Từ khi thành lập Đảng đến nay, Đảng luôn lấy ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lê - nin soi đường, phát triển và vận dụng sáng suốt vào hoàn cảnh đất nước Việt Nam, đem lại nhiều thắng lợi to
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
[II
HCMUTE MON HOC: LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM
Mã lớp: LLCT220514 28 Tp Hỗ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
Trang 2DIEM SO
DIEM
Trang 3BANG PHAN CONG NHIEM VU
L | Dương Quang BãoDa | Nội dung phần I.I Hoàn thành tốt
2 | V6 S¥ Binh Néi dung phan 1.2 | Hoàn thành tốt 3 | Tran Van Hoc Nội dung phần 2.1 | Hoản thành tốt 4_ | Hoàng Thái Dương Nội dung phần 2.2 | Hoàn thành tốt
5 | Duong Quang Cuong Nội dung chương 3 | Hoàn thành tốt
6 | Trin H8 Trung Thanh | NO! dung Mo dau, | Hoàn thành tốt kết luận
Trang 4
MỤC LỤC NI I
mon 8ð să aŠ5 5 -iaRẫa 1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - c 1 2212222111211 1111121112211 1811 1101111118 k1 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - +: se 1111121121111 11E11512112111121111111111 te 2 4 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên ctu ccc cc 2222222111211 122111 121125111221 x12 2 5.Ý nghĩa khoa học và thực TT ecccccccccccececcececsesesesecseseevsssevevesssssevsssstesevsesstsssstseeses 3 8.7.8 8n .y a -::ncsnsằ ằ 3 Chương Ì 2L 2.11201112111211 12111 121115211101 11 111115 11111111 kg k ng k1 HH1 vn kg 4
HOÀN THÀNH GIAI DOAN LICH SỬ 1936-1939, 2222211222211 4
IAWlio¡ sði)ì xãaaađidÝŸÝŸÝŸÝŸÝŸÝŸ 5
1.2.1 Phong trào Dân chủ 1936 — 1939 - L n1 111011111111111111111111 1111111 81H 5
1.2.2 Đây mạnh cuộc đấu tranh công khai hợp pháp trên báo chí và nghị trường 6 Chương 2 2L 2.10201120111211 151 112111101115 011 01111 1T H1 k KH HH1 kg k vn HH1 ch 9
NOI DUNG DUONG LOI CUA DANG TRONG PHONG TRAO 1936 - 1939 9
2.1 Chủ trương của Đảng Q20 0201020111211 11211 111111111 11111 1111111111191 H111 x ke cag 9
"z0 nnn 10
(@Ì¡0i9,ì1 XS 12
KẾT QUÁ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THỰC HIỆN 5c SE 12
ĐƯỜNG LỎI MÀ ĐẢNG ĐÃ ĐƯA RA cc2221111222211 1221111102211 ree 12
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài Việt Nam đã đi qua chiến tranh hơn 40 năm Bây giờ chúng ta đang sống trong hòa bình, ấm no, hạnh phúc, không còn nỗi lo bom mìn, cái chết ngoài chiến trận hay sống trong cảnh “nước mắt, nhà tan” Đề có được thành quả như ngày hôm nay, chúng ta phải kế đến tỉnh thần đoàn kết, kiên cuong, bắt khuất của toàn thê đân tộc Việt Nam và hơn hết đó là sự lãnh đạo tài ba, mưu lược của Đảng Cộng sản Việt Nam Sự lãnh đạo của Dang nước ta không phải là dùng quyền lực, dùng sự áp đặt đối với quần chúng nhân dân mà do nhân dân thừa nhận và tự nguyện thực hiện Bởi vậy, Đảng đã đoàn kết được toàn thể nhân đân cùng nhân dân thực hiện mọi nhiệm vụ của từng thời đại
Có thể nói răng lịch sử thăng hoa của đất nước ta gắn liền với lịch sử thăng trầm của Đảng Từ khi thành lập Đảng đến nay, Đảng luôn lấy ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lê - nin soi đường, phát triển và vận dụng sáng suốt vào hoàn cảnh đất nước Việt Nam, đem lại nhiều thắng lợi to lớn trong đó phong trào đân chủ 1936-1939 đã mở đầu cho công cuộc thắng lại của những cuộc cách mạng sau này như cách mạng tháng 8 Đề hiểu được thời kì thứ hai trong cuộc đấu tranh giành chính quyền do Đảng
ta lãnh đạo (1936 - 1939) Đây là phong trào đấu tranh khác hắn thời kì 1930 - 1931
về mục tiêu, khâu hiệu, hình thức và phương pháp đấu tranh Đề biết được những nét
chính về tình hình Việt Nam trong những năm 1936 — 1939 có nhiều thay đổi đã ảnh
hưởng trực tiếp đến nội dung và tính chất của phong trào cách mạng Việt Nam trong thời kì này Hiểu rõ hơn những hình thức đấu tranh mới mẻ, phong phú được Đảng tiến hành trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 Và thấy được sự quan trọng không thế thiếu của đường lối lãnh đạo của Đảng
Xuất phát từ những lý đo trên, tôi nghiên cứu đề tài “Đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong phòng trào cách mạng 1936-1939 Kết quả và ý nghĩa lịch sử”
Trang 62 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Muc dich nghién ciru
- Nghiên cứu, tìm hiểu đề hiệu rõ hơn về đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong phòng trào 1936-1939 Và biết thêm về tình hình lịch sử của nước ta trong nam 1936-1939
- Trên cơ sở đó tông kết những thành tựu, rút ra những kinh nghiệm trong quá
trình đấu tranh theo sự chỉ đạo của Đảng của nước ta Nhiệm vụ nghiên cứ
Đề đạt được những mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiệm vụ cu thé nhu sau:
- Trinh bay cy thể tình hình thế giới và tình hình trong nước, đặc biệt phân tích
rõ phong trào Dân Chủ - Trình bày cụ thể nội dung đường lối, chủ trương của Dang - Trình bày kết quả và nêu ra ý nghĩa của đường lối lãnh đạo của ĐCSVN 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu - Trên cở sở nghiên cứu đường lối lãnh đạo của Đảng, tiêu luận đi sâu vào nghiên cứu chủ trương của Đảng
Phạm vi nghiên cửu - Tiểu luận tập trung nghiên cứu những vấn đề xoay quanh đường lối lãnh đạo của Đảng và các phong trào tiêu biếu dién ra
4 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận
- Tiêu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và Cương lĩnh chính trị đầu tiên ( 2 — 1930)
Phương pháp nghiên cứu - Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp phân tích, phương pháp tông hợp, phương pháp so sánh
Trang 75.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học
- Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn nội dung của đường lối của Đảng trong phong trảo 1936-1939,
- Tiêu luận làm nỗi bật vau trò không thể thiếu của Đảng trong việc lãnh đạo đấu tranh của nước ta
Ý nghĩa thực tiễn - Tiểu luận trình bày sâu sắc, đầy đủ nội dung của đường lối lãnh đạo của Đảng trong phong trảo 1936-1939,
- Ngoài ra tiểu luận cũng nêu lên ý nghĩa lịch sử của Đảng đối với phong trào cách mạng Việt Nam
6 Kết cầu của tiêu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phu lục, tiểu luận được chia làm 3 chương:
Chương l1: Hoàn cảnh giai đoạn lịch sử 1936-1939 Chương 2: Nội dung đường lối của đảng trong phong trào cách mang 1936-
1939
Chương 3: Kết quả và ý nghĩa của việc thực hiện đường lối mà đảng đã đưa ra
Trang 8Nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới mỗi đe dọa nghiêm trọng
đối với hòa bình và an ninh quốc tế Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và phát triển mạnh
mẽ ở nhiều nơi như phát xit Hitler ở Đức, phát xít Franco ở Tây Ban Nha, phát xít Mussolin ở Italia và các Sĩ quan trẻ ở Nhật Ban Chế độ độc tại phát xít là chế độ chuyên chế của những thế lực phản động nhất, tàn bạo và man rợ nhất Chúng tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng và nô dịch các nước khác Tập đoàn phát xit cầm quyền ở Đức, Itali và Nhật đã liên kết với nhau thành khối “trục”, ráo riết chuẩn bị chiến tranh nhằm phân chia lại thị trường thế giới và âm mưu tiêu diệt Liên Xô — thành trì cách mạng thế giới, nhằm đây lùi phòng trào cách mạng vô sản đang phát triển
Đại hội VII Quốc tế cộng sản (7/1935) xác định kẻ thủ nguy hiểm trước mắt của
giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới là chủ nghĩa phát xít Vạch ra những ưu tiên trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới là dau tranh chỗng chủ nghĩa phát xít, đấu tranh giảnh dân chủ, bảo vệ hòa bính, thành lập mặt trận bình dân rộng rãi Hội nghị đã đề ra mục tiêu đấu tranh là đòi tự do, dân chủ, bảo vệ hòa bình, bảo vệ Liên Xô, thành trì của hòa bình, an ninh thế giới Quốc tế cộng sản cũng chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước dé tập hợp đông đảo mọi lực lượng dân chủ chống chủ nghĩa phát xít, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, địa vị xã hội, tư tưởng chính trị
Ở Pháp, tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử và lên cầm quyền ở,
đưa ra những cách từng bước ở thuộc địa: Đối với Đông Dương, Pháp của phái đoàn sang điều tra tình hình, cử Toàn quyền mới, nới rộng quyên tự đo báo chí tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam
1.2, Trong nước
Trang 91.2.1 Phong trào Dân chủ 1936 — 1939 Mở đầu cao trào đấu tranh là phong trào Đại hội Đông Dương Nhân cơ hội Quốc hội Pháp quyết định cử phái đoàn điều tra sang Đông Dương, Đảng chủ trương vận động và tô chức nhân dân ở tất cả các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, công sở, trường học, khu phố, làng xã họp bàn về các yêu cầu tự do, dân chủ, dân sinh, thảo ra các bản dân nguyện đề gửi cho phái đoàn điều tra Pháp; tiến tới tô chức
Đông Dương Đại hội
Nội dung các quyền tự do, dân chủ chủ yếu như: + Quyên tự do ngôn luận, hội họp, tô chức và đi lại + Trả tự do cho các tủ chính trị
+ Thực hành luật lao động ngày làm 8 giờ và định lương tối thiểu, bó thuế thân và
giảm các thuế khác + Bắt buộc học tiếng Việt tại các trường + Thực hiện nam nữ binh đẳng
Đảng kêu gọi thành lập các ủy ban hành động từ thành thị đến nông thôn để vận động quan chung bầu cử đại biểu tham dự Đại hội Đông Dương Tháng 8/1936, Ủy ban trù bị Đại hội Đông Dương được thành lập
Thực dân Pháp đùng nhiều thủ đoạn đề đối phó với phong trào như: + Đại diện của giai cấp tư sản, địa chủ, trí thức tổ chức mít tỉnh dự thảo “quan chúng nhân dân” dưới sự chỉ đạo của chúng nhằm hạn chế phong trào đầu tranh của quần chúng công nhân, nhưng thủ đoạn này đã bị vạch trần + Đàn áp, ra lệnh giải tán Ủy ban Hành động, cấm mọi cuộc tụ tập đông người, để tay sai xuyên tạc chính sách của Đảng Cộng sản Đông Dương và vụ cáo Đảng Cộng sản
Do quần chúng đấu tranh, tháng 10-1936, thực đân Pháp phải ban hành một
số quy định về quyên lợi của công nhân, người làm công ăn lương như: Ngày làm việc 8 øiờ, ngày chủ nhật được nghỉ 10 ngảy có lương và các ngày lễ hàng năm, ân xá một phần cho Tù nhân chính trị, chủ yếu là những người cộng sản từ các nhà tù đề quốc Đây là một thắng lợi to lớn của đảng và cách mạng
5
Trang 10Phong trào đâu tranh của công nhân, nông dân và nhân dân lao động tiếp tục phát triển Tiêu biếu là cuộc tông bãi công của hơn 30000 công nhân mỏ than
Hon Gai thang 11/1936
Đầu năm 1937, nhân địp phái viên của Chính phu Phap la Justin Godart sang điều tra tình hình Đông Dương và tiếp đó là Jules Brévié sang nhận chức Toàn quyền, Đảng đã vận động và tô chức quần chúng biểu đương lực lượng bằng cách đi
đón và đưa yêu sách về đân sinh, dân chủ cho Chính phủ Pháp
1.2.2 Đây mạnh cuộc đấu tranh công khai hợp pháp trên báo chí và nghị trường Tháng 3 năm 1937, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp đánh giá: Phong trào dân chủ phát triển mạnh, ảnh hưởng của Đảng mở rộng, tổ chức Đảng và các đoàn thê phát triển; tuy nhiên, công tác tô chức của Đảng còn nhiều khuyết điểm, nhiễu nơi, nhất là vùng nông thôn, nơi tập trung đông công nhân, có nơi, cơ sở đảng còn rất yếu
Mặt trận nhân dân thống nhất chỗng đề quốc đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương: Đoàn thanh niên chống để quốc đổi thành Đoàn thanh niên cộng
sản; Hội bình đân cứu quốc đôi thành Cứu quốc đỏ; Công hội đỏ, Nông hội đỏ
đổi thành Công đoàn, Công hội nông dân Các xã hội công cộng và bán công được mở rộng như tình bạn, sự giúp đỡ lẫn nhau, âm nhạc, thé thao, trồng trọt và thu hoạch; thành lập các Ủy ban Động viên Binh lính
Công tác xây dựng đảng cần chú trọng chất lượng hơn số lượng, chú trọng các khu đô thị, khu công nghiệp và các khu vực kinh tế quan trọng
Ban Chấp hành Trung ương Đảng cũng chủ trương đây mạnh các cuộc vận động báo chí công khai, các cuộc vận động bầu cử và các sự kiện trong Hạ viện
+ Phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển mạnh Trong năm 1937, có gần 400 cuộc đấu tranh của công nhân Năm 1938, có hơn L50 cuộc đấu tranh của nông dân chống cướp ruộng đất, đòi chia lại ruộng đất công, giảm tô giảm tức
+ Đây mạnh hoạt động báo chí công khai phục vụ cho đấu tranh cách mạng là một hoạt động mới và nỗi bật của Đảng Hàng chục tờ báo của Đảng, của Mặt
Trang 11trận dân chủ và các tô chức quần chúng đã ra đời, tiêu biểu có tờ Tĩn tức, Dân chúng
=> Báo chí cách mạng có tính chiến đấu cao, vạch trần chính sách áp bức, bóc lột của thực dân Pháp và tay sal, phản ánh những nguyện vọng của nhân dân lao động, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chống lại những thủ đoạn lừa bịp, chia rẽ của chính quyên thực dân và tay sai
+ Đảng ta còn cho xuất bản các cuốn sách chính trị để giới thiệu chủ nghĩa Marx- Lenin và đường lỗi của Đảng như cuốn Chủ nghĩa Các Mác của Hải
Triều, cuốn Vẫn đề dân cày của Qua Ninh và Vân Đình (tức Trường Chinh và Võ
Nguyên Giáp)
+ Một hoạt động công khai khác có ý nghĩa tập hợp quần chúng là
phong trào truyền bá quốc ngữ từ cuối năm 1937 > Dang loi dung kha nang hợp pháp để tham gia các cuộc tranh cử vào các Viện đân biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ
Đề mở rộng sức mạnh của Mặt trận dân chủ, kết hợp đấu tranh của quân chúng ở bên ngoài và đấu tranh chống chính sách thực dân phản động của Pháp trong nghị viện đề bảo vệ lợi ích của quân chúng
® Năm 1937, dưới sự cô vũ của đảng, hầu hết trí thức, tiểu tư sản dân tộc, địa chủ tiễn bộ được bầu vào Viện dân biểu của Căn cứ Trung wong
® Từ 1938-1939, khi nguy cơ Chiến tranh thế giới thứ hai đang cận kề, phát xit
Nhật chuẩn bị nhảy vào Đông Dương ® Chính quyên Pháp dần dần trở thành cánh hữu, bọn phản động thuộc địa ra suc dan áp phong trào cách mạng ở Đông Dương
®_ Hội nphị trung ương của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 3 năm 1938 đã xác định nhiệm vụ trọng tâm lúc này là:
+ Thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dương + Đề ra những chủ trương cụ thê về vận động công nhân, nông dân, thanh niên, phụ nữ, các tầng lớp tiêu tư sản thành thị và tư sản dân tộc, địa chủ nhỏ
+ Đầu tranh chống tả khuynh, tư tưởng hẹp hòi đối với trí thức, tư san dan tộc, địa chủ nhỏ và chống hữu khuynh, coi thường phong trào đấu tranh của công
7