO LOD: LOO, PURCHASE DATE.

100 200 300 400 01/02/2013

Hình 2.4 Minh họa LOD(Nguon: PracticalBIM.net)

2.3.3 Hệ thong phân loại (Classification System)

Aksomitas, 2018 [2], phân loại dữ liệu có nghĩa là cau trúc nó theo cách đã đượcthống nhất để các bên tham gia có thé dé dàng tìm kiếm và sử dụng Một hệ thống

Trang 30

phân loại giống như một ngôn ngữ chung Trong BIM, phân loại cho phép moingười, phần mềm chia sẻ và sử dụng thông tin xây dựng một cách hiệu quả vả chínhxác.

Các dự án hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều dữ liệu để tự động hóa các quytrình, đưa ra quyết định tốt hơn và vận hành các thiết bị

Các hệ thống phân loại khác nhau đã được phát triển cho các loại dữ liệu và chocác khu vực và mục đích khác nhau Dưới đây là một sô ví dụ.

e Uniclass 2015 là một phân loại thống nhất cho ngành công nghiệp Vươngquốc Anh bao gồm tất cả các lĩnh vực xây dựng

e OmniClass là hệ thống phân loại xây dựng OmniClass (được gọi làOmniClass TM hoặc OCCS) là một hệ thông phân loại cho ngành xây dựng

e MasterFormat® là một danh sách tong thé các số và tiêu dé được phân loạitheo kết quả công việc

e UniFormat TM là một phương pháp sắp xếp thông tin xây dựng dựa trên cácyếu tố chức năng hoặc các bộ phận của một cơ sở được đặc trưng bởi các chức năngcủa chúng, không liên quan đến các vật liệu và phương pháp được sử dung dé thựchiện chúng.

e_ CoClass hệ thống phân loại Thụy Điển cho môi trường xây dựng

e CCS hệ thống phân loại của Đan Mach cho môi trường xây dựng

e TALO 2000 là hệ thống phân loại TALO 2000 Phan Lan

e NS 3451 & TFM là hệ thong phân loại được sử dung tai Na Uy

e ETIM là các tiêu chuẩn quốc tế để phân loại thống nhất các sản phẩm kỹthuật.

HVH: V6 Đại Phong Trang 29

Trang 31

Gyp BoardMetal StudVapor Barrier

Rigid InsulationAir Space

5410 Metal Stud Galvanized |3%"

9250 Gyp Board | Type 'X, WP |5/8"

Hình 2.5 Vi du về áp dung hệ thong phân loại trong BIM2.3.4 Môi trường dữ liệu chung-CDE

CDE là yếu tô phải được lập ngay khi bắt đầu một dự án BIM va được sử dụngtrong suốt quy trình xây dựng của dự án (từ khi hình thành ý tưởng đến khi sử dụngvận hành) CDE là xương sống cho quá trình BIM CDE là môi trường để thu thập,quan lý, truyền tải và lưu trữ dữ liệu (hình học va phi hình học) của dự án Thôngtin mà các bên tham gia dự án tạo ra phải được trao đổi trên CDE Mỗi dự án có duynhất một CDE để giúp các thành viên dự án dễ dàng cộng tác với nhau và tránhthông tin bị trùng lặp và nhằm lan Fred Mills, 2015 [15] Dưới đây là 2 hình thứcCDE.

e Intranet dé chia sẽ file “nội bộ” với nhau thông qua các server hoặc lớn honnữa là các Data Center Day là vé phần cứng, còn phần mềm nữa, dữ liệu trên cácserver nội bộ phan lớn đều được quản lý theo dạng thư mục

e Diện toán đám mây (cloud computing) phát triển thì các bên chia sẽ thông tinvới nhau qua một môi trường chung như Dropbox, Google Drive, FTP Các thông

Trang 32

tin của dự án sẽ luu trữ trên cloud và các bên sẽ sử dụng chung nguôn thông tin nay.Điện toán đám mây đang đóng một vai trò ngảy càng quan trọng trong việc tạo điềukiện thuận lợi cho sự hợp tác dựa trên BIM giữa nhiều bên liên quan và các nhómky luật đối với các dự án AEC phức tạp.

