1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách xã tại thành phố hồ chí minh

65 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Ngân Sách Xã Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Kim Quyến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Hùng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính, Lưu Thông Tiền Tệ Và Tín Dụng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2003
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Để thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính, ngân sách xã, ở xã cĩ Ban tài chính thuộc UBND x4, Ban tài chính xã cĩ nhiệm vụ: - Giúp UBND xã xây dựng dự tốn ngân sách xã theo hướng dẫn của c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE THANH PHO HO CHÍ MINH

NGUYÊN KIM QUYẾN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO

HIỆU QUÁ CƠNG TÁC QUAN LY

NGAN SACH XA TAI THANH PHO HO CHi MINH

LUAN VAN THAC Si KINH TE

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH XÃ

I KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .-2c2sccccczcerree 2

I Khái niệm ngân sách nÏà NưỚC - 5 cà: 352256 22K E v2: 2

2 Bản chất của ngân sách nhà nước - ‹- 6s x+s2sk S25 2E 2223525 ¬

3 Vai trị của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường „ 3

4 Hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam s S232 S221 sccsc, mm

II SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN

SÁCH XÃ Ở VIỆT NAM s-.sssseessteecsa BaF TE as SE Bacon mm 8

II CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA NGÂẦN SÁCH XÃ 22 2sgcccccaserc 11

|, VỊ trí và vai trị Cla gam SACH XB occ ese sececcsscessecneccereecesuesecaeseneesesseeens 11 2 Phân định thu - chỉ ngân sách xã theo Luật ngân sách nhà nước ở Việt

3 Nguyên tắc cân đối ngân sách xã

4 Chu trình ngân sách xã .cc- 2S St SSS Sen kreeeeeeasereseeover LS

CHUONG II: THUC TRANG CONG TAC QUAN LY NGAN SACH XA

TAI THANH PHO HO CHi MINH

I BAC DIEM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 19

IL THỰỤC TRẠNG CƠNG TÁC QUẦN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TẠI THÀNH

PHO HO CHÍ MINH -+ttA7-EEEEEEEEEEEEEEEEETEEE.E EL2232215221222zkrrr 20

1 Tổ chức bơ máy quản lý ngân sách xä S 2 2E Sx S2 221212 sec 20

Trang 4

3, Cơng tác chấp hành dự tốn ngân sách: › 4 Kế tốn và quyết tốn ngân sách xã

5 Cơng tác thanh tra, kiển! ra te

Il NHUNG THANH QUA VA TON T

NGAN SACH XA TAI THANH PHO HO |

1 Những thành quả ‹cc-sx+2

2 Những tổn tại - St 22211215105 112151 1 HT Hee

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUÁ CONG TAC QUAN LY NGAN SACH XA TAI THANH PHO HO CHi MINH

I NÂNG CAO QUYỀN TỰ QUYẾT, TỰ CHIU TRÁCH NHIỆM CHO NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG, s«-2csS<evecteessecrrsserserrsrsssssssrsspereessercrssa-.-c đỠ

II TIẾP TỤC HỒN THIỆN PHAN CAP QUAN LY NGAN SACH XA, THI

TRẤN VỚI NGÂN SACH PHUONG ccccsscscccscsesssssevecnessesssstenesuescessesesenessnnee 50)

II HỒN THIỆN QUY TRÌNH LẬP DỰ TỐN, CHẤP HÀNH DỰ TỐN

VÀ QUYẾT TỐN NGÂN SÁCH XÃ - cccccoccvesacccvcccccssrerrrcc-ee- Š2

1 Lap dự tốn ngân sách Xã - SH nhe ng tcgssesveececec 2

2 Chấp hành dự tốn ngân sách xã 2 on sesseeereeseseseeese.e 54

3 Quyết tốn ngân sáclì xã ng 11c neo S5

TV MOT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC 222222stgztoetsststtetrsotsvsssersere cŠ5

1, Kiện tồn bộ máy quản lý tài chính xã -áĂccSccseeessreseeseres x 55 2 Nâng cao hiệu quả ứng dụng tín học vào cơng tác kế tốn ngân sách xã 57

3 Thực hiện quy chế cơng khai, dân chủ ở xã - Mộc co đến (8c cào - 57

4 Thực hiện khốn biên chế và kinh phí hoạt động cho xã .- c2 s2 58

KẾT LUẬN

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của để tài: Tại kỳ họp Quốc Hội khĩa IX của nước Cộng

hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1996, Luật ngân sách nhà nước đã được

thơng qua ( ngày 20/03/1996 ) Luật ngân sách nhà nước ra đời quy định việc

lập, chấp hành, quyết tốn ngân sách, kiểm tra ngân sách và quy định về

quyền hạn, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước các cấp trong lĩnh vực ngân sách

Năm 1997 là năm đầu tiên thực hiện Luật ngân sách nhà nước, năm đầu tiên nước ta thống nhất điều hành ngân sách theo luật ngân sách và cũng là

năm dầu tiên ta cơng nhận xã, phường, thị trấn là một cấp ngân sách Luật

ngân sách nhà nước ra đời đã đánh đấu một bước ngoặc quan trọng trong cơng tác quản lý và điều hành ngân sách nhà nước nĩi chung và ngân xã, phường, thị trấn nĩi riềng

Từ khi áp dụng Luật ngân sách nhà nước đến nay, ngân sách xã, phường,

thị trấn ở thành phố Hồ Chí Minh và trên phạm vi cả nước dã cĩ nhiều chuyển

biến tích cực, số thu ngân sách xã, phường, thị trấn ngày càng tăng đáp ứng

được nhu cầu chi phong phú, đa dạng đặt ra cho chính quyển xã, phường, thi trấn, cơng tác quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn đã dần đi vào ổn định

fIny nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì cơng tác quản lý ngân sách

xã, phường, thị trấn vẫn cịn một số tồn tại nhất định cần tiếp tục nghiên cứu

để hồn thiện, chính vì vậy tơi đã mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp

áp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý ngân sách xã tại thành phố Hồ

Chí Minh ` làm để tài của luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa hoc kinh tế của

Trang 6

Mục đích nghiên cứu của để tài: qua phân tích thực trạng cơng tác

quản lý ngân sách, phường, thị trấn tại thành phố Hồ Chí Minh để rút ra những kết quả đạt được, những tổn tại và từ đĩ để xuất một số kiến nghị nhằm gĩp

phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn tại thành phố Hồ Chí Minh

Phương pháp nghiện cứu: trên cơ sở lý luận chung về ngân sách nhà nước, Luật ngần sách nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam, các Nghị

định, thơng tư cĩ liên quan đến quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn tác giá kết hợp với việc tổng hợp, phân tích thơng tin, số liệu thực tế tại thành phố Hồ

Chí Minh để từ đĩ cĩ những so sánh, đối chiếu để thấy những kết quả đạt

được và dm ra những tỔn tại trong cơng tác quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn tại thành phố Hồ Chí Minh Từ những kết quả đạt được và tổn tại tác giả đề xuất kiến nghị

Kết cấu đề tài: ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu

làm 3 chương:

Chương I: Lý luận tổng quan về ngân sách xã,

Chương II: Thực trạng cơng tác quản lý ngân sách xã tại thành phố Hồ

Chí Minh

Chương III: Một số giải pháp gĩp phần nâng cao hiệu quả cơng tác

quản lý ngân sách xã tại thành phố Hồ Chí Minh

Trong tình hình Luật ngân sách nhà nước đang trong quá trình sửa đổi,

bổ sung để hồn thiện, cơng tác quần lý ngân sách xã, phường, thị trấn thực tế tại thành phố Hồ Chí Minh thì phong phú và đa dạng, do đĩ để tài khơng thể

Trang 8

đhuận dăm tốt nghệ Clguyén Kim Quyén

Caen ere n eee ene nn

J KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

| 1 Khái niệm ngãn sách nhà nước

Cĩ nhiều khái niệm khác nhau về ngân sách nhà nước:

Theo từ điển Liên Xơ ( cũ ): ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các

khoản thu, chí bằng tiền trong một giai đoan nhất định của nhà nước

Thco Samuelson ( Mỹ ): ngân sách Chính Phủ là một bắng kê tất cả các khoản dự tốn thu và dự tốn chi của Chính Phủ trong thời kỳ nào đĩ thường là |

mot nam

Theo luật ngân sách nhà nước đã được Quốc Ilội khĩa IX nước Cộng

tịa xã hội chủ nghĩa Việt nam thơng qua năm 1996, tại điểu 1: Ngân sách nhà

nước là tồn bộ các khoản thu, chi của nhà nước trong dự tốn đã được cơ quan

nhà nước cĩ thầm quyển quyết định và được thực hiện trong 1 nam để bảo

đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước 2, Bán chất của ngân sách nhà nước

