1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập tại Nhà máy Bia Hạ Long (nhà máy NGK Đông Mai), Chi nhánh rau sạch Green Việt Long

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Các công việc của một cán bộ đảm bảo chất lượng và an toàn, ngành Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm- Định hướng công việc tương lai- Năng lực dẫn dắt chuyên môn, nghiệp vụ trong

Trang 1

PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ KIẾN TẬP 2

2.1 Trung tâm sản xuất, sơ chế - Chi nhánh Green Việt Long 2

2.2 Công ty Cổ phần Bia và Nước Giải Khát Đông Mai 4

PHẦN 3: KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU CHUYẾN KIẾN TẬP 6

3.1 Trung tâm sản xuất, sơ chế - Chi nhánh Green Việt Long 6

3.2 Công ty Cổ phần Bia và Nước Giải Khát Đông Mai 8

PHẦN 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA BẢN THÂN 14

B – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14

C – TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 2

- Các công việc của một cán bộ đảm bảo chất lượng và an toàn, ngành Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm

- Định hướng công việc tương lai- Năng lực dẫn dắt chuyên môn, nghiệp vụ trong việc đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất kinh doanh chế biến về thực phẩm

1.2 Nội dung

1.2.1.Làm quen và tìm hiểu chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm tại đơn vị học tập

- Hoạt động dạy:  Giảng viên quản lý lớp trong quá trình sinh viên được giới thiệu về chức năng nhiệm

vụ, cơ cấu tổ chức, đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm tại cơ sở  Giảng viên hướng dẫn sinh viên theo dõi, ghi chép các thông tin - Hoạt động học:

 Sinh viên tìm hiểu trước các thông tin về đơn vị học tập  Chú ý theo dõi khi được người ở đơn vị giới thiệu  Ghi chép những thông tin được cung cấp, đặt câu hỏi thảo luận

1.2.2.Tìm hiểu về công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng thực phẩm nhằm đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm

- Hoạt động dạy: Giảng viên hướng dẫn sinh viên những nội dung cần tìm hiểu  Giảng viên quản lý sinh viên trong quá trình thăm quan tại đơn vị  Giảng viên hướng dẫn sinh viên nêu các vấn đề cần thảo luận- Hoạt động học:

 Sinh viên liệt kê các thông tin cần thu thập để phục vụ viết báo cáo

Trang 3

- Hoạt động học: Sinh viên đọc các tài liệu và thực hiện viết báo cáo, ghi chép lại những vấn đề còn

thắc mắc để hỏi giảng viên. Sinh viên tập trung thảo luận nhóm để hoàn thiện báo cáo

PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ KIẾN TẬP2.1 Trung tâm sản xuất, sơ chế - Chi nhánh Green Việt Long

2.1.1 Thông tin khái quáta Công ty mẹ

Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Việt Long- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Việt Long- Chứng nhận đăng ký giấy phép kinh doanh số: 5700686048 đăng ký làn đầu ngày 19/10/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 26/04/2018

- Địa chỉ: số 99, phố Huỳnh Thúc Kháng, phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long, tỉnhQuảng Ninh

- Năm thành lập: 2007- Người đại diện: Ông Lê Quang Thắng- Số điện thoại: 0203.3618.966

- Fax: 0203.3818.766- Website: vietlongqn.com- Ngành nghề kinh doanh: Lĩnh vực môi trường: xử lý rác thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp. Lĩnh vực nông sản, thực phẩm an toàn: sản xuất và phân phối rau củ, hoa quả sạch,

tạo chế phẩm sinh học Lĩnh vực xây dựng: trực tiếp thi công, làm chủ đầu tư xây dựng các công trình giao

thông đường bộ, đường thủy, hạ tầng kỹ thuật

b Trung tâm sản xuất, sơ chế - Chi nhánh Green Việt Long

Trang 4

- Địa chỉ: Đình Quỳnh Lâu, Yên Hưng, Quảng Ninh- Số điện thoại: 0203.3618.966

- Fax: 0203.3818.766- Ngành nghề kinh doanh chính: sản xuất và phân phối rau củ, hoa quả sạch, tạo chế phẩm sinh học

