Lý do chọn đề tài Tình hình thế giới và khu vực hiện nay chuyển biến rất nhanh, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng phát triển sâu rộng với tốc độ chưa từng có, khoa học
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT TP HCM
KHOA CHINH TRI VA LUAT
OOOO MON HOC: LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM
Mã lớp: LLCT220514 15CLC Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
Trang 2DIEM SO
DIEM
NHAN XET
Ths Lé Quang Chung
Trang 3BANG PHAN CONG NHIEM VU
Trang 4MUC LUC
MỞ ĐÂU 5 221 212211211211211121121112112211211111121121112112111111210122 ru 1
1 Ly do chon TT 1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu c 1 2c 22222111211 11251 151111111551 1511 181111 nà se 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + sc xềE2111 11 1121111 12121128 Errrre 2 4 Cơ sở ly luận và phương pháp nghiên cứu - c2 2221122112121 152121151111 kk re 2
5.Y nghĩa khoa hoc và thực CUD 2 8< 0 8 ăn 3
Chuong 1 HOAN CANH LICH SU VA NHUNG YEU CAU DAT RA TREN LINH VUC DOI NGOAI KHI VIET NAM BUGC VAO THOI KY DOI MOL 4
1.1 Hoàn cảnh lịch SỬ cccccccccccceceeecencccccecccvsesecsttttttaceeeecececesseessttttttseesasetesesess 4 1.2 Những yêu cầu đặt ra trên lĩnh vực đối ngoại khi Việt Nam bước vào thoi ky
Chuong 2 NOI DUNG DUGNG LOI DOI NGOAI CUA DANG TRONG THOI KỸ ĐỒI MỚI 22-52 22 21221121122112111211211121122112112111211211211211211211212111111 re 8 L.1 Nội dung đường lối d6i ngoai tir Dai hoi VI dén VILL cccccceceeeesseeseeseseeeeeees 8 1.2 Nội dung đường lối đôi ngoại từ Đại hội IX đến XIHH cseeeeeseneeeeeees 10 Chương 3 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THUC HIEN DUONG LOI ĐÔI NGOẠI CUA DANG TRONG THỜI KỲ ĐÔI MỚI - 22-22 221 219221221122122112212211211 22122 6 15
3.1 Thành tựu và ý nghĩa 0 1211112111212 1 1511151122111 1 115120111111 khen 15
3.2 Hạn chế ¿- s21 212 22122112112111211221111221121112112111121111221121121111 2e 17 KẾT LUẬN 52- 5 212212221221122122112112211211221 2112122112212 rưu 18
Trang 5MO DAU 1 Lý do chọn đề tài
Tình hình thế giới và khu vực hiện nay chuyển biến rất nhanh, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng phát triển sâu rộng với tốc độ chưa từng có, khoa học - công nghệ tiền bộ vượt bậc, làm thay đối tương quan lực lượng giữa các nước, các khu vực, thay đôi sâu sắc nền kinh tế thế giới nói riêng và đời sống quốc tế nói chung Vì thế, Đường lỗi đối ngoại đối với mỗi quốc gia, dân tộc có vai trò rất quan trọng trong công tác ngoại giao của quốc gia, dân tộc đó, nó được xác định như là kim chỉ nam cho công tác đối ngoại; quyết định sự thành bại của công tác đôi ngoại
Đối với Việt Nam cũng vậy, nước ta đã, đang và sẽ tiếp tục đóng góp tích cực, có trách nhiệm vào công việc chung của cộng đồng quốc tế Trong quá trình lãnh đạo cách
mạng, Đảng ta luôn thể hiện được bản lĩnh, trí tuệ của mình trong việc hoạch định chủ
trương, chính sách đối ngoại phù hợp với từng thời kỳ lịch sử Từ khi tiễn hành sự nghiệp đổi mới đến nay, hội nhập quốc tế ngày cảng trở nên cấp bách đối với nước ta nhằm vượt ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, đây lùi cuộc bao vây, cắm vận thúc đây phát triển kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ Tô quốc Trên cơ sở nắm vững các nhiệm vụ va nguyên tắc đối ngoại, Đảng và Nhà nước ta đã xác định các nhiệm vụ, đề ra đường lối, chính sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình hiện tại, đồng thời cũng đề ra phương hướng đối ngoại trong thời kỳ đôi mới
Đương nhiên trong quá trình đó, chắc chắn có rất nhiều khó khăn vất va cần có một
đường lối chuẩn xác, sự lãnh đạo từ Đảng và Nhà nước và đó chính là lý do khiến nhóm
chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Đường lỗi đổi ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam
thoi ky đối mới” làm tiêu luận kết thúc môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ những nội dung cơ bản về Đường lối đối ngoạicủa Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đối mới
