1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 2009 tình hình toàn cầu và tác động đến nền kinh tế việt nam

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 - 2009, tình hình toàn cầu và tác động đến nền kinh tế Việt Nam
Tác giả Phan Thị Trà My, Trịnh Tra My, Võ Huỳnh Quyên, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Nhi, Hạ Nguyễn Nhã Trân
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Ngọc Hòa
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Lý thuyết tài chính - tiền tệ 2
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

Khủng hoảng kinh tế toàn câu là tình trạng nên kinh tế của thế giới suy thoái đột ngột dẫn đến những rối loạn trong hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hóa, lĩnh vực tài chính, ngân hàng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH

KHOA TÀI CHÍNH - KÉ TOÁN

NGUYEN TAT THANH

LY THUYET TAI CHINH - TIEN TE 2

ĐÈ TÀI: Nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 - 2009, tình hình toàn

cầu và tác động đến nên kính tê Việt Nam

Tp.HCM, Tháng § năm 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài tiểu luận nảy, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Dai hoc Nguyễn Tất Thành đã đưa môn học Lý thuyết tài chính - tiền tệ 2 vào chương trình giảng dạy để chúng em có cơ hội tìm hiểu, học tập những kiến thức chuyên sâu về môn học này Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - thầy Nguyễn Ngọc Hòa đã tận tình đạy dỗ và truyền đạt những kiến thức cho chúng em trong suốt quá trình học tập, thực hiện tiêu luận

Trong môn học này đã cung cấp cho chúng em nguồn kiến thức vô cùng bồ ích và giúp cho

sinh viên hiểu rõ hơn về lĩnh vực tài chính tiền tệ

Nhưng có lẽ kiến thức là vô hạn mà chúng em tiếp thu còn hạn chế nên chúng em không tránh khỏi sai sót trong bài tiểu luận này Kính mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy cô đề bài tiêu luận được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH KY THI KET THÚC HỌC PHẢN

PHIẾU CHÁM THỊ TIỂU LUAN/BAO CAO

Môn thi: Lý thuyết tài chính - tiền tệ Lớp học phần: 22DTC2A

Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM I

1 Trịnh Trà My MSSV: 2100001954 Ti lé dong gdp: 100% 2 Võ Huỳnh Quyên MSSV: 2200002274 Ti lé dong gdp: 100% 3 Nguyén Thi Ngoc MSSV: 2200002655 Ti lé dong gdp: 100%

Nhi 4 Phan Thị Tra My MSSV: 2200004722 Ti lé dong gdp: 100% 5 Dang Thi Thanh MSSV: 2200005486 Tỉ lệ đóng góp: 100%

6 Hạ Nguyên Nhã MSSV: 2200004442 Tỉ lệ đóng góp: 100% Trân

Ngày TỈH: 0Q Q20 0011111221112 1111122 1111221 trà Phòng th1: ¿ ¿55225 22<+5<s+2 Đề tài tiêu luận/báo cáo của sinh viên: Các yếu tổ tác động đến sự hài lòng của sinh viên về dịch vụ hỗ trợ đảo tạo tại trường ĐH NTT

Phân đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học):

Điểm tôi | Diem dat

Câu trúc của tiêu luận/báo cáo

Nội dung - Các nội

dụng thành phần

Trang 5

KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TAT

(Cục dự trữ liên bang)

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự tiễn bộ phát triển không ngừng của con người, với bộ óc sáng tạo và nhạy bén khiến cho các nước trên thế giới phát triển mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực khác nhau Trong mỗi thế kỷ mới, sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế ngày càng đột phá Cụ thê như các nước phát triển như Mỹ, Nhật, khu vực EU luôn đạt sự gia tăng về GDP, GNP Tốc độ tăng trưởng

luôn tử 2% - 3% một năm

Tuy nhiên, khi bước vào đầu thế ký XXI, một cuộc khủng hoảng tài chính lớn đã diễn ra tại

Mỹ Cuộc khủng hoảng hệ thống tài chính Mỹ xảy ra năm 2007 là điều không ai có thể ngờ

tới khi Mỹ được xem là một đất nước hùng mạnh và đứng đầu nền kinh tế thế giới Nó kéo theo nhiều hiểm họa cho thế giới mà trươc đây đã có nhiều chuyên gia phân tích kinh tế nói về vấn đề này Bởi cuộc khủng hoảng này nghiêm trọng nhất kế từ 80 năm trở lại đây Hàng trăm tý USD đã tiêu tan, và sự lây lan tiếp tục lan rộng ra các nước trên thể giới, trong đó có Việt Nam