A360 của Autodesk cho Revit là một ví dụ về cách các nhà phát triển phần mềmBIM đang sử dụng điện toán đám mây dé thúc đây hợp tác giữa các thành viên, cáccông ty va các ngành khác nhau Nó cho phép xem gần như được các file phổ biếntrong xây dựng như doc, pdf, xls, dwg các mô hình 3D IFC Trên công trường, chỉcần 1 chiếc điện thoại thông mính là có thé xem được hết bản vẽ từ 2D đến 3D thayvì sử dụng máy tính được cài các phần mềm

2.3.5 Autodesk RevitPhan mềm Autodesk Revit là một ứng dung BIM sử dung mô hình 3D có chứa

tham số để tạo ra bản vẽ mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng, phối cảnh, chỉ tiết, bảng

thống kê tất cả các công cụ cần thiết thiết kế một tòa nhà Các bản vẽ được tạo băngRevit không chỉ là tập hợp đường thang 2D mà chúng còn đại diện cho một tòa nhà;chúng là những khung nhìn trực tiếp trích ra từ mô hình ảo Mô hình này bao gồmcác thành phần thông minh có chứa các thuộc tính vật lý và cả “family” quen thuộctrong thiết kế kiến trúc, kỹ thuật, và xây dung AutoDesk Revit, 2015 [3]

Các đối tượng trong Revit được quan lý va điều khiển thông qua một hệ thốngcác tham số Những yếu t6 này chia sẻ một mức độ liên kết hai chiều - nếu đốitượng được thay đổi ở một nơi trong mô hình, những thay đổi đó sẽ được thé hiện

trong tất cả các chế độ xem khác Ví dụ, nếu di chuyển một cánh cửa ở mặt bằng,cánh cửa đó sẽ được thay đổi ở tất cả các mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh, và các

khung nhìn có thể nhìn thấy được Ngoài ra, tất cả các thuộc tính và thông tin vềmỗi đối tượng được lưu trữ trong chính bản thân đối tượng đó Khi so sánh với cáccông cụ CAD truyền thống chỉ lưu trữ thông tin ở các chú thích trên 2D, Revit cungcấp chức năng trích xuất, báo cáo va sắp xếp dữ liệu dự án dé phối hợp với các bên

2.4 Quan lý khối lượng thi công giữa phương pháp truyền thong 2D và BIM

2.4.1.1 Phương pháp quan lý khối lượng truyền thong

HVH: Võ Dai Phong Trang 31

Trang 33

Phương pháp quản lý truyền thống dựa vào hỗ sơ thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuậtvà bản vẽ thi công để làm cơ sở tính toán, sau khi đo bóc khối lượng trên các bản vẽ2D QS dùng các phần mềm hỗ trợ như Microsoft Excel hay các phần mềm dự toánđược lập trình trên nền của Mierosoft Excel để quản lý Ưu điểm của các phươngpháp này là dễ thực hiện và linh động Tuy nhiên, chúng có nhược điểm về tự cậpnhật thông tin trong quá trình thực hiện dự án Đặc biệt đối với những dự án lớn, khithiết kế một hạng mục hay công tác bị thay đổi, việc cập nhật thông tin những thayđối này không được diễn ra liên tục, và gặp khó khăn trong việc đồng bộ thông tingiữa các bộ phận triển khai Điều này không những dẫn tới hao phí nhiều thời giancủa QS mà còn dẫn tới các trường hợp thiếu sót về khối lượng Cartlidge, 2009 [12]

2.4.1.2 Phương pháp quản lý khối lượng BIM

Mô hình BIM được tao từ các đối tượng 3D với thông tin hình học có cau trúc déphân loại các đối tượng do đó dễ dàng dé trích xuất khối lượng của các đối tượngmột cách tự động và chính xác.