- _ Trên cơ sở tông kết những thành tựu mà Đảng, Nhà nước và nhân dân cả nước đã
đạt được
Trang 6Nhiệm vụ nghiên cứu Dé dat duoc những mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiệm vụ cụ
thê như sau: - Trình bày có hệ thống các luận điểm, chủ trương, chính sách của Đảng ta về Đường lỗi đối ngoại trong thời kỳ đối mới
- Trình bày hoàn cảnh lịch sử cụ thể của thế giới và nước ta trong thời kỳ đôi mới - Trình bày đầy đủ, cụ thể các thành quả mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã đạt được trong thời kỳ này
- Rút ra được thành tựu và những hạn chế của đường lối đôi ngoại trong thời kỳ này 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về đường lỗi đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam, cùng với đó tiểu luận trình bày cụ thể các thành tựu đã đạt được
trong thời kỳ đối mới tại Việt Nam
Pham vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề đường lối đôi ngoại theo giai đoạn từ Đại hội
VI đến Đại hội XIII ở Việt Nam
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận
Tiểu luận nghiên cứu vấn đề đường lối đối ngoại của Đảng Cộng Sản Việt Nam dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đường lối đối ngoại
Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện tiểu luận, nhóm đã tập trung sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic Ngoài ra, nhóm sử dụng thêm phương pháp phân tích, phương pháp tông hợp, phương pháp diễn dịch và phương pháp so sánh
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học
Trang 7- Tiêu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn những nội dung cơ bản của đường lỗi đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
- Tiêu luận góp phần làm rõ hơn những thành tựu xuất sắc đã đạt được trong thời kỳ
đổi mới
Ý nghĩa thực tiễn - Tiêu luận trình bảy cụ thể, chỉ tiết về các nội dung trong đường lối đối ngoại mà Đảng đã đề ra góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam trong giai đoạn 1986 đến nay
- Rút ra những thành tựu đạt được trong quá trình thực hiện đường lỗi đối ngoại của
Đảng Cộng sản Việt Nam, cũng như những hạn chế đề rút ra những bài học giúp cho Việt
Nam phát triển hơn - Ngoài ra, tiêu luận còn có thê là tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu về đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn 1986 đến nay
6 Kết cấu tiêu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiêu luận được chia làm 3
chương: Chương I Hoàn cảnh lịch sử và những yêu cầu đặt ra trên lĩnh vực đối ngoại khi
Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới
Chương 2 Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đôi mới Chương 3 Đánh giá quá trình thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đôi mới
Trang 8Chương Í
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG YÊU CÂU ĐẶT RA TRÊN LĨNH VUC DOI
NGOẠI KHI VIỆT NAM BƯỚC VÀO THỜI KỲ ĐỎI MỚI 1.1 Hoàn cảnh lịch sử
Hoàn cảnh thế giới “Chiến tranh lạnh” kết thúc, trật tự hai cực biểu hiện cuộc đối đầu Đông - Tây khốc liệt của thế giới đã đi đến điểm kết Song, trật tự thế giới mới vẫn còn đang trong quá
trình hình thành Dựa vào thực lực kinh tế, chính trị và quân sự của mình, Mỹ không từ bỏ
mục đích bá chủ thê giới Tuy nhiên, sự phát triển không ngừng của Nhật Bản, Tây Âu: sự
vươn lên mạnh mẽ của Trung Quốc, những cuộc đầu tranh mạnh mẽ nhằm củng cô, bảo
vệ độc lập, chủ quyền của các nước thuộc “thế giới thứ ba” dưới nhiều hình thức, biện pháp đề chống lại sự can thiệp và ảnh hưởng của các nước lớn đã tạo ra những tương quan lực lượng không nhỏ đối với Mỹ Điều này cho thấy, thế giới hậu lưỡng cực đang
hướng tới xác lập một trật tự mới với nhiều hướng khác nhau: đơn cực, đa cực, nhất siêu
đa cường Đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, thế giới đang đứng trước những vấn đề toàn cầu và việc giải quyết những vấn đề đó đòi hỏi phải có sự nỗ lực chung của toàn nhân loại, ở các
quốc gia với những chế độ chính trị khác nhau Đó là vẫn đề bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh hạt nhân hủy diệt, đó là vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, phòng