Chính vì thế, chúng em muốn tìm hiểu về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu giai đoạn

2007 - 2009, và tác động đến nên kinh tế Việt Nam như thế nào? Hy vọng qua bài tiêu luận

của chúng em giúp mọi người có thế hiểu hơn về cuộc khủng hoảng với diễn biến, nguyên nhân, và những tác động của nó đến toàn cầu Từ đó rút ra những bài học cũng như những giải pháp để cho nền kinh tế tránh được những rủi ro do khủng hoảng gây ra

Trang 8

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG - 5: 22c 21 1211221112212 TT 2 1211 ngu rưu 3

2.1 Tổng quan nguồn gốc của cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009 óc re rrre 3

2.2 Các số liệu liên quan đến cuộc khủng hoảng tài chính 2002-2009 5c nnnnrneere 3

2.2.1 Tìm và phân tích số liệu liên quan đến Ngân bảng tại Mỹ trong cuộc khủng hoảng tài chính

2.2.2 Số liệu GDP của Mỹ năm 2007-2009 1 1T 21121 212121 121 tre ye 7 2.2.3 Số liệu GDP toàn cầu 2007-2009 0 122 11 212212 12121221 a 7 2.2.4 Số liệu GDP của Việt Nam 2007-2009 55s c2 12221 21 2211221122 te re 9 2.3 Đánh giá tình hình kinh tẾ 52-12 SE 1E 2211 112111121121 1102 12 1 11t ngu ưg 10 2.3.1 Đánh giá tình hình kinh tế Mỹ 2007-2009: 52 2c 212212111 21122222 ườu 10 2.3.1.1 Đánh giá -á c2 12 22H H2 H212 H1 rrea 10 2.3.1.2 Các tôn tại và nguyên nhân 2 -Sc ST 112 12112112211 1 111121212121 1 121 nen ra 10 2.3.2 Đánh giá tình hình kinh tế toàn cầu 2007 - 2009 St 2 121221211212 1g rere 11 2.3.2.1 Dan Gia ccccccccccsecsssessseessectssesssessssessrecsesessastasecssuestiestaretesessestieeteressarsrasesseesteeetareteseessse 11 2.3.2.2 Cac ton tại và nguyên mhan tOn tai ccc cscccssessesseseessessesesessesersesessessessessseseseeseeseseessesess 12 2.3.3 Đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam 2007 - 2009 2 2S S2E E1 21122110212 E11 re 12 2.3.3.1 Đánh giá -á c1 1t 2n HH HH 211gr ueg 12 2.3.3.2 Các tồn tại và nguyên nhân -s Sc tt 2 121121121 1 11121 12121 1111 ra 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 6 222 2211271112112211221 2T 1T 2121 2H12 n2 ra 15

3.1 Các bài học rút ra sau khủng hoảng tài chính toàn cầu Mỹ s5 c HrnH Hee re 15 3.2 Chính phủ mỹ đã đưa những giải pháp đề khắc phục khủng hoảng tài chính mỹ năm 2007-2009 3.3 Chính phủ Việt Nam đưa ra những biện pháp đề khắc phục tác hại từ cuộc khủng hoảng tài 100i) 09200092008 nni 17

Trang 9

CHUONG 1: TONG QUAN

1.1.Khung hoang kinh tế toàn cầu là gì? Khủng hoảng kinh tế toàn câu là tình trạng nên kinh tế của thế giới suy thoái đột ngột dẫn đến những rối loạn trong hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hóa, lĩnh vực tài chính, ngân hàng khiên cho cuộc chiên tiên tệ diễn ra ngày càng khốc liệt hơn

1.2 Khung hoang tai chính là gi?

Khủng hoảng tài chính trong tiếng Anh duge goi la Financial Crisis Day là hiện tượng xuat

hiện khi thị trường tài chính sụp đô Hay nói cách khác là các tài sản tài chính bị mất di gia tri dang

kê Hiện tượng này thường đi kèm với sự sụp đỗ của thị trường chứng khoán, khủng hoảng ngân

hàng Và đặc biệt là việc các nhà đầu tư “đua nhau” rút tài sản Thông thường sẽ có một cuộc suy

thoái kinh tế xảy ra sau khi thị trường tài chính gặp khủng hoảng 1.3.Các nguyên nhẫn dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài chính là những nguyên nhân nào?

