1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi

117 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Nguyễn Tiến Cường
Người hướng dẫn Lờ Phước Thanh, Tiến sĩ, Lờ Đức Toàn, PGS - Tiến sĩ
Trường học Trường Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Quản lý Ngân sách Nhà nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 27,92 MB

Cấu trúc

  • 1.2.1.1. Khái niệm về quản lý ngân sách nhà nước (22)
  • 1.2.1.2. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước (22)
  • 1.2.2. Vai trò của quản lý ngân sách nhà nước........................... ------ - -=-=s=< 14 1. Vai trò quản lý thu ngân sách 2. Vai trò quản lý chỉ ngân sách nhà HưỚc.....................-- 5-5-5 << 15 1.2.3. Quan ly ngan sach dia phuong.. 1.2.3.1. Khái niệm và nguyên tắc quản lý ngân sách địa phương (23)
  • 1.2.4. Quản lý quy trình ngân sách nhà nước ............................. ----- - - -=+=< 18 1. Khái quát về quản lý quy trình ngân sách nhà nước (27)
    • 1.2.4.2. Lập dự toán ngân sách nhà HỚC........................-. 5c 5+5 55+5+<+5+ se 19 1.2.4.3. Chấp hành dự toán ngân sách nhà nước (28)
    • 1.2.3.4. Quyết toán ngân sách nhà nước. 1.3. HIEU QUA QUAN LY NSNN VA CAC NHAN TO ANH HƯỞNG ĐỀN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (33)
  • 1.3.1. Hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước ............................------ 5 - =5 26 1. Khải niệm hiệu quả.... 2. Hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước. 1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước30 1.3.2.1. Điều kiện kinh tế- xã hội. 1.3.2.2. Chính sách và thể chế kinh tế.. 1.3.2.3. Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước " 1.3.2.4. Chính sách khuyến khích khai thác các nguồn lực tài chính (35)
  • 2.1. KHÁI QUAT TÌNH HÌNH KTXH THÀNH PHÓ TAM KỲ (0)
  • 2.2. NOI DUNG VE CONG TAC QUAN LY NSNN O THANH PHO TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM........................ ơ. 37 (0)
    • 2.2.1. Về công tác quản lý thu ngân sách..........................----2:z22222z+z2 37 2.2.2. Về công tác quản lý chỉ NSNN...........................--2.2¿---2222222cccccrrrrvee Al 2.3. DAC DIEM VA CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUẢN LÝ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ TAM KỲ (46)
    • 2.3.1. Đặc điểm thu chi ngân sách trên địa bàn thành phó (0)
    • 2.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSNN của thành phố Tam Kỳ.........................--.------ 2 cessostiieesessssiitesssssisiessesnsineseeeeseeee 46 2.4. THUC TRANG CONG TAC QUAN LY THU CHI NGAN SACH (0)
    • 2.4.1. Đối với công tác quản lý thu ngân sách:...................... z2 48 1. Kết quả thu ngân sách Nhà nước giai doan 2010-2012 (57)
      • 2.4.1.2. Đối với công tác lập và phân bổ dự toán........ 2.4.2. Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách ở Thành phô Tam Ky.55 2.4.2.1. Kết quả chỉ ngân sách Nhà nước giai đoạn 2010-2012.......... 35 2.4.2.2. Đối với công tác lập, phân bồ dự toán, quyết toán ngân sách (62)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi

Khái niệm về quản lý ngân sách nhà nước

Quản lý NSNN là làm cho các hoạt động của NSNN theo đúng pháp luật nhà nước, mặt khác kích thích kinh tế phát triển; tạo lập, bồi dưỡng nguồn thu cho ngân sách, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm các khoản chỉ ngân sách, bảo đảm sự cân đối thu - chỉ ngân sách, giảm bội chỉ ngân sách.

Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước

Hai là, đảm bảo tính đầy đủ và toàn vẹn của ngân sách nhà nước Mọi khoản thu và chỉ của NSNN đều phải tập trung đầy đủ, toàn bộ vào NSNN, không được bỏ sót, hoặc để bất kỳ nguồn nào ngoài NSNN

Ba là, đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thực hành tiết kiệm, giữ vai trò chủ đạo kích thích kinh tế phát triển và đảm bảo tính cân bằng của NSNN

Bốn là, đảm bảo quỹ dự trữ tài chính Đây là vấn đề có tính chiến lược và chủ động trong điều hành NSNN

Năm là, đảm bảo tính trung thực, công khai của NSNN Quản lý NSNN phải phản ảnh các khoản thi, chỉ NSNN đã diễn ra trong thực tế đúng sự thật khách quan

Sáu là, tính kỷ cương theo phát luật NSNN, phải chấp hành nghiêm túc

Luật ngân sách Nhà nước, các luật thuế các văn bản quy định của Nhà nước đảm bảo trật tự kỷ cương trong quản lý tài chính.

Vai trò của quản lý ngân sách nhà nước - -=-=s=< 14 1 Vai trò quản lý thu ngân sách 2 Vai trò quản lý chỉ ngân sách nhà HưỚc 5-5-5 << 15 1.2.3 Quan ly ngan sach dia phuong 1.2.3.1 Khái niệm và nguyên tắc quản lý ngân sách địa phương

1.2.2.1 Vai trò quản lý thu ngân sách

Quản lý thụ NSNN đóng vai trò rất quan trọng, thể hiện [6j,[7J:

Thứ nhất, quản lý thu NSNN là công cụ quản lý của Nhà nước để kiểm soát, điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế, kiểm soát thu nhập của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm động viên sự đóng góp đảm bảo công bằng, hợp lý Các nhà nước trong lịch sử đều sử dụng công cụ thuế để ổn định và phát triển nền kinh tế, chống lại các hành vi kinh doanh phạm pháp

Thứ hai, quản lý thu NSNN là công cụ động viên, huy động các nguồn lực tài chính cân thiết nhằm tạo lập quỹ tiền tệ tập trung của NSNN Huy động các nguồn tài chính cần thiết vào nhà nước là nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống thu dưới bất kỳ chế độ nào, đó là đòi hỏi tất yếu của mọi nhà nước Nhà nước muốn thực hiện các chức năng, nhiệm vụ lịch sử của mình tất yếu phải có nguồn tài chính Nguồn tài chính mà Nhà nước có được là do quản lý tốt nguồn thu ngân sách mang lại

Thứ ba, quản lý thu NSNN là nhằm khai thác, phát hiện, tính toán chính xác các nguồn tài chính của đất nước đề có thể động viên được và cũng đồng thời không ngừng hoàn thiện các chính sách, các chế độ thu để có cơ chế tổ chức quản ly hop ly Day là một nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước trong quá trình tô chức quản lý kinh tế

Thứ tư, quản lý thu ngân sách góp phần tạo môi trường bình đẳng, công bằng giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong quá trình SXKD Với hình thức thu và mức thu thích hợp kèm với các chế độ đảm bảo công bằng, thu NSNN có tác động trực tiếp đến quá trình

SXKD của cơ sở Với sự tác động quản lý thu ngân sách sẽ góp phần tạo nên môi trường kinh tế thuận lợi đối với quá trình SXKD Đồng thời, nó là công cụ quan trong gop phan thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước đối với toàn bộ hoạt động SXKD của xã hội

