Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh dũng chiến đấu tr ng dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết,
Trang 1KHOA LÝ LU N CHÍNH TR Ậ Ị
TIỂU LU N MÔN: ẬTƯ TƯỞNG H CHÍ MINH Ồ
TÊN CHỦ ĐỀ: TRÊN CƠ SỞ NHẬN THỨC CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ,
VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA, ANH (CHỊ) ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP C Ụ THỂ ĐỂ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY B N SẢẮC VĂN
HÓA DÂN T C TRONG B I C NH H I NH P ỘỐẢỘẬ
Họ và tên sinh viên: Trương Ngọc Cẩm Vy
Mã số sinh viên: 050607190668 Lớp, hệ đào tạo: L1 – CLC 4
CHẤM ĐIỂM
TP H CHÍ MINH - Ồ NĂM 2021
Trang 21.3 Trình bày và phân tích nội dung quan điểm 4
1.3.1 Khái ni m v ệ ề Văn Hóa 4
1.3.2 Quan điểm về vị trí của văn hóa trong đời sống xã hội 4
1.3.3 Quan điểm về vai trò của văn hóa trong s nghi p phát triự ệ ển đất nước 5
2 Th c tr ng vi c v n dự ạ ệ ậ ụng quan điểm của Hồ Chí Minh 7
2.1 Nh ng thành tữ ựu 7
2.2 Nh ng h n chữ ạ ế 8
3 Liên h bệ ản thân (đề xuất các gi i pháp)ả 9
4 K t luế ận 10
Trang 31 Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở lý luận tác động đến hình thành quan điểm của Hổ Chí Minh
1.1.1 Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh dũng chiến đấu tr ng dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết, sống có tình, co ó nghĩa, nhân ái Việt Nam Trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc
Chủ nghĩa yêu nước đã trở thành động lực, sứ mạnh truyền thống, đạo lý c làm người, niềm tự hào và là nhân tố hàng đầu trong bảng giá trị tinh thần của con người Việt Nam ức mạnh truyền thống ấy đã thúc giục Nguyễn Tất Thành S(Hồ Chí Minh) đi tìm đường cứu nước, cứu dân Đó là động lực chi phối mọisuy nghĩ, hành động của Người trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng Trong truyền thống dân tộc Việt Nam thường trực một niềm tin tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ng , phong tữ ục tập quán và những giá trị tốt đẹp khác của dân tộc Đó chính là một cơ sở hình thành nên tư tưởng, phẩm chất của nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh với chủ trương văn hóa là mục tiêu, động lực của cách mạng; vẫn giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc đồng thời tiếp thu văn hóa nhân loại, xây dựng nền văn hóa mới của Việt Nam Chính Hồ Chí Minh là biểu tượng cao đẹp của sự tích hợp tinh hoa ăn h v óa phương Đông và
phương Tây 1.1.2 Tinh hoa văn hóa nhân lo ạiCùng với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hoá phương Đông Người cũng đã tiếp thu và kế t ừa có phê phán tư tưởng dân chủ, hnhân văn của văn hoá Phục hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc Trong khi tiếp thu, vận dụng những yếu tố tích cực của Nho giáo, Người cũng đồng thời phê phán loại bỏ những yếu tố thủ cựu, tiêu cực của nó Trước khi đến với chủ nghĩa Mác Lênin, Hồ Chí -
Trang 4Minh đã quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng dân chủ tư sản Pháp, Mỹ, đặc biệt là tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn (Trung Quốc) Người đã vậ dụng và phát triển các trào lưu tư tưởng học n thuyết ấy lên một trình độ mới phù hợp với dân tộc và thời đại mới Như vậy, trong quá trình hình thành phát triển tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hoá phương Đông phương Tây, nâng lên một trình độ mới trên cơ sở phương pháp luận mácxít - lêninnít
1.1.3 Chủ nghĩa Mác Lênin –Năm 1919, Hồ Chí Minh gia nhập Đảng Xã hội Pháp (SFIO), một bộ phận tiến bộ của Quốc tế thứ hai Việc Hồ Chí Minh tiếp thu luận điểm của Lê-nin vào tháng 7 năm 1920 và trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo ra một bước ngoặt cơ bản trong tư duy của Người Thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã giúp Hồ Chí Minh hiểu, đánh giá, phân tích, tổng kết lý luận, tư tưởng và đường lối cách mạng một cách khoa học; kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn của mình, Người đã mở ra con đường cách mạng đúng đắn để giải phóng dân tộc
Chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc lý luận cơ sở cơ bản nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