Nhà nước xuất hiện là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp Nhà nước là

một tổ chức chính trị, để duy trì sự tổn tại của mùnh Nhà nước cần cĩ tiền để

chi tiêu và để cĩ tiền Nhà nước đã dùng quyền lực chính trị vốn cĩ của mình

đặt ra chế độ thuế khố bắt người dân phải cống nộp Chính từ khoản thu từ thuế đã hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước Đầu tiên, Nhà

nước sử dụng quỹ này để nuơi dưỡng các viên chức và binh lính của nhà nước, sau đĩ phạm vi sử dụng được mở rộng và cho đến ngày nay Nhà nước dùng

quỹ tiền tệ của mình để chỉ tiêu cho các khoản phúc lợi xã hội và kinh tế

| Cùng với sự phát triển của phương thức sản xuất, sự phát triển ngày càng

| 2 : a ` z _= ˆ = = z ` - ~ ⁄

cao của kinh tế hàng hĩa — tiền tệ, sự gia tăng quyền lực của Nhà nước đã phát

Trang 9

Luin odn tốt nghiệp Wguyen Kirt Qugén

——mỪừ=mT—<——-Ề mm

Lm ra những khoản chỉ tiêu to lớn, nếu chỉ dùng thuế thì khơng đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu, bắt buộc Nhà nước phải phát hành cơng trái hoặc in thêm giấy bạc

Quỹ tiền tê được hình thành và sử dụng như trên chính là ngân sách nhà

tước

Hoạt động của ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối các nguồn tài

chính, giải quyết các nguồn lợi kinh tế giữa nhà nước và xã hội với kết quả là

các nguồn tài chính được phân chia thành 2 phân: phần nộp vào ngân sách nhà nước và phần để lại cho các thành viên xã hội Phần nộp vào ngân sách nhà nước tiếp tục được phân phối lại, thể hiện qua các khoản cấp phát của ngân sách nhà nước cho tiêu ding va cho dau tw

Như vậy, về bản chất thì: ngân sách nhà nước là một hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội

để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước Các quan hệ kinh tế đĩ bao gồm:

- Quan hệ giữa ngân sách nhà nước với các đơn vị sản xuất kinh doanh

- Quan hệ giữa ngân sách nhà nước với các đơn vị hành chánh sự nghiệp

- Quan hệ giữa ngân sách nhà nước với các tầng lớp đân cư và hộ gia

đình

- Quan hệ giữa ngần sách nhà nước với thị trường tài chính

3 Vai trị của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thi trường

3.1 Là cơng cụ luy động nguồn tài chính dé dam bảo nhủ cầu chỉ tiêu

của nhà niữức

Ƒ———————————————DỪừ.F._

Trang 10

Luin van tốt ngiiệp Oguyen Kim Quyến

ee nnn

Hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội luơn địi hỏi phải cĩ các nguồn tài chính để chi tiêu cho những mục đích nhất định Các nhu cầu chỉ tiều của nhà nước phải được thỏa mãn từ nguồn thu bang hình thức thuế và nguồn thu ngồi thuế Dây chính là vai trị khởi thủy va mang tinh lich sử của ngân sách nhà nước xuất phát từ nội tại của phạm trù tài

chính mà trong bất kỳ chế độ xã hội và cơ chế kinh tế nào, ngân sách nhà nước đều phải thực hiện và phát huy

Để phát huy vii trị này của ngân sách nhà nước trong quá trình phân phối, huy động một bộ phân các nguồn tài chính vào ngân sách nhà nước thì

= - ˆ -

cần lưu ý một đểm sau:

+ Mức động viên tài chính từ các đối tượng để hình thành nguồn thu của ngân sách nhà nước Nếu mức độ dộng viên ngân sách là hợp lý và tối ưu thì sẽ khơng tác động tiêu cực đến quá trình hoạt động cũng như các quyết định của chủ thể kinh doanh

+ Các cơng cụ kinh tế tài chính nào được sử dụng để tạo nguồn thu cho

ngân sách nhà nước và thực hiện các khoản chỉ ngần sách nhà nước

+ Tỷ lệ động viên vào ngân sách nhà nước trên GIDP

3.2 Là câng cụ quản lý điều tiết vĩ mơ nên kinh tế - xã hội của nhà

Hước

Vai trị này xuất phát từ những điểu kiện kinh tế xã hội cụ thể trong một

giai đoạn nhất định Trong cơ chế thị trường nhà nước thực hiện điều tiết vĩ mơ

nền kinh tế, nhà nước đã sử dụng các cơng cụ kinh tế - tài chính, trong đĩ cĩ

ngân sách nhà nước để thực hiện quản lý và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế theo 3

nội dung cơ bản sau:

Trang 11

du căn tốt ngiư£g tÈ(guuyến _KirH (uy£n

rr

- Kích thích sự tăng trưởng kinh tế Để duy trì sự ổn định của mơi trường kinh tế vĩ mơ và thúc day tăng trưởng kinh tế, nhà nước đã sử dụng các cơng cụ bộ phận của ngân sách nhà nước như thuế, chi đầu tư để hướng dẫn, kích

thích hoặc tạo sức ép đối với các chủ thể trong hoạt động kinh tế,

- Điều tiết thị trường, giá cả và chống lạm phát Hai yếu tố cơ bản của thị trường là cung - cầu và giá cả thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau,

cùng chỉ phối mạnh mẽ sự hoạt động của thị trường Sự mất cân đối giữa cung

và cầu sẽ tác động đến giá cả, làm cho giá cả tăng hoặc giảm đột biến và gây

ra biến đơng lớn trên thị trường Để đảm bảo lợi ích của người sản xuất và

người tiêu dùng nhà nước sử dụng ngân sách để can thiệp vào thị trường đưới hình thức trợ giá, tái cấp vốn trong quá trình điều chỉnh thị trường, ngân

sách nhà nước cịn tác động đến sự hoạt động của thị trường tiền tệ, thị trường

vốn và trên cơ sở đĩ cĩ thể kiểm chế được lạm phát ( nhà nước tham gia trên

thị trường vốn với tư cách là người mua, người bán, phát hành trái phiến chính phủ )

- Điều tiết thu nhập của đân cư để gĩp phần thực hiện cơng bằng trong

xã hội trong tình hình diễn ra sự phân hĩa thu nhập giữa các tâng lớp dân cư,

nhà nước phải cĩ một chính sách phân phối lại thu nhập hợp lý nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch về thu nhập trong dân cư Ngân sách nhà nước ảnh

hướng đến phân phối thu nhập trên phạm vi tồn xã hội trên cá 2 mặt thu và

chi bằng việc áp dụng thuế trực thu, thuế gián thu, chi phúc lợi cơng cộng

4 Hệ thống nuân sách nhà nước ở Việt Nam

Hệ thống ngân sách nhà nước là tổng thể các cấp ngân sách, giữa chúng

cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau Iiệ thống ngân sách chịu tác động bởi nhiều

Trang 12

Luin odn t6t aghiép Uguyen Kim Quuyến

vếu tố mà trước hết đĩ là chế độ xã hội của nhà nước và phân chia lãnh thổ

lành chính của nước đĩ

Cĩ 2 mơ hình tổ chức hệ thống hành chính và cũng xuất phát từ (tổ chức

hệ thống hành chính này tổn tại hai mơ hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà

nước:

- Mơ hình nhà nước liên bang - ngân sách nhà nước được tổ chức theo hệ thống bao gồm ngân sách liên bang, ngân sách bang và ngân sách địa

phương

| - Mơ hình nhà nước thống nhất hay phi liên bang - ngân sách nhà nước

được tổ chức theo hệ thống bao gồm ngân sách trung ương và ngần sách địa

phương,

Trong hệ thống ngân sách nhà nước, mỗi cấp ngân sách đều cĩ vị trí, vai trị và nhiệm vụ xác định, cĩ nguồn thu và nhiệm vụ chi xác định Điền này 'phụ thuộc vào phạm vi ảnh hưởng, quyền hạn, trách nhiệm của các cấp ngân

sách chính quyền nhà nước

Ở Việt Nam theo Luật Ngân Sách Nhà Nước ban hành ngày 20/3/1996

quy định: “' Ngân sách nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

một hệ thống thống nhất hao gồm ngân sách Trung ương và ngân sách các

cấp chính quyền địa phương ”

Ta cĩ thể mơ tả hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam qua mơ hình

