1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự
Trường học Trường Đại học Luật
Chuyên ngành Luật dân sự
Thể loại Tài liệu học tập
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Trong các vụ việc dân sự, nhiều vấn đề chỉ khi nghiên cứu kỹ, toàn diện các tài liệu, chứng cứ thì mới hiểu được bản chất của vụ việc hoặc mới thấy được cần phải thu thập thêm tài liệu, chứng cứ gì, cần kiểm tra, xác minh thêm vấn đề gì để giải quyết vấn đề hiệu quả, đúng pháp luật.

Trang 1

KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ

Trang 2

XÁC ĐỊNH YÊU CẦU, MONG MUỐN CÁC BÊN

Trong các vụ việc dân sự, nhiều vấn đề chỉ khi nghiên cứu kỹ, toàn diện các tàiliệu, chứng cứ thì mới hiểu được bản chất của vụ việc hoặc mới thấy được cầnphải thu thập thêm tài liệu, chứng cứ gì, cần kiểm tra, xác minh thêm vấn đề gìđể giải quyết vấn đề hiệu quả, đúng pháp luật.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

KHI NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ VIỆC DÂN SỰ

XÁC ĐỊNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT CẦN GIẢI QUYẾT

Các vụ việc dân sự phát sinh từ các đương sự, được giảiquyết trên cơ sở yêu cầu, ý chí các bên theo nguyên tắc bìnhđẳng, thỏa tuận, tự do ý chí Chính vì vậy, nghiên cứu hồ sơvụ việc để nắm được yêu cầu, mong muốn của các bên là hếtsức quan trọng:

Mong muốn giải quyết vụ việc theo hướng hòa giải, đàmphán, giải quyết vấn đề trên tinh thần thiện chí, hợp tácvà các bên cùng có lợi

Không hợp tác, không cùng tiếng nói chung, có quá nhiềumâu thuẫn không thể hòa giải, đàm phán, nội dung vụ việcphức tạp, tranh chấp trong thời gian dài

2

Quan hệ pháp luật cần giải quyết trong vụ án thường xuấtphát từ yêu cầu của một bên và phản hồi của bên còn lại,tổng hợp các yêu cầu của người có liên quan; cũng có thể làtrên cơ sở đồng thuận của tất cả các bên tham gia vụ việc

Quan hệ pháp luật gốc (khởi căn): là QHPL chính cần giảiquyết, từ đó sẽ là cơ sở giải quyết các QHPL liên quan.Quan hệ pháp luật phái sinh: Được phát sinh từ QHPLgốc (có thể tách ra thành 1 QHPL độc lập)

Việc xác định đúng, đầy đủ quan hệ pháp luật cần phải giảiquyết có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp cho việc xác địnhcác tài liệu, chứng cứ cần thu thập, xác định được các bêntham gia/ có liên quan, xác định được pháp luật cần áp dụngđể giải quyết vụ việc

XÁC ĐỊNH TÀI LIỆU, THÔNG TIN LÀM CƠ SỞ GIẢI QUYẾT

4

Trong vụ việc dân sự có thể có rất nhiều tài liệu, rất nhiềunguồn thông tin được thu thập (thậm chí có thể mâuthuẫn), do đó, khi kiểm tra, xác minh thông tin nhằm xácđịnh hướng giải quyết vụ việc phù hợp

Trang 3

01

THÔNG TIN CÁC BÊN

KIỂM TRA, SẮP XẾP HỒ SƠ VỤ VIỆC DÂN SỰ

Muốn nghiên cứu hồ sơ đạt hiệu quả cao, tiết kiệm được thời gian, giúp cho việc xem xét, ghinhớ, phân tích, đánh giá các tài liệu đó được khách quan, thuận lợi thì phải sắp xếp hồ sơtheo một trật tự nhất định là rất cần thiết

Việc sắp xếp hồ sơ vụ việc cần được thực hiện khoa học: Đánh bút lục/ thứ tự cho các loại tài liệu

Phân loại theo nhóm tài liệuSắp xếp theo thời gian

Giấy tờ tùy thânGiấy tờ nhân thân

DIỄN BIẾN VỤ VIỆCGiấy tờ, tài liệu theodiễn biến vụ việc (thờigian)

Giấy tờ về tài sản/nhân thân có liênquan

TỰ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀGiấy tờ, tài liệu thểhiện sự thỏa thuận,thương lượng cácbên khi giải quyếtvấn đề