Do tác động của quy luật cạnh tranh và sản xuất vô chính phủ, những quan hệ tỷ lệ giữa các

ngành sản xuất, các khu vực, các mặt của quá trình tái sản xuất thường xuyên bị gián đoạn bởi các

cuộc hủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế biểu hiện ở chỗ: Hàng hóa bị ứ đọng, sản xuất bị thu

hẹp, xí nghiệp thậm chí phải đóng cửa, nạn thất nghiệp tăng lên, thị trường thì rối loạn

Nguyên nhân gây ra khủng hoảng kinh tế rất đa dạng Nhưng chủ yếu sẽ hay gặp năm nguyên nhân sau: Khủng hoảng tài chính; bong bóng kinh tế; lạm phát; giảm phát và sự cắt giảm chỉ tiêu Mỗi ng

uyên nhân sẽ tác động đến một phương diện khác nhau của nên kinh tế Và khi đạt đến một mức độ

nhất định thì sẽ gây ra khủng hoảng 1.4.Các tác động của khủng hoảng tài chính đến nền kinh tế như thế nào?

Những tác động đó có thé 1a tác động vẻ tâm lý trong dự báo thông tin và điều hành kinh tế;

thị trường chứng khoán, tỷ giá hối đoái, an toàn hệ thống ngân hàng và các quỹ tài chính có thê bị

ảnh hưởng; cán cân thanh toán có thê bị tác động do xuất khâu và các nguôồn thu khác có thê bị giảm trong khi nhập siêu còn cao; hệ lụy là phát triển sản xuất có thê chậm lại, thu ngân sách khó khăn và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Kinh tế nước ta chịu tác động nhiều hay ít sẽ còn tùy thuộc vào độ sâu và độ dài của cuộc

khủng hoảng hiện nay Tuy nhiên, trước mắt có thê hình dung một số tác động sau:

Trang 10

> Xuat khau sẽ chịu tác động kép trên cả ba phương diện: đơn đặt hàng sẽ ít đi do bạn hàng giảm

nhập khâu vì những khó khăn về tai chính - kinh tế ở nước họ, nhu cầu của người tiêu dùng

giảm; giá cả nhiều mặt hàng xuất khâu chủ lực của ta như dầu thô, lúa gạo, cao-su, cả- phê, thủy sản đều giảm Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khâu, kê cả các doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, sẽ co lại do gặp khó khăn về vốn và đầu ra

>_ Về nhập khâu, một mặt có khả năng giảm bớt nhập siêu do giá cả nhiều mặt hàng nhập khâu

giảm, nhu cầu trong nước cũng ít đi, từ đó lạm phát sẽ dịu bớt Nhưng mặt khác, lại nảy sinh

khả năng nhập khâu sẽ gia tăng do giá cả trên thị trường thế giới thuyên giảm, thuế suất hạ thấp theo các cam kết quốc tế và điều này sẽ gây sức ép mạnh lên sản xuất trong nước

>_ Nguồn vốn có nhân tố nước ngoài cũng có khả năng giảm Tuy cam kết về FDI cao, nhưng mức độ giải ngân sẽ có vấn đề do các nhà đầu tư nước ngoài gặp khó khăn trong huy động vốn và tiêu thụ sản phâm; cũng vì lý do đó, có thê đầu tư trực tiếp (FlI) sẽ giảm, ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường chứng khoán nước ta Nguồn kiều hối từ cả phía cộng đồng người Việt ở nước ngoài lẫn lao động xuất khâu có thê sẽ không dồi dào Thu nhập từ dịch vụ, kê cả du lịch, kinh

doanh tài chính - tiền tệ, vận tải đều có thê giảm

> Tiéu dùng giảm sút: khi sản xuất bị thu hẹp, một số người có khả năng mất việc làm hay chí ít

là thu nhập bị giảm sút cộng với dòng kiều hối chảy vào sụt giảm sẽ kéo theo sụt giảm trong tiêu dùng của các hộ gia đình Như vậy, với khả năng giảm chỉ tiêu, đầu tư và xuất khâu trong khi nhập khâu tăng hoặc giảm chậm hơn sẽ tác động làm cho GDP sụt giảm và đương nhiên nhiều người có khả năng sẽ mất việc làm, hay chí ít thu nhập cũng rơi vào tình trạng bắp bênh

> Về tài chính tiên tệ, sự giao dịch, vay mượn sẽ không dé dang, va ân chứa nhiều rủi ro hơn; tỷ

giá các đồng tiền, giá vàng sẽ dao động mạnh, gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh >_ Bên cạnh đó là sự cạnh tranh quyết liệt ngay tại sân nhà của các doanh nghiệp Việt Nam trước

sự xâm lấn ồ ạt của hàng hóa nhập khẩu đặc biệt là đối với hàng hóa từ Trung Quốc Nếu chủ quan, chúng ta sẽ lâm vào khủng hoảng trầm trọng hơn đó là sự phá sản của hàng loạt doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 11