Mô hình BIM chỉ đưa ra được các thông tin về hình dáng, khối tích của đốitượng Việc quản lý khối lượng còn phụ thuộc vào kỹ năng của QS dé đánh giá biệnpháp tô chức thi công, vật liệu Do đó, sự hợp tác giữa người tạo mô hình BIM vàQS là rất quan trọng nhăm thống nhất các thông tin đầu vào, định danh và phân loạiđối tượng trong mô hình

Thực tế phần mềm BIM có các chức năng thống kê khối lượng, nhưng việc ápdụng thành công cho công việc quản lý khối lượng thi công còn liên quan đến nhiềuyếu tố Mức độ chỉ tiết của đối tượng trong mô hình là một yếu tố dé trích xuất khốilượng một cách chính xác Mặt khác, các thông tin cần tổ chức va sắp xếp theo quytrình chặc chẽ nhằm mục đích phối phợp và khai thác thông tin (vật tư cần đo bóckhối lượng là gi, làm sao dé bóc được khối lượng đó, xử lý kết quả như thé nao)

1 ví dụ là phân mềm Autodesk Revit có thể sử dụng để hồ trợ bóc vật tư, nhưngthực tế dé ứng dụng được cần có 1 quy trình làm việc chuyên nghiệp từ công đoạnxây dựng mô hình như thế nào, thiết lập template, bảng thống kê, cách kiểm tra tínhchính xác của mô hình so với thực tế thi công và xử lý kết quả đầu ra để có được kếtquả như mong muôn.

Trang 34

2.5 Các nghiên cứu về kha năng ứng dụng và các nhân tô ảnh hướng đền việcáp dụng BIM cho công tác quản lý khối lượng.

e Harrison và Thurnell, 2014 [13], BIM mang lại nhiều lợi ích cho QS so vớiphương pháp truyền thống, chủ yếu là tự động đo bóc khối lượng và tăng sự trựcquan thiết kế thông qua mô hình 3D Ngoài ra, BIM còn có các lợi ích khác nhưtăng cường tinh hợp tác giữa các bên, cập nhật nhanh chong thay đổi thiết kế Tuynhiên, hiện nay, những lợi ích khi triển khai vẫn chưa đạt hiệu quả cao, do gặp phảinhiều rào cản Những rào cản này chủ yếu là mô hình BIM được tạo không đây đủ,thiếu tiêu chuẩn để hỗ trợ đo lường, các vấn đề pháp lý, thiếu thông tin trong cácđối tượng mô hình BIM, và thiếu hỗ trợ từ chính phủ Kết quả là, việc sử dụng BIMbị giới hạn và việc quản lý khối lượng vẫn phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng cácphương pháp truyền thống Mặc dù vậy, việc triển khai BIM cho công tác quản lýkhối lượng vẫn hứa hẹn đặt được nhiều hiệu quả trong tương lai

e Ghanem và Wilson, 2011 [11], mô hình thông tin công trình (BIM) duocxem là một trong những phat triển quan trọng nhất trong ngành kiến trúc, kỹ thuậtvà xây dựng BIM cung cấp cách tiếp cận sáng tạo để quản lý tích hợp thông tinthiết kế, xây dựng, vận hành công trình Nghiên cứu phân tích trên 3 dự án thực tếđể đánh giá quá trình phối hợp khi triển khai BIM Qua đó, ghi nhận nhiều lơi íchcũng như cản trở Đặc biệt đối với hình thức từ việc triển khai dự án theo hình thứcthiết ké-dau thau-thi công

e Monteiro và Pocas Martins, 2013 [22], BIM có chức năng tự động đo bóckhối lượng từ mô hình Tuy nhiên, nghiên cứu nay cho thay quá trình này thườngkhông đơn giản vì các quy trình phải được tuân thủ chặc chẽ để đảm bảo tính nhấtquán theo mục đích quản lý mô hình Ví dụ như quy định đặt tên tối tượng, cách sửdụng các công cu dựng hình tương ứng với cau kiện cần quản lý khối lượng Mộtvan dé khác trong nghiên cứu là các công cụ BIM thường bao gồm tính năng thốngkê số lượng nhưng chúng chưa thé quản lý và xử lý dữ liệu đó

e Sabol, 2008 [32], BIM được trình bay với cơ hội và thách thức lớn trongngành xây dựng, đặc biệt là trong lĩnh vực đo bóc khối lượng và quản lý chỉ phí dựán BIM cung cấp khả năng tự động tạo ra bảng thống kê số lượng dựa trên mô hình

