1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đường lối kết quả và ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc giai đoạn 1954 1975

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đường Lối, Kết Quả Và Ý Nghĩa Lịch Sử Của Công Cuộc Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Miền Bắc Giai Đoạn 1954 - 1975
Tác giả Nguyễn Quốc Thịnh, Trần Thị Hồng Phúc, Trần Đăng Khoa, Kiều Thanh Toàn, Nguyễn Lưu Trinh Yên
Người hướng dẫn Ths. Lê Quang Chung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Từ năm 1954 đến năm 1975 là giai đoạn miền Bắc nước ta thực hiện công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.. Vào giai đoạn này, miền Bắc vừa làm tròn nghĩa vụ hậu phương, hỗ trợ cho tiền tuyến

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TR



MÔN H C: L CH S Ọ Ị Ử ĐẢNG CNG S N VI T NAM Ả Ệ

TIỂU LU N ẬĐƯỜNG L I, KẾT QU ỐẢVÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ C A CÔNG

CUỘC XÂY D NG CH Ủ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN B C GIAI

ĐOẠN 1954 - 1975

GVHD: Ths Lê Quang Chung SVTH: MSSV Nguyễn Quốc Thịnh 21110662

Trần Th Hị ồng Phúc 21132167 Trần Đăng Khoa 21132089 Kiều Thanh Toàn 19135049 Nguyễn Lưu Trinh Yên 21132275 Lớp thứ 6 - Tiết 34

Mã l p: LLCT220514_41

Tp H Chí Minh, tháng 12 năm 2022

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG NHI M V Ệ Ụ

4 Kiều Thanh Toàn

5 Nguyễn Lưu Trinh Yên

Trang 4

DANH MỤC VI T T T Ế Ắ

Trang 5

MỤC L C Ụ

MỞ ĐẦU 1

1.Lý do chọn đề tài 1

2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên c u 2ứ3.Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu 2ợ4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3

5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận 3

6.Kết cấu của tiểu lu n 4ậChương 1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG MIỀN BẮC SAU THÁNG 7/1954 5

2.1.1 Quá trình hình thành, cơ sở của đường lối 6

2.1.2 N i dung cộ ủa đường l i quá trình xây d ng Ch ố ự ủ nghĩa xã hội ở miền B c 7ắ2.2 Giai đoạn 1964 1975 10–

2.2.1 Quá trình hình thành xây d ng chự ủ nghĩa xã hội ở miền Bắc giai đoạn 1965-1975 10

2.2.2 N i dung cộ ủa đường l i 11ốChương 3 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI 18

3.1 Kết quả 18

3.2 Ý nghĩa 18

KẾT LUẬN 19PHỤ L C 20ỤTÀI LIỆU THAM KH O 21Ả

Trang 6

MỞ ĐẦU

Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, đoàn kết một lòng bảo vệ tổ quốc , đặc biệt là khi có thế lực xâm lăng Từ xưa đến nay, truyền thống ấy đã được vận dụng ở các cuộc khởi nghĩa, những lần kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lược vô cùng tàn bạo Không ít những hi sinh, mất mát nơi tiền tuyến, song để chuẩn bị cho cuộc nổi dậy thành công nhất, chúng ta không thể quên đi những miền hậu phương vững chắc, là điểm tựa và là động lực để các chiến sĩ vững niềm tin tiếp tục chiến đấu, tiếp tục hoài bão của dân tộc Việt Nam

Bên cạnh đó, những cuộc chiến qua đi đã để lại không ít những đau thương, mất mát Sức tàn phá của chiến tranh không thể đong đếm và kể xiết được Vì vậy, để có thể khôi phục đất nước về trạng thái ban đầu, phát triển đất nước không bị thụt lùi so với các nước trong khu vực và trên thế giới, nhân dân ta đã nỗ lực hết sức có thể, cống hiến hết mình trong thời buổi hết sức khó khăn như thời bấy giờ