triển của dân tộc Việt Nam và sự tiến bộ của nền văn minh nhân loại tiên tiến, không chỉ trong cuộc đời của Người mà còn cả trong quá trình các thế hệ sau
nhất định đến các sự kiện của con người, và ngược lại cũng có tác động trở lại
của thời đại, từ đó đúc kết và phát triển thành hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là quan điểm về cách mạng Việt Nam dựa
trên học thuyết Mác-Lênin
Trang 51.2 Cơ sở thực tiễn tác động đến hình thành quan điể của Hổ Chí m Minh 1.2.1 Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, Việt Nam là một nước phong kiến độc lập, nền nông nghiệp còn lạc hậu, trì trệ Năm 1858, Đế quốc Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam Sau một thời gian kháng cự yếu ớt, nhà Nguyễn đã ký Hiệp ước Patơnốt với Pháp năm 1884, thừa nhận chế độ thống trị của thực dân Pháp đối với nước ta
Với truyền thống yêu nước nồng nàn, ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta đã liên tục đứng lên chống lại bọn cướp nước và bè lũ bán nước; Các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ yếu diễn ra theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản, tiêu biểu có phong trào Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế, phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân ,v.v ruyền thống yêu nước nhiệt thành của nhân dân ta đã kết thúc trong thất bại Nguyên nhân cơ bản là do chưa có đường lối cứu nước đúng đắn, đội ngũ lãnh đạo bị khủng hoảng, v.v Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn thắng lợi thì phải đi một con đường mới
1.2.2 Thực tiễn thế giới ối thế kỷ XcuIX đầu thế kỷ XXChủ nghĩa tư bản đã bước vào giai đoạn chủ nghĩa đế quốc từ giai đoạn tự do cạnh tranh Phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục
Thắng lợi của Cách Mạng Tháng Mười Nga đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử loài người Cách mạng vô sản Nga thành công đã nêu một tấm gương vẻ vang về sự nghiệp giải phóng dân tộc bị áp bức, “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”
Quốc tế Cộng sản ra đời năm 1919, dưới sự lãnh đạo của Lênin Quốc tế Cộng ản đẩy mạnh việc truyền bs á chủ nghĩa Mác – Lênin và kinh nghiệm Cách mạng tháng Mười Nga ra khắp thế giới Đồng thời thúc đẩy sự ra đời và hoạt
Trang 6động ngày càng mạnh mẽ của các Đảng Cộng sản ở nhiều nước.→ Những điều kiện lịch sử cụ thể nêu trên đã tác động sâu sắc đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời, tư tưởng của Người ra đời phù hợp với yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc, đưa cách mạng Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, bế tắc trên con đường cứu nước; Người đã có nhiều đóng góp to lớn trong việc giải quyết những vấn đề nan giải mang lại cuộc cách mạng thế giới
1.3 Trình bày và phân tích nội dung quan điểm 1.3.1 Khái niệm về Văn Hóa
Khái niệm “văn hóa” có n i hàm phong phú và ngo i diên r t r ng Chính vì ộ ạ ấ ộvậy, đã có đến hàng trăm định nghĩa về văn hóa
Tháng 8-1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Gi i Th ch, lớ ạ ần đầu tiên H ồChí Minh đưa ra một định nghĩa của mình về văn hóa Người viết: “Vì l sinh ẽ
công c cho sinh ho t h ng ngày v mụ ạ ằ ề ặc, ăn, ở và các phương thức s d ng ử ụ
1.3.2 Quan điểm về vị tr ủa văn hí cóa trong đời sống xã hội
- M t là, ộ văn hóa là đời sống tinh th n c a xã h i, thu c kiầ ủ ộ ộ ến trúc thượng tầng
Ở đây, Hồ Chí Minh đặt văn hóa ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã h i, tộ ạo thành b n vố ấn đề ớ l n trong i s ng xã h i, các vđờ ố ộ ấn đề này có quan h m t thiệ ậ ết với nhau.Ở đây, Hồ Chí Minh đặt văn hóa ngang hàng v i chính tr , kinh t , xã ớ ị ếhội, t o thành b n vạ ố ấn đề ớn trong đờ ố l i s ng xã hội, các vấn đề này có quan h ệmật thiết với nhau
Trang 7Về chính tr - xã h i: Nị ộ gười cho r ng chính tr - xã hằ ị ội được gi i phóng thì ảvăn hóa cũng được giải phóng Chính trị giải phóng sẽ mở đư ng cho sự phát ờtriển của văn hóa
Về kinh tế: Người ch rõ kinh t thu c vỉ ế ộ ề cơ sở ạ ầ h t ng và là n n t ng cề ả ủa việc xây dựng văn hóa Từ đó, ông đưa ra quan điểm: tập trung xây dựng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện để xây d ng và phát triự ển văn hóa
- Hai là, văn hóa không thể không kể đến, ph i ph c vả ụ ụ nhiệm v chính trụ ị, thúc đẩy kinh tế phát tri n v kinh t , chính tr ể ề ế ị