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển- 2007: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Việt Long được thành lập

- 2012: Công ty đã đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệpsạch

- 2015: Xây dựng Nhà máy xử lý chất thải rắn và sản xuất nguyên liệu tái tạo- 2018: Công ty được UBND tỉnh Quảng Ninh giao lập quy hoạch Khu xử lý chất thải rắn Khe Giang và đồng thời được liên doanh với Nhật Bản để xử lý rác thải Y tế- 2021: UBND tỉnh Quảng Ninh và các sở ban ngành đã công nhận và chấp thuận côngnghệ đốt rác của Công ty có thể xử lý triệt để 100% rác mà không cần phân loại (xử lý cả mùn và nước rỉ rác) Đồng thời, Công ty đã hoàn thành việc lập quy hoạch Khu xử lý chất thải rắn Khe Giang (quy mô diện tích 320.699,32 m2) và được phê duyệt tại Quyết định số 4334/QĐ-UBND ngày 12/8/2021

- 2022: Công ty tiến hành điều chỉnh Quy hoạch Khu xử lý chất thải rắn Khe Giang lần3 và được phê duyệt tại Quyết định số 7730/QĐ-UBND ngày 10/11/2022 Đồng thời, Công ty cũng tiến hành điều chỉnh dự án nâng công suất xử lý chất thải rắn

- 2023: UBND tỉnh đã chấp thuận cho Công ty điều chỉnh nâng công suất xử lý chất thải rắn tại Quyết định số 289/QĐ-UBND ngày 02 tháng 02 năm 2023 Dự án được đổi tên từ “Nhà máy xử lý chất thải rắn và sản xuất nguyên liệu tái tạo công suất 200 tấn/ngày” thành “Khu xử lý chất thải rắn Khe Giang (Giai đoạn 1)” Đồng thời, Dự án được cấp giấy phép hoạt động môi trường số 1116/GPMT-UBND ngày 04/5/2023- Từ 2023 đến nay hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 5700686048

2.1.3 Thành tích của công ty

- 2012: Bằng khen của Bộ trưởng Bộ xây dựng được trao tặng về việc Công ty hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kế hoạch công tác năm 2011

- 2013:  Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh trao tặng về việc Công ty có

thành tích trong công tác xây dựng công trình Trung tâm sơ chế Sản xuất giống

Trang 5

- 2016:  Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh trao tặng về việc Công ty có thành

tích suất sắc trong đầu tư và lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn trao tặng về việc

Công ty có thành tích suất sắc góp phần vào sự phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2015

 Giấy khen của Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh trao tặng về việc Ban quản lý dự án rau an toàn Ba Nhất – Công ty có thành tích xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ công tác năm 2016

2.2 Công ty Cổ phần Bia và Nước Giải Khát Đông Mai

2.2.1 Thông tin khái quáta Công ty mẹ

CTCP Bia và Nước Giải Khát Hạ Long- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Bia và Nước Giải Khát Hạ Long- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 5700433939 do sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Quảng Ninh cấp đăng ký lần đầu ngày 12/02/2003 đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày

24/05/2022.- Vốn điều lệ: 30.900.000.000 đồng- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 30.900.000.000 đồng- Địa chỉ: Số 130 đường Lê Lợi, phường Yết Kiêu, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam

- Số điện thoại: 0203.3826078- Số fax: 0203.3823240

- Website: biahalong.com- Mã cổ phiếu: HLB- Ngành nghề kinh doanh:

Trang 6

 Sản xuất, nhập khẩu mặt hàng nước giải khát có cồn và không có cồn (Bia, rượu và các loại nước giải khát).