SAL

Trang 14

Lugn adn tốt nghiệp Qguyen Kim tùuy£m

Ngân sách nhà nước Việt Nam được quần lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, cĩ phần cơng trách nhiêm, phần cấp quản lý giữa các ngành, các cấp ngân sách Ngân sách Trung ương giữ vai trị chủ đạo trong hệ thống ngân sách nhà nước, tác động đến sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế - xã hội của đất nước Ngân sách Trung ương thực hiện nhiệm vụ ổn định tài

chính trên cơ sở tính tốn giữa nguồn thu và nhiệm vụ chỉ để đảm bảo cân đối

ngân sách khơng những cân đối ngân sách trung ương mà cịn cân đối cả ngân

sách địa phương ( thơng qua trợ cấp ), phân phối vốn và đảm bảo các quan hệ

cân đối lớn trong nền kinh tế Nhiệm vụ phối hợp và liên kết của ngân sách

Trung ương được thực hiện thơng qua hệ thống phân phối và điều hịa vốn Với những nhiệm vụ nêu trên ngân sách Trung ương tập trung những nguồn thu

quan trọng nhất và đảm bảo các khoản chỉ chủ yếu của nên kinh tế quốc dân Ngân sách địa phương bao gồm: ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc

trung ương; ngân sách cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; ngân

sách cấp phường, xã, thị trấn Ngân sách địa phương đầm bảo nhu cầu tài chính cho việc thực hiện các nhiệm vụ mang tính chất chung của xã hội trên địa bàn như: giáo dục, y tế, văn hĩa, xã hội, đồng thời phải thực hiện các nhiệm vụ mang tính chất địa phương như: sản xuất, kinh doanh, giao thơng, mồi trường Trong hệ thống ngân sách địa phương thì ngân sách cấp tính, thành phố trực

thuộc Trung ương là khâu trung tâm, tập trung đại bộ phận vốn của ngân sách địa phương và đảm bảo thực hiện những nhiệm vụ kinh tế xã hội chủ yếu trên địa bàn địa phương

II SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

CUA NGAN SACH XA G VIET NAM

Theo nhà sử học Lê Văn Lan, ngân sách xã ở Việt nam cĩ quá trình phát

triển rất lâu đời Bản '“' Hương ước " của làng Phú Thơn, Tổng Phú Lão, huyén

——.-.-».›?x-aaazaơnơnnzsszzơơơzgggnnssasasasasrnsasar-s-rZỶ.-rzỶïFr=rr-.srzrỶzï1=m=>—mmm—mm==———

Trang 15

Luin nứớt tốt rgiệm tÈ(quêrt “Kim (ty mr

Vụ Bản, Tỉnh Nam Dịnh ngày trước cĩ ghi: “ Nước cĩ thuế của nước như

thuế định, điển, mơn bài để chỉ cho cơng việc cơng ích trong nước Dân phải đĩng thuế ở dân như: thuế trâu, bị, ngựa, nhà cửa để lo việc cơng cho din” — din ở đây được hiểu là làng, xã

Đĩ chính là một “ Tuyên ngơn ` : cho sự ra đời và tổn tại của ngân sách

xã trong xã hội ngày xưa với lý đo: làng xã là một đơn vị cĩ tính tự (Gn — tu tri

tự quần cao nền cũng cần phải cĩ quỹ làng xã đo đĩ sự ra đời và tổn tại “ ngân sách xã ” là hiển nhiên và thành một tất yếu truyền thống

Điểm nổi bậc của quỹ làng xã thời bấy giờ là thu - chi tuỳ tiện Ví dụ:

tại làng Phú Cốc trong “ Khốn Ước ” cĩ ghi: “ Ai chửi mắng nhau phạt ga, rượn và 3 mạch tiền ”, trong khi đĩ tại làng Mộ Trạch cũng với tội này lại quy

định: “ nặng thì phạt I trâu giá 5 quan 2 mạch, nhẹ thì phạt lợn giá ] quan `;

cịn về vấn dé phạt vạ thì vơ vần lý do: “ gặp hoạn lạc mà người làng bỏ di,

khơng giúp đỡ dân, khi trở vé bi phat 20 quan tiền ” ( Hương Ước - làng Quỳnh

Đơi ); hoặc bản Hương Lớc làng Đồng lai: “ Cĩ người khác vào làng mình để tìm hoa mầu mà họ bị mất trộm, ai khơng cầm gậy ra đánh mạnh theo hiệu

lệnh thì bị phạt 1 quan tiền ”

Thu đã vậy, về phân chi thì càng tuỳ tiện Một số làng xã dùng quỹ làng

để trả lương cho chức dịch, nhưng mỗi làng trả 1 cách: làng hành Thiện thì Lý Trưởng 24 đồng/ năm; làng Dương Xã thì Lý Trưởng 50 đồng/năm, làng Phù

Chuẩn thì Lý Trướng 18 đồng/năm

Dến thời Pháp thuộc, ngân sách xã ở các làng là 1 bộ phận hợp thành

của hệ thống ngân sách được hình thành khá hồn chỉnh và nĩ đĩng vai trị cực kỳ phan động trong việc vơ vét của cải thuộc địa và nơ dịch nhân dẫn ta

Trang 16

Luan odn lit aghiég Uguyén Kim Quyéa

LL

Sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 thành cơng cho đến ngày ký hiệp

định Geneve tháng 7/1954, các nghiên cứu về lịch sử tài chính đều cĩ chung

nhận định là: ngân sách xã là một bộ phận hợp thành của hệ thống ngân sách,

ngân sách xã gĩp phần quan trong trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ miền

Bắc, giải phĩng miền Nam

Đến ngày 08/04/1972 Hội Đồng Chính Phủ ban hành Nghị định 64 - CP “ Điều lệ ngân sách xã ” đây cĩ thể xem là cột mốc quan trọng trong cơng tác

quản lý ngân sách xã Từ đây xã thực sự được quần lý theo luật lệ thống nhất

của nhà nước Tuy nhiên trong giai đoạn này ngân sách xã chưa được tổng hợp

vào hệ thống ngân sách nhà nước

Sau ngày giải phĩng, một thời gian khá đài ta vẫn tiếp tục duy trì chế độ quản lý ngân sách xã theo cơ chế cũ, và với sự ra đời của Nghị Quyết 138/HÐBT ngày 19/11/1983 đã cĩ bước cải tiến về phân cấp quản lý ngân

sách địa phương, chú trọng việc phân chia nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa Trung

ương và các cấp chính quyền địa phương lúc này ngân sách xã được tổng hợp vào hệ thống ngân sách nhà nước Nghị quyết số 186/HĐBT ngày 20/11/1989 và Quyết định I68-QĐ/TTg ngày 16/5/1992 của Thủ Tướng Chính Phủ về phân

cấp quản lý ngân sách vẫn lập trung cũng cố ngân sách nhà nước là chính,

ngân sách xã vẫn chưa được quan tâm đúng mức

Luật ngân sách nhà nước ra đời ngày 20/3/1996 đã chính thức khẳng định ngân sách xã là một cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước và được quy định cụ thể như các cấp ngân sách khác Từ khi thực hiện luật ngân sách

nhà nước, cơng tác quản lý ngân sách xã đã đạt được kết quả về nhiều mật:

tốc độ thu - chi tăng nhanh, nhiều cơng trình thiết yếu như: đường, trường học, trạm y tế , được xây dựng mới và nâng cấp bằng ngân sách xã, đời sống nhân dân được cải thiện Tuy nhiên, cơng tác quản lý ngân sách xã vẫn cịn những

——ễ ii

Trang 17

Luan tụn tốt nghiệg: Giguyen Kim Quyén

——_—Ầ

tổn tại, vướng mắc cần phải tiếp tục được tháo gỡ để từng bước gĩp phần lành

mạnh hố hoạt động tài chính phục vụ hiệu quả nhiệm vụ kinh tế — xã hội ở

địa phương

1 CO CHE VAN HANH CUA NGAN SACH XA

I Vị trí và vai trị của ngân sách xã

Xã là một cấp chính quyền cơ sở của bộ máy quản lý nhà nước và cĩ một vị trí quan trọng, là cấp trực tiếp thực hiện nhiệm vụ cụ thể về quản lý hành chánh trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hĩa, an ninh - quốc phịng ở cấp cơ sở nhằm đảm bảo cho các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đi vào đời sống của người dân

Để thực hiện tốt những nhiệm vụ, quyền hạn của mình chính quyền cấp xã phải cĩ ngân sách đủ mạnh trước hết để duy trì bộ máy của chính quyền cấp xã hoạt động và từ đĩ điều chỉnh các hoạt động ở cơ sở đi đúng hướng

Thơng qua thu ngân sách xã, chính quyển cấp xã thực hiện kiểm tra, kiểm sốt, điều chỉnh các hoạt động sắn xuất - kinh doanh, chống các hoạt động phi pháp,

trốn thuế; thơng qua chi ngân sách xã, xã bố trí các khoản chi để tăng cường hiệu lực và hiệu quả hoạt động của chính quyền, đảm bảo việc chấp hành Pháp Luật, giữ trật tư trị an, quản lý các hoạt động kinh tế, văn hĩa -— xã hội