Thứ năm, quản lý thu ngân sách có vai trò tác động đến sản lượng và sản lượng tiềm năng, cân bằng của nền kinh tế Việc tăng mức thuế quá mức thường dẫn tới giảm sản lượng trong nền kinh tế, tức là thu hẹp quy mô của nền kinh tế Ngược lại, giảm mức thuế chung có xu thế làm tăng sản lượng cân bằng Trong nền kinh tế thị trường người ta sử dụng tính chất này đề điều chỉnh quy mô sản lượng của nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp và hộ kinh doanh

1.2.2.2 Vai trò quản lý chỉ ngân sách nhà nước

Quản lý chỉ NSNN có vai trò to lớn, thể hiện [6J, [7]:

Thứ nhất, thúc đây nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chỉ NSNN nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn ngân sách, đảm bảo tiết kiệm có hiệu quả

Thông qua quản lý các khoản cấp phát của chỉ NSNN sẽ có tác động khác nhau đến đời sống KT-XH, giữ vững ồn định, đặc biệt là giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội như: xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, các hoạt động mang tính cộng đồng quản lý chỉ tiêu của NSNN có hiệu quả sẽ tác động vào kích cầu khi nền kinh tế bị giảm sút hoặc cắt giảm chỉ tiêu Chính phủ để bình ổn giá cả thúc đây sản xuất phát triển, hình thành quỹ dự phòng trong NSNN đề ứng phó với những biến động của thị trường 7 hai, thong qua quản lý các dự án đầu tư phát triển nhằm phục vụ chuyền dịch cơ cầu kinh tế có hiệu quả Quản lý chỉ ngân sách góp phần điều tiết thu nhập dân cư thực hiện công bằng xã hội Trong tình hình phân hoá giàu nghèo ngày càng gia tăng chính sách chỉ NSNN và quản lý chỉ NSNN sẽ giảm bớt khoảng cách phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, các khu vực, các tầng lớp dân cư, góp phần khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trường

Vai trò của quản lý chỉ ngân sách trong việc phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tầm vĩ mô được thể hiện rt rd Déng thời vai trò của còn thể hiện ở chỗ thông qua đầu tư và quản lý vốn đầu tư sẽ tạo ra điều kiện rút ngắn khoảng cách nông thôn và thành thị, giữa đồng bằng và miền núi, vùng sâu, vùng xa Có thể nói quản lý chỉ ngân sách có hiệu quả là yếu tố góp phần thúc đây phát triển bền vững

Thứ ba, quản lý chỉ NSNN có vai trò điều tiết giá cả, chống suy thoái và chống lạm phát Khi nền kinh tế lạm phát và suy thoái nhà nước phải sử dụng công cụ chỉ ngân sách đẻ khắc phục tình trạng này Sự mắt cân đối giữa cung - cầu sẽ tác động đến giá ca giá cả tăng hoặc giảm Đề đảm.bảo lợi ích của người tiêu dùng, nhà nước sử dụng công cụ chỉ ngân sách để điều tiết, can thiệp vào thị trường dưới hình thức cắt giảm chỉ tiêu, cắt giảm đầu tư hoặc tăng đầu tư, tăng chỉ tiêu cho bộ máy QLNN, cũng như trợ vốn, trợ giá và sử dụng quỹ dự trữ của nhà nước trong quá trình điều tiết thị trường việc quản lý chỉ ngân sách có vai trò rất lớn đến trong việc chống lạm phát và suy thoái, kích cầu nền kinh tế Khi nền kinh tế lạm phát nhà nước cắt giảm chỉ tiêu, thất chặt chính sách tiền tệ để hạn chế tổng cung tổng cầu, hạn chế đầu tư của xã hội làm cho giá cả dần dần ồn định, chống lạm phát Khi nền kinh suy thoái, sức mua giảm sút nhà nước tăng chỉ đầu tư để tăng cung, tăng cầu, tạo việc làm, kích cầu chống suy thoái nền kinh tế

Thứ tư, đễ duy trì sự ỗn định của môi trường kinh tế, Nhà nước sử dụng công cụ chỉ ngân sách Thông qua quản lý các khoản chỉ thường xuyên, chỉ đầu tư phát triển, Nhà nước sẽ điều chỉnh phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng cụ thể, tạo ra sự kích thích tăng trưởng nền kinh tế thông qua đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư vào các ngành kinh tế mũi nhọn, đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở đề nhằm thúc đây sự phát triển của nền kinh tế.

1.2.3 Quản lý ngân sách địa phương

1.2.3.1 Khái niệm và nguyên tắc quản lý ngân sách địa phương

Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng một hệ thống phương pháp nhằm thay đổi trạng thái của đối tượng quản lý, tiếp cận đến mục tiêu cuối cùng phục vụ cho lợi ích của con người, quản lý là hoạt động có mục đích của chủ thể tuân theo những nguyên tắc nhất định và là quá trình thực hiện đồng thời hàng loạt các chức năng liên kết hữu cơ với nhau từ dự toán -kế hoạch hoá - tổ chức thực hiện - động viên phối hợp - điều chỉnh hạch toán kiểm tra

Quản lý NSNN là việc sử dụng những công cụ, biện pháp tổng hợp đề tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước và thực hiện phân phối, sử dụng nguồn quỹ đó một cách hợp lý, có hiệu quả nhằm thoả mãn các nhu cầu của Nhà nước và đạt được những mục tiêu kinh tế

Quản lý ngân sách địa phương là việc sử dụng những công cụ, biện pháp tổng hợp đề tập trung một phần nguồn tài chính, hình thành quỹ Ngân sách của địa phương (theo các chức năng thảm quyền của địa phương được phân định theo các quy định của pháp luật) và thực hiện phân phối, sử dụng quỹ đó một cách hợp lý, có hiệu quả nhằm thực hiện các yêu cầu của Nhà nước giao cho địa phương; đạt được những mục tiêu kinh tế, xã hội của địa phương

Quản lý ngân sách địa phương phải được thực hiện ở tất cả các khâu của chu trình ngân sách (từ Lập dự toán ngân sách - Chấp hành ngân sách - Quyết toán ngân sách); phải đảm bảo tính thống nhất trong thực hiện và quản lý thu, chỉ ngân sách trong hệ thống ngân sách các cấp; phải đảm bảo tính cân đối của ngân sách; phải được quản lý rành mạch, công khai để mọi đối tượng biết trong suốt chu trình ngân sách và phải được áp dụng cho tất cả các cơ quan tham gia vào chu trình ngân sách (cả ở cơ quan quản lý và cơ quan, đối tượng thụ hưởng), tạo tiền đề cho mọi đối tượng có thể nhìn nhận được hiệu quả các chương trình hành động của Chính quyền địa phương trên cơ sở các chính sách.

Quản lý quy trình ngân sách nhà nước - - - -=+=< 18 1 Khái quát về quản lý quy trình ngân sách nhà nước

Lập dự toán ngân sách nhà HỚC - 5c 5+5 55+5+<+5+ se 19 1.2.4.3 Chấp hành dự toán ngân sách nhà nước

- Khâu mở đầu có tính chất quyết định đến hiệu quả trong quá trình điều hành, quản lý NSNN

- Cơ hội để thẩm tra tính đúng đắn hiện thực và cân đối của kế hoạch kinh tế- xã hội

~ Kiểm tra các bộ phận của kế hoạch tài chính khác

- Công cụ điều chỉnh quá trình kinh tế- xã hội của Nhà nước b Xây dựng dự toán NSNN.