 Kinh doanh dịch vụ tổng hợp. Nhập khẩu trực tiếp máy móc, thiết bị, nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh

- Địa bàn kinh doanh: Sản phẩm của công ty được tiêu thụ trên toàn quốc và xuất khẩu

b Công ty con, công ty liên kết

Công ty Cổ phần Bia và Nước Giải Khát Đông Mai- Địa chỉ: Xóm Đồi, khu Tân Mai, phường Đông Mai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh

- Số điện thoại: (84-4)33.553.176- Fax: (84-4)333.553.183

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 5701355306 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Quảng Ninh cấp lần đầu ngày

04/01/2010, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 10/11/2023.- Vốn điều lệ: 20.000.000.000 (Hai mươi tỷ) đồng.- Tỷ lệ sở hữu: Công ty Cổ phần Bia và Nước Giải Khát Hạ Long nắm 1.980.000 cổ phần của Công ty Cổ phần Bia và Nước Giải Khát Đông Mai, giá trị vốn góp tính theo mệnh giá là 19.800.000.000 đồng, tương đương 99,0%/vốn điều lệ

- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất bia và mạch nha ủ men bia

- 1/7/1988: Chính thức khai trương dây chuyền sản xuất Bia và đưa vào vận hành.- 2/1992: Xí nghiệp đổi tên thành Nhà máy Bia – Nước Giải Khát Quảng Ninh.- 2/1996: Đổi tên thành Công ty Bia – Nước Giải Khát Quảng Ninh với 2 đơn vị trực thuộc (Nhà máy Bia – Rượu và Xí nghiệp dịch vụ)

- 2003: Thực hiện chủ trương chuyển đổi mô hình quản lý từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần

Trang 7

- 27/01/2003: Tiến hành Đại hội Cổ đông, thành lập Công ty Cổ phần Bia và Nước Giải Khát Hạ Long.

Trang 8

- 21/12/2007: Nhà máy Đông Mai được khánh thành với tổng vốn đầu tư 170 tỷ Có đội ngũ kỹ sư trẻ, công nhân lao động lành nghề.

- 2010: Công ty thành lập theo mô hình công ty mẹ, công ty con bao gồm Công ty Cổ phần Bia & Nước Giải Khát Hạ Long (công ty mẹ), Công ty Cổ phần Bia và Nước Giải Khát Đông Mai (công ty con)

- Từ 2010 đến nay hoạt động theo giấy đăng ký kinh doanh số 5700439392.2.3 Thành tích của công ty

- Trở thành thương hiệu Bia quen thuộc của tỉnh Quảng Ninh và chuyển mình vươn ra 12

tỉnh thành phía Bắc và Bắc Trung Bộ- Huân chương lao động hạng 3 (1987)- Huân chương lao động hạng 2 (1992)- Xếp thứ 6 trong top 10 Công ty đồ uống Uy tín (10/2020)- Xếp thứ 163 trong top 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhất Việt Nam (3/2021)- Cúp thương hiệu sản phẩm uy tín

- Cúp vàng cục an toàn vệ sinh thực phẩm của Bộ Y tế- Cúp vàng thương hiệu Việt Nam

- Cúp thương hiệu phát triển bền vững Sản phẩm chất lượng cao

PHẦN 3: KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU CHUYẾN KIẾN TẬP3.1 Trung tâm sản xuất, sơ chế - Chi nhánh Green Việt Long

3.1.1 Quy trình công nghệa Công đoạn sản xuất cây giống:

- Sản xuất và nhân giống tại nhà lưới, kết thúc công đoạn này, sản phẩm là các cây giống có chất lượng cao cung cấp cho sản xuất

b Công đoạn sản xuất sản phẩm rau thương phẩm chất lượng cao:

Theo quy trình kỹ thuật, các loại rau chất lượng cao được trồng theo 1 trong 2 hình thức sau:

- Sản xuất trong nhà lưới.- Sản xuất trên đồng ruộng

c Công đoạn chuyển giao công nghệ:

Trang 9

Trong suốt quá trình thực hiện 3 công đoạn, luôn luôn có sự phối hợp hoạt động của các bộ phận phục vụ như: tưới nước, cấp điện, sản xuất giá thể, bảo quản sơ chế, thông tin, tuyên truyền, quảng cáo.

