Trước tình hình đó, Đảng ta đã thay đôi phương thức đấu tranh quân sự sang đấu tranh chính trị, lãnh đạo quân chúng đâu tranh đòi đối phương phải thi hành Hiệp định, tiếp tục thực hiện c
Trang 1DUONG LOI KHANG CHIEN CHONG DE QUOC Mi O MIEN NAM
CUA DANG GIAI DOAN 1954 - 1964 VA KET QUA, Y NGHIA LICH SU
Trang 2
DIEM SO
DIEM
NHAN XET
Ths Lé Quang Chung
Trang 3BANG PHAN CONG NHIEM VU
Point 2 Trần Thị Thiêm Nội dung chương 2 Hoàn thành tốt
3 Tạ Nhật Tân ` „ Hoàn thành tôt
- Mở đâu và kết luận
4 Dương Quốc Lợi Nội dung chương | Hoàn thành tốt
5 Trần Bạch Bảo Tín |_ Nội dung chương 3 Hoàn thành tốt
Trang 4
MỤC LỤC
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên Uv ecceccceccesceeseeeseeeseeeseeeaeeeaeeeaeeeaeeeaeeaeeeeeeeeeaeees 1
3 Déi tong VA pham vi nghi6n CUU cc.ccceceessesssssssssssesssesssssseessessuesssessecssesseessecsseetes 2 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiÊn cur 2.0 eeeeeeeeceeceeeeeeeeeeeeaesseeeeeneeees 2 5.Ý nghĩa khoa học và thực ¡0 acc 2
6 Kết cầu ctia tiGu LUA ooo ccecccccsececseseseseceesesesecsesesesuesesecscatsnsucacscsususacaesnsesasatsnsteaneeeeeees 3
Chuong 1 HOAN CANH LICH SU MIEN NAM Qu sssessssssssessesssessessessesseeesecseeeceeeenens 4 1.1 Giai doan 1954 - 1960.0 cccceccecesssssssssssssssessussssssessessssussnssssessesesseeseestssuesesseseseeeeess 4 1.2 Giai đoạn 1961 - 1964 ccccccccccesssssssssssssssessussssesessssssssssussssesessesseeseestesuesesseseseeseees 6 Chuong 2 NOI DUNG CUA DUONG LOI KHANG CHIEN CHONG DE QUOC MY O MIEN NAM CUA ĐÁNG GIAI ĐOẠN 1954 — 1964 -5-5ccccccccea 9
Chương 3 KẾT QUÁ VÀ Ý NGHĨA CỦA THỰC HIỆN DUONG LỒI 15
BL KGt QUA nh .- ÀÀ Ẽ 15 3.2 Ý ghia nc ecescesssssessessessessussssssesssssssussssssussussssesssssessssnsssssasssssssesecssessecstsseeesesaeeseeees 16 KET LUAN oooccecsssssessessssssussssssssssessessssusssssssesessesntisessssnssnssissiteisesessessesussiesssseeseeseesees 18
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Lịch sử đã ghi nhận, 10 năm (1954 - 1964), Mĩ thế chân Pháp nhảy vào miền Nam
Việt Nam và sau 4 năm (1961 - 1964) tiền hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, mặc
dù đã bỏ ra nhiều tiền của và công sức, thi hành nhiều thủ đoạn và biện pháp, nhưng phía Mĩ vẫn không dập tắt được phong trào cách mạng miền Nam Trước tình hình đó, Đảng ta đã thay đôi phương thức đấu tranh quân sự sang đấu tranh chính trị, lãnh đạo quân chúng đâu tranh đòi đối phương phải thi hành Hiệp định, tiếp tục thực hiện cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miễn Nam, trong tình hình mới Để đi sâu vào tìm hiểu
những điểm mới và những thay đổi trên tất cả các lĩnh vực của đường lối trong giai đoạn này đã đem lại những thành tựu và kết quả như thế nào, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Đường lỗi kháng chiến chống đễ quốc Mĩ ở Miền Nam của Đảng giai đoạn 1954- 1964 và kết quả, ÿ nghĩa lịch sử” làm tiêu luận kết thúc môn học Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu nội dung về “Đường lối kháng chiến chống Đề quốc Mĩ ở miền nam