- Yêu cầu dự toán NSNN:

+ Dự toán NSNN được xây dựng trên cơ sở của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và có nội dung tích cực trở lại với kinh tế- xã hội

+ Dự toán NSNN góp phần phục vụ và thúc đây sản xuất phát triển

- Căn cứ lập dự toán NSNN:

+ Căn cứ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh

+ Những nhiệm vụ cụ thể của các bộ, ngành, địa phương

+ Phân cấp quản lý NSNN, tÿlệphân chia các khoản thu và mức bổ sung của NS cấp trên cho NS cấp dưới đã được quy định

+ Chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu, chỉ NSNN hiện hành

+ Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và dự toán NS năm sau, Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về việc lập dự toán NSNN và các văn bản hướng dẫn của các Bộ

+ Số kiểm tra về dự toán NS do cơ quan có thâm quyền thông báo

+ Số kiểm tra về dự toán NS của các năm trước

~ Trình tự lập dự toán NSNN:

+ Hàng năm trước ngày 10 tháng 6 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NS năm kế hoạch làm căn cứ hướng dẫn việc lập dự toán NSNN

+ Bộ Tài chính hướng dẫn các cơ quan trung ương, các địa phương về yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán NSNN và thông báo số kiểm tra về dự toán NSNN

+ Các cơ quan trung ương, UBND tỉnh hướng dẫn và thông báo số kiểm tra về dự toán NS cho các đơn vị trực thuộc và UBND cấp dưới lập dự toán NS thuộc phạm vi quản lý

+ Các cơ quan, đơn vị dự toán và các doanh nghiệp nhà nước lập dự toán thu, chỉ NS thuộc phạm vi, nhiệm vụ được giao gởi cơ quan quản lý cấp trên dự toán thu, chỉ NS thuộc phạm vi quản lý, xem xét dự toán do các đơn vị trực thuộc lập, tổng hợp và lập dựtoán thu, chi NS thuộc phạm vi quản lý gởi cơ quan Tài chính cùng cấp, đồng thời gởi cơ quan liên quan

- Lập, quyết định, phân bổ, giao dự toán NSNN ở địa phương:

+ Sở Tài chính chủ trì cùng với Sở Kế hoạch đầu tư xem xét dự toán

NS của các đơn vị thuộc tỉnh, dự toán do cơ quan Thuế, Hải quan lập dự toán thu, chi NS của các huyện, lập dự toán thu NSNN trên địa bàn, dự toán thu, chỉ NS tỉnh (gồm dự toán NS cấp tỉnh, cấp huyện và dự toán NS cấp xã), dự toán chương trình mục tiêu quốc gia, báo cáo UBND tỉnh đề trình Thường trực HĐND tỉnh xem xét trước khi báo cáo về Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ quản lý lĩnh vực giáo dục — đào tạo, khoa học công nghệ (đối VỚI dự toán chi giáo dục — đào tạo, khoa học công nghệ), các cơ quan trung ương quản lý chương trình mục tiêu quốc gia (phần dự toán chỉ chương trình mục tiêu quốc gia) chậm nhất vào ngày 25/7 năm trước

+ UBND tỉnh hướng dẫn cụ thê việc lập dự toán NS các cấp ở địa phương phù hợp với yêu cầu, nội dung và thời gian lập dự toán NS tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Trên cơ sở Quyết định của Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ thu, chỉ NS cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Sở Tài chính có trách nhiệm giúp UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định dự toán thu, chỉ NS tỉnh, phương án phân bổ ngân sách cấp tỉnh và mức bổ sung cho NS cấp dưới trước ngày 10 tháng 12 năm trước; UBND tỉnh có trách nhiệm báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch — Đầu tư dự toán NS tỉnh và kết quả phân bổ dự toán NS cấp tỉnh đã được HĐND tỉnh quyết định

Căn cứ vào Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh, Sở Tài chính trình UBND tỉnh quyết định giao nhiệm vụ thu, chỉ ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc tỉnh, nhiệm vụ thu, chi, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa NSTW và NSĐP và giữa các cấp chính quyền địa phương, mức bổ sung từ NS cấp tỉnh cho NS cấp huyện, dự toán chỉ từ nguồn kinh phí ủy quyền của TW

1.2.4.3 Chấp hành dự toán ngân sách nhà nước a Ý nghĩa của việc chấp hành dự toán NSNN

- Chấp hành NSNN đúng đắn và có hiệu quả là tiền đề quan trọng bảo đảm điều kiện để thực hiện các khoản thu, chỉ đã ghi trong kế hoạch nhằm phát triển kinh tế- xã hội của địa phương

- Chấp hành NSNN là khâu quan trọng trong quá trình quản lý NSNN

Chấp hành dự toán NSNN là khâu cốt yếu có ý nghĩa quyết định với một chu trình ngân sách Nếu khâu lập kế hoạch đạt kết quả tốt thì cơ bản cũng mới dừng ở trên giấy, nằm trong khả năng và dự kiến, chúng có thể biến thành hiện thực hay không là tùy vào khâu chấp hành ngân sách Chấp hành ngân sách thực hiện tốt sẽ có tác động tích cực bảo đảm thăng bằng thu — chi ngân sách định kỳ (tháng, quý, năm) b Nội dung chấp hành dự toán NSNN - Phân bổ và giao dự toán thu, chỉ NS ở địa phương:

Sau khi được UBND giao dự toán NS, các cơ quan nhà nước ở địa phương, các đơn vị dự toán cấp I tiến hành phân bổ giao dự toán thu, chỉ NS cho các đơn vị trực thuộc theo quy định Sau khi phân béNS được các cơ quan Tài chính thống nhất, thủtrưởng cơquan, đơn vịphân bổNS quyết định giao dự toán NS cho các đơn vị trực thuộc; đồng thời gởi cơquan Tài chính,

Thuế, Kho bạc Nhà nước cùng cấp và Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để phối hợp thực hiện

- Tổ chức điều hành ngân sách quý:

Trên cơ sở giao dự toán thu, chí cả năm được giao và yêu câu nhiệm vụ phải thu, chỉ trong quý, các đơn vị sử dụng ngân sách lập nhu cầu chỉ NS quý (có chia ra từng tháng) gởi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch và cơ quan quản lý cấp trên trước ngày 20 của tháng cuối của quý trước Cơ quan Tài chính căn cứ vào khả năng nguồn thu và nhu cầu chỉ trong quý, lập phương án điều hành ngân sách quý của NS cấp mình Bảo đảm nguồn để đáp ứng nhu cầu chỉ trong dự toán, đúng chế độcủa các đơn visửdụng NS

- Nguyên tắc chỉ trả, thanh toán các khoản chỉ NSNN:

Căn cứ vào dự toán chi NSNN năm được giao và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chi của đơn vị theo đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức, cơ quan Tài chính và Kho bạc Nhà nứớc thực hiện chi trả, thanh toán các khoản chi