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG 2.1 Tổng quan nguồn gốc của cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009 Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) Cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở lần thứ hai Bắt nguồn từ việc vỡ bong bóng bất động sản tại Mỹ, cuộc khủng hoảng kéo theo sự sụp đồ của Lehman Brothers (một trong những ngân hàng đầu tư lớn nhất thế giới), kéo theo hàng loạt công ty và tô chức tài chính bên bờ vực phá sản Chính phủ khi đó đã phải cung cấp một cuộc giải cứu lớn nhất từ trước đến nay Gần mười năm sau, khi hàng triệu việc làm và hàng tỷ đô la lợi nhuận bốc hơi, thị trường có dấu hiệu phục hồi

2.2 Các số liệu liên quan đến cuộc khủng hoảng tài chính 2002-2009

Tháng 8 năm 2007, một số tổ chức tín dụng của Mỹ như New Century Financial Corporation phải làm thủ tục xin phá sản Một số khác thì rơi vào tình trạng cô phiếu của minh mat gia mạnh như Countrywide Financial Corporation Nhiéu ngudi gui tién ở các tổ

chức tín dụng này đã lo sợ và đến rút tiền, gây ra hiện tượng đột biến rút tiền gửi khiến cho các tổ chức đó cảng thêm khó khăn Nguy cơ khan hiếm tín dụng hình thành Cuộc khủng hoảng tài chính thực thụ chính thức nỗ ra

Từ Mỹ, rồi loan nay lan sang các nước khác Ở Anh quốc, ngân hàng Northern Rock bị chao đảo vì người gửi tiền xếp hàng đòi rút tiền gửi của mình ra

Trước tình hình đó, Cục Dự trữ Liên bans Mỹ đã tiến hành các biện pháp nhằm tăng mức độ thanh khoản của thị trường tín dụng chăng hạn như thực hiện nghiệp vụ thị trường mở mua vào các loại công trái Mỹ, trái phiếu cơ quan chính phủ Mỹ và trái phiếu cơ quan chính phủ

Mỹ đảm bảo theo tín dụng nhà ở Tháng Chín 2007, Cục Dự trữ Liên bang còn tiến hành

giảm lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng (Ƒeđ /imd raes) từ 5,25% xuông 4,75% Trong khi đó, Ngân hàng Trung ương châu Âu đã bơm 205 tỷ Dollar Mỹ vào thị trường tín dụng để nâng cao mức thanh khoản

Tháng 12 năm 2007, cuộc khủng hoảng tiễn sang nắc trầm trọng hơn khi những báo cáo kinh tế cuối năm cho thay sự điều chỉnh của thị trường bat động sản diễn ra lâu hơn dự tính

Trang 12

và quy mô của khủng hoảng cũng rộng hơn dự tính Tình trạng đói tín dụng trở nên rõ ràng Hệ thống dự trữ liên bang có gắng giảm mạnh lãi suất liên ngân hàng vào tháng 12/2007 và tháng 2 năm 2008 nhưng không có hiệu quả như mong đợi

Tháng 3 năm 2008, Noân hàng dự trữ liên bane New York cỗ cứu Bear Sterns, nhưng không noi Céng ty nay chap nhan dé JP Morgan Chase mua lai với giá 2 dollar một cô phiếu,

nghĩa là thấp hơn rất nhiều với giá 130,2 dollar một cô phiếu lúc đắt giá nhất trước khi

khủng hoảng nỗ ra Việc Ngân hàng dự trữ liên bang New York cứu không nổi Bear Sterns và buộc lòng đề công ty này bị bán đi với giá quá rẻ đã khiến cho sự lo ngại về năng lực can thiệp của chính phủ cứu viện các tô chức tài chính gặp khó khăn Sự sụp dé của Bear Stern đã đây cuộc khủng hoảng lên nắc thang tram trong hon

Tháng § năm 2008, đến lượt Lehman Brothers, một tô chức tài chính vào loại lớn nhất và lâu đời nhất của Mỹ, bị phá sản Tiếp sau Lehman là một số công ty khác Tháng 9 năm 2008, Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Ôn định Kinh tế Khẩn cấp 2008 cho phép bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ chỉ tới 700 tỷ USD cứu nền tài chính của nước này bằng cách mua lại các khoản nợ xấu của ngân hàng, đặc biệt là các chứng khoán đảm bảo bằng bất động sản

2.2.1 Tìm và phân tích số liệu liên quan đến Ngân hàng tại Mỹ trong cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009