Việt Nam giai đoạn 1954 - 1964, làm sáng tỏ được những quan điểm thay đối trong
đường lối Nghị quyết Bộ Chính trị, tháng 9-1954, nêu rõ 3 nhiệm vụ cụ thê trước mắt
của cách mạng miền Nam là: đấu tranh doi thi hành Hiệp định; chuyên hướng công tác cho phù hợp điều kiện mới; tập hợp mọi lực lượng dân tộc, dân chủ, hòa bình, thong
nhất, độc lập, đầu tranh nhằm lật đô chính quyền bù nhìn thân Mỹ, hoàn thành thống
nhất Tổ quốc - Làm rõ những giá trị nội dung tao tién dé để thấy được tầm quan trọng của đường lối kháng chiến của Đảng mang ý nghĩa chiến lược to lớn trong giai đoạn hiện nay Thông qua đề tài này, ý thức được vai trò của lớp trẻ trong việc học tập nội dung đường lỗi, góp phần vào việc xây dựng và làm giàu cho Tô quốc hiện nay
Nhiệm vụ nghiên cứu Đề đạt những mục tiêu trên chúng tôi cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
Trang 6- Tiền hành vận dụng những kiến thức được cung cấp từ giáo trình và các tài liệu
chính thống kết hợp với quan điểm và lí luận của bản thân dé nêu về hoàn cảnh tình hình
chính trị xã hội, mọi mặt của Miền Nam lúc bấy giờ
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của từng giai đoạn cụ thê - Đúc kết những giá trị, ý nghĩa sau những đường lối kháng chiến ở Miền Nam giai đoạn 1954-1964
- Rút ra được những nhận xét về kinh nghiệm lãnh đạo, đoản kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước cho các thể hệ sau
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu về những thuận lợi và khó khăn của miền Nam Việt Nam
trong giai đoạn 1954-1964 và đường lối của Đảng cho cách mạng thời kì này, chúng tôi
đi sâu tìm hiểu ý ngĩa cũng như những tác động đến toàn bộ quá trình kháng chiến của nước tat ử đó rút ra những ý nghĩa rút ra được những ý nghĩa lịch sử
Phạm vì nghiên cứu Tiêu luận tập trung nghiên cứu vào tình hình và đường lôi của cách mạng Miễn Nam và giới hạn trong khoảng thời gian từ 1954 đến 1964
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận
Tiêu luận dựa trên cơ sở các quan di¢m va danh giá về về các đường lôi và chính sách của Đảng giai đoạn 1954-1975
Phương pháp nghiên cửu: Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp so sánh, phương pháp tống
kết thực tiến lịch sử
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa Khoa học
- Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn những nội dung cơ bản về đường
lối của Đảng ở Miền Nam giai đoạn 1954-1964, làm tài liệu để các thế hệ sau làm căn
cứ nghiên cứu
Trang 7- Xây dựng thêm những đánh giá nhận xét giúp làm rõ hơn về giá trị mang lại của đường lối, chính sách của Đảng trong giai đoạn này
6 Kết cầu của tiêu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, tiêu luận được 3
chương: Chương I: Hoàn cảnh lịch sử miền Nam Chương 2: Nội dung của đường lối kháng chiến chống đề quốc Mĩ ở miền Nam của Đảng giai đoạn 1954 - 1964
Chương 3: Kết quả và ý nghĩa của việc thực hiện đường lỗi
Trang 8Chương 1
HOAN CANH LICH SU MIEN NAM
1.1 Giai doan 1954 - 1960
Thuận lợi Về chính trị, sau 9 năm kháng chiến chỗng Pháp thành công, vai trò va uy tín của Đảng ngày càng được nâng cao, công nhận Trong giai đoạn 1954-1959, tổ chức Việt