Quyết toán ngân sách nhà nước 1.3 HIEU QUA QUAN LY NSNN VA CAC NHAN TO ANH HƯỞNG ĐỀN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Quyết toán NSNN có các ý nghĩa căn bản nhưsau:

- Khau cuối cùng xác định kết quả thực hiện các khoản thu, chi đã ghi trong kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội trong quá trình quản lý NSNN

- Co so dé phân tích, đánh giá việc thực hiện các khoản thu, chỉ ghi trong kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong quá trình quản lý NSNN

- Bài học kinh nghiệm quản lý, điều hành NSNN trong những năm tiếp theo Quyết toán ngân sách thực hiện tốt sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nhìn nhận lại quá trình chấp hành ngân sách qua một năm, rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực bổ sung cho công tác lập ngân sách cũng như chấp hành ngân sách những chu trình tiếp theo b Nội dung quyết toán NSNN Quyết toán NSNN phải đảm bảo thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, kiểm toán, báo cáo kế toán, quyết toán NSNN theo luật định Các đơn vị dự toán, cơ quan Tài chính, Thuế các cấp và Kho bạc Nhà nước phải tô chức công tác kế toán, quyết toán NS theo quy định của pháp luật về kế toán, cụ thể:

- Hết kỳ kế toán (tháng, quý, năm) các đơn vị dự toán và NS các cấp chính quyền phải thực hiện công tác khóa số kế toán theo chế độquy định

- Thực hiện chỉnh lý quyết toán NS trong thời gian chỉnh lý quyết toán là thời gian quy định cho NS các cấp thực hiện việc giải quyết các tồn đọng của năm báo cáo và đối chiếu, điều chỉnh những sai sót trong quá trình hạch toán kế toán, hoàn chỉnh số liệu đề quyết toán NS năm báo cáo

- Quyết toán NSNN phải đảm bảo các nguyên tắc theo luật định, đảm bảo số liệu báo cáo quyết toán phải chính xác, trung thực, đầy đủ và kịp thời

Nội dung báo cáo quyết toán NS phải theo đúng các nội dung ghi trong dự toán được giao và chi tiết theo mục lục NSNN Đồng thời, thực hiện đúng trình tự lập, gởi xét duyệt báo cáo quyết toán NSNN năm theo quy định Sau đó, báo cáo quyết toán NS các cấp được thâm định, phê chuan va gởi báo cáo quyết toán NSNN hàng năm cho các cơ quan có thâm quyền theo luật định

- Bao cáo quyết toán NS các cấp chính quyền phải đảm bảo đầy đủ các biểu, mẫu theo chế độ quy định và chấp hành đúng quy định về thời hạn báo cáo kế toán, thời hạn chỉnh lý quyết toán, thời hạn báo cáo quyết toán năm

- Kết dư NS cấp tỉnh được chuyển 50% vào quỹ dự trữ tài chính và 50% vào thu NS năm sau Trường hợp quỹ dự trữ tài chính đã đủ mức giới hạn theo quy định thì chuyển toàn bộ vào thu NS năm sau 100%

- Don vị trực tiếp sử dụng kinh phí ủy quyền của NS cấp trên phải lập báo cáo quyết toán năm theo biểu, mẫu quy định gởi cơ quan Tài chính nhận ủy quyền và cơ quan quản lý chuyên ngành đồng cấp Cơ quan Tài chính nhận ủy quyền chủ trì phối hợp với cơ quan quản lý chuyên ngành cùng cấp thâm tra, xem xét quyết toán kinh phí ủy quyền của cơ quan Tài chính nhận ủy quyền và tổng hợp vào quyết toán chỉ NS cấp ủy quyền

- Co quan Tài chính, cơ quan thu ngân sách, cơ quan Kho bạc Nhà nước, đơn vị dự toán các cấp theo chức năng nhiệm vụ được phân công có trách nhiệm tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán thường xuyên, định kỳ đối với các đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ thu nộp ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách các cấp

- Việc kiểm tra quyết toán năm của các đơn vị dự toán và ngân sách các cấp do cơ quan Kiểm toán Nhà nước thực hiện theo quy định Khi nhận được kiến nghị của cơ quan Kiểm toán Nhà nước, các cơ quan có thâm quyền phải xem xét xử lý đúng theo quy định của pháp luật trước khi Quốc hội phê chuẩn quyết toán NSNN, HĐND phê chuẩn quyết toán NSĐP và thông báo cho cơ quan Kiểm toán Nhà nước

1.3 HIEU QUA QUAN LY NSNN VA CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA QUAN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước 5 - =5 26 1 Khải niệm hiệu quả 2 Hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước30 1.3.2.1 Điều kiện kinh tế- xã hội 1.3.2.2 Chính sách và thể chế kinh tế 1.3.2.3 Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước " 1.3.2.4 Chính sách khuyến khích khai thác các nguồn lực tài chính

Theo các nhà ngôn ngữ học, khái niệm hiệu quả được hiểu là: Kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại Nhưng theo từ điển Lepetit Lasousse định nghĩa: “Hiệu quả là kết quả đạt được trong việc thực hiện một nhiệm vụ nhất định” (Từ điển Lepetit Lasousse,I999, Paris Tr 57)

Trong khi đó các nhà quản lý hành chính lại cho rằng: Hiệu quả là mục tiêu chủ yếu của khoa học hành chính, là sự so sánh giữa các chỉ phí đầu tư với các giá trị của đầu ra, sự tăng tối đa lợi nhuận và tối thiểu chỉ phí, là mối tương quan giữa sử dụng nguồn lực và tỷ lệ đầu ra- đầu vào Như vậy, xác định hiệu quả một hoạt động kinh tế thường cho chúng ta những con số chính xác và cụ thể, nhưng với bat kỳ hoạt động xã hội nào nói chung và hoạt động giám sát nói riêng, để tính hiệu quả đạt được rất khó khăn và phức tạp Bởi loại hoạt động này chủ yếu mang tính chất định tính chứ không phải định lượng Do đó, cách tính hiệu quả hoạt động xã hội tốt nhất chúng ta phải vận dụng phương pháp tính hiệu quả kinh tế (chỉ tương đối) Theo cách tiếp cận này, “Hiệu quả chính là chỉ số so sánh giữa kết quả thu về với chỉ phí, công sức bỏ ra”

Ví dụ: Khi đánh giá hiệu quả đầu tư trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả cao hay thấp được đánh giá định lượng cụ thể, chính xác bằng cách so sánh chi phí đầu tư và kết quả thu về trên một đơn vị tiền tệ xác định Nhưng trong một số trường hợp khác, chi số này khó có thể lượng hóa bằng những con số cụ thể đánh giá có tính chất định tính

Khi đánh giá tính hiệu quả của chỉ NSNN phải có quan điểm toàn diện, phải xem xét mức độ ảnh hưởng của mỗi khoản chỉ tới các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội và phải tính đến thời gian phát huy tác dụng của nó Vì vậy, khi nói đến hiệu quả của chỉ NSNN được hiểu đó là những lợi ích về kinh tế- xã hội mà toàn xã hội thụ hưởng Để chỉ NSNN có hiệu quả cần phải làm tốt và làm đồng bộ các nội dung sau:

- Phải xây dựng được các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với từng đối tượng hay tính chất công việc; đồng thời phải có tính thực tiễn cao