HVH: V6 Đại Phong Trang 33

Trang 35

BIM, một nhiệm vụ mà theo phương pháp truyền thống mat nhiều thời gian cho QS.Tuy nhiên, có rất ít hướng dẫn một cách hệ thống trong việc áp dụng BIM trongviệc đo bóc quản lý khối lượng Một yếu tố có ảnh hưởng lớn là tính tương thích vớihệ thống đo lường hiện tại tại mỗi quốc gia đang áp dụng BIM.

e Thurairajah và Goucher, 2013 [17], BIM cung cấp nên tảng cho phép tíchhợp dữ liệu thiết kế, tiễn độ và chỉ phí trong mô hình 3D Các thành viên tham giacó thé truy cập va sử dụng đồng thời thông tin trong mô hình Đối với việc quản lýkhối lượng BIM tự động cập nhật khối lượng khi mô hình thiết kế thay đổi, nhờ đócung cấp cho người quan lý chi phí số liệu rõ ràng để thực hiện điều chỉnh phù hợp.Trong khi các kỹ sư quản lý khối lượng truyền thống 2D phải mat nhiều thời giancho việc đo bóc khối lượng nhưng thiếu chính xác và hay sai sót

e Cartlidge, 2011 [12], quản lý chi phí là một yếu tô thiết yếu trong các dự ánxây dựng lớn, đặc biệt đối với dự án đặt chỉ phí là một tiêu chí quan trọng hàngđầu Mặc dù, BIM đã khang dinh duoc loi ich khi trién khai va mang lai su canhtranh lớn trong ngành xây dựng hiện dai, tuy nhiên, một cuộc khảo sat năm 2011 ởnước Anh, cho thay chỉ có 10% QS thường xuyên sử dụng BIM, 29% có sự thamgia hạn chế, nhưng đáng ngại hơn, 61% các công ty QS không tham gia

e Harrison and Zealand, 2015 [19], chi phí phần mềm va phần cứng đào tạonguồn nhân lực được coi là rào cản đáng kế đối với việc triển khai BIM, đặc biệtđối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ McGraw-Hill Construction, 2012 [29] Cáccông ty lớn có thể đáp ứng chỉ phí ban đầu Tuy nhiên, đối với các công ty cấp trungbình hoặc nhỏ hơn thì nó khá đắt

e Matthews and Withers, 2011 [28], một số QS không đồng ý chuyển đổi cáchlàm việc từ phương thức truyền thống quen thuộc sang BIM Do đó, điều quan trọnglà phải thay đổi tư duy của QS để nam bat và phát triển Thurairajah and Goucher,2013 [34], nhiều ý kiến cho rang BIM có thé thay đối nghề nghiệp của họ trongtương lai khi việc tự động hóa sẽ de doa công việc của họ Vì vậy, BIM được coi làmột mối đe dọa tiềm năng để thay thế công việc của họ trong nhiều chức năng QStruyền thống và do đó họ có khả năng chống lại nó Các nhân viên QS lớn tuổi hơnkhi sử dụng BIM có sự khó khăn trong khi các nhân viên trẻ tuổi thi lac quan hơn,

Trang 36

Boon and Prigg, 2012 [7].e Thurairajah and Goucher, 2013 [34], thiếu khả năng tương thích phan mềmsẽ hạn chế việc sử dụng BIM, đây là một rao cản đối với việc sử dụng BIM để đobóc khối lượng va sự trao đối thông tin Tuy nhiên, sự tiến bộ khoa hoc kỹ thuậtđang được thực hiện để cải thiện khả năng tương tác trao đôi dữ liệu giữa các môhình BIM và các công cụ chi phí thông qua các tiêu chuẩn dữ liệu mở như (IFC).Các tiêu chuẩn IFC giúp chi phối việc trao đổi dữ liệu giữa các công cu phần mềmbăng cách tạo định dạng trung giang mà các phần mềm khác nhau có thể đọc được.

e Matipa va Naik, 2010 [23], tiêu chuẩn đo lường hiện tại không tương thíchcho việc đo bóc khối lượng từ các mô hình 3D Viện khảo sát (RICS) của Hoàng giaAnh đã hợp tác với ngành công nghiệp để phát triển các quy tắc đo lường mới(NRM) để giúp hỗ trợ và tạo điều kiện cho 5D BIM bằng cách đơn giản hóa các quytắc đo lường Tuy nhiên, do việc trích xuất số lượng cực kỳ phức tạp do mô hìnhchứa thông tin không đáng tin cậy, nên thường cần một chuyên gia để phân tích giá

trị của thông tin được cung cấp, Martins và Monteiro, 2013 [23]

e Boon and Prigg, 2012 [7], khang định rang cần phải tích hợp thông tin giữacác kiến trúc sư va QS dé xây dựng mô hình 3D va bố sung thông tin cần thiết chomô hình BIM Ở Anh đã hợp tác với ngành công nghiệp để phát triển các quy tắc đolường mới (NRM), điều này sẽ tạo điều kiện cho 5D BIM, va dang mở rộng sự hợptac này với Viện Khao sát Số lượng Uc McGraw-Hill Construction, 2012 [29].Việc thiếu thông tin tích hợp được cho rằng các bên làm việc riêng lẽ dẫn đến thôngtin rời rạc Đây được cho là rào cản lớn đối với việc triển khai 5D BIM, Bylund andMagnusson, 2011 [10].

e Các nhân tô khác được ghi nhận trong cuộc phỏng van chuyên gia BIM tạiTp Hồ Chi Minh trong quá trình thực hiện nghiên cứu

- Pham mén phức tạp khó sử dụng

- Giới han về dung lượng khi áp dụng vao các dự án lớn

HVH: V6 Đại Phong Trang 35

Trang 37

Bảng 2.1 Các nghiên cứu về áp dụng BIM vào quản lý khối lượng.

Đánh giá yếu tổ ảnh hưởng | Thurairajah wee Monteiro Stanley Ýliế

STT | việc áp dụng BIM vào & Goucher | Qi | Martine | Thuanell an

> ue re (2013) onstructi | Martins, | Thurnell, | chuyén gia

quan lý khôi lượng on(2012) | (2013) | D(2014)1 Chi phi phân cứng, phan : x x

mêm

> | Chi phí dao tạo nguôn nhân x : :

lực có kiên thức BIM và QS3 Chi phí chi trả lương cho x x x

đội ngũ triên khai BIM

Tư duy thay đôi phương

4 thức làm việc từ bản vẽ 2D Xsang BIM

Hệ thống phân loại, mã hóa

5 ke , 4ks X Xđôi tượng các đôi tượng

Quy trình xây dựng mô6 hình BIM đê phục vụ công x x

tác quan ly khôi lượng thicông

Mức độ chi tiệt đôi tượng7 đê phục vụ công tác quản lý X

khôi lượng

g | Quy trình phối hợp giữa các : : :

phân mêmSự tích hợp thông tin vào9 | mô hình phục vụ công tac X X X X

quản lý khôi lượng10 Phâm mên phức tạp, khó sử x x x

dung1 Không tương thích với các x x x

tiêu chuan do lường hiện tại

Giới hạn về dung lượng khi

Trang 38

3.1 Quy trình nghiên cứu

Xác định đề tài, mục

tiêu nghiên cứu|

Tham khảo sách, nghiên

cứu khoa học Tham khảo ý kiến chuyên giaTham khảo ý kiến chuyên QS công trường

gia BIM

Ỳ !

Lợi ích BIM mang lại trong Thực trạng quản lý khối

quản lý khối lượng lượng trong giai đoạn thi

công

Thiết kế bảng khảo sát thực trạng ápdụng BIM trong quản lý khối lượng và

đánh giá hiệu quả mang lại

quản lý khối lượng

- Đánh giá hiệu quả BIM mang lại

- Phân tích thống kê

mô tả- Công cụ SPSS, Excel

- Tài liệu tham khảo Mục tiêu nghiên cứu 3

- Ý kiến chuyên gia >» Xây dựng quy trình BIM trongBIM và QS quản lý khối lượng

- Dự án nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4

- Công cụ Autodesk > Áp dụng quy trình vào dự án minh

Trang 39

Quy trình nghiên cứu được đề ra nhằm mục đích thực hiện các mục tiêu nghiêncứu Từng giai đoạn cụ thể của quy trình nghiên cứu bao gồm:

e Giai đoạn 1: Tìm hiểu hiện trang quan lý khối lượng thi công

Bước 1: Xác định van đề nghiên cứu

Trong bước này nghiên cứu bước đầu xác định những vấn dé can thiết nghiêncứu, mục tiêu nghiên cứu và phạm vi của nghiên cứu.

Bước 2: Tổng quan tài liệu

Trong bước này, nghiên cứu tiễn hành tham khảo tải liệu qua sách, các bài báokhoa học, internet và các nghiên cứu trước, đồng thời tham khảo ý kiến của chuyêngia, những người có kinh nghiệm liên quan tới vấn đề cần nghiên cứu để có cái nhìntong quan trước khi thực hiện nghiên cứu

Bước 3: Lược khảo kiến thức liên quan

Trong bước này, nghiên cứu chọn lọc lại các kiến thức liên quan về quản lý khối

lượng và ứng dụng BIM dành cho QS làm cơ sở cho thực hiện các bước tiếp theocủa nghiên cứu, bao gồm:

e Sự cần thiết áp dụng BIM cho công tác quản lý khối lượng thi công thaythế cho phương pháp truyền thống

e Hiệu quả mang lại và khó khăn gặp phải khi áp dụng mô hình BIM chocông tác quản lý khối lượng thi công

e Xây dựng bảng khảo sát nhằm tìm hiểu hiện trạng ứng dụng BIM chocông tác quan lý khối lượng thi công nha cao tang

Bước 4: Khảo sát hiện trạng ứng dụng BIM vào công tác quản lý khối lượngthi công.

Sau khi xây dựng được các bảng khảo sát từ các lược khảo kiến thức liên quan,nghiên cứu tiễn hành thực hiện khảo sát

Việc khảo sát bao gồm 2 giai đoạn chính:

e Thực hiện khảo sát thử nghiệm với QS nhiều kinh nghiệm và chuyên giaBIM và chỉnh sửa lại bảng khảo sát phù hợp.

Trang 40

e Thực hiện khảo sát đại trà với các QS và BIM đang làm việc quản lý khốilượng thi công nhà cao tầng.

Bước 5: Phân tích, đánh giá kết quả khảo sát

Từ dữ liệu khảo sát, nghiên cứu sẽ phân tích thực trang, xếp hạng và phân tíchcác nhân tố gây cản trở áp dụng BIM cho công tác quản lý khối lượng thi công

e Giai đoạn 2: Xây dựng quy trình ứng dụng BIM vào quan lý khối lượngthi công.

Bước 6: Dé xuất quy trình ứng dụng BIM vào quản lý khối lượng thi công

Với phân tích về hiện trạng quản lý khối lượng ở bước 5, nghiên cứu sẽ kết hợpvới các kinh nghiệm thực tế triển khai BIM và các kiến thức lược khảo về ứng dụngBIM dé đề xuất quy trình ứng dụng BIM vào quan lý khối lượng thi công bao gồm:

e Quy trình xây dựng mô hình BIM tích hợp thông tin phục vụ công tac quảnlý khối lượng thi công

© Quy trình phối hợp giữa các bộ phận chức năng công trường trong quy trìnhBIM phục vụ quản lý khối lượng thi công

Bước 7: Nghiên cứu ứng dụng quy trình vào công trình thực té.Từ những quy trình dé xuất ứng dụng BIM cho công tác quản lý khối lượng thicông, nghiên cứu tiễn hành áp dụng quy trình vào công trình thực tế để kiểmnghiệm tính khả dụng của quy trình đề xuất

e Giai đoạn 3: Kết luận và kiến nghị

Bước 8: Kết luận và kiến nghị Từ những kết quả của quá trình nghiên cứu,nghiên cứu đưa ra những kết luận về những mục tiêu của nghiên cứu và đề xuất cáckiến nghị cho các nghiên cứu tương lai

3.2 Phương pháp nghiên cứu3.2.1 Khảo sát mẫu

Bản chất của khảo sát là tìm hiểu thông tin về toàn bộ quan thé mẫu (population).Tuy nhiên với kích thước của quân thể mẫu quá lớn cho việc thực hiện khảo sátquân thê mâu đây đủ, nghiên cứu lựa chọn phương án khảo sát mau với mục tiêu là

HVH: V6 Đại Phong Trang 39

Ngày đăng: 08/09/2024, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w