Hồ Chí Minh cho rằng văn hóa có tính chủ động và là động l c quan trự ọng đểphát tri n kinh t , chính tr ể ế ị
Văn hóa phải nằm trong kinh tế và chính trị, nghĩa là văn hóa phải tham gia vào nhi m v chính trệ ụ ị để thúc đẩy xây dựng và phát tri n kinh t Trong Kháng ể ếchiến chống Pháp, Người đã đưa ra quan điểm “văn hóa cũng là một mặt trận” và “văn hóa kháng chiến, văn hóa kháng chiến”, chỉ ra rằng văn hóa không nằm ngoài, mà trong cu c kháng chi n kiộ ế ến quốc , Và ph n kháng ả đã trở thành phản kháng văn hóa
Văn hóa phải có trong kinh tế và chính trị, cũng có nghĩa là kinh tế và chính trị cũng phải là văn hóa, đó là yêu cầu của chủ nghĩa xã hội và thời đại
1.3.3. Quan điểm về vai trò của văn hóa trong sự nghiệp phát triển đất n ớc ư
❖ Văn hoá là động lực của sự phát triển:
Nói văn hóa là động lực củ phát triển là nói đến quá trình con người tiếp a thu, trang bị kiến thức và hệ giá trị để trở thành yếu tố của sự sáng tạo và phát triển Mục tiêu là cái chúng ta đặt ra để phấn đấu trên cơ sở những gì đã có, còn động lực là công cụ để đi đến mục tiêu hi chúng ta đạt được mục tiêu, chính Knó trở thành hành trang, phương tiện, thành công cụ để tạo ra nhận thức mới
Văn hoá là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội Điều này được thể hiện
Trang 8trước hết từ khái niệm văn hoá của Hồ Chí Minh Theo Người, vì ẽ sinhl tồn cũng như mục đích sống, loài người mới tạo ra hàng loạt yếu tố cấu thành văn hoá cả vật chất lẫn tinh thần Hồ Chí Minh là người hoạt động chính trị, cho nên có thể thấy rõ đường lối chính trị của Người luôn thấm đượm tinh thần văn hoá.
Văn hoá là động lực trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn phải được nhìn nhậnbằng chức năng của văn hoá Văn hoá là động lực mà văn hoá có những chức năng cơ bản mà không lĩnh vực nào có được, đó là các chức năng về bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cách mạng, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức và phong cách tốt đẹp, lành mạnh, định hướng các giá trị chân, thiện, mỹ, năng cao dân trí…
Coi văn hóa là động lực của sự phát triển xã hội là quan điểm khoa học, hiện đại và thực tiễn, nhất là hiện nay khi nền kinh tế tri thức và nền kinh tế hội nhập quốc tế đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chúng ta cần chú trọng nâng cao tầm văn hoá trong các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ở các lĩnh vực khác nhau
❖ Văn hoá là mục tiê ủa sự phát triểnu c:
Phát triển, suy cho cùng, chính là sự tăng trưởng những giá trị của con người chứ không phải là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế theo các tiêu chí khác nhau ền tảng Ntinh thần của xã hội chính là văn hóa, trong đó hàm chứa hai ý nghĩa rằng ăn vhoá vừa là động l , vừaực là mục ti Phát triển xã hội bền vững suy êu cho cùng là xây dựng con người toàn diện, văn hoá là mục tiêu của sự phát triển cũng chính là nhắc tới vai trò quan trọng của nó trong quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực của con người Theo Hồ Chí Minh, vai trò của văn hoá đối với sự hình thành và phát triển con người toàn diện Việt Nam thể hiện:
o Củng cố niềm tin cho con người o Xây dựng lối sống mới o Đấu tranh chống lại hiện tượng phi văn hoá, phản nhân văn, xây dựng
Trang 9Giáo dục đã đạt được những thành tựu quan trọng, óp phần nâng cao dân trí, ghọc vấn, nâng cao sức mạnh dân tộc Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất ngày càng phổ biến, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
Trên lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, các hoạt động sáng tạo có bước phát triển mới Những bộ môn nghệ thuật truyền thống được giữ gìn, phát huy Đồng thời, tinh thần học hỏi những nền văn hóa trên thế giới đã giúp nước ta có thêm những động nghệ thuật sáng tạo Đã không ít các nghệ sĩ tuy tuổi đời đã cao nhưng họ vẫn cống hiến hết lòng cho nghệ thuật à được xem l v à những tấm sáng cho thế hệ trẻ noi theo Và hiện nay, những nét đặc trưng văn học, nghệ thuật
Trang 10của dân tộc thiểu số đang ngày càng được quan tâm và tìm hiểu Đội ngũ những nhà văn hóa người dân tộc thiểu số phát t n criể ả về số ượng l , ch t lấ ượng, đã có những đóng góp quan trọng và hầu hết các lĩnh vực văn h , nghóa ệ thuật.