- Phải thiết lập được các hình thức cấp phát da dang va lựa chọn hình thức cấp phát áp dụng cho mỗi loại hình đơn vị, hay yêu cầu quản lý của từng nhóm mục chi một cách phù hợp

- Biết lựa chọn ưu tiên cho các loại hoạt động hoặc theo các nhóm mục chỉ sao cho tổng số chỉ có giới hạn nhưng khối lượng công việc, công trình xây dựng vẫn hoàn thành và đạt chất lương cao Để đạt được điều này, đòi hỏi phải có các phương án phân phối và sử dụng kinh phí khác nhau Trên cơ sở đó mà lựa chọn phương án tối ưu nhất

1.3.1.2 Hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước

Hiệu quả quản lý NS nhìn tổng quát ở kết quả cuối cùng là thực hiện cân đối tích cực hệ thống NSNN Tính cân đối đó được bảo đảm bởi nhiều yếu tố tham dự: Luật NSNN, quy trình NSNN, thiết chế phân cấp NS, phương thức quản lý NS, cơ chế điều hành NS, các quy tắc tác nghiệp trong hoạt động của NSNN, Do vậy, khi đánh giá hiệu quả quản lý NS cần có cách nhìn và đánh giá toàn diện về các yếu tố cấu thành trong hoạt động của NSNN Nhìn một cách tổng quát, quản lý NSNN (NSTW và các cấp NSĐP) là quản lý kinh tế- xã hội tổng hợp, thông qua hệ thống các chỉ tiêu trực tiếp hoặc liên quan đến quản lý NSNN, như: Tổng sản phâm quốc nội, các nguồn lực tài chính, khả năng động viên các nguồn lực tài chính vào ngân sách quốc gia; phân phối các nguồn lực tài chính cho các hoạt động kinh tế - xã hội, như: Đầu tư phát triển, đầu tư cho văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, quốc phòng - an ninh và bảo đảm sự hoạt động của bộ máy quản lý hành chính từ trung ương tới địa phương

Quản lý NS thuộc chức năng của Nhà nước Do đặc điểm quản lý toàn diện nói trên, quản lý NSNN cũng giữ mối quan hệ với nhiều cơ quan công quyền và các tổ chức kinh tế - xã hội thuộc các thành phần kinh tế khác nhau ở nhiều cấp độ khác nhau Theo đó để đánh giá hiệu quả quản lý NSNN cũng phải xét trên nhiều tiêu chí ở các cấp độ đó, cụ thể:

- Hiệu quả tổng hợp: Được đánh giá thông qua việc xây dựng và thực hiện cân đối NSNN một cách tích cực trong năm tài khóa; mà thực chất của nó là cân đối thu — chỉ và “nội hàm” của nó là đáp ứng các chỉ tiêu kinh tế- xã hội được xác lập trong năm kế hoạch, tương ứng với năm tài khóa đó; trên các phương diện:

Huy động vượt mức các nguồn lực tài chính (chấp hành thu vượt lớn hơn dự toán thu); đầu tư phát triển có hiệu quả; tiết kiệm và chỉ tiêu hợp lý các khoản chỉ NS về giáo dục, văn hóa, khoa học, y tế và các vấn đề xã hội và đặc biệt tiết kiệm chỉ về quản lý hành chính Cuối năm tài khóa, NSNN cần có số dư sau khi thực hiện quyết toán; dé bé sung chi tiêu cho NS nam sau va tăng cường lực lượng dự trữ tài chính Nếu có bội chi thì mức bội chỉ không được vượt quá tỷ lệ cho phép tính GDP theo mức đã được ấn định (có thể là 3

— 5%) Ngoài ra, phải bảo đảm chi tiêu dự trữ quốc gia (NSTW), quỹ dự trữ tài chính, quỹ dự phòng đề luôn ứng phó linh hoạt kịp thời và hợp lý với các sự kiện phát sinh không lường trước được làm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kinh tế- xã hội đã được xác định

Bên cạnh đó, để bảo đảm thường xuyên cân đối NSNN phải thực hiện điều chỉnh NS (cục bộ hay toàn cục) thích ứng với những biến động của điều kiện kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm cân đối NS hàng quý, 6 tháng và năm tài khóa Một điều cần nhấn mạnh là: Để quản lý nhất quán và có hiệu quả NSNN trước hết là phải làm tốt các khâu: Lập, chấp hành và quyết toán NSNN

~ Hiệu quả quản lý thu NSNN:

Hiệu quả quan ly thu NSNN thé hiện ở việc khai thác hợp lý các nguồn lực tài chính tiềm năng và sẵn có trong nền kinh tế quốc dân, đi đôi với bồi dưỡng và tăng cường các nguồn thu nhằm tiếp ứng yêu cầu ngày càng cao trong bảo đảm quan hệ cân đối NSNN

- Hiéu qua quan ly chi NS:

Hiệu quả quản ly chi NSNN biéu hiện ở sự phân phối hợp lý, có tính trọng tâm, trọng điểm nhằm mang lại hiệu quả bền vững đối với đầu tư phát triển và tiết kiệm tối đa trong các khoản chi thường xuyên, để khắc phục bội chi NS trong qua trình thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội tương ứng đã được xác lập

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước

1.3.2.1 Điều kiện kinh tế- xã hội

NOI DUNG VE CONG TAC QUAN LY NSNN O THANH PHO TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM ơ 37

Về công tác quản lý thu ngân sách 2:z22222z+z2 37 2.2.2 Về công tác quản lý chỉ NSNN 2.2¿ -2222222cccccrrrrvee Al 2.3 DAC DIEM VA CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUẢN LÝ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ TAM KỲ

Tại Quyết định số 32/2010/QĐ-UBND ngày 10/12/2010 của UBND tỉnh Quảng Nam về phân cấp nguồn thu, nhiệm vu chi và định mức phân bổ dự toán chỉ thường xuyên ngân sách địa phương năm 2011, năm đầu của thời ky 6n định ngân sách mới theo qui định của Luật Ngân sách nhà nước thi thu ngân sách thành phó Tam kỳ được quy định như sau:

Nguồn thu ngân sách thành phố được hưởng như sau:

+ Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước hằng năm được hưởng 100%.