Vì vậy, ngân sách xã chính là cơng cụ tài chính quan trọng để chính

quyển cấp xã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao, điểu chính các

Trang 18

Luan vdn tốt rgiưệp tí quên Kirn Quyén

Thu ngân sách xã bao gồm các khoắn thu của nhà nước phân cấp cho xã

sử dụng và các khoản huy động đĩng gĩp của nhân dân trên nguyên tắc tự

nguyện, phù hợp với quy định của pháp luật để xây dựng cơ sở hạ tầng do

HĐND xã quyết định đưa vào ngân sách xã để quản lý Thu ngân sách phân

làm 3 loại: các khoắn thu 100%, các khoản thu phân chia với ngân sách cấp trên, các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên

Theo thơng tư 118/2000/TT-BTC ngày 22/12/2000 của Bộ lài chính quy

định về quần lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác ở xã, phường, thi trấn thì thu ngân sách bao gồm những khoản sau:

a Các khoản thu ngân sách xã hướng 100%:

- Thuế mơn bài thu từ các cá nhân, hộ kinh doanh từ bậc 4 — bậc ĩ (

khơng áp dụng đối phường )

- Các khoản phí, lệ phí quy định thu vào ngân sách xã ( phí sao y hộ

khẩu )

- Chênh lệch thu lớn hơn chỉ từ các hoạt động sự nghiệp cĩ thu của xã

- Thu đấu thầu, thu khốn theo mùa vụ từ quỹ đất cơng ích 5% và hoa lợi

cơng sản khác do xã quản lý

- Các khoản đĩng gĩp của tổ chức, cá nhân theo pháp luật quy định - Thu viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức và cá nhãn nước ngồi viện trợ trực tiếp cho xã

- Thu kết dư ngân sách năm trước

- Các khoản thu khác theo quy định của Pháp luật,

b Các khoản tÍtu phân chia theo tỷ lệ % với ngân sách cấp trên:

LL

Trang 19

kCuậøm căn tốt nghiệp Oguyéen Kime Quyén

- Thuế sử dụng đất nơng nghiệp ( tối thiểu phải để lại cho xã 20%)

- Thuế chuyển quyển sử dụng đất ( chỉ áp dụng đối với xã, thị trấn)

- Thuế nhà, đất

- Tiền cấp quyền sử dụng đất ( chỉ áp dụng đối xã, thị trấn )

- Thuế tài nguyên

- Lệ phí trước ba nhà, đất

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng bĩa sản xuất trong nước thu vào các mặt làng bài lá, hàng mã, vàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát-xa,

ka ra ơ kê, kinh doanh chơi golf, casino, trị chơi bằng máy Jacpot, kinh doanh

vé đặt cược đua ngựa, dua xe

- Các khoản thu phân chia khác

Tỷ lệ % phân chia cu thể các nguồn thu trên do UBND tỉnh quy định ốn

định từ 3 — 5 năm phù hợp với tình hình ngân sách của địa phương

c Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên:

- Thu bổ sung cân đối ngân sách được xác định trên cơ sở chênh lệch giữa dự tốn chỉ được giao và dự tốn thu từ các khoản thu được phân cấp

- Thu bổ sung cĩ mục tiêu tuỳ theo khả năng ngân sách và chủ trương chung

2.2 Nhiém vu chi ngdan sách xứ

Chi ngân sách xã là hệ thống những quan hệ phân phối lại các khoắn thu

'nhập phát sinh trong quá trình sử dụng cĩ kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung của xã

nhằm thực hiện các chức năng của xã theo quy định của Pháp luật

———_

Trang 20

Ludn odn tét nghiétp Wguyéin Kim Quyén

Chi ngân sách xã bao gồm các khoản chi duy trì hoạt động của cơ quan

nhà nước, Đảng, Đồn thể cấp xã và các khoản chi về quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội thuộc chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã, bao gốm:

a Chỉ thường xuyên về:

- Hoạt động của các cơ quan nhà nước xã: sinh hoạt phí theo quy định

tiện hành, sinh hoạt phí đại biểu Hội đồng nhân dân, các khoản phụ cấp theo

quy định, chi về phúc lợi tập thể, y tế, vệ sinh, cơng tác phí, chỉ tiền điện, điên thoại, nhà, nước, vật liệu và các khoản chi khác

- Các khoản chi sinh hoạt phí và kinh phí hoạt động của cơ quan Đẳng

cộng sản Việt nam sau khi đã trừ đi khoản thu Đảng phí

- Các khoản sinh hoạt phí và kinh phí động của các tổ chức chính trị — x4

hội của xã

- Đĩng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tượng

khác theo chế độ

- Cơng tác dân quân tự vệ, trật tự an tồn xã hội

- Cơng tác xã hội và hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục, thể thao do

xã quản lý

- Hỗ trợ các lớp học bể túc văn hĩa, trợ cấp nhà trẻ ,mẫu giáo, giáo viên - Sự nghiệp y tế: mua sắm đồ dùng hoặc bổ sung đồ dùng chuyên mơn phục vụ khám chữa bệnh, phịng bệnh và sự nghiệp y tế khác

- Quản lý, sữa chữa, cải tạo các cơng trình phúc lợi, các cơng trình hạ

tầng cơ sở do xã quản lý như: trường học, trạm y tế, nhà trẻ, cơ sở thể dục thể

thao, cầu, đường giao thơng, cơng trình cấp thốt nước

—— ————————————————

Trang 21

eae nin tốt ngiưệp: Vguyéen Kim Quyen

- Hỗ trợ khuyến khích phát triển sự nghiệp kinh tế như khuyến nơng,

khuyến ngư, khuyến lâm, nuơi dưỡng phát triển nguồn thu ngân sách xã

- Hễ trợ các hoạt động sự nghiệp cĩ thu của xã - Các khoản chi khác theo quy định của Phấp luật

b Chi dau tt phát triển

Chi đầu tư xây dựng các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo sự phân cấp của cấp tinh từ nguồn ngân sách và nguồn huy động đĩng gĩp trên

nguyên tắc tự nguyện của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định

3 Nguyên tắc cân đối ngân sách xã

Ngân sách nhà nước phải được cân đối theo nguyên tắc tổng thu từ thuế, phi và lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và giành một phần tích lũy

ngày càng cao cho đầu tư phát triển, Trường hợp cĩ bội chỉ thì số bội chi ngân sách phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển Vay dể bù đắp bội chi phải đắm

bảo nguyên tắc khơng sử dụng chỉ cho tiêu dùng, chỉ sử dụng cho mục đích đầu tư phát triển

Đối với ngân sách xã phải đấm bảo cân đối theo nguyên tắc chi khơng vượt quá nguồn thu theo quy định ( bao gồm các khoản thu 100%, thu phân

chia, thu bể sung từ ngân sách cấp trên ) Nghiêm cấp việc vay hoặc chiếm

dụng vốn dưới mọi hình thức để cân đối ngân sách xã

4 Chu trình ngân sách xã

4.1 Lập dự tốn ngân sách xa

Lập dự tốn ngân sách là giai đoạn mở đầu xác định các mục tiêu và

nhiệm động viên, phân phối các nguồn vốn, giai đoạn nầy cĩ ý nghĩa quan

Trang 22

Lain odn tét aghi¢p Glyuyen Kim Quyén

trọng trong việc đảm bảo tính vững chắc và chính xác của ngân sách, từ đĩ tạo

điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt quá trình chấp hành ngân sách

Lập dự tốn ngân sách xã là quá trình phân tích, đánh giá tính tốn khả năng thu và nhu cầu chi của ngân sách xã cho năm kế hoạch Lập dự tốn

ngân sách xã bao gồm lập dự tốn thu và dự tốn ch¡ ngần sách xã

4.2 Chấp hành: dự tốn ngân sách xã

Dự tốn ngân sách xã cả năm đã được phê chuẩn và được thực hiện khi năm tài chính bắt đầu ( năm tài chính bắt đầu từ 1⁄1 đến 31/12 hàng năm ) Nội dung của giai đoạn này là tập trung đầy đủ, kịp thời mọi nguồn thu của ngân sách xã và cấp phát cho những nhu cầu xác định, do đĩ phải sử dụng hệ thống các cơng cụ tài chính và các biện pháp nhằm động viên, phần phối và sử dụng các nguồn tài chính của xã hội trong năm tài chính đĩ

Chấp hành dự tốn ngân sách xã bao gồm chấp hành thu ngân sách và

chấp hành chỉ ngân sách:

- Chấp hành thu ngân sách xã là quá trình tổ chức thu và quản lý nguồn

thu của ngần sách xã

- Chấp hành chỉ ngân sách xã là quá trình tổ chức chi ngân sách xã và

quản lý các khoản chi của ngân sách xã

4.3 Quyết tốn ngân sách xã

Quyết tốn ngân sách xã là giai đoạn cuối cùng và giữ vai trị quan trọng

trons chu trình ngân sách Nội dung của giai đoạn này là phản ánh, đánh giá và

kiểm tra lại quá trình hình thành và chấp hành ngân sách Sau khi kết thúc năm

tài chính cùng với việc khĩa sổ kế tốn, cịn địi hỏi phải lập quyết tốn ngân

sách xã theo số thực thu và số thực chi ngân sách xã Đĩ chính là báo cáo

Trang 23

Ludn odn t& aghi¢p Aguyen Kime Quyén

quyết tốn, trình bày tồn bộ sự phân tích kết quả hoạt động kiểm tra quá trình chấp hành ngân sách

Trang 25

Luin van tit nghiép Uguyin Kim (Quyến

I PAC DIEM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỖ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh là Thành phố trực thuộc Trung ương, cĩ l7

quận nội thành và 5 huyện ngoại thành chia làm 238 phường, 61 xã và 4 thị

trấn Thành phố Hồ Chí Minh cĩ diện tích tự nhiên 2093,7 km, cĩ vị trí thuận

lợi nằm giữa vùng Nam bộ giàu tiểm năng Phía Đơng giáp Bình Dương và Đồng Nai, phía Nảm giáp Biển Đơng, phía Bắc giáp Tây Ninh và phía Tây

giáp Long An

Dân số tại thành phố Hồ Chí Minh theo thống kê đến năm 2001 cĩ 5,37

triệu người và trên 2 triệu người sống vãng lai, đây là khu vực cĩ mật độ đân

số đơng nhất nước

Thành phố IIễ Chí Minh là một trong những trung tâm lớn của cả nước,

tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Thành phế luơn cao hơn tốc độ tăng

trưởng bình quân cả nước

Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh

Năm 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002

Tốc độ tăng trưởng kinh tế(%) 92 | 62 _ 9 99 | 10.2

Nguén: S6 Ké hoach ~ Dan tw thanh phố 116 Chi Minh

Thành phố cĩ thế mạnh về cơng nghiệp, nhất là cơng nghiệp chế biến,

sản xuất hàng tiêu dùng, giày, dép Những ngành cơng nghiệp này khơng

những đáp ứng được nhu cầu trong nước rmà cịn xuất khẩu ra thị trường nước ngồi Bên cạnh thế mạnh về cơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh cịn là

trung tâm thương nghiệp, du lịch, đầu tư của cả nước với hệ thống các chợ, sân

Trang 26

“thuận căn tết “"girệm Qguyen Kim Quyéin

——-E-Ỷ-Ỷ-EỶ-crỶrcrỶr-rcrFỶFrỶ-rcrFrFrFr-rc>—._ —_———55

ga, sân bay, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, giải trí, hạ tầng về viễn thơng,

y tế, giáo dục tương đối phát triển, thu hút được nhiều nguồn đầu tư trong và

ngồi nước

Với điểu kiện kinh tế phát triển nên đĩng gĩp của thành phố Hồ Chí

Minh vào sự tăng trưởng chung cả nước chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, từ

năm 1997 đến năm 2001: chiếm 26% GDP, 31% giá trị sản lượng cơng nghiệp,

34% giá trị các ngành dịch vụ, 49% kim ngạch xuất khẩu, đĩng gĩp vào thu ngân ngân sách nhà nước chiếm trên 30% và thành phố Hồ Chí Minh là 1 trong 5 tỉnh, thành phố tự cân đối được ngân sách cấp mình

II THUC TRANG CƠNG TAC QUAN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TẠI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1 Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách xã

Để thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính, ngân sách xã, ở xã cĩ Ban tài

chính thuộc UBND x4, Ban tài chính xã cĩ nhiệm vụ:

- Giúp UBND xã xây dựng dự tốn ngân sách xã theo hướng dẫn của cơ quan tài chính cấp trên, trình UBND xã xem xét để trình HĐND xã

- Thực hiện quản lý thu, chi, quyết tốn ngân sáh xã theo dự tốn đã

được quyết định, quản lý tài sản cơng tại xã theo quy định

- Giúp UBND xã trong việc khai thác nguồn thu trên địa bàn, dam bdo

cho các hoạt động tài chính, ngân sách của xã lành mạnh và theo đúng quy định của nhà nước

- Kiểm tra về tài chính, ngân sách xã

Để thực hiện những nhiệm vụ trên, theo quy định tại thơng tư

118/2000/TT-BTC thì Ban tài chính xã gồm:

eT

Trang 27

Luin odn tồf nghiệp ————_ Mguyen Kim Quyén

—Dm Ts

- Trưởng Ban tài chính: là ủy viên UBND phụ trách cơng tác tài chính,

cĩ nhiệm vụ giúp chủ tịch UBND xã tổ chức thực hiện cơng tác quản lý ngân

sách xã và hoạt động tài chính khác ở xã

- Phụ trách kế tốn: phải là người cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ nhiệm vụ giúp Trưởng Ban tài chính trực tiếp quản lý hoạt động thu, chi ngân

sách xã và các hoạt động tài chính khác ở xã, thực hiện cơng tác kế tốn, quyết tốn ngân sách xã và các quỹ của xã Đối với những xã cĩ quy mơ lớn, quản lý phức tạp, chủ tịch UBND huyện cĩ thể cho phép xã được bố trí thêm I

cán bộ tài chính kế tốn làm việc theo chế độ hợp đồng lao động hiện hành

- Thủ quỹ: cĩ nhiệm vụ quần lý quỹ tiền mặt của xã

Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cĩ 238 phường, 61 xã và 4 thị trấn với gần 600 cán bộ tài chính xã, hầu hết cán bộ tài chính xã đã qua đào tạo, phần nào đáp ứng được yêu cầu quản lý tài chính đối với ngân sách xã

2, Cơng tác lập dư tốn ngân sách xã

Đầu quý III hàng năm, trên cơ sở hướng dẫn của UBND tỉnh và chỉ đạo

của UBND huyện, UBND xã lập dự tốn ngân sách xã cho năm kế hoạch,

trình HĐND xã quyết định Dự tốn ngân sách xã bao gồm 2 phần: dự tốn thu ngân sách xã và dự tốn chi ngân sách xã Căn cứ để lập dự toần ngần sách

Xd:

+ Chế độ phân cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã + Chế độ quy định về thu ngân sách xã

+ Chế độ tiêu chuẩn, định mức về chi ngân sách + Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của xã

+ Tình hình thực hiện dự tốn ngân sách xã năm hiện hành

=====

Trang 28

duuậm căn tốt nghiệp (Nguuyến “Kim (tuyến

Trình tự lập dự tốn ngân sách xã:

Các ban, ngành hoặc tổ chức thuộc UBND xã căn cứ vào chức năng,

nhiệm vụ được giao và chế độ, định mức, tiêu chuẩn chỉ lập dự tốn nhu cầu

chì

Ban Tài chính xã phối hợp với đội thu thuế xã tính tốn các khoản thu

ngân sách trên địa bàn

Sau đĩ, Ban tài chính xã tính tốn, cân đối, lập dự tốn thu, chỉ ngần

sách trình UBND xã báo Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch HĐND xã để xem xét gửi UBND huyện và Phịng tài chính huyện

Phịng tài chính huyện khi nhận bảng dự tốn của ngân sách xã gửi lên

sẽ tổng hợp vào dự tốn ngân sách huyện, trình UBND huyện để báo cáo

thường trực HĐND huyện xem xét, sau đĩ sẽ báo cáo UBND Thành phố và

đồng gửi Sở Tài chính - Vật giá

Để tạo điều kiện thuận lợi giúp xã chủ động trong việc thực hiện dự

tốn thu, chỉ ngay từ đầu năm, UBND huyện sẽ tạm giao chỉ tiêu nhiệm vụ thu, nhu cầu chí ngân sách xã cho từng xã Sau đĩ, khi ƯBND Thành phố cĩ quyết

định giao chính thức nhiệm vụ thu, chỉ ngân sách cho Huyện thì UBND huyện

sẽ giao chính thức chỉ tiêu nhiệm vụ thu, chỉ ngân sách xã cho từng xã

Khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chỉ ngân sách xã cúa

UBND huyện, UBND xã hồn chỉnh thu, chỉ ngân sách xã theo từng lĩnh vực

trình HĐND xã quyết định Sau khi dự tốn ngân sách xã được HĐND xã được

quyết định, UBND xã báo cáo UBND huyện, Phịng tài chính huyện đồng thời

cơng khai cho nhân dân biết Trong quá trình thực hiện, nếu cĩ biến động lớn

về nguồn thu và nhiệm vụ chi thì UBND xã tiến hành lập dự tốn điều chính

trình IIDN]D xã quyết định và báo cáo UBN]D huyện

——c—

Trang 29

Lundin odin tốt aghiég LL OUguyen Kim Quyen ẽmmmMMmmm

Lập dự tốn ngân xã bao gồm 2 phẩn: dự tốn thu ngân sách xã và dự

tốn chi ngân sách xã

Dự tốn thu ngân sách xã tại thành phố Hỗ Chí Minh từ năm 1997 đến

năm 2001 được lập như sau:

Bảng 2: Dự tốn thu ngân sách xã tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2001 Đơn vị tính: triệu đẳng —_— ——— Nội dung 1997 | 1998 |1999 2000 |23001 -

(_ Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% | 65.720 | 81.626 | 99476 | 117.550 | 129.595,

Í - Thuế mơn bài — | áo R?h oo |S

- Phí, lệ phí |1z300 |20900 |24100 | 24.620 | 220 i

| Đĩng gĩp của nhan dan | 8.600 |6100 |9160- 11140 | 15.85U

Quỹ đất cơng ích và hoa lợi cơng sản 1000 1,400 [640 |2 109 ~ | 4.400

- Hoạt đệng kinh tế và sự nghiệp q0 2200 | 3140 1 100 3 n0

- Đĩng gĩp tự nguyện Si [z3 31.140 [36420 | 47.300 | 48.500

- Viện trợ trực tiếp của nước ngồi Ƒ — sa

"Phu két dư ngần sách năm: trước H60 |19000 | 25.0% | 29.390 10.40 |

- Thu tiền thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước [Em ao 30 7 | | “Ihu khúc | 3.300 3.400 3.000 1900 | 6960 | - 2 ‘ —— „ ——— ——~—~ EE II Các khaản thu phân chia cho ngân sách (2966 (34230 6.299 10.776 | 9.235 xa ————————— 4 ea

- Thuế sử dụng đất nơng nghiệp 227% |32700 |349⁄4 | 6426 | 6.935

Trang 30

Lugn odn tổ! rtgiiiệp Oanyen Kim Quyrn

Nhìn vào báảng dự tốn thu ngân sách xã tại thành phố Hồ Chí Minh từ

năm 1997 đến năm 2001 ( bảng 2 ), ta thấy số thu ngân sách xã năm sau luơn cao hơn năm trước Cụ thể như sai:

Năm 1998 tổng số dự tốn thu ngân sách xã là 193.500 triệu đồng, so với

số dự tốn năm 1997 thì số dự tốn thu năm 1998 tăng 14,8 %, trong đĩ các

khốn thu ngần sách xã hưởng IO0% tăng 24,4%, các khoản thu phân chia tăng

L5,3 %, khoản thu trợ cấp từ ngân sách cấp tr n tăng 8,6%

Năm 1999 tổng số dự tốn thu ngân sách xã là 224.875 triệu đồng, so với số dự tốn năm 1998 thi sé dy tốn thu năm 1999 tăng 16,2 %, trong đĩ các

khốn thu ngân sách xã hưởng 00% tăng 21,8%, các khoản thu phan chia ting

98,8 %, khoản thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên tăng 9,4%

Năm 2000 tổng số dự tốn thu ngân sách xã là 248.226 triệu đồng, so với số dự tốn năm 1999 thì số dự tốn thu năm 2000 tăng 10,4 %, trong đĩ các

khoản thu ngân sách xã hưởng 100% tăng 18,2%, các khoản thu phân chia tăng

58 %, khoản thu trợ cấp từ ngân sách cấp trền tăng 2%

Năm 2001 tổng số dự tốn thu ngân sách xã là 261.694 triệu đồng, so với

số dự tốn năm 2000 thì số dự tốn thu năm 2001 tăng 5,4 %, trong đĩ các

khoản thu ngân sách xã hưởng 100% tăng 10,2%, các khoản thu phân chia

giảm 14,3 %, khoản thu trợ cấp từ ngân sách cấp trền tăng 2%

Như vậy, theo dự tốn thu ngân sách xã tốc độ tăng thu bình quân ngân

sách xã tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2001 là I1,7%/năm

Đơng thời với việc lập dự tốn thu ngân sách xã hàng năm thì đự tốn

chỉ ngần sách xã tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2001 được

lập như sau:

————— ———

Trang 31

.Đuận oăn tất ngiưệp Uguyén Kim (uuến

Bảng 3: Dự tốn chỉ ngân sách xã tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2001 Đơn vị tính: triệu đồng = — - Nội dung 1997 1998 1999 2000 2001 I.Chỉthườngxuyên — — 165.740 | 191500 221876 | 242.940 | 254.248 L1, Sự nghiệp xã hội 4.100 4.760 5 96] 7.250 8.120 2 Sự nghiệp giáo dục 350 810 930 940 1.100 3 Sunghiépyt@ — 910 950 940 |970 998 4 Sự dghiệp văn hĩa - thơng tin 980 1200 [1405 1710 |2190 | 5 Sự nghiệp thể dục — thể thao 410 '1200 | 980 8722 | 1180 6 Sự nghiệp kinh tế 20470 | 19.250 |23960 |25100 |25700 -

7 Chỉ quản lý nhà nước, đảng, đồn thể, | 99.420 113100 | 126.200 | 144400 | 148.500

chuyên mơn nghiệp vụ == 4 4 8 Chỉ dân quân tự vệ, trật tự an tồn XH 19.800 | 29.340 41400 40709 | 36120 9 Chỉ khác TT |I910@0 |20890 | 20,100 | 21.000 |30.340 II Chí đầu tư xây dựng cơ bản | | 3.750 —== = | | _| Tổng cộng 165.740 | 191.500 | 221.876 | 242.940 | 257.998 -

Nguồn: Sé Tai chinh — vat gid thanh phố Hồ Chí Minh _

Nhìn vào bảng dự tốn chi ngân sách xã tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2001 ( bắng 3 ) ta thấy số dự tốn chi qua các năm đều

tăng Cụ thể như sai:

Năm 1998 tổng dự tốn chi ngân sách xã là 191.500 triệu đồng và tồn bộ số chỉ này dùng để chỉ thường xuyên, so với số dự tốn chỉ năm 1997 thì số

dự tốn chi năm 1998 tăng 15,5%

nnnnnnnnÿyÿynnu.mn -aờơyơờơợơợơợ/ý/ƒ/"ỹ-n-“ m>>a®pm——mme—————m

Trang 32

Luin odin tơt nghiệp Aguyen Kim Quyén

——————— .ễ=->-.-een —_—_ Nee

Năm 1999 tổng dự tốn chi ngân sách xã là 221.876 triệu đồng và tồn bộ số chỉ này dùng để chi thường xuyên, so với số dự tốn chỉ năm 1998 thì số

dự tốn chi năm 999 tăng 15,8%

Năm 2000 tổng dự tốn chỉ ngân sách xã là 242.940 triệu đồng và tồn

bộ số chi này dùng để chỉ thường xuyên, so với số dự tốn chỉ năm 1999 thì số

dự tốn chi năm 2000 tăng 9,4%

Năm 2001 tổng đự tốn chỉ ngân sách xã là 257.998 triệu đồng, đến năm 2001 thì ngân sách xã đã dành một phần nhỏ để đáp ứng nhu cầu chỉ đầu tư xây dựng cơ bắn và phần lớn cịn lại dùng để chỉ thường xuyên, so với số dự tốn chỉ năm 1997 thì số dự tốn chi năm 1998 tăng 15,5%

Như vậy, từ năm 1997 đến năm 2001 số dự tốn chi ngân sách xã tại

thành phố Hồ Chí Minh cĩ tốc độ tăng bình quan 11,3%/nam 3 Cơng tác chấp hành dự tốn ngân sách xã

Sau khi nhận được quyết định giao chỉ tiêu đự tốn thu, chỉ ngân sách xã,

HĐND xã tiến hành họp để quyết định dự tốn ngân sách xã Căn cứ vào dự

tốn cả năm va khả năng thu, nhu cầu chỉ của từng quý, UBND xã lập dự tốn thu, chỉ quý gửi KBNN nơi giao dịch để bố trí kinh phí

Thời gian chấp hành ngân sách xã diễn ra từ 1/⁄I đến 31/12 hàng năm

3.1, Cơng tác chấp hành thu ngân sácÌt xã

Ban tài chính xã cĩ nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế giám sắt, kiểm

tra các nguồn thu ngân sách nhà nước phát sinh trên địa bàn nhằm đầm bảo thu

đúng, thu đủ và thu kịp thời Trong quá trình thu ngân sách cĩ thể cĩ các

trường hợp sau:

Trang 33

Ludn odin tốt nghưệp Mguyen Kim Quyết

———— mm

- Nếu đối tượng phải nộp ngân sách cĩ điều kiện nộp trực tiếp vào ngân

sách nhà nước tại KBNN, thì đối tượng nộp căn cứ vào thơng báo thu của cơ

quan thu hoặc của Ban tài chính xã để viết giấy nộp tiền và mang tiền mặt đến

KBNN nước để nộp trực tiếp vào ngân sách nhà nước hoặc yêu cầu KBNN,

nên hàng nơi đối tượng nộp mở tài khoản trích tiền từ tài khoản của đối tượng

nộp để nộp ngân sách nhà nước

- Nếu đối tượng phải nộp ngân sách khơng cĩ điều kiện nộp tiền trực

tiếp vào ngân sách nhà nước tại KBNN thì cĩ thể thực hiện theo phương thức

$au:

+ Đối với những khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của cơ quan thuế thì đối tượng nộp sẽ mang tiền đến cơ quan thuế nộp, sau đĩ cơ quan thuế sẽ viết giấy nộp tiên và mang tiền đến KBNN để nộp vào ngân sách nhà nước

+ Đối với những khoản thu cơ quan thuế úy quyền cho Ban tài chính xã

thu thì cơ quan thuế cấp biên lai thu chơ Ban tài chính xã Đối tượng nộp sẽ mang tiền đến nộp cho Ban tài chính xã, sau đĩ Ban tài chính xã sẽ viết giấy

nộp tiền và mang tiền đến KBNN nộp vào ngân sách nhà nước

+ Đối với những khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của Ban tài chính xã,

Ban tài chính xã sẽ thu, sau đĩ viết giấy nộp tiền và mang tiền đến KBNN để

nộp vào ngân sách nhà nước

Đối khoản thu bể sung từ ngân sách cấp trên, Phịng tài chính huyện căn

cứ vào dự tốn số bổ sung đã giao cho từng xã, dự tốn thu, chi hàng quỷ của

các xã và khả năng cân đối ngân sách huyện, thơng báo số bổ sung hàng quý ( cĩ chia ra từng tháng ) cho xã chủ động điều hành ngân sách xã Để đảm bảo

cho xã cĩ nguồn chi, nhất là chỉ cho bộ máy hành chính, Phịng tài chính huyện

sẽ cấp số bổ sung cho xã theo định kỳ hàng tháng

Trang 34

.Đuận săn tất nghiệp Hguyen Kim Quygén

Tình hình thực hiện thu ngân sách xã tại thành phố Hồ chí Minh từ năm

1997 đến năm 2001 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4: Số thu ngân sách xã tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2001 Đơn vị tính: triệu đồng z9 Nội dung 197 |1998 |1999 2000 J2001

“1 Các khoản thu ngân sách xã hưởng100% [72290 |89960 | 114.836 128650 314737

- Thuế mõn bài ˆ J2 |[RRGƠ 946 973 1007

_- Phí, lê phí 18055 |23038 28.150 |2536 | 26667

- Đĩng gĩp của nhân đân 34947 |7383 9868 |11264 |!

' - Quỹ đất cơng ích và hoa lợi cơng sẵn 1045 1579 550 2.902

| - Hoat dong kinh tế và sự nghiệp 2.042 | 2108 | 2.399 | 2567 | 1961

- Đĩng gĩp tự nguyện | 28.533 32.529 [46000 | 48325 | 23.206

Viện trợ trực liếp cua nước ngội | 416

Ì - Thu kết dư ngân sách năm trước 12.804 19732 26091 | 31339 34831

- Thu tiễn thuê nhà thuộc sổ hữu nhà nước Ta 00 2 | ; | “Thokhic 7 — (4874 |2015 |812 | 5.914 | 7,985 “TL Cae khodn tha phinchia chongansdchxa 3123 | 3.449 [7.316 | 12.967 | 7.951 iE - Thuế sử dụng đất nõng nghiệp 2.276 2.701 5 494 8426 |6.335 } Thuế nhà đổ — 852 748 |1822 43541 |1616 “HH Các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp 120.184 125.232 133.771 149.911 | 171.793 trên | ' Tổng cộng a 195.602 | 218.641 255.923 (291.528 314,737 |

Nguơn: Sở Tài chính — Vat gid Thanh pho Hé Chi Minh

Luật ngân sách nhà nước ra đời nărn 1996 đã quy định xã là một cấp ngân sách và đã phân định nguồn thu, nhiệm vụ chỉ cụ thể cho ngân sách xã Với việc phân cấp đĩ đã tạo điều kiện cho xã tích cực khai thác nguồn thu

—————— —_—_5Šờằ5ˆ.m

Trang 35

Luin odin lit nghiệp, Oguyen Kim (Quyến

Theo bắng số liệu thống kê ta thấy số thực hiện thu ngân sách xã tại thành phố Hồ Chí Minh khơng ngừng tăng lên

Để thấy rõ hơn tình hình thực hiện thu ngân sách xã tăng qua các năm,

tác giả lập bảng phân tích tốc độ tăng thu của ngân sách xã tại thành phế Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2001

Bảng 5: Phân tích tốc độ tăng thu ngân cấp xã tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2001

Nam Tổng thu ngân sách Các khoản thu Các khoản thu Thu bổ sung Lif

xã 100% phân chia ngân sách cấp

trên

Số thụ Tang «| SO thn Tăng so | Số thu Ting so | 56 tha lãng su

vi nam với năm veh odin với nầm

trước inte trước Irước (%) (%4) (%! 6) 1997 19560 | - 72290 |- lim |- | 120.184 M—————*+— ị —+- ~ ‘ 1998 218.641 +1178 | 89,960 | +2444 | 1449 +1026 | 125.232 | +420 ———— 4 t 1999 255,923 | #170 114836 | +27.05 | 7416 4112.1 133771 | +082 Ẫ — ———mv———— 3 —‡ + 000 291.528 | + 13.91 128.650 | + 12.02 | 12.967 + 77.24 | 149.911 | + 12.06 2001 314.737 | (7% |144901|+493 |79ẠI | - 38.68 | 171.199 | +1420 = + : ——— Hình + 12.675 + 17.26 + 40,21 +932 quan

Nguồn: Sở Tài chính - Vật giá Thành phố Hồ Chí Minh

Nhìn vào bảng phân tích tốc độ tăng thu ngân sách xã tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2001, ta thấy:

Năm ¡1998 tổng số thu ngân sách xã thực hiện được là 218.641 triệu đồng, so với số thực hiện năm 1997 thì số thực hiện năm 1998 tăng 11,78%,

trong đĩ các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% thu được là 89.960 triệu đồng tăng 24,4%, các khoản thu phân chia thu được 3.449 triệu đồng tăng

—>———————— ————

Trang 36

Luan on tél nghi¢p Oguyéen Kim Quyén

10,26%, khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên thu được là 125.232 trổ tăng

4.2%

Năm 1999 tổng số thu ngân sách xã thực biện được là 255.923 triệu

đồng, so với số thực hiện năm 1998 thì số thực hiện năm 1999 tăng 17,1%,

trong đĩ các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% thu được là 114.836 triệu

déng tang 27,7%, các khoản thu phân chia thu được 7.316 triệu đồng tăng 112,1%, khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên thu được là 133.771 triệu đồng tăng 6,82%

Năm 2000 tổng số thu ngân sách xã thực hiện được là 291.528 triệu đồng, so với số thực hiện năm 1999 thì số thực hiện năm 2000 tăng 13,9%,

trong đĩ các khoản thu ngân sách xã hướng 100% thu được là 128.650 triệu

đồng tăng 12,9%, các khoản thu phân chia thu được 12.967 triệu đồng tăng 77,24%, khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên thu được là 149.911 triệu

đồng tăng 12,1%

Năm 2001 tổng số thu ngân sách xã thực hiện được là 314.737 triệu đồng, so với số thực hiện năm 2000 thì số thực hiện năm 2001 tăng 7,96%,

trong đĩ các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% thu được là 134.993 triệu

đồng tăng 4,93%, các khoản thu phân chia thu được 7.51 triệu đồng giảm

38,68%, khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên thu được là 171.793 triệu