chống bệnh hiểm nghèo, vấn đề bùng nỗ dân số, sự nghèo đói Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ có bước tiến nhảy vọt, toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu, tác động sâu sắc tình hình kinh tế, chính trị xã hội và quan hệ quốc tế ở tất cả các quốc gia, dân tộc với cả thời cơ và thách thức Cuộc đầu tranh giai cấp và đầu tranh dân tộc vẫn diễn ra gay gat: xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, những bat 6n do mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đồ, khủng bồ xảy ra ở nhiều nơi, nhất là tại khu vực các nước đang phát triển Bên cạnh đó, ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống cùng với sự gay gắt thêm của những vấn đề toàn cầu bức xúc, đòi hỏi phải có sự hợp tác sâu rộng của tât cả các nước cùng nhau giải quyết Khu vực Châu
Trang 9A - Thai Binh Dương và Đông Nam Á có sự phát triển năng động, được cả thế giới quan tâm, đánh giá cao
Đến cuối thập niên 80 của thế kỉ XX, toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng toàn diện và sâu sắc Đứng trước sự thử thách, nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã tìm cách thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng bằng nhiều cách khác nhau Trước hết, phải kề đến công cuộc “cải cách, mở cửa” với những thành tựu rõ rệt của Trung Quốc - một nước xã hội chủ nghĩa láng giềng và cuộc “cải tổ” ở Liên Xô - một cường quốc xã hội chủ nghĩa đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới với những diễn biến phức tạp, đầy sóng gió Cũng trong thời gian đó, thành công của các nước công nghiệp mới (NIC) như Singapore ở Đông Nam Á đã đưa ra những gợi ý hết sức quan trọng về cách thức và giải pháp phát triển đối với những nước xuất phát từ nền kinh tế nông nghiệp và có kiều quan hệ xã hội, văn hóa Phương Đông Động lực đề phát triển của các nước này là phát huy nội lực, huy động mọi tiềm năng của đất nước, thực hiện cơ chế thị trường, mở cửa, hướng vào xuất khâu và thu hút đầu tư nước ngoài
Hoàn cảnh trong Hước
Sau thang lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Nam được
hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Trong niềm vui chiến thắng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, từng bước xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trên phạm v1 cả nước
Việt Nam đang bị các đề quốc và thế lực thù địch bao vây, cắm van va 6 tinh trang khủng hoảng kinh tế- xã hội Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan hiểm; lạm phát tang 300% năm 1985 lén 774% nam 1986 Các hiện tượng tiêu cực, vị phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn ra khá phô biến Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, năng xuất lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp: lạm phát vẫn ở mức cao; tỉnh trạng tham nhũng, lãng phí chưa được ngăn chặn; sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn gia tang
Sau khi đất nước giải phóng cho tới năm 1985, cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp và mô hình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa kiểu Xô viết đã được áp
5
Trang 10dụng rộng rãi trên cả nước Mặc dù có nhiều nỗ lực trong xây dựng và phát triển kinh té, nhất là tập trung cho công nghiệp hoá, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Nhưng nền kinh tế nói chung và sản xuất công nghiệp vẫn tăng chậm, hơn nữa, có xu hướng giảm sút và rơi vào khủng khoảng Trong khi nguồn viện trợ của bên ngoài, các nguồn vén va hang hoá vật tư, nguyên liệu và hàng hoá tiêu dùng đã bị cắt giảm đáng kẻ, lại thêm bao vây cám vận của đề quốc Mỹ ngăn cản Việt Nam bình thường hoá quan hệ với thế giới
Ở trong nước, những năm 1987-1988, khủng hoảng kinh tế-xã hội vẫn diễn ra nghiêm trọng Lương thực, thực phẩm thiếu, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, lạm phát cao, đời sống nhân dân rất khó khăn Sự dao động về tư tưởng chính trị, giảm sút niềm tin vào con đường xã hội chủ nghĩa ngày càng lan rộng Đầu năm 1988 có nạn đói lớn ở nhiều vùng và lạm phát còn ở mức 393,8%, nhưng từ năm 1989 trở đi nước ta đã bắt đầu xuất khâu