+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế nhà, đất; thuế chuyền quyền sử dụng đất thì ngân sách cấp thành phố hưởng 30%

+ Lệ phí trước bạ nhà, đất, tài sản khác thì ngân sách cấp thành phố hưởng 80%

+ Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản ngân sách thành phố hưởng 80%

+ Thuế tài nguyên; trong đó:

Thuế TN (ngoại trừ các nhà máy thủy điện) thì ngân sách cấp thành phố hưởng 100%

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt sản xuất hàng trong nước: ngân sách cấp thành phố hưởng 20 %

+ Thuế thu nhập cá nhân: tổng số 100% thì ngân sách cấp thành phố hưởng 20 %

+ Thuế GTGT, Thuế TNDN hàng sản xuất trong nước:

- Thu từ tất cả các loại hình Doanh nghiệp, Hợp tác xã: ngân sách cấp thành phố hưởng 56 %

- Thu từ cá nhân, hộ cá thể kinh doanh thì ngân sách cấp thành phố hưởng 100 %

-_ Thuế môn bài thu từ các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã 100%

- Phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật từ các khoản phí, lệ phí, các khoản thu sự nghiệp do các cơ quan, đơn vị thuộc cấp thành phố tổ chức thu (không kể phí xăng dầu, lệ phí trước bạ, phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản) 100%

- Thu giao đất trồng rừng, thu đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất do các cơ quan thuộc thành phó quản lý 100%

-_ Thu tiền sử dụng đất thu trong các trường hợp sau:

+ Dự án sử dụng quỹ đất để tạo vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng được cấp có thâm quyền duyệt, do UBND cấp thành phố trực tiếp làm chủ đầu tư 100%,

+ Bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước (kể cả nhà ở) gắn với chuyển quyền sử dụng đất do thành phố quản lý 100%

+ Giao đất cho các cá nhân, hộ gia đình sử dụng làm đất ở hoặc dùng để sản xuất kinh doanh có thu tiền sử dụng đất một lần (ngoài diện tích các dự án đã duyệt sử dụng quỹ đất tạo vốn đầu tư xây dựng kết cấu ha tang)

+ Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các cá nhân, hộ gia đình đang sử dụng đất thuộc đối tượng phải nộp tiền sử dụng đất

+ Chuyển mục đích sử dụng đất đối với cá nhân, hộ gia đình có thu tiền sử dụng đất (ngoài diện tích các dự án đã duyệt sử dụng quỹ đất tạo vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng)

- Tiền cho thuê và bán nhà thuộc sở hữu nhà nước (kể cả nhà ở) do thành phố quản lý

- Thu kết dư, chuyền nguồn năm trước sang năm sau của ngân sách cấp huyện, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp huyện

- Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho ngân sách thành phó

- Thu huy động, đóng góp từ các tổ chức, cá nhân cho ngân sách cấp huyện

- Các khoản thu phạt, tịch thu do các cơ quan, đơn vị thuộc cấp huyện quản lý thu nộp theo quy định của pháp luật

-_ Thu khác ngân sách thành phố theo quy định của pháp luật

* Nguồn thu ngân sách cấp phường, xã

Nguồn thu cấp phường, xã được hưởng 100%

- Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ cá thể kinh doanh

- Phần nộp ngân sách cấp xã theo quy định của pháp luật từ các khoản phí, lệ phí, các khoản thu sự nghiệp.

-_ Thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản do cấp xã quản lý

~ Tiền sử dụng đất thu từ diện tích thuộc dự án sử dụng quỹ đất để tạo vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng do xã, phường làm chủ đầu tư

- Thu kết dư, chuyển nguồn năm trước sang năm sau, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp xã

- Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho ngân sách cấp xã

- Thu huy động, đóng góp từ các tổ chức, cá nhân nộp ngân sách cấp xã

- Các khoản thu phạt, tịch thu do các cơ quan, đơn vị thuộc cấp xã quản lý thu nộp theo quy định của pháp luật

- Thu khác ngân sách cấp xã theo quy định của pháp luật

Ngoài ra, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách tỉnh và Thành phố Tam Kỳ và xã, phường được thể hiện bảng 2.2

Bang 2.2 Các khoản thu phân chia giữa ngân sách tỉnh và ngân sách thành phố Đơn vị tính: tỷ lệ ( %)

Tên khoản thu sách | Thành

TT SỐ Xã, tỉnh phô phường 1 |Tiên cho thuê dat, thué mat 100 0 100 nước hàng năm

2| Thuê sử dụng đât nông nghiệp; thuế nhà, đất; thuế chuyển 100 0 30 70 quyền sử dụng đất

3| Lệ phí trước bạ nhà, dat, tài sản 100 0 80 20 khac Các khoản thu 2,3 không phân chia cho ngân sách phường, được tính vào ngân sách thành phó

4 | Phí bảo vệ môi trường đôi với khai thác khoáng sản 100 0 80 20

5 | Thué tai nguyén : - Thuế TN từ các nhà máy thủy 100} 100 0 0 điện 100 0 100 0

6 | Thuê tiêu thụ đặc biệt hàng SX 100 80 20 trong nước

7 | Thuê thu nhập cá nhân 100 80 20

8 | Thuê GTGT, Thuê TNDN hàng sản xuât trong nước:

- Thu từ tất cả các loại hình 100 44 56

Doanh nghiệp, Hợp tác xã 100 0 - Thu từ cá nhân, hộ cá thể kinh 100 doanh

(Nguôn : UBND tỉnh Quảng Nam)

2.2.2 Về công tác quản lý chi NSNN

Nội dung quản lý chỉ NSNN của ngân sách thành phố gồm:

+ Chi đầu tư xây dựng cơ ban: Dau tư xây dựng các công trình thuộc thâm quyền quyết định của địa phương theo phân cấp; các mục tiêu theo chủ trương của Thường vụ Thành ủy; xây dựng công trình từ nguồn nhân dân tự nguyện đóng góp và các khoản chỉ đầu tư khác theo quy định

- Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục, y tế, đảm bảo xã hội, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, truyền thanh, môi trường và các hoạt động sự nghiệp khác do địa phương quản lý

- Hoạt động của các cơ quan Nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt

Nam và các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương;

- Hỗ trợ cho các tồ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của pháp luật;

~ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật + Chi chuyển nguồn năm trước sang năm sau

+ Chi bé sung ngân sách cấp dưới

* Nhiệm vụ chỉ ngân sách của cúc xã, phường thuộc thành phố Tam Kỳ

Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục, y tế, đảm bảo xã hội, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, truyền thanh, môi trường và các hoạt động sự nghiệp khác do địa phương quản lý

- Hoạt động của các cơ quan Nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt

Nam và các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương;

- Hoạt động của các cơ quan Nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt

Nam và các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương;

- Hỗ trợ cho các tồ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội,tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của pháp luật;

~ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật + Chi chuyên nguôn năm trước sang năm sau:

Bảng 2.3 Định mức phân bổ dự toán chỉ đối với ngân sách xã, phường

TT Loại Đơn vị tính Định mức phan bo 1 | Sự nghiệp văn hóa thông tin | đông/người dân/năm 2.980 2 | Su nghiép thé duc thé thao đông/người dân/năm 1.195 3 | Sự nghiệp phát thanh truyên | 1.000đ/đài TT câp 13.800 hình xã/năm

4_ | Sự nghiệp đảm bảo xã hội đông/người dân/năm Š_ | Chi quản lý hành chính

- Cán bộ xã chuyên trách và triệu đông/biên chê/năm 35 cùng chức cơ sở - Những người hợp đông không chuyên trách

+ Những người hợp đông triệu đông/biên chê/năm 14.955 không chuyên trách cấp xã, phường, thú y + Bí thư thôn, khôi phô triệu đông/biên chê/năm 9323 + Trưởng thôn, khôi phô triệu đông/biên chê/năm 8.697

+ Các chức danh khác của triệu đông/biên chê/năm 7.446 thôn, khối phố

6_ | Chi an ninh địa phương đông/người dân/năm 1.320 7 | Chi quôc phòng địa phương thực hiện bô sung nhiệm vụ được giao § | Chi sự nghiệp Kinh tê 8% trên tông các khoản chi có định mức 9 | Chi khác ngân sách 0.5% các khoản chi thường xuyên nêu trên 10 | Dự phòng ngân sách 3% Tông dự toán chi ngân sách