3.1.2 Sơ đồ xử lý

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất

Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sơ chế, bảo quản rau

thuật (lài F1; tuyển chọn…

Giống nuôi cấy mô tế bào

Sơ chế, đóng gói, bảo quảnNhà kính, nhà

Trang 10

3.1.3 Các yêu cầu pháp lý và quy chuẩn áp dụng

- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ – CP ngày 02/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Quyết định số 957/QĐ – BXD ngày 29/09/2009 của Bộ trưởng bộ xây dựng về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;

- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam và các văn bản hiện hành- Quyết định số 182/1999/QĐ - TTg ngày 03/09/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt đề án phát triển Rau, Quả và Hoa - Cây cảnh thời kỳ 1999 – 2010

- Quyết định số 52/2007/QĐ-BNN ngày 5/6/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc phê duyệt quy hoạch phát triển Rau, Quả và Hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020.- Quyết định số 99/2008/QĐ- BNN ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn.- Thông tư số 59/2009/TT-BNNPTNT ký ngày ngày 09 tháng 9 năm 2009 về việc Hướng dẫn thực hiện một số Điều của Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4118-85: Hệ thống kênh tưới – Tiêu chuẩn thiết kế

3.2 Công ty Cổ phần Bia và Nước Giải Khát Đông Mai

3.2.1 Quy trình công nghệa Nguyên vật liệu

- Malt đại mạch chủ yếu nhập khẩu từ các nước như Úc, Đan Mạch, Trung Quốc- Gạo: sử dụng nguồn cung cấp trong nước từ Thái Bình

- Hoa Houblon: sử dụng cả hoa viên và hoa khô, hoa viên loại Alpha 8% / HBG / HNU 5KGS VA 0,5-681

- Nấm men Saccharomyces Carlsbergensis : nhập khẩu từ các nước như Đức, Úc,Đan Mạch

- Nguồn nước : sử dụng nước đã qua xử lý sơ bộ về độ cứng trong các thiết bị traođổi ion

- Enzyme Termamyl.- Bột trợ lọc Diatomite

Trang 11

- Nhóm các chất tẩy rửa như : NaOH, Trimetal, Chất diệt khuẩn.- Nguồn năng lượng dùng để nấu và làm nóng chủ yếu là hơi Hơi được cấp từ lòhơi với nguyên liệu để đốt nóng là than: nước được cho đi qua các bình trao đổiion để chúng hấp thụ các ion kim loại làm mềm nước Sau đó được bơm (hoặcđược cuốn) vào nồi hơi Hóa hơi và được nén thành hơi có áp lực trong thiết bịhoàn toàn kín để cung cấp cho các thiết bị trong nhà máy

b Quy trình công nghệ

Bước 1: Hồ hoá- Mục đích : phá vỡ cấu trúc tinh bột tạo điều kiện cho enzyme amylaza dễ dàng xâmnhập

Bước 2: Nấu malt và đường hoá- Mục đích : sử dụng enzyme có sẵn trong malt để phân cắt tinh bột, các hợp chất caophân tử thành đường đơn và các dạng chất đơn giản dễ hoà tan vào nước chuyển thành chất hoà tan của dịch đường

Bước 3: Lọc dịch đường- Mục đích : tách riêng 2 pha lỏng (dịch đường) và rắn (bã malt và gạo), nhằm loại bỏ pharắn, gồm có vỏ, hạt cặn, các thành phần không tan trong dịch đường Mặt khác, quá trình này còn có tác dụng cố định dịch đường (coi như quá trình cô đặc do có sự bay hơi diễn ra).Bước 4: Nấu hoa

- Mục đích : quá trình đun sôi dịch đường với hoa houblon nhằm trích ly được chất đắng,tinh dầu thơm và các chất khác nữa trong hoa vào dịch đưòng để biến thành dịch đường có vị đắng và hương thơm Quá trình này cũng làm cho các hợp chất polyphenol và các hợp chất peptit cao phân tử kết tủa lắng xuống, tạo độ trong cho bia