Diễn biến của cuộc khủng hoảng Thị trường chứng khoán Ngày giao dịch chứng khoán đầu tiên của tuần sau khủng hoảng là ngày 15/9/2008 và chỉ số Dow Jones công nghiệp Mỹ đã giảm 503,48 điểm, mức giảm lớn nhất kế từ ngày 11/9/2001 Cổ phiếu của Bear Stearns giảm 27%, Goldman Sachs giam 19%, Citigroup giam 15% và ngành ngân hàng Mỹ giảm trung bình 10% chỉ trong một ngày Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 5,1% trong một ngày, chỉ số Kospi của Hàn Quốc giảm 6,2% và thị trường chứng khoán Seoul đóng cửa 5 phút để xoa dịu các nhà đầu tư vào thứ BaNsân hàng Trung ương Nhật Bản đã bơm I,5 nghìn tỷ yên tương đương 14,4 tỷ đô la Mỹ vào hệ thống tài chính của đất nướcNgân hàng trung ương giảm lãi suất chuẩn

từ 7,47% xuống 7,2%

Phản ứng của Cục Dự trữ Liên bang (FED)

Trang 13

Trước tình hình nguy cấp này, FED đã ngay lập tức bơm hàng tỷ USD vào thị trường dé chống lại khủng hoảngNhưng như muối bó bề, thị trường kinh tế sa sút ngày càng trơn trượt trong báo cáo tài chính, chỉ số chứng khoán các sản đều đỏ lửa, biểu đỗ tăng trưởng trước đây nay đảo ngược Chèn trực tiếp mà không có bất kỳ dấu hiệu dừng lại

Có thê thấy, sau thảm kịch của hàng loạt vụ phá sản, mua lại, ám sát các công ty vả ngân hàng ở Mỹ, thì giờ đây cơn địa chắn của cuộc khủng hoảng kinh tế đã chính thức lan rộng ra toàn thể giới, các kế hoạch giải cứu khân cấp đã tràn ngập thị trường Mỹ với những khoản tiền không lồ, mang lại cho thế giới nguồn dự trữ đô la lớn nhấtngày càng yếu đi Sự suy yếu trước khủng hoảng đã đây giá vàng và đầu toàn cầu liên tục lập ký lục mới Không có quốc gia nào không bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng này Trong vài tháng tiếp theo đó, chính phủ Hoa Kỳ đã đưa ra nhiều chương trình giải cứu và các chương trình giải cứu, thứ nhất, Cục Dự trữ Liên bang đã hạ lãi suất từ 5,25% xuống 0,25% để tăng nguồn cung tin dụng, đo lãi suất giảm đã đây vốn của nhà đầu tư vào lưu thông Đề giúp khôi phục nền kinh tế, đồng thời tiếp tục bơm hàng tý đô la vào nền kinh tế vĩ mô Nhưng có lẽ mọi thứ không dễ dàng như vậysau khi hàng loạt tô chức tải chính ra đời hàng trăm năm không thê dễ đảng hồi phục ngày qua ngày, tâm lý nhà đầu tư giờ đây đã bị tôn thương rất nhiều

Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 2007-2009 Trung tâm của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 là Hoa Kỳ, thông qua mỗi quan hệ chặt chẽ với nên tài chính của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là nền kinh tế tong thê Khủng hoảng tài chính tại Mỹ vào thời điểm ấy đã lan rộng đến sự sụp đồ tài chính, dẫn đến suy thoái kinh tế ở nhiều quốc gia

©_ Nguyên nhân trực tiếp

Bong bóng bất động sản Bong bóng bất động sản vỡ khiến nhiều hộ gia đình vay vốn ngân hàng đầu tư bị vỡ nợ, dẫn đến nhà bị tịch thu tài sản Tuy nhiên, giá nhà giảm đã ngăn cản việc xiết nhà không trả được các khoản vay ngân hàng, khiến ngân hàng gặp khó khăn Vì vậy, từ năm 2001, để giúp nên kinh tế thoát khỏi tinh trạng trì trệ, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã liên tục hạ lãi suất khiến các ngân hàng cũng phải hạ lãi suất cho vay Vào giữa năm 2000, lãi suất chuẩn của Fed là trên 6%, nhưng sau đó mức lãi suất này tiếp tục giảm xuống cho đến giữa năm 2003 chỉ còn 1% Điều này đã kích thích sự phát triển của ngành bất động sản và xây dựng, trở thành động lực thúc đây tăng trưởng kinh tế Trong một môi trường thân thiện với tín dụng,các tô chức tài chính có xu hướng cho vay rủi ro, bao gôm cả cho vay những người

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w