đồng tăng 4,2%

Như vậy, số thu ngân sách xã tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2001 cĩ tốc độ tăng bình quân 11,2%, trong đĩ số thu ngân sách xã

hưởng 100% tăng bình quân 11,725%/năm, số thu phân chia cho ngân sách xã

tăng 10,935%/năm, số thu bổ sung từ ngân sách cấp trên tăng bình quân

10,94%/năm

Trang 37

—-—- 4 — +-

Nhuận săn tốt nghiệp Uguyin Kim Quyén

Và để thấy chi tiết hơn các khoản thu, vai trị của từng khoản thu trong tong thu ngân sách xã, tác giả lập bảng phân tích tỷ trọng các khoản thu trong

tổng thu ngân sách xã tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2001 Bảng 6: Phân tích tỷ trọng các khoản thu của ngân sách xã Nội dung các khoản | 1997 1998 1999 2000 2001 thu Số thu | % $6 thu % Số thu % Số thu | % Số thu TL Các khoản thu 72.290 370 89960 | 414 | 114836 448 128650 ngân sách xã hưởng 100% 442 | 314737 | 440

II Các khoản thu | 3.128 1.6 3.449 1.6 7,316 29 | 12967 | 4.4 7.951 | 2.8

phân chia cho ngân sách xã TH Các khoản thu | 120.184 | 614 | 125.232 | 573 | 133771 | 52.3 | 149.911 | 51.4 | 171793 | 545 bổ sung từ ngân sách cấp trên Tổng cộng 195602 100 | 218.641 (100 | 255.923 | 100 | 291-528 | 100 314.737 | 100 — i 4 Nguơn: Sở Tài chính - Vật giá Thành phố Hồ Chí Minh

Trong các khoản thu ngân sách xã thì khoản thu ngân sách xã hướng

100% phải giữ vị trí quan trọng trong tống thu ngân sách xã dé đảm bảo nhu

cầu chỉ của ngân sách xã, nhất là đảm chi thường xuyên Nhưng theo số liêu thống kê số thu ngân sách xã tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến nam

2001 ( bang 4 ), t6c dé tang thu ( bang 5 ), tỷ trọng các khoản thu ( bắng 6 ) thì

chúng ta thấy mặc dù khoản thu này là khoản thu cĩ tốc độ tăng nhanh trong

các khoản thu của ngân sách xã nhưng xét về tỷ trọng thì từ năm 1997-2001 khoản thu này chỉ chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 41,24% trong tổng thu

ngân sách xã và chỉ cĩ thể đáp ứng 48,5% nhu cầu chi thường xuyên

Trang 38

dhuận căm tốt rgitiỆg, Oguyen Kim Quyén ——

——————————————————

Trong các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% thì các khoản thu từ phí,

lệ phí và đĩng gĩp của nhân dân chiếm tỷ trọng cao nhất Theo thơng tư

(01/1999/TT-BTC thì “ Mọi khoản thu, chỉ ở xã phải được phan ánh vào ngân sách xã ” với quy định như vậy cĩ nghĩa là tất cả những khoản thu tại xã

diéu phải đưa vào ngân sách xã kể cả những khoản đĩng gĩp của nhân dân

như đĩng gĩp xĩa đĩi giảm nghèo, đĩng gĩp quỹ an ninh quốc phịng, đĩng

gĩp quỹ đển ơn đáp nghĩa điều này đã giúp phản ánh được tổng các khoản

thu trên địa bàn xã, tuy nhiên nĩ sẽ làm cho số thu của ngân sách xã sẽ tăng lên rất cao, nhưng lại phẩn ánh khơng đúng thực chất thu ngân sách xã Với

thơng tư 118/2000/TT-BTC ngày 22/12/2000 đã khắc phục nhược điểm này, đã giúp ngân sách xã phản ánh chính xác số thu của ngân sách cấp mình vì theo

thơng tư 118/2000/TT-BTC thì cĩ một số hoạt động tài chính tại xã khơng đưa

vào thu ngần sách xã như: các quỹ cơng chuyên dùng của xã

Số thu phân chia giữa ngân sách xã với ngân sách cấp trên chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng thu ngân sách xã ( chiếm tỷ trọng bình quần 2,6% )

Trong số thu phân chia chủ yếu chỉ thu từ thuế sử dụng đất nơng nghiệp và

thuế nhà đất, nhưng tại thành phố Hồ chí Minh thì đất nơng nghiệp khơng nhiều, thêm vào đĩ đầu năm 2003, Chính phủ cĩ quyết định miễn thuế sứ dụng đất nơng nghiệp đã làm ảnh hưởng đến số thu của ngân sách xã

Trong khi đĩ, khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên từ năm 1997 đến

năm 2001 cĩ tốc độ tăng bình quân là 9,32% ( xem bảng 5 }, mặc dù khoản thu

này cĩ tốc độ tăng chậm hơn so với khoản thu ngân sách xã hưởng 100% ( xem bảng 5 ), đây là điều đáng mừng vì nếu nhìn vào bề ngồi chứng mình được

rằng ngân sách xã đã từng bước tự chủ được tài chính, cĩ thể tự cân đối được

ngân sách, nhưng thực chất khoản thu này vẫn cịn chiếm tỷ trọng khá cao trone tổng thu ngân sách xã, từ năm 1997 đến năm 2001 khoản thu này chiếm

——_._.ừ.ừề.Ÿ.F mm—————e

Trang 39

Luin odin tốt ngfệp (Nguyên “Kim: Quuến

—_ờr.vư

hình quân 58,9% trong tổng thu ngân sách xã ( xem bảng 6 ) và tỷ lệ này cịn

cao hơn nữa ở các xã ngoại thành Chính điểu này cho thấy ngân sách xã vẫn cịn mang nặng tính chất là đơn vị thụ hưởng hơn là một cấp ngân sách

3.2 Cơng tác chấp lành dự tốn cỉli ngân sách xã

Chi ngân sách xã gồm 2 nội dung chỉ lớn: chi thường xuyên và chỉ đầu tư phát triển

q CÍu thường xuyên:

- Ưu tiên chi trả sinh hoạt phí, các khoản phụ cấp cho cán bộ xã, khơng để nợ sinh hoạt phí và các khoản phụ cấp

- Các khoản chi thường xuyên khác phải căn cứ vào dự tốn, khá năng

của ngân sách tại thời điểm chỉ |

b Chỉ đầu tư phát triển:

- Việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách xã được thực

hiện theo quy định của nhà nước và phân cấp của thành phố ( hiện nay thực

hiện theo thơng tư 49/2000/TT-BTC )

- Đối với dự án đầu tư bằng nguồn vốn huy động, dĩng gĩp của nhân dân theo nguyên tắc tự nguyện và phải đảm bảo:

> Mở số sách theo đõi và phản ánh kịp thời mọi khoản đĩng gĩp bằng tiền, ngày cơng lao động và hiện vật của nhãn dân

> Quá trình thi cơng, nghiệm thu và thanh tốn phải cĩ sự giám sát của

Ban giám sắt

> Kết quả đầu tư và quyết tốn dự án phải được thơng báo cơng khai

cho nhân dân biết

ea aw

Trang 40

Lugn odn t6t nghifg Hguyen Kim Quyén

Nguyên tắc chi ngân sách xã:

- Đã được phi trong dự tốn

- Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức

- Được Chú tịch UBND xã hoặc người được ủy quyền chuẩn chi

Căn cứ vào dự tốn ngân sách xã cả năm đã được duyệt, UBND xã phân

bổ chi tiết dự tốn chi ngân sách chỉ tiết theo mục lục ngân sách gửi KBNN nơi giao dịch để làm căn cứ thanh tốn và kiểm sốt chí

Cấp phát ngân sách ngân sách xã hiện nay dùng hình thức Lệnh chi tiền và được cấp phát thơng qua kho bạc nhà nước Trên Lệnh chỉ tiền phải ghi rõ,

đầy đủ chương, loại, khoản, mục theo quy định của mục lục ngân sách nhà

nước Ban tài chính lập lệnh chi tiền gửi KBNN, KBNN kiểm tra nếu đủ điều

kiên thì thực hiện thanh tốn

Trong những trường hợp cần thiết như tạm ứng cơng tác phí, ứng trước

tiền cho khách hàng, chuẩn bị hội nghị, tiếp khách, mua sấm nhỏ thì được

tạm ứng chi Khi cĩ đủ chứng từ hợp lệ thì Ban tài chính xã lập chứng từ chi va

giấy để nghị thanh tốn tạm ứng gửi KBMNN rơi giao dịch làm thú tục chuyển

tam ứng sang thực chì ngần sách xã

Các khoản thanh tốn từ ngân sách xã qua KBNN cho các đối tượng cĩ tài khoản giao dịch ở KBNN hoặc ngân hàng phải thực hiện bằng chuyển

khoản

` a ^ A 1A , ˆ - ~ ` ~ © ~

Và hiện nay để thuận tiện cho việc chí của ngân sách xã thì xã cĩ quỹ

tiền mặt tại xã để thanh tốn các khoản chi cĩ giá trị nhỏ Định mức tồn quỹ tiền mặt tại xã do KBNN nơi giao dịch quy định cho từng xã Với những khoản

—————— — ——— —

Ngày đăng: 09/01/2024, 01:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w