Hoạt động giao lưu văn hóa với nước ngo được mài ở rộng Chúng ta có dịp tiếp xúc rộng rãi với những thành tựu văn hóa ân nh loại, đồng thời giới thiệu với nhân dân các nước những giá trị t đẹp, độc đốt áo của văn hóa Vi t Nam ệ
Đảng và Nhà nước đã ban hành những chính sách, chủ trương ăn bản ph, v áp luật nhằm bảo tồn và phát triển nền ăn hóa Cơ sở vật chất phục vụ các hoạt vđộng văn hóa ngày càng được cải thiện, các trung tâm văn hóa, câu lạc bộ, bảo tàng, thư viện, nhà sách, khu vui chơi giải trí cũng xuất hiện nhiều phương thức, hướng đi hiệu quả
2.2 Những hạn chế
Bên cạnh những thành đã đạt được, nền văn hóa nước ta vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế Đầu tiên là tư tưởng, đạo đức, lối sống của mỗi người, kể cả cán bộ, đảng viên Trước tình hình chính trị phức tạp của thế giới, nhiều người dao động, nghi ngờ con đường xã hội chủ nghĩa, phủ nhận thành quả của chủ nghĩa xã hội, phủ nhận con đường xã hội chủ nghĩa của nước ta, phủ nhận lịch sử cách mạng hào hùng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản nước ta Quốc gia Buổi tiệc
Nhiều người ọc thh eo những nét văn hóa chưa đúng đắn của nước ngoài như chạy the ối sống thực dụng, co l á nhân vị kỷ…, coi thường những giá trị văn hóa dân tộc Có nhiều trường hợp vì đồng tiền và danh lợi mà bán r tình nghẻ ĩa gia đình, quan hệ thầy trò, bạn bè, đồng nghiệp Hoạt động buôn lậu, ma t , múy ại dâm và các tệ nạn xã hội khác gia tăng Nạn mê tín dị đoan khá phổ biến, gây ra những hệ lụy cho nhân dân, ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe và hạnh phúc gia đình của người dân Thậm chí là sự suy thoái về đạo đức ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cả cán bộ có chức, có quyền Nạn tham nhũng, dùng của công tiêu xài phung phí, ăn chơi sa đọa không được ngăn chặn có hiệu quả
Trang 11Hiện tượng quan liêu, quấy nhiễu nhân dân, lập bè kéo phái trong đơn v tị, ổ chức gây mất đo kết khá phổ biến Những tệ nạn đó ảnh hàn ưởng đến sự an toàncủa nhân dân, làm t ổn thất uy tín của Đảng, của Nhà nước
Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo cũng xuất hiện các hiện trạng tiêu cực như suy thoái đạo lý, môi trường giáo dục xuống cấp ối sống thiếu l, l ý tưởng, hoài bão, ăn chơi, tham gia vào các tệ nạn xã hội…ở ột b m ộ phận học sinh, sinh viên Nhiều h sinh, sinh ên c cách cọc vi ó ư xử ô lễ, v coi nhẹ giáo dục đạo đức, những truyền thống ốt đẹp của dân tộc ta Vì vt ậy, các bộ ban ành hng ết sức lo ngại cho thế hệ trẻ trong tương lai, những mầm non của Tổ quốc
Giao lưu văn hóa với các nước ạn chưa t b ích cực và chủ động, còn nhiều lỗ hỏng S các tác phố ẩm đồi trụy, phản động âm nhập vx ào nước ta còn quá lớn Trong khi đó, những tác phẩm văn hóa có giá trị của ta công bố ra bên ngoài còn quá ít Giá trị văn hóa dân tộc có nguy cơ bị phai nhạt Trong á trình hqu ội nhập và phát triển, nhiều dân tộc thiểu số đã và đang mất dần những nét đặc trưng văn, đời sống văn hóa nghệ thuật tụt hậu Nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộ thiểu số chưa được cc ông nhận và lập hồ sơ bảo vệ chúng Nhiều loại hình văn hóa - nghệ thuật chưa được chú trọng phát triển, bao gồm lĩnh vực nghệ thuật đỉnh cao và nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật công cộng, nghệ thuật mới Song chúng ta còn thiếu những biện pháp xây dựng tích cực giúp đồng bào tìm hi sâu vểu ăn hóa dân tộc, góp phần đấu tranh với những hoạt động chống phá đối với Tổ quốc
3 Liên hệ bản thân (đề xuất các giải pháp)
− Thứ nhất, nâng cao nh n th c vậ ứ à tiến đến những hành động trong xây dựng và phát triển văn hóa Những chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước cần thực hiện nghiêm túc ở các địa phương Tăng cường công tác tu n yêtruyền, giáo dục về nhận thức v vai tr v về ò à ị trí quan trọng của văn hóa trong sự phát triển của đất nước