Minh miền Nam đã có các đối sách rất hiệu quả, gây khó khăn cho chính phủ Ngô Đình
Diệm Trong giai đoạn này, tổ chức của họ là Xứ uỷ Nam Bộ thay thế cho Trung ương
Cục miền Nam đã có các đối sách hợp lý, gây khó khăn cho Chính phủ Ngô Đình Diệm
Tỉnh thần đấu tranh của người dân được nâng cao, tham gia cách mạng sôi nỗi về các chỉ đạo cả về chính trị và quân sự Địch khủng bố những người yêu nước và cách mạng bằng cả súng đạn và máy chém Chính sách khủng bố và chiến tranh đó đã làm cho mâu thuẫn giữa để quốc Mỹ và tay sai với nhân dân miền Nam Việt Nam thêm gay gắt, làm cho tình thế cách mạng chín muôi, dẫn đến bùng nỗ các cuộc khởi nghĩa của quần chúng Ve quân sự, theo Hiệp định Gioneve, lực lượng quân sự của mỗi bên tham gia cuộc
chiến Đông Duong (1945-1954) sẽ rút khỏi lãnh thổ của phía bên kia, giai đoạn này là
thời cơ tốt Trung ương Đảng đã cử những cán bộ có kinh nghiệm, am hiểu chiến trường về miền Nam lãnh đạo Một số trí thức là đảng viên vào miền Nam hoạt động công khai và hợp pháp Đồng thời còn tuyên chọn và huấn luyện nhiều nhân viên tình báo đưa vào miền Nam hoạt động trong hàng ngũ đối phương Những cán bộ được cử vào Nam xâm nhập miền Nam bằng con đường hợp pháp dưới danh nghĩa dân thường di cư vào Nam Từ giữa năm 1959, một số cuộc khởi nghĩa vũ trang và đấu tranh vũ trang đã bùng
nô ở Tà Lốc, Tà Léc (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận); Trà Bồng (Quảng Ngãi) và ở
Gò Quảng Cung (Đồng Tháp) Ngày 17-1-1960, ở Bến Tre, hình thức khởi nghĩa đồng
loạt (đồng khởi) bắt đầu bùng nỗ do đồng chí Nguyễn Thị Định lãnh đạo ở huyện Mỏ Cây, sau đó lan ra các huyện Minh Tân, Giồng Trôm, Châu Thành, Ba Tri, Thạnh Phú, rồi nhanh chóng mở rộng ra khắp các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và một số nơi thuộc các tỉnh Trung Bộ Hệ thống kìm kẹp của địch ở xã, ấp bị tê liệt và tan vỡ từng mảng lớn Đến cuối năm 1960, phong trào Đồng khởi đã làm tan rã cơ cầu chính quyền cơ sở địch ở nhiều vùng nông thôn, có 1.383 xã/2.627 xã nhân dân lập chính quyên tự quản Vùng giải phóng ra đời trên phạm vi rộng lớn, nối liền từ Tây Nguyên
Trang 9đến miền Tây Nam Bộ và đồng bằng Liên khu V Thắng lợi của phong trào Đồng khởi ở nông thôn đã thúc đây mạnh mẽ phong trào đấu tranh ở đô thị và các đồn điền, nhà máy”
Khó khăn
Ngày 13-12-1954, Mỹ và Pháp ký kết văn kiện cho phép các cố vấn quân sự Mỹ thay thế đần cho sĩ quan Pháp tham gia huấn luyện quân đội Quốc gia Việt Nam ở miền Nam Tháng 1-1955, Mỹ chính thức viện trợ quân sự trực tiếp cho quân đội Quốc gia
Việt Nam, quân dân ta chính thức đối đầu với một kẻ thù mới với nhiều thủ đoạn và dã
tâm to lớn và sức mạnh quân sự giàu mạnh cũng như độ tiên tiến hiện đại của trang bị vũ khí
Giai đoạn 1954-1959 là thời đỉnh cao của chế độ Việt Nam Cộng hoà Với mục đích xây dựng một quốc gia phi cộng sản và đối trọng với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, chính phủ Hoa Kỳ đã viện trợ những khoản tiền và hàng hóa lớn cho Việt Nam Cộng hoà Từ năm 1958, kẻ địch càng đây mạnh khủng bó đã man, liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét, dồn dân quy mô lớn vào các trại tập trung Tháng 3-1959, chính quyền