được mỗi năm I-l,5 triệu tấn gạo; lạm phát giảm dần, đến năm 1990 còn 67,4% Việc
thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn đạt những tiến bộ rõ rệt Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bước đầu hình thành Đời sống của nhân dân được cái thiện, dân chủ trong xã hội được phát huy Những năm 1987-1988, đất nước vẫn đang khủng hoảng kinh tê-xã hội nghiêm trọng Phân phối, lưu thông rồi ren, lạm phát ở mức cao Do thiên tai, mất mùa nên kỳ giáp hạt năm 1988, nhiều nơi từ miền Trung trở ra rất thiếu đói
1.2 Những yêu cầu đặt ra trên lĩnh vực đối ngoại khi Việt Nam bước vào thời kỳ đôi mới
Trong bối cảnh đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới, đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới, đối ngoại nhân dân tiếp tục được triển khai dưới nhiều hình thức đa dạng, linh hoạt, phát huy lợi thê đặc thù của ta trong việc vận động dư luận quốc tế, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với nhiều đối tác khác nhau trên thế giới Đặc biệt, đối ngoại nhân dân đã tạo sự gắn kết đặc biệt giữa con người với con người, những tình cảm thân thiện, cởi mở, mở ra những kênh đối thoại và hợp tác không chính thức góp phần khai thông một số vấn đề tiến tới bình thường hóa quan hệ với các đối tác quan trọng Cùng với quá trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, đối ngoại nhân dân là kênh để củng cô môi quan hệ hữu nghị với các bạn bè, đôi tác truyền thông trong điêu kiện mới;
6
Trang 11đồng thời tìm kiếm, mở rộng hợp tác với các đôi tác mới nhằm huy động thêm nguồn lực từ bên ngoài đề phục vụ phát triển đất nước và tham gia công tác vận động, đấu tranh bảo
vệ lợi ích quốc gia - dân tộc trong điều kiện mới
Nhiệm vụ đối ngoại là củng cô môi trường hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa đề đây mạnh quá trình phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phân tích cực vào đầu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Cụ thé: bình thường hóa và phát triển quan hệ với Trung Quốc, Mỹ, các trung tâm kinh tế chính trị, các tô chức tài chính tiền tệ quốc tế Vào ASEAN, phá bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ
Giai đoạn 1986 - 1995: Phá thê bao vây cấm vận, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng Nhìn lại những năm giữa thập ký 80 của thế kỷ XX, tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến động, chủ nghĩa xã hội trên thế giới lâm vào khủng hoảng sâu sắc Ở trong
nước, tình hình rất khó khăn, khủng hoảng kinh tế trầm trọng
Giai đoạn 1996 - 2010: Mở rộng quan hệ và hội nhập kinh tế quốc tế Bước vào giữa thập niên 1990, đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo ra tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển mới của đất nước Các xu thế hòa bình, toàn cầu hóa, dân chủ hóa của thời đại ngày càng được củng cô và tăng cường Các nước lớn, nhỏ, có chế độ chính trị-xã hội khác nhau tham gia ngày cảng nhiều vào quá trình
hợp tác và cạnh tranh, vào các liên kết khu vực và quốc tế
Giai đoạn 2011 đến nay: Đưa quan hệ ổi vào chiều sâu và hội nhập quốc tế toàn diện Bước vào thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, hợp tác và phát triển vẫn là xu thé lớn, tuy nhiên đứng trước nhiều thách thức từ cạnh tranh nước lớn gia tăng, kinh tế thế giới khủng hoảng và phục hồi chưa bền vững Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,
Cách mạng công nghiệp 4.0 một mặt tạo ra động lực mới cho tăng trưởng sáng tạo,
chuyên đôi số, mặt khác gia tăng nguy cơ tụt hậu nếu không bước được lên “con thuyền” của kỷ nguyên số Thế và lực của đất nước được nâng lên đáng kề sau hơn hai thập kỷ đối mới Vị thế địa chiến lược của Việt Nam tiếp tục gia tăng trong chính sách của các nước
lớn với khu vực
Trang 12Chương 2 NOI DUNG DUONG LOI DOI NGOẠI CUA ĐÁNG TRONG THỜI KỲ ĐỎI MỚI
1.1 Nội dung đường lối đối ngoại từ Đại hội VI đến VIII
Đường lối đối ngoại Đại hội Vĩ
Đại hội Đảng lần VI tăng cường hoạt động trên lĩnh vực đối ngoại: Nhiệm vụ là ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phần đấu giữ vững hoà bình ở Đông Dương, góp phần tích cực giữ vững hoà bình ở Đông Nam Á và trên thé giới, tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh
chung của nhân dân thé giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội
Tăng cường đoàn kết của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản; củng cô sự hợp tác giữa các đảng anh em trong cuộc đầu tranh cho hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội Mở rộng quan hệ với các tổ chức quốc tế Ủng hộ mạnh mẽ phong trào đầu tranh giải phóng và độc lập dân tộc chống chủ nghĩa để quốc, chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình Trên tinh thần bình đăng, bảo đảm độc lập, chủ quyền và tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng đàm phán dé giải quyết những vấn đề thuộc quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc, bình thường hoá quan hệ và khôi phục tình hữu nghị giữa hai nước, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hoà bình ở Đông - Nam Á và trên thé giới
Đại hội bày tỏ lòng biết ơn chân thành của Đảng và nhân dân ta đối với sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô, sự giúp đỡ nhiệt tình của hai nước anh em Lào, Campuchia và của các nước xã hội chủ nghĩa anh em khác, sự đồng tỉnh, ủng hộ của các nước bầu bạn, nhiều tô
chức quốc tế và nhân dân tiễn bộ trên thế gidi
Đảng ta rút ra bài học, kinh nghiệm quý báu: Phải biết kết hợp sức mạnh của dân
tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Đây mạnh xuất khâu để đáp ứng nhu cầu nhập khâu Tham gia ngày càng rộng rãi vào sự phân công lao động quốc tế,
8
Trang 13trước hết và chủ yếu là phát triển quan hệ phân công, hợp tác toàn diện với Liên Xô, với Lào và Campuchia, với các nước khác trong Hội đồng tương trợ kinh tế Chủ động cùng các nước anh em xây dựng và thực hiện chương trình của Hội đồng tương trợ kinh tế giúp đỡ Việt Nam, chương trình tổng hợp tiễn bộ khoa học - kỹ thuật đến năm 2000 của Hội
đồng tương trợ kinh tế Tích cực phát triển quan hệ kmh tế và khoa học, kỹ thuật với các
nước khác, với các tô chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đăng,
cùng có lợi Thực hiện nghiêm túc các cam kết của nước ta trong quan hệ kinh tế với nước
ngoai
Duong lối đối ngoại Đại hội VII
Thời kỳ này, đất nước ta phải đương đầu với các hoạt động phá hoại của các lực lượng thù địch ở cả trong và ngoài nước Tình hình kinh tế và đời sống của nhân dân vẫn còn khó khăn, đất nước vẫn trong tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội Tuy nhiên, công cuộc đổi mới được Đảng ta đề ra từ Đại hội lần thứ VI (12/1986), bước đầu đã đạt được những thành tựu đáng kẻ, nhờ đó mà nước ta đã đứng vững và tiếp tục phát triển
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tiễn hành trong bối cảnh quốc tế và trong nước đang có những diễn biến phức tạp Đó là sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, sự chống phá nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ nghĩa Mác — Lênin và Đảng Cộng sản, những âm mưu
và thủ đoạn của các thế lực thù địch quốc tế đang nhằm xoá bỏ chủ nghĩa xã hội hiện thực
và sự hoang mang dao động của một bộ phận những người cộng sản trên thế giới đã tác
động đến tư tưởng và tình cảm của một bộ phận cán bộ, đáng viên và nhân dân Việt Nam
Việt Nam phát triển mạnh mối quan hệ đối ngoại, phá thế bao vây cắm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế
Mục tiêu của chính sách đối ngoại là tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đi lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiền bộ xã hội
Đảng Cộng sản Việt Nam trước sau như một ủng hộ các đảng cộng sản và công nhân, các phong trào cách mạng trong cuộc đầu tranh vì những mục tiêu chung của thời đại Đảng Cộng sản Việt Nam sẵn sàng thiết lập và mở rộng quan hệ với các đảng và các
9