Từ năm 1954 đến năm 1975 là giai đoạn miền Bắc nước ta thực hiện công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội Vào giai đoạn này, miền Bắc vừa làm tròn nghĩa vụ hậu phương, hỗ trợ cho tiền tuyến miền Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, vừa thực hiện nhiệm vụ khôi phục và xây dựng đất nước Có thể nói đây là giai đoạn vô cùng khó khăn của nhân dân miền Bắc Chính nhờ sự đồng lòng của nhân dân cả hai miền cũng như sự chịu khó, vượt lên hoàn cảnh thời bấy giờ để tiến đến một cuộc sống độc lập, tự do mà chúng ta mới có thể sống trong hòa bình như hiện nay

Nhận thấy được tầm quan trọng của Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong giai đoạn này cũng như muốn phân tích và làm rõ hơn về đường lối và chiến lược thời bấy giờ của nhân dân miền Bắc, nhóm tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài “Đường lối, kết quả và ý nghĩa của Công cuộc xây

Trang 7

dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc giai đoạn 1954 1975” để làm đề tài tiểu luận cho bài cuối kỳ này

Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ hơn những nội dung cơ bản về Đường lối, kết quả và ý nghĩa của Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc giai đoạn 1954-1975

- Nghiên cứu và đánh giá kết quả, ý nghĩa của Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc nước ta trong giai đoạn 1954-1975

- Mở rộng kiến thức trực quan và tìm hiểu về các sự kiện liên quan đến Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc giai đoạn 1954-1975

Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Trình bày có hệ thống các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta ở miền Bắc trong Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội năm 1954-1975

- Tổng kết những thành tựu và ý nghĩa của Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc năm 1954-1975

- Tìm hiểu về hoàn cảnh, các sự kiện diễn ra trong thời gian diễn ra Đường lối, kết quả và ý nghĩa của Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc giai đoạn 1954-1975

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc giai đoạn 1954 1975 tiểu luận đi sâu nghiên cứu Đường lối của -

Trang 8

Đảng, kết quả của công cuộc này Từ đó nêu rõ vai trò, ý nghĩa của Công cuộc này đối với sự nghiệp cách mạng cả nước

Phạm vi nghiên cứuTiểu luận tập trung nghiên cứu Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc giai đoạn 1954-1975

4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư - tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc

Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê, tổng hợp, phương pháp phân tích, đánh giá.Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn

5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu lu n ậ-Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu con đường Cách Mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954 1975) và phân tích đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt -Nam, từ đó giúp hiểu rõ hơn về con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội của dân tộc

-Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần xây dựng và nâng cao kiến thức, hiểu biết của mọi người về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời củng cố quan điểm đúng đắng và nâng cao trách nhiệm của mọi người đặc biệt là nghĩa vụ của sinh viên thời nay

Trang 9

6.Kết c u của tiểu luận

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 1: Hoàn cảnh lịch sử Cách Mạng miền Bắc sau tháng 7/1954

CHƯƠNG 2: Nội dung đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc giai đoạn 1954-1975

CHƯƠNG 3: Kết quả, ý nghĩa của việc thực hiện đường lối

PHẦN 3: KẾT LUẬN

Trang 10

Chương 1 HOÀN C NH L CH S CÁCH M NG MI N B C SAU Ả Ị Ử Ạ Ề Ắ

THÁNG 7/1954

1.1.Thế giới

- Thuậ ợi:n l + H ệ thống xã h i chộ ủ nghĩa tiế ục lớp t n m nh ạ+ Phong trào gi i phóng dân tả ộc tiế ụp t c phát tri n ể+ Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản - Bất lợi:

+ Mĩ âm mưu bá chủ thế giới + Th gi i chi n tranh l nh, chế ớ ế ạ ạy đua vũ trang.+ H ệ thống xã h i chộ ủ nghĩa bất đồng, chia r ẽ

1.2.Trong nước

- Thuậ ợi:n l + Mi n B c hoàn toàn giề ắ ải phóng, làm căn cứ ậu phương cho cả nước h+ Th và lế ực của cách m ng l n mạ ớ ạnh hơn sau chín năm kháng chiến + Ý chí độc lập thống nhất từ Bắc chí Nam

- Khó khăn:+ Đất nước tạm chia là hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau + Mi n B c nghèo nàn, lề ắ ạc hậu

+ Mi n Nam tr thành thuề ở ộc địa ki u mể ới của đế quốc Mĩ.+ Đế quốc Mĩ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam

Trang 11

Chương 2 NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG CH NGHĨA XÃ HỘI

MI N BẮC GIAI ĐOẠN 1954 – 1975

2.1 Giai đoạn 1954 1964

Sau Hội nghị Giơnevo, miền Bắc đứng trước nhiều thuận lợi và khó khăn: Thuận lợi:

Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng.Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh về mọi mặt ở Liên Xô và Trung Quốc

Thế và lực của Cách mạng đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến

Các phong trào hòa bình và giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên thế giới đã tạo nên động lực mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh giải phóng đất nước ở Việt Nam

Khó khăn: Kinh t ế miền B c còn nghèo nàn l c h u ắ ạ ậ

Đế quốc M và các nước tư bản đế quốc khác không ng ng tìm mọi cách ỹ ừchống phá, âm mưu lật đổ cách mạng xã hội ch nghĩa ở miền Bắc ủ

Đảng C ng sản Việt Nam đứng trước tình hình lãnh đạo hai cuộc Cách ộmạng khác nhau, hai miở ền đất nước có chế độ chính trị khác nhau Đó cũng là cơ sở ền đề, ti để Đảng hoạch định đường lối xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Yêu cầu bức thiết đặt ra cho Đảng sau tháng 7 - 1954 là phải đề ra được đường lối đúng đắn, v a phù h p v i tình hình mừ ợ ớ ỗi miền, tình hình cả ớc, vừa nưphù h p v i xu th chung c a thợ ớ ế ủ ời đại

Trang 12

2.1.2 N i dung cộ ủa đường l i quá trình xây d ng Chố ự ủ nghĩa xã hội ởmiền Bắc

- Chủ trương chuyển mi n Bề ắc sang giai đoạn m i v i nh n th c: s kớ ớ ậ ứ ự ết thúc cách m ng dân t c dân chạ ộ ủ nhân dân cũng là s mự ở đầu c a cách m ng xã ủ ạhội chủ nghĩa

- Nhi m vệ ụ chủ ếu trướ y c m t c a mi n B c: hàn g n vắ ủ ề ắ ắ ết thương chiến tranh, ph c h i kinh tụ ồ ế quốc dân, trước h t là ph c h i và phát tri n s n xuế ụ ồ ể ả ất nông nghi p, ệ ổn định xã h i, ộ ổn định đờ ống nhân dân, tăng cười s ng và m rở ộng hoạt động quan hệ ốc tqu ế… để ớm đưa miề s n Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh

- Đảng nhận định:

- muốn chống đế quốc M và tay sai, c ng c hòa bình, th c hi n th ng ỹ ủ ố ự ệ ốnhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy m nh cuạ ộc đấu tranh c a nhân dân mi n Nam ủ ề

- Đảng đã lãnh đạo nhân dân mi n Bề ắc đấu tranh đòi đối phương phải rút quân kh i mi n Bỏ ề ắc theo đúng lịch trình quy định

- Đảng và Nhà nước đã ban hành kị thờp i nhi u chính sách ch ề ỉ đạo các địa phương thực hiện, như: chính sách đối với tôn giáo; chính sách đối với công chức, trí thức trước đây làm việc cho địch; chính sách đối với ngụy quân

- Ngoài ra, Đảng và Nhà nước còn huy động hàng v n cán b , bạ ộ ộ độ đến i giúp đỡ các địa phương, tuyên truyền, vận động quần chúng đấu tranh chống địch cưỡng ép di cư nhằ ổn địm nh tình hình

- Đảng đã chỉ đạ ấo l y khôi ph c và phát tri n s n xu t nông nghi p làm ụ ể ả ấ ệtrọng tâm

- Việc khôi ph c công nghi p, ti u th công nghi p và giao thông v n tụ ệ ể ủ ệ ậ ải cũng hoàn thành

Trang 13

- Công cu c gi m tô, gi m t c và c i cách ruộ ả ả ứ ả ộng đất được ti p tế ục đẩy mạnh

- Những sai l m trong c i cách ruầ ả ộng đấ ừng bước được khắc phục t t

- Mục tiêu trước m t là xây d ng, c ng cắ ự ủ ố miền B c thành ắ cơ sở ữ v ng mạnh cho cuộc đấu tranh th ng nhố ất nước nhà

Hội ngh lị ần th ứ 16 BCH TW Đảng (4/1959):

Thông qua Ngh ị quyế ề ấn đề ợt v v h p tác hóa nông nghiệp

Xác định hình thức và bước đi của hợp tác xã: hợp tác hóa đi trước cơ giới hóa, do v y h p tác hóa phậ ợ ải đi đôi với th y l i hóa và tủ ợ ổ chứ ại lao động, đểc lphát huy tính ưu việt và sức mạnh của tập th ể

rõ ba nguyên t c xây d ng h p tác xã: t nguy n, cùng có l i và qu

lý dân ch ủ

Chủ trương cả ạo hòa bình đối t i với giai cấp tư sản Về chính trị, vẫn coi giai cấp tư sản là thành viên c a M t tr n Tủ ặ ậ ổ quốc, v kinh t không tề ế ịch thu tư liệu s n xu t của họ, mà dùng chính sách chuộc l i, thông qua hình thức công tư ả ấ ạ

Trang 14

hợp doanh, s p x p công viắ ế ệc cho người tư sản trong xí nghi p, d n d n c i tệ ầ ầ ả ạo họ thành người lao động

Kết quả: tạo nên những chuy n bi n cách m ng trong nể ế ạ ền kinh t và xã hế ội ở miền Bắc Miền Bắc được củng cố, từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội và trởthành hậu phương ổn định, v ng mữ ạnh đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam

- Đạ ội III (9/1960) xác địi h nh: cu c cách m ng xã h i ch ộ ạ ộ ủ nghĩa ở miền Bắc là m t quá trình c i biộ ả ến cách m ng v m i mạ ề ọ ặt Đó là quá trình đấu tranh gay go giữa hai con đường, con đường xã h i chộ ủ nghĩa và con đường tư bản chủ nghĩa trên tấ ả các lĩnh vựt c c kinh t , chính trế ị, tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật nhằm đưa miền Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể về tư liệu sản xu t ti n lên n n kinh t xã h i chấ ế ề ế ộ ủ nghĩa dựa trên s h u toàn dân và s ở ữ ởhữu t p thậ ể, từ ề n n sản xu t nh lên s n xuấ ỏ ả ất lớn xã h i ch ộ ủ nghĩa

- Đạ ội III (9/1960) đề ra đười h ng l i chung trong th i k ố ờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nước ta là: Đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống yêu nước, lao động cần cù của nhân dân ta và đoàn kế ới các nướt v c xã hội chủ nghĩa, đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đờ ống ấi s m no, h nh phúc ạ ở miền B c và c ng cắ ủ ố miền B c tr thành ắ ởcơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh th ng nhố ất nước nhà

- Phả ử ụi s d ng chính quy n dân ch nhân dân làm nhi m v l ch s cề ủ ệ ụ ị ử ủa chuyên chính vô sản để thực hi n c i t o xã h i chệ ả ạ ộ ủ nghĩa đố ới v i nông nghi p, ệthủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và công thương nghiệp tư bản tư doanh; phát tri n thành ph n kinh tể ầ ế quốc doanh; th c hi n công nghi p hóa xã h i ch ự ệ ệ ộ ủnghĩa bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra s c phát tri n nông nghi p và công nghi p nhứ ể ệ ệ ẹ; đẩy m nh cách m ng xã hạ ạ ội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật, biến nước ta thành một nước xã hội

Trang 15

chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học tiên tiến

- Đại h i III (9/1960): M c tiêu, nhi m v cộ ụ ệ ụ ụ thể ủ c a kế hoạch 5 năm lần thứ nhất là ti p t c hoàn thi n quan h s n xu t xã h i chế ụ ệ ệ ả ấ ộ ủ nghĩa; xây dựng một bước cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội; cải thiện đời sống nhân dân; bảo đảm an ninh quốc phòng, làm hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh th ng nhố ất nước nhà

Trên th c t , ự ế đế quốc Mỹ đã huy động lực lượng l n không quân và hớ ải quân, trút hàng tri u tệ ấn bom đạn, tàn phá, h y ho i nhi u thành ph , th xã, th ủ ạ ề ố ị ịtrấn, xóm làng, nhi u công trình công nghi p, giao thông, th y lợi, nhi u bệnh ề ệ ủ ềviện, trường học, nhà ở, giết hại nhiều dân thường, gây nên những tội ác tày trời với nhân dân ta

Trước tình hình đó, theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và lần th 12, Ban Chứ ấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ ụ c thể c a mi n B c cho phù h p v i yêu c u, nhiủ ề ắ ợ ớ ầ ệm vụ m i trong hoàn c nh cớ ả ả nước có chi n tranh: M t là, k p th i chuyế ộ ị ờ ển hướng xây d ng kinh t cho phù h p v i tình hình có chi n tranh phá hoự ế ợ ớ ế ại; Hai là, tăng

Trang 16

cường lực lượng quốc phòng cho kịp với s phát triự ển tình hình c nư c có ả ớchiến tranh; Ba là, ra sức chi vi n cho mi n Nam v i mệ ề ớ ức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường chính mi n Nam; B n là, ph i k p th i chuyề ố ả ị ờ ển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù h p v i tình hình mợ ớ ới

Thuận l ợi:

Các phong trào gi i phóng dân t c trên thả ộ ế giới và cách m ng thạ ế giới đang ở thế tiến công Đây là điều có lợi cho cuộc đấu tranh bảo vệ và thống nhất tổ quốc của chúng ta

Ở miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất do Đảng đề ra đã vượt các mục tiêu v kinh tề ế, văn hoá Sự chi vi n s c ng a, sệ ứ ự ức của c a mi n B c cho miủ ề ắ ền Nam được đẩy m nh c ạ ả theo đường b lộ ẫn đường biển

Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ đã cơ bản bị phá s n ả

Khó khăn:

Sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc càng tr nên gay g t và do vở ắ ậy không có l i cho cách m ng Vi t Nam ợ ạ ệ

Mỹ bắt đầu triển khai đánh phá miền Bắc bằng không quân và h i quan ả

2.2.2 N i dung cộ ủa đường l i ốChủ trương chuyển hướng và những nhiệm v c a mi n B c ph n ánh ụ ủ ề ắ ảquyết tâm của Đảng và nhân dân ta trong việc kiên trì con đường xã h i ch ộ ủnghĩa, tiế ục tăngp t cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vững chắc cho sự nghi p ch ng Mệ ố ỹ xâm lược, gi i phóng mi n Nam, th ng nhả ề ố ất đất nước Quyết tâm đó đã được thể hi n trong Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ệngày 17-7-1966: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Vi t Nam quyệ ết không sợ Không có gì quý hơn độc lập, tự do

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w