Ngô Đình Diệm tuyên bố “đặt miền Nam trong tinh trạng chiến tranh” Với luật 10/59,
địch dùng Tòa án quân sự đặc biệt để đưa những người bị bắt ra xét xử và bắn giết tại
chỗ.Nhiều chính sách đối đầu với Việt Minh, “ờn nhẫn hệt như bọn Pháp”, cụ thể như
sau:
Về kinh tế, trong khi Việt Minh đã giảm thuế, xóa nợ và tịch thu ruộng đất của địa
chủ chia cho nông dân nghèo, Ngô Đình Diệm đã đưa giai cấp địa chủ trở lại Đến cuối thời Ngô Đình Diệm, 10% chủ đất đã nắm giữ 55% đất canh tác cả miền Nam Nông dân phải trả lại đất cho địa chủ rồi phải trả tiền thuê đất và phải nộp cho quân đội
Về chính trị, Tông thông Ngô Đình Diệm, nhanh chóng thanh lọc bộ máy cầm quyên, đưa những người trung thành với họ vào các vị trí quan trọng trước kia vẫn dành cho người Pháp Chính phủ Việt Nam Cộng hoà tiến hành các chiến dịch tố cộng, diệt cộng, liên gia phòng vệ, dồn dân lập ấp chiến lược một cách tàn bạo với mục tiêu kêu gọi và ép buộc những người cộng sản ly khai chủ nghĩa cộng sản đồng thời tiêu diệt những người trung thành với lý tưởng của họ Những biện pháp cứng răn nhất được áp
dụng, ví dụ ngày 16-8-1954, quân Việt Nam Cộng hoà đã nô súng trần áp đoàn biểu tình
ở thị xã Gò Công, bắn chết 8 người và 162 người bị thương
Trang 10Về văn hóa - xã hội, Mỹ - Diệm cỗ găng phát triển Công giáo để làm hậu thuẫn cho chúng Chúng đạt được một số kết quả ở vài nơi ở Liên khu V; trong những vùng bị khủng bố nặng nẻ, có nhiều người vào Công giáo đề tránh khủng bố; ở Nam Bộ cũng làm như thế, nhưng Công giáo không phát triển nỗi Số Công giáo người miền Nam, nhất là ở Nam Bộ, trước đây đoàn kết tốt với đồng bảo lương và tham gia kháng chiến, đến nay nói chung quan hệ tốt đó vẫn được duy trì Những cha cỗ Công giáo di cư vào không lôi kéo được họ Công giáo đi cư khi mới vào nói chung đều ủng hộ Diém, tích Cực chống ta
Về quân đội, Việt Nam Cộng hoà cũng thành công trong việc thông nhất lại các lực lượng Quân đội Quốc gia vốn là nhiều mảnh vụn, nhiều phe cánh khác nhau khi còn
là quân đội của Quốc gia Việt Nam trong thành phần quân đội Liên hiệp Pháp Nỗi bật
nhất là việc Chính phủ Ngô Đỉnh Diệm đã nhanh chóng bình định các lực lượng vũ trang cát cứ của nhóm Bình Xuyên, của các giáo phái như Hòa Hảo, Cao Đài và những người cộng sản còn lại đang ân mình trong các giáo phái Phần lớn các lực lượng quân sự giáo phái, hoặc phải giải tán, hoặc chấp nhận hợp nhất với lực lượng quân đội chính phủ Quân lực Việt Nam Cộng hòa được cấp tốc trang bị và huấn luyện với sự giúp đỡ của các cô vấn Hoa Kỳ Quân đội này, vào thời điểm đó có trang bị vũ khí được xem là đứng đầu khu vực Đông Nam Á và vượt trội hơn Quân đội Nhân dân Việt Nam
1.1 Giai đoạn 1961 — 1964