(Nguồn : UBND tỉnh Quảng Nam) Bảng 2.4 Định mức phân bồ dự toán chỉ đối với ngân sách thành phố

T Loại Đơn vị tính mức : Ghi chú phan bo

1 | Sự nghiệp giáo dục 1.000đ/dân sô từ 1-15 2.090 tuổi/năm 2_| Sự nghiệp đào tạo đông/người dân/năm 3.120 3 | Sự nghiệp văn hóa đông/người dân/năm 7.040 thông tin 4 | Sự nghiệp thê dục đông/người dân/năm 2.200 thé thao

5 | Su nghiép phat thanh | triệu đông/đơn vị/năm 480 Hỗ trợ truyền hình thêm 150 triệu/năm

6 | Sự nghiệp đảm bảo | tông/người dân/năm 2.000 xã hội

7 | Chi quan ly hanh triệu đông/biên chê/năm 55 chinh

8 | Chian ninh dia tông/người dân/năm 1.810 phương

9 | Chi quôc phòng địa | thực hiện bô sung nhiệm vụ được phương giao

10 | Chi ngân sách Kinh | được tính 8% trên tông sô chỉ tế thường xuyên có định mức nêu trên

11 | Chi NSMT đông/người dân/năm 24.900

12 | Chi khác ngân sách | 0.5% các khoản chi thường xuyên nêu trên 13 | Dự phòng ngân sách | 3% tông dự toán chi ngân sách

(Nguồn : UBND tỉnh Quảng Nam)

2.3 DAC DIEM VA CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY NSNN TREN DIA BAN THANH PHO TAM KY

Đối với công tác quản lý thu ngân sách: z2 48 1 Kết quả thu ngân sách Nhà nước giai doan 2010-2012

2.4.1.1 Kết quả thu ngân sách Nhà nước giai đoạn 2010-2012

Trong những năm qua, thành phố Tam Kỳ có tốc độ phát triển kinh tế tương đối nhanh, sản xuất kinh doanh trên địa bàn không ngừng phát triển, cơ cấu kinh tế chuyền dịch rõ nét theo hướng “Dịch vụ- Thương mại công nghiệp ”, kết quả đó đã tác động rất lớn đến thu NSNN trên địa bàn thành phố Tam Kỳ Thu ngân sách thành phố Tam Kỳ đã đạt nhiều kết quả to lớn, nguồn thu ngày càng tăng, cơ cấu nguồn thu ngày càng ồn định vẫn chắc hơn Thu ngân sách không những đáp ứng những nhiệm vụ chỉ thiết yếu cho hệ thống chính trị của thành phố, bổ sung cân đối ngân sách xã, phường mà còn góp phần đáng kể cho nhu cầu chỉ đầu tư phát triển, chỉnh trang đô thị làm thay đổi cơ bản diện mạo của thành phố

Bảng 2.5 Tình hình thu ngân sách Nhà nước ở thành phố Tam Kỳ Đơn vị tính: đông

Tốc độ ting BQ Tong thu NSNN | 724.361.338.388 | 905.059.480.409 | 1.041.992.327.836| 120,0 trên địa bàn

TT | Chitiéu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

I |Thu phát sinh| 509.545.626.401| 656.889.620.993|_ 679.376.327.617| 116,15 kinh tế

3 |Thu từ DN| 65374.140.952| 93.529.086.234 107.371.950.110 | 128,93 ngoài quốc ldoanh 4 |Thuê thu 20.959.876.757|_ 31.990.331.258 39.374.230.434| 128,84

Inhập cá nhân Š |Phíxăng dâu | 90.871.570.990| 98.324.123.000 99.933.713.579|_ 104,9 6 |Thuxôsô 35.119.822.261 | 42.839.593.524 58.933.713.579 | 129,77 7 |Thu phi lé phi] 13.889.675.907| 14.243.465.739 10.656.362.044| 88,68 8 |Thué nha dat 3.947.079.446 4.241.652.098 1.288.653.508] 96,02

TT | Chitiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 tăng BQ|

PNN 9 [Thu tiên cho| 2.623.763.590| 6.687.191.790 7.123.160.305 | 180,69 thuê đất 10 |Lệ phí trước 16.516.803592| 20.175.614.793| — 20.462.167.520 122,15 bạ 11 |Thu tiền thuê 225.020.220 714.804.800 31.047.935 | 160,98

12 Thuế xuất - 5.515.730.180 - nhập khâu 13 [Thu tiên sử| 100.026.060.810| 134.167.858.010| 136.116.093.175[ 117,79 dung dat

II |Các khoản| 15.369.039062| 13.306.315798| 13.586.861.065] 94.35 thu để lại quản lý chỉ qua ngân

D |Thu bồ sung | 160.610.644.291] 141.385.672.059] 233.836.811.164] 126,65 ltừ NS cấp ltrên

(nguôn: Báo cáo quyết toán ngân sách thành phố Tam Kỳ từ năm 2010-2012.)

Căn cứ theo quy định về tỷ lệ điều tiết trong thời kỳ ổn định ngân sách thì nguồn ngân sách thành phó được hưởng, giai đoạn 2010-2012 như sau:

Bảng 2.6 Tổng thu ngân sách thành phố được hưởng, giai đoạn 2010-2012 Đơn vị tính: đồng

TTỊ Chitiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 tăng rưởng BQ TÔNG THU 428.788.934.424| 576.689.787.727|679.176.716.391 126,1

A |Các khoản thu | 229.342.261.499| 341.826.244.109|330.147.532.237 122,81 cân đối

1 Các khoản thu | 175.645.277.355] 170.220.484.344) 158.110.170.202 94,90 được hưởng

II [Các khoản 38.327.945.082| 158.299.443.967|158.450.545.970| 256,56 phân chia theo tỷ lệ

II |Cáckhoảnthul 15.369.039.062 13.306.315.798| 13586861065] 94.34 được để lại quản lý qua

(nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách thành phô Tam Kỳ từ năm 2010-2012)

Nhận xét: Số liệu Bảng 2.5, 2.6 cho thấy tổng thu NSNN trên địa bàn của thành phó có tốc độ tăng trưởng khá cao, bình quân 20%/năm, cụ thể năm 2010, tổng thu ngân sách trên địa bàn là 724.361.338.388 (đồng); trong đó thu cân đối NSNN là 524.914.665.463 đồng, thu đề lại quản lý qua ngân sách địa phương 15.369.039.062 đồng, năm 2011 tổng thu ngân sách nhà nước là:

905.059.480.409 đồng tăng 1,24 lần so với năm 2010, trong đó thu cân đối

NSNN là 670.195.936.791 đồng, thu để lại quản lý qua ngân sách địa phương

13.306.315.798 đồng Đến năm 2012 tổng thu ngân sách trên địa bàn là

1.041.992.327.836 đồng tăng hơn 1,43 lần so với năm 2010,trong đó thu cân đối NSNN là 692.963.188.682 đồng tăng gần 1,32 lần so với năm 2010 thu để lại quản lý qua ngân sách địa phương 13.586.861.065 đồng