Thông qua hòa giải

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÁP LÝQUA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Đơn khiếu nại, tố cáoThụ lý/ Giấy hẹnQuyết định hànhchính giải quyết vấnđề pháp lý

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÁP LÝQUA TỐ TỤNG

Tài liệu sơ thẩmTài liệu phúc thẩmTài liệu khác

GIẤY TỜ, TÀI LIỆU KHÁC

Biên bản giao nhậntài sản/ bàn giao Giấy tờ, tài liệu ghinhận việc thực hiệnquyền nghĩa vụGiấy tờ, tài liệu thihành án

Trang 4

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

HỒ SƠ VỤ VIỆC DÂN SỰ

BẮT ĐẦU TỪ CÁC GIẤY TỜ, TÀI LIỆU CHỨA ĐỰNG THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ VỤ VIỆC

VIỆC NGHIÊN CỨU PHẢI TOÀN DIỆN, KHÁCH QUAN

[1] Nghiên cứu các tài liệu chứa thông tin tổng quát

Việc nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự theo trình tự logic sẽ có ích cho việc ghi nhớ, phân tích, đánh giávà sử dụng các thông tin, tài liệu để giải quyết vấn đề pháp lý một cách hiệu quả.

Để nghiên cứu hồ sơ vụ việc hiệu quả, cần bắt đầu từ những tài liệu chứa đựng các thông tinkhái quát, tổng thể, toàn diện được sắp xếp theo thứ tự thời gian, từ đó chuyển sang cácgiấy tờ, tài liệu khác để củng cố, đối chiếu, đánh giá các thông tin

Tùy thuộc vào giai đoạn giải quyết vấn đề pháp lý, việc nghiên cứu hồ sơ và tiếp cận các giấytờ, tài liệu chứa đựng thông tin tổng quát có thể khác nhau: Đơn khởi kiện/ Bản án/ Quyếtđịnh hành chính giải quyết vụ việc/ Biên bản làm việc

Có nghiên cứu khách quan, toàn diện hồ sơ mới có thể nắm bắt được các sự kiện, các tìnhtiết diễn biến của vụ việc đã được phản ánh trong hồ sơ Về nguyên tắc phải xem xét tất cảcác tài liệu có trong hồ sơ, không được bỏ qua bất kỳ tài liệu nào

Trong quá trình nghiên cứu tài liệu, cần phải tóm lược sơ bộ vụ việc, ghi chú các vấn đề phátsinh mâu thuẫn (giữa các tài liệu), đối chiếu để làm rõ vấn đề

Xem xét độc lập, riêng biệt từng tài liệuĐặt các thông tin, dữ liệu cạnh nhau, đối chiếu trongmối liên hệ và bối cảnh chung của vụ việc

Không vội vàng đưa ra nhận định, ý kiến cá nhân khichưa xem xét toàn diện các thông tin, tài liệu

CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ VIỆC DÂN SỰ

Mục đích nghiên cứu các tài liệu chứa đựng thông tin tổng

quát nhằm rút gọn thời gian tổng hợp dữ liệu, xâu chuỗi vấn

đề Trên cơ sở các tài liệu này, người nghiên cứu xác địnhvấn đề pháp lý cần giải quyết một cách sơ bộ, tóm lược đượctrọng tâm vụ việc

Đương nhiên, không phải vụ việc nào cũng có sẵn các tài liệu

này nên ngay khi tiếp nhận vụ việc, cần phải tiếp xúc khách

hàng để thu thập các thông tin, dữ liệu cần thiết để hình

dung sơ bộ về vấn đề cần giải quyết.Ngoài ra, trong một số trường hợp, các thông tin trong tài

liệu này chưa đầy đủ hoặc mâu thuẫn, nên cần phải sàng lọc,

phân tích, đánh giá, đối chiếu với các giấy tờ, tài liệu kháctrong quá trình nghiên cứu hồ sơ

Trang 5

NGHIÊN CỨU VỤ VIỆC THEOTHỜI GIAN/ GIAI ĐOẠNNGHIÊN CỨU VỤ VIỆC THEO CHỦ THỂCÓ LIÊN QUAN

[2] Nghiên cứu, đối chiếu thông tin do các bên cung cấp

Để giải quyết vấn đề pháp lý vướng mắc, cần xác định được sự thật khách quan, quyền và lợi

ích hợp pháp của các bên trong quá trình tư vấn/ giải quyết vấn đề Chính vì vậy, nhận định

đúng về vụ việc là rất quan trọng Mặc dù trong các giấy tờ, tài liệu tổng quát có ghi nhận

thông tin sơ bộ, song người nghiên cứu hồ sơ cần làm rõ các vấn đề mâu thuẫn, thiếu sótbằng các tài liệu khác Thậm chí, có thể thu thập, bổ sung thông tin thông qua việc tiếp xúcvới các bên (khác) có liên quan đến vụ việc, hoặc các giấy tờ, tài liệu cần thiết

Giấy tờ tùy thân: Xác định chủ thể trực tiếp/ có liên quan đến vụ việc (làm cơ sở xác định

trách nhiệm pháp lý)

Giấy tờ nhân thân: Xác định chủ thể có liên quan (Đặc biệt đối với các vụ việc gắn với

quyền nhân thân của chủ thể)

Giấy tờ về tài sản: Đối với các vụ việc có liên quan đến tài sản, giao dịch, hợp đồng, kinh

doanh, thương mại

Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cung cấp trong quá trình giải quyết vụ việc: Quyết

định hành chính/ Hành vi hành chính/ Bản án/ Biên bản/Thông báo

Giấy tờ đặc thù trong từng lĩnh vực/ giai đoạn giải quyết

Theo thứ tự về thời gian/ giaiđoạn giải quyết vụ việc (trướcđó) mà xem xét hồ sơ, tài liệuvà chọn lọc, đánh giá dữ liệu,thông tin và nhận định vấn đềmột cách sơ bộ

Nghiên cứu vấn đề dưới góc độ tiếpcận của từng bên có liên quan đếnvụ việc để đánh giá được toàn diệnvấn đề pháp lý

Trang 6

XÁC ĐỊNH THÔNG TIN PHÁP LÝ TRONG HỒ SƠ VỤ VIỆC

Để có thể đánh giá được các thông tin, dụng chúng một cách hữuích trong quá trình tư vấn và giải quyết vấn đề pháp lý thì cần phảinắm vững các quy định pháp luật (nội dung và tố tụng) trong lĩnhvực đang vướng mắc.

KỸ NĂNG

ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN PHÁP LÝ

SỬ DỤNG THÔNG TIN, TÀI LIỆU TƯƠNG ỨNG VỚIPHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÁP LÝ

Khi giải quyết vấn đề pháp lý bằng các phương thức khácnhau, việc sử dụng các thông tin, giấy tờ, tài liệu nào cần cósự phù hợp:

Thủ tục hành chính: Theo quy định của Bộ TTHC trongtừng lĩnh vực

Tố tụng: Tương ứng với quyền/ nghĩa vụ của đương sựtrong các bên (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan )

Giao dịch dân sự: Theo quy định pháp luật dân sự/ Côngchứng, chứng thực

Đánh giá thông tin pháp lý là quá trình nghiên cứu, xem xét,đối chiếu, so sánh giữa các giấy tờ, tài liệu có trong hồ sơ,xác định tài liệu nào chứa đựng các tình tiết, các sự kiện cóthật phản ánh đúng bản chất của vụ việc

Vụ việc dân sự có thể có nhiều thông tin, dữ liệu, song tùythuộc vào yêu cầu tư vấn/ cung cấp dịch vụ pháp lý mà chọnlọc các thông tin phù hợp

Nắm được đặc điểm của từng loại tài liệu, xác định nguồn thông tin (trực tiếp/ gián tiếp/ sao chép )

Xem xét, đánh giá riêng biệt từng tài liệu, tính hợp phápcủa tài liệu, kết luận về độ chính xác, về giá trị chứngminh của thông tin

Đánh giá sự phù hợp với các tình tiết, diễn biến của vụviệc dân sự, phù hợp với thực tế khách quan

XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA THÔNG TIN VÀ YÊUCẦU TƯ VẤN/ CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ

LƯU Ý ĐẶC THÙ VỤ VIỆC

Đối với các vụ việc đặc thù, cần phải xem xét thông tin pháplý, gắn với các quy định pháp luật trong nhiều lĩnh vực khácnhau: Đất đai, hôn nhân gia đình, lao động, thương mại

Ngày đăng: 07/09/2024, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w