Thuận lợi Về chính trị, thăng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt có ý nghĩa lịch sử của cách mạng miền Nam, chuyền cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiễn công, từ khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ Phong trào Đồng khởi đã làm tan rã cơ cầu chính quyền cơ sở dich ở nhiều vùng nông thôn, có 1.383 xã/2.627 xã nhân dân lập chính quyền tự quản Vùng giải phóng ra đời trên phạm vi rộng lớn, nói liền từ Tây Nguyên đến miền Tây
Nam Bộ và đồng bằng Liên khu V Thắng lợi của phong trào Đồng khởi ở nông thôn đã
thúc đây mạnh mẽ phong trào đấu tranh ở đô thị và các đồn điền, nhà máy Từ đầu năm 1963, sau chiến thắng Ấp Bắc, phong trào đấu tranh phá “ấp chiến lược” phát triên mạnh mẽ, với phương châm “bám đất, bám làng”, “một tắc không đi, một ly không rời” Phong trao dau tranh quân sự và phong trào phá “ấp chiến lược” phát triển đã thúc đây
Trang 11phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị lên cao, lôi cuỗn đông đảo các tầng lớp nhân đân lao động, trí thức, học sinh, sinh viên và các giáo phái tham gia, đặc biệt là phong
trào đấu tranh của đồng bào Phật giáo năm 1963
Ngày I tháng II năm 1963 Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, dưới sự chỉ huy của
tướng Dương Văn Minh và sự im lặng không phản đối của Hoa Kỳ, đã làm đảo chính
lật đô và giết chết ba anh em Tổng thống Ngô Đình Diệm, ngay sau đó Việt Nam Cộng hòa rơi vào khủng hoảng Bên cạnh đó, giới chức lãnh đạo vấp phải sự phản đối của Washington về đòi tiến lên miền Bắc, thống nhất Việt Nam, làm cho sự bất ôn ở miền Nam vẻ chính trị càng trở nên gay gắt Từ tháng 11-1963 đến tháng 6-1965 đã diễn ra
10 cuộc đảo chính quân sự nhằm lật đồ lẫn nhau trong nội bộ chính quyền Sài Gòn Về Văn hóa xã hội, từ một vụ lộn xôn cảnh sát không cho treo cờ Phật giáo nhân
ngày Phật Đản, lãnh dao Phat giáo đã quyết định đầu tranh chống chính quyền đến cùng cho dù chính phủ Ngô Đình Diệm đã có nhiều cô gắng xoa dịu sự bất mãn của Phật giáo
Cho đến khi Hoà Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gòn phản đối chính sách
đàn áp Phật giáo của chính phủ, rồi một loạt các cuộc tự thiêu khác của Phật tử, đã làm chấn động tình hình trong nước và quốc tế Tình thế đã vượt khỏi tầm kiểm soát của chính phủ Việt Nam Cộng hoà Đây là cơ hội để dân cao tình thần đấu tranh lan rộng trong quân chúng nhân dân, các cuộc đấu tranh có thê diễn ra hợp pháp và trên phạm vi rộng lớn
Khó khăn
Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị băng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại, đế quốc Mĩ chuyền sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
(1961 - 1965) Chiến tranh đặc biệt” là một loại hình chiến tranh thực đân mới, được
tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống có vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và yêu nước, băng các thủ đoạn sau:
Thứ nhất, thực hiện liên tiếp hai kế hoạch: “kế hoạch Xtalây — Taylo” (bình định
mién Nam trong vong 18 tháng) và “kế hoạch Giôn xơn — Mắc Namara” (bình định miền Nam trong 24 tháng)
Thư hai, tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiên trường: tăng nhanh viện trợ quân sự cho quân đội Sai Gon, với nhiêu vũ khí