Đun sôi hoa làm mất hoạt lực enzyme do nhiệt độ nấu hoa cao > 100oC, làm đông tụ protein do sự kết hợp giữa polyphenol với protein Hơn nữa nó còn có khả năng thanh trùng dịch đường do khả năng kháng khuẩn của hoa, đồng thời cô đặc dịch đường đến nồng độ thích hợp và ổn định, tăng cường độ màu cho bia, kết tủa dimetylsulfit

Bước 5: Lắng xoáy- Mục đích : tách cặn, bã hoa và các kết tủa protein cao phân tử ra khỏi dịch đường saukhi houblon hoá

Trang 12

Nguyên tắc tách cặn là dựa vào lực hướng tâm của chuyển động tròn theo phương tiếp tuyến.

Bước 6: Làm lạnh nhanh- Mục đích : vì sau khi lắng xoáy, nhiệt độ của dịch đường là khoảng 90oC, trong khinhiệt độ để lên men chỉ khoảng 15 – 16oC, do đó cần làm lạnh nhanh dịch đường xuống nhiệt độ cần thiết

Trong quá trình này cần tiến hành nhanh để tránh dịch đường bị nhiễm khuẩn bởi cácvi sinh vật hay vi khuẩn ưa ấm

Bước 7: Lên men- Mục đích : chuyển hoá đường thành bia dưới tác dụng của nấm men thông qua hoạtđộng sống của chúng

- Lượng men sử dụng cho 1 mẻ khoảng 10.000 lít dịch, nấm men là loại nấm men chìmnhập từ Đan Mạch

Bước 8: Lọc trong- Mục đích : + Lọc hết những xác nấm men và cặn còn sót lại trong dịch sau khi lên men + Làm tăng thêm giá trị cảm quan của bia, ổn định thành phần cơ học, làm tăng độ bền sinhhọc và độ bền keo của bia

- Nguyên liệu phụ sử dụng là bột trợ lọc Diatomite sản xuất tại Califonia – Mỹ (có tác dụng hấp phụ một số chất còn sót lại trong bia)

Diatomite được chế biến từ xác của diatomei - một loại vi sinh vật đơn bào sống ở đáy biển, thuộc lớp vi tảo Lượng diatomite cần dùng là 300g/m2 bề mặt lưới lọc Trong quá trình lọc bổ sung thêm diatomite với liều lượng 50 – 100 g/hl

Trong quá trình lên men phụ và tàng trữ, bia cũng đã được làm trong một cách tự nhiên nhưng chưa đạt mức độ trong cần thiết Bia bị đục, độ keo kém bền là do lượng nấm men còn sót lại, các hạt phân tán cơ học, các hạt dạng keo, phức chất protein – polyphenol, nhựa đắng và các loại hạt khác Vì vậy muốn tăng độ bền cho bia, tăng thời gian bảo quản thì cần phải loại bỏ hết tất cả những tạp chất này Tuy nhiên quá trình lọc không phải là tuyệt đối, tuy bia đã được lọc trong nhưng vẫn còn một vài tế bào nấm men còn sót lại Nhà máy bia Hạ Long sử dụng loại máy lọc khung bản

Bước 9: Bão hoà CO2

Trang 13

Bước 10: Chiết box - Lưu ý trong quá trình này tránh gây xáo trộn bia làm thất thoát CO2 và tránh nhiễm oxy trong không khí vào bia (do trong bia luôn tồn tại con men, nếu có oxy chúng sẽ tiếp tục phát triển tăng sinh khối làm cho bia thành phẩm bị đục và có mùi vị lạ), ảnh hưởng đến chất lượng cảm quan sản phẩm.

- Kết thúc quá trình chiết box, đóng các van trong hệ thống lại và vệ sinh thiết bị.- Vào mùa hè, sản phẩm bia hơi phải tiêu thụ trong ngày, còn vào mùa đông thì có thể giữ được 2 - 3 ngày

3.2.2 Sơ đồ xử lý

Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất bia

3.2.3 Phương pháp và hiệu quả xử lýa Phương pháp xử lý nước thải

Ngày đăng: 06/09/2024, 20:36

w