Bảng 2.6 cho thấy tổng thu NSNN trên địa bàn qua các năm đều vượt dự toán, cụ thể: năm 2010 là 428.788.934.424 đồng,dự toán giao là

213.065.522.151 đồng đạt 149,69% so với dự toán giao, năm 2011 tăng 173,21%, nam 2012 tăng 156,14% Tuy nhiên, một số chỉ tiêu thu ngân sách chưa đồng bộ cụ thể là: Đối với thuế NQD: Đây là nguồn thu chiém ty trọng lớn và ồn định trong tổng các nguồn thu các nguồn thu phát sinh kinh tế trên địa bàn Năm

2011/2012 mặc dù, thành phố đã chỉ đạo quyết liệt nhưng ảnh hưởng của

Nghị quyết 11, một số chính sách thuế thay đổi, khó khăn của doanh nghiệp nên chỉ tiêu này vẫn không hoàn thành dự toán giao Bên cạch đó, việc quản lý thu thuế vẫn chưa tận dụng hết nguồn và bị thất thu nhất là quản lý thu đối với doanh nghiệp NQD trên lĩnh vực TMDV và trên lĩnh vực XDCB tư nhân doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe máy Nợ thuế tăng nhưng việc xử lý vẫn chưa kiên quyết, nợ đọng lớn

- Thu tiền sử dụng đất: Không đạt kế hoạch do tình hình kinh tế gặp khó khăn, thị trường bất động sản đóng băng nên ảnh hưởng đến nguồn thu Trong năm 2012, nguồn thu này có số phát sinh lớn từ thu nợ các năm trước

- Thuế thu nhập cá nhân: Không hoàn thành kế hoạch do số thuế TNCN chủ yếu từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất và cá nhân hợp đồng khoán việc với doanh nghiêp khảo sát, tư vấn thiết kế nhưng hoạt động này giảm sút nên số thu giảm

+ Thuế sử dụng đất PNN: có số thu tăng hàng năm nhưng với tốc độ tăng không đáng kể, nguyên nhân do sự phối hợp giữa cơ quan thuế với các địa phương chưa thật tốt và chưa có biện pháp tổ chức thu thuế đối với hộ gia đình cá nhân có diện tích đất chịu thuế nhưng không cư trú tại địa phương

2.4.1.2 Đối với công tác lập và phân bổ dự toán a Công tác lập và phân bồ dự toán thu

- Lập đự toán: Thực hiện các quy định của Luật ngân sách, hàng năm

UBND thành phố chỉ đạo Phòng Tài chính- Kế hoạch và Chi cục thuế căn cứ các quy định pháp lý về thu ngân sách hiện hành, tình hình kinh tế - xã hội của thành phó và thực tế thu ngân sách thành phố trong năm hiện hành để xây dựng dự toán thu ngân sách năm sau nộp UBND tỉnh Quảng Nam, Sở Tài chính, Cục thuế tỉnh

- Phân bổ đự toán thu: Sau khi nhận được dự toán thu của tỉnh giao, căn cứ nhiệm vụ được giao, Chi cục Thuế thành phố phối hợp với Phòng Tài chính và các đơn vị sự nghiệp Nội bộ đơn vị cũng đã tiến hành phân bổ và giao chỉ tiêu ngay từ đầu cho các Đội thuế để có cơ sở xây dựng và thực hiện phương án thu năm theo đúng quy trình quản lý b Công tác thực hiện quản lý thuế đối với NNT trên địa bàn

Ngay từ quý IV năm trước Chi cục Thuế đã chỉ đạo triển khai công tác rà soát trên toàn địa bàn về số hộ, số thuế của l từng hộ để đưa vào quản lý và áp dụng mức thuế phù hợp, chính vì vậy đã đạt được kết quả như sau:

- Công tác tuyên truyền: Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế không ngừng được chú trọng và nâng cao chất lượng nhằm tạo điều kiện cho Người nộp thuế thực hiện tốt chính sách pháp luật về thuế Nội dung chủ yếu là tuyên truyền về thuế sử dụng đất nông nghiệp, các quy định mới về thuế GTGT, TTĐB,TNDN trên các phương tiện thông tin đại chúng, phát thanh truyền hình, banô băng rôn, phát tờ rơi Cuối năm, chi cục thuế cũng đã tổ chức hội nghị tuyên dương tổ chức cá nhân thực hiện tốt nghĩa vụ thuế

~ Đăng ký thuế: Tổng số NNT đã cấp MST đến ngày 31/12/2012 là

20.338 đối tượng, trong đó đang hoạt động đối với doanh nghiệp và tô chức là:, 1.006, hộ cá thể là 2.182 trong đó hộ kê khai là 70, hộ khoán là: 2.112, số đối tượng đang hoạt động có hồ sơ kê khai thuế là 823, tạm nghỉ kinh doanh là 54, ngừng hoạt động là 372

- Công tác quản lý nợ thuế: Mặc dù, trong các năm 2010 đến 2012,chi cục thuế đã triển khai thực hiện các biện pháp quản lý nợ thuế nhằm đôn đốc thu hồi kịp thời cho ngân sách và hạn chế thấp nhất số nợ đã phát sinh.Chi cục thế thành phố đã áp dụng các biện pháp bằng hình thức thông báo nợ, phạt nộp chậm, đôn đốc bằng điện thoại, trích từ tài khoản ngân hàng, thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên tổng nợ thuế đến 31/12/2012 là 31.116,9 triệu đồng, trong đó: nợ chờ xử lý là: 2.781,5 triệu đồng, nợ khó thu là 9.131,6 đồng, nợ thông thường là 19.203 triệu đồng

- Công tác kiểm tra, thanh tra, quyết toán thuế Thông qua kế hoạch kiểm tra đã lập từ đầu năm, từng Đội Kiểm tra chủ động phân công cán bộ kiểm tra, phân tích hồ sơ khai thuế của người nộp thuế tai co quan thué, từ đó nhận định được các đối tượng nộp thuế trốn thuế lớn, kê khai sai, bất họp lý để đưa vào diện kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế và lập kế hoạch kiểm tra chỉ tiết đến từng đối tượng được kiểm tra

Qua công tác kiểm tra kê khai thuế và kiểm tra quyết toán thuế, các đơn vị có các sai phạm chủ yêu như:

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  2.3.  Định  mức  phân  bổ  dự  toán  chỉ  đối  với  ngân  sách  xã,  phường - (Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi
ng 2.3. Định mức phân bổ dự toán chỉ đối với ngân sách xã, phường (Trang 52)
Bảng  2.5.  Tình  hình  thu  ngân  sách  Nhà  nước  ở  thành  phố  Tam  Kỳ. - (Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi
ng 2.5. Tình hình thu ngân sách Nhà nước ở thành phố Tam Kỳ (Trang 58)
Bảng  2.6.  Tổng  thu  ngân  sách  thành  phố  được  hưởng,  giai  đoạn  2010-2012 - (Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi
ng 2.6. Tổng thu ngân sách thành phố được hưởng, giai đoạn 2010-2012 (Trang 60)
Bảng  2.7.  Tình  hình  chỉ  ngân  thành  phố  Tam  Kỳ  đoạn  2010-2012. - (Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Ngãi
ng 2.7. Tình hình chỉ ngân thành phố Tam Kỳ đoạn 2010-2012 (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN