(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Quảng Ngãi - Tỉnh Quảng Ngãi
Phương pháp nghiên cứu -2 5 Bố cục của luận văn 3 6 Tổng quan nghiên cứu TH HH HH1 Hee CHƯƠNG 1 LY LUAN CHUNG VE NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ
TONG QUAN VE NGAN SACH NHA NUGC 5 1 Khái niệm và bản chất của ngân sách nhà nước
1.1.1 Khái niệm và bản chất của ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm về ngân sách nhà nước
NSNN là một phạm trù kinh tế khách quan, ra đời, tồn tại và phát triển trên cơ sở sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước Luật NSNN được Quốc hội nước
Cộng hòa XHCN Việt nam khóa XI, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 16/12/2002 đã xác định: “Ngân sách là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một nam dé bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” [, tr.T]
NSNN có thể hiểu là một kế hoạch tài chính quốc gia bao gồm chủ yếu các khoản thu và chỉ của Nhà nước được mô tả dưới hình thức cân đối bằng giá trị tiền tệ Phần thu thể hiện các nguồn tài chính được huy động vào NSNN; phần chỉ thể hiện chính sách phân phối các nguồn tài chính đã huy động được để thực hiện mục tiêu KT-XH NSNN được lập và thực hiện cho một thời gian nhất định, thường là một năm và được Quốc hội phê chuẩn thông qua
NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước Quỹ này thẻ hiện lượng tiền huy động từ thu nhập quốc dân đẻ đáp ứng cho các khoản chỉ tiêu của Nhà nước, có hai mặt đó là: mặt tĩnh và mặt động Mặt tĩnh thể hiện các nguồn tài chính được tập trung vào NSNN mà chúng ta có thể xác định được vào bất kỳ thời điểm nào Mặt động thẻ hiện các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị gắn liền với quỹ tiền tệ tập trung vào NSNN và từ NSNN phân bổ các nguồn tài chính cho các ngành, các lĩnh vực, các địa phương của nền kinh tế quốc dân [2]
NSNN là một phạm trù kinh tế tài chính, được coi là một hệ thống quan hệ kinh tế tồn tại khách quan.Hệ thống các quan hệ kinh tế này được đặc trưng bởi quan hệ tiền tệ phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính và bằng các quan hệ kinh tế đó mà quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước được tạo lập và sử dụng
Hệ thống các quan hệ kinh tế này bao gồm:
- Quan hệ kinh tế giữa NSNN với khu vực doanh nghiệp
- Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các đơn vị hành chính sự nghiệp
~ Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các tầng lớp dân cư
- Quan hệ kinh tế giữa NSNN với thị trường tài chính
Như vậy đằng sau hình thức biểu hiện bên ngoài của NSNN là một loại quỹ tiền tệ của Nhà nước với các khoản thu và các khoản chỉ của nó thì NSNN lại phản ảnh các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối, thể hiện các quan hệ phân phối và các quan hệ lợi ích kinh tế gắn với một chủ thể đặc biệt, đó là Nhà nước nhằm tạo lập và sử dụng nguồn tài chính quốc gia đẻ giải quyết các nhiệm vụ về KT-XH
Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách có quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình tổ chức huy động, quản lý các nguồn thu và thực hiện nhiệm vụ chỉ của mỗi cấp ngân sách Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, hệ thông NSNN được tổ chức phù hợp với hệ thông tô chức bộ máy QLHC nhà nước Ở nước ta bộ máy QLHC Nhà nước được tổ chức 4 cấp trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc TW; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và xã, phường, thị trấn Mỗi cấp chính quyền đều phải có ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật và phù hợp với khả năng quản lý của cấp chính quyền đó
Quan hệ giữa các cấp ngân sách được thực hiện theo những nguyên tắc cơ bản sau:
- Ngan sách TW và ngân sách mỗi cấp chính quyền được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chỉ cụ thể
- Ngân sách TW đóng vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ các địa phương chưa cân đối được ngân sách
- Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu để chủ động thực hiện những nhiệm vụ được giao.
- Nhiệm vụ chi thuộc cấp ngân sách nào do cấp ngân sách đó cân đối
Trường hợp cơ quan QLNN cấp trên ủy quyền cho cơ quan QLNN cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chỉ thuộc chức năng của mình thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó
- Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn định từ 3-5 năm Số bổ sung từ ngân sách cấp trên được coi là khoản thu của ngân sách cấp dưới
~ Ngoài cơ chế bồ sung nguồn thu và cơ chế ủy quyền không được dùng ngân sách của cấp nay dé chi cho nhiệm vụ của cấp khác.[3]
1.1.12 Bản chất ngân sách nhà nước Về mặt hình thức biểu hiện có thể hiểu ngân sách là toàn bộ các khoản chỉ tiêu của nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Các biểu hiện bên ngoài của NSNN rất phong phú rất đa dạng nhưng cũng rời rạc; đó là bảng tổng hợp các khoản thu, khoản chỉ của Nhà nước, là mức động viên các nguồn lực tài chính vào trong tay Nhà nước, những khoản đóng góp của các thành viên cho xã hội và các hình thức cấp phát của nhà nước cho các thành viờn Tuy NẹSNN cú biểu hiện rời rạc phõn tỏn nhưng hoạt động của nú đều nằm trong sự kiểm soát của Nhà nước Các nội dung bên trong của NSNN có mối quan hệ chặt chẽ nhau, phần lớn nguồn thu NSNN mang tính chất bắt buộc, thu hoàn toàn thông qua hình thức thuế và phí, lệ phí, còn các khoản chi phần lớn mang tinh chat cấp phát không hoàn lại, trừ trường hợp góp vốn tham gia các tổ chức kinh tế Và chính nội dung này đóng vai trò quyết định sự tồn tại của NSNN [2]
Tuy nhiên, bản chất kinh tế của NSNN được hình thành từ các mối quan hệ bên trong trong quá trình hoạt động của nó Hoạt động của NSNN là hoạt động phân phối các nguồn tài chính, nguồn này được chia thành hai phần là phần nộp vào
NSNN và phần để lại cho xã hội, phần nộp vào NSNN tiếp tục được phân phối cho tiêu dùng, đầu tư và phần để lại cho xã hội cũng vậy Vì vậy hoạt động của NSNN là quá trình giải quyết các quyền lợi kinh tế giữa nhà nước và các chủ thẻ trong xã hội, gắn liền với việc hình thành và sử dụng quỹ NSNN Do đó, làm xuất hiện hàng loạt các quan hệ giữa một bên là Nhà nước và một bên là các chủ thể xã hội, được thể hiện qua các khoản thu và các khoản chi của NSNN Như vậy hệ thống các quan hệ tài chính gắn với việc tạo lập và sử dụng các quỹ NSNN tạo nên bản chất kinh tế của NSNN, thể hiện ở các mối quan hệ chủ yếu: quan hệ kinh tế giữa NSNN với khu vực doanh nghiệp; quan hệ kinh tế giữa NSNN với các đơn vị hành chính, sự nghiệp, phát sinh trong quá trình phân phối lại các khoản thu nhập; quan hệ kinh tế giữa NSNN với các tầng lớp dân cư; quan hệ kinh tế giữa NSNN với thị trường tài chính Quản lý NSNN chính là quá trình tác động vào các mối quan hệ trên để đạt được mục tiêu nhất định
Từ đó, có thể đi đến kết luận một cách toàn diện và khoa học: Bản chất của
NSNN, đó là tổng thể các mối quan hệ kinh tế được phát sinh trong quá trình phân phối bằng giá trị tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân đề hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Nhà nước trong m6t théi ky nhất định, thường là một năm [4] Nghiên cứu, nắm vững bản chất của NSNN để thấy rõ các mối quan hệ, sự tác động qua lại của các quan hệ để có những giải pháp quản lý NSNN hiệu quả Quản lý NSNN ảnh hưởng đến nhiều đối tượng, nhiều cấp chính quyền cần phải thận trọng, cơ chế chính sách trong quản lý
NSNN cần phải có sự nghiên cứu nghiêm túc, khoa học, dân chủ, được xem xét trong các mối quan hệ thì khi áp dụng mới mang lại hiệu quả cao
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP THÀNH PHÓ THUỘC TỈNH (CÁP HUYỆỆN) 222222222222221222211 re T 1 Khái niệm và nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước
1.2.1 Khái niệm và nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm về quản lý ngân sách nhà nước
Quản lý NSNN là làm cho các hoạt động của NSNN theo đúng pháp luật nhà nước, mặt khác kích thích kinh tế phát triển; tạo lập, bồi dưỡng nguồn thu cho ngân sách, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm các khoản chỉ ngân sách, bảo đảm sự cân đối thu - chỉ ngân sách, giảm bội chi ngân sách
1.2.1.2 Nguyên tắc quan lý ngân sách nhà nước a Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch, công bằng; có phân công, phân cấp quản lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp b Toàn bộ các khoản thu, chỉ ngân sách phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước c Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ thu theo quy định của pháp luật d Các khoản chỉ ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự toán được cấp có thâm quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ do cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định Ngân sách các cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có nguồn tài chính, dự toán chỉ ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chỉ thường xuyên e Bảo đảm ưu tiên bế trí ngân sách để thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ về phát triển kinh tế; xóa đói, giảm nghèo; chính sách dân tộc; thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nông nghiệp, nông thôn, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ và những chính sách quan trọng khác
† Bồ trí ngân sách để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh phí hoạt động của bộ máy nhà nước g Ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động của tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị - xã hội h Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc tự bảo đảm; ngân sách nhà nước chỉ hỗ trợ cho các nhiệm vụ Nhà nước giao theo quy định của
Chính phủ i Bao đảm chỉ trả các khoản nợ lãi đến hạn thuộc nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước j Việc quyết định đầu tư và chi dau tu chương trình, dự án có sử dụng vốn ngân sách nhà nước phải phù hợp với Luật đầu tư công và quy định của pháp luật có liên quan k Ngân sách nhà nước không hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách Trường hợp được ngân sách nhà nước hỗ trợ vồn điều lệ theo quy định của pháp luật thì phải phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước và chỉ thực hiện khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: được thành lập và hoạt động theo đúng quy định của pháp luật; có khả năng tài chính độc lập; có nguồn thu, nhiệm vụ chi không trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước [9]
1.2.2 Vai trò của quản lý ngân sách nhà nước 12
1 Vai trò quản lý thu ngân sách nhà nước Quan ly thu NSNN dong vai trò rất quan trọng, thể hiện + Là công cụ quản lý của Nhà nước để kiểm soát, điều tiết các hoạt động SXKD của mọi thành phần kinh tế, kiểm soát thu nhập của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm động viên sự đóng góp đảm bảo công bằng, hợp lý
+ Là công cụ động viên, huy động các nguồn lực tài chính cần thiết nhằm tạo lập quỹ tiền tệ tập trung của NSNN
+ Khai thác, phát hiện, tính toán chính xác các nguồn tài chính của đất nước dé có thể động viên được và cũng đồng thời không ngừng hoàn thiện các chính sách, các chế độ thu để có cơ chế tổ chứcquản lý hợp lý
+ Góp phần tạo môi trường bình đẳng, công bằng giữa các thành phần kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh
+ Tác động đến sản lượng và sản lượng tiềm năng, cân bằng của nền kinh tế 'Việc tăng mức thuế quá mức thườngdẫn tới giảm sản lượng trong nên kinh tế, tức là thu hẹp quy mô của nền kinh tế Ngược lại, giảm mức thuế chung có xu thế làm tăng sản lượng cân bằng [§]
1.2.2.2 Vai trò quản lý chỉ ngân sách nhà nước
Quản lý chỉ NSNN có vai trò rất to lớn, cụ thể:
+ Thúc đây nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chỉ NSNN nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn ngân sách, đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả Thông qua quản lý các khoản cấp phát của chỉ NSNN sẽ có tác động khác nhau đến đời sống KTXH, giữ vững ổn định, đặc biệt là giải quyết ác vấn đề bức xúc của xã hội như: xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và các vấn đề an sinh xã hội khác
+ Thông qua quản lý các dự án đầu tư phát triển nhằm phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả Quản lý chỉ ngân sách góp phần điều tiết thu nhập dân cư thực hiện công bằng xã hội Trong tình hình phân hóa giàu nghèo ngày càng gia tăng thì chính sách chỉ NSNN và quản lý chỉ NSNN sẽ giảm bớt khoảng cách phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, các khu vực, các tầng lớpdân cư, góp phần khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trường
+ Điều tiết giá cả, chống suy thoái và chống lạm phát Khi nền kinh tế lạm phát và suy thoái, Nhà nước phải sử dụng công cụ chỉ ngân sách dé khắc phục tình trạng này Sự mất cân đối giữa cung - cầu sẽ tác động đến giá cả giá cả tăng hoặc giảm Để đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng, Nhà nước sử dụng công cụ chỉ ngân sách đề điều tiết, can thiệp vàothị trường dưới hình thức cắt giảm chỉ tiêu, cắt giảm đầu tư hoặc tăng đầu tư, tăng chỉ tiêu cho bộ máy quản lý nhà nước, cũng như trợ vốn, trợ giá và sử dụng quỹ dự trữ của Nhà nước
+ Duy trì sự ổn định của môi trường kinh tế Thông qua quản lý các khoản chỉ thường xuyên, chỉ đầu tư phát triển, Nhà nước sẽ điều chỉnh phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng cụ thể, tạo ra sự kích thích tăng trưởng nền kinh tế thông qua đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư vào các ngành kinh tế mũi nhọn, đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở để nhằm thúc đây sự phát triển của nền kinh tế [7]
1.2.3 Các nhân tố ảnh hướng đến quản lý ngân sách nhà nước cấp thành phố trực thuộc tính (cấp Huyện)
1.2.3.1 Đặc điểm ngân sách nhà nước cấp thành phố trực thuộc tính
Thứ nhất, thành phố trực thuộc tỉnh là một câp hành chính rất quan trọng trong hệ thống hành chính ở nước ta hiện nay với những chức năng nhiệm vụ được quy định trong luật tô chức HĐND và UBND các cấp, tuy nhiên cấp này chỉ mang tính độc lập tương đối, chịu sự lãnh đạo toàn diện của tỉnh
Thứ hai, theo luật NSNN hiện hành, ngân sách cấp thành phố thuộc tỉnh là một cấp ngân sách hoàn chỉnh với nguồn thu và nhiệm vụ chi được quy định cụ thể để đảm bảo hoàn thành chức năng nhiệm vụ của cấp thành phố thuộc tỉnh Tuy nhiên đo luật ngân sách cũng đã quy định đối với các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách thì Quốc hội quyết định tỷ lệ điều tiết ngân sách giữa Trung ương và địa phương, còn HĐND tỉnh thì quyết định tỷ lệ điều tiết giữa ngân sách tỉnh, ngân sách thành phó (và quận, huyện, thị xã) và ngân sách xã Do đó có thẻ thấy rằng quy mô ngân sách, khả năng tự cân đối của ngân sách cấp thành phố thuộc tỉnh hoàn toàn phụ thuộc vào việc phân cấp nguồn thu, phân cấp nhiệm vụ chỉ của tỉnh đối với thành phố cũng như tỷ lệ điều tiết ngân sách giữa ngân sách tỉnh và ngân sách thành phố Hay có thể nói ngân sách thành phố có tự cân đối chủ động trong điều hành được hay không phần lớn phụ thuộc vào ý chí của HĐND, UBND tỉnh
Thứ ba, do không phải là cấp có thể hình thành các chính sách, chế độ về thu, chỉ ngân sách nên nội dung thu, chỉ của NSTP do tỉnh (cụ thể là HĐND &UBND tỉnh) quyết định, do đó trong thực tiễn hay phát sinh mâu thuẫn giữa yêu cầu nhiệm vụ phát triển KT-XH ở địa phương cũng như những nhiệm vụ chỉ được giao thêm với cân đối ngân sách đã được ổn định (với thời gian từ 3-5 năm theo luật ngân sách quy định) Điều này đặt ra yêu cầu là các cơ quan hoạch định chính sách, xây dựng chính sách chế độ thu, chỉ ngân sách, tham mưu việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ và tỷ lệ điều tiết cho ngân sách cấp Thành phô phải xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn day đủ để tham mưu cơ quan có thẩm quyền của tỉnh quyết định, tránh yếu tố cảm tính, thiếu cơ sở khoa học Đồng thời phân cấp phải trên quan điểm tăng quyền chủ động của ngân sách thành phố cũng như xã phường để tạo điều kiện cho thành phố và xã phường hoàn thành ngày càng tốt hơn nhiệm vụ phát triển KT-XH ở địa phương
Thứ tư, cũng vì những đặc điểm trên có thể thấy quy mô ngân sách thành phố thường không ổn định qua các giai đoạn Đối với nguồn thu của ngân sách thành phố thường chủ yếu là các khoản thu về thuế, phí, lệ phí, thu chuyển quyền sử dụng đất và thu khác, trong đó thu từ thuế và phí, lệ phí là nguồn thu quan trọng chiếm tỷ trọng từ 70-80% tổng thu ngân sách Tuy nhiên trong thực tế cũng thấy rằng khoản thu thuế được giao chủ yếu là các sắc thuế như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp từ khu vực ngoài quốc doanh, đây là khoản thu rất khó thực hiện, quy mô số thu không lớn nhưng chỉ phí phải bỏ ra cho công tác thu không nhỏ và đây cũng là địa chỉ của những sai phạm trong việc chấp hành luật thuế như gian lận thương mại, trốn thuế, mua bán hóa đơn Còn đối với chỉ ngân sách thường thi xảy ra tình trạng mâu thuẫn giữa nhiệm vụ chi được giao và nguồn đề trang trải nhiệm vụ chi (thể hiện qua công tác giao dự toán hàng năm), đôi khi tạo ra cảm giác không bình đẳng, có sự ấn định chưa hợp lý từ cắp tỉnh.[2]
1.2.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý ngân sách nhà nước cấp thành phố trực thuộc tỉnh
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHÓ QUẢNG NGÃI - TỈNH QUẢNG NGÃI
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHÓ QUẢNG NGÃI -©2222222EsttEEesrrrrerrrrrrrrrrrrrrrier đ5 1 Thực trạng công tác quản lý thu ngân sách nhà nước tại thành phố 0) 000 2 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại thành phố 9) 00 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHÓ QUẢNG NGÃI GIAI DOAN 2012-2014 c zc
2.2.1 Thực trạng công tác quản lý thu ngân sách nhà nước tại thành phố
2.2.1.1 Tình hình thu NS tại thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 2012-2014
Trong những năm qua, thành phố Quảng Ngãi tỉnh Quảng Ngãi có tốc độ phát triển kinh tế tương đối nhanh, SXKD trên địa bàn không ngừng phát triển, cơ cấu kinh tế chuyên dịch rõ nét theo hướng dịch vụ du lịch, thương mại — công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp, kết quả đó đã tác động rất lớn đến thu NSNN trên địa bàn thành phó
Thực hiện điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Quảng Ngãi đến năm 2020; xây dựng và ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 — 2020 Tập trung thực hiện các giải pháp thúc đây sản xuất, kinh doanh; tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi, kêu gọi các nhà đầu tư ; thu hút các nguồn lực đề tập trung đẩy nhanh tốc độ phát triển và chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ, mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình thương mại — dịch vụ gắn với phát triển đô thị Đẩy mạnh phát triển công nghiệp trên địa bàn; hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất - kinh doanh mở rộng quy mô, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh sản phâm do vậy thu ngân sách thành phố Quảng Ngãi đã đạt nhiều kết quả to lớn, nguồn thu ngày càng tăng lên, cơ cấu nguồn thu ngày càng ổn định vững chắc hơn Thu ngân sách thành phố đã không những đáp ứng được những nhiệm vụ chỉ thiết yếu cho bộ máy QLNN, chỉ SNKT, văn xã, ANQP mà còn dành phần thích đáng cho nhu cầu chi đầu tư phát triển, chỉnh trang đô thị làm thay đổi cơ bản bộ mặt của thành phố
Tình hình thu ngân sách thành phố Quảng Ngãi 3 năm (2012 - 2014) thể hiện qua bảng 2.1
Bang 2.1 Tong hop thu ngân sách trên địa bàn thành phố
Don vi tinh: ty dong
TONG SO THU NSNN TREN DIA BAN (A+B) 951,847
A TONG CAC KHOAN THU CAN BOI NGAN SACH 948,609
1 Thu từ sẵn xuất kinh doanh trong nước 7 948,609 3
1/ Thu từ doanh nghiệp Nhà nước TW 0 0 141,149
2/ Thu từ các đơn vị thuộc tỉnh quản lý
2.1- Thuế giá trị gia tăng hàng sản xuất kinh | 176,50 doanh trong nước 2 174,422 | 220,760
2.2- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa
2.4- Thu khác ngoài quôc doanh 1,347 6,828 2,546
2.5- Tiefi thuehmag wag nl zc 8,213
2,7- Thué sit dung đất phi nông nghiệp 0,291
+Thu khai thác quỹ đất đầu iw XD CSHT 10,850 | 44,734 | 114,078
+Thu khai thác quỹ ddt dau tw XD CSHT
2.11- Thuê chuyên quyên sử dụng đât
3/ Thu từ doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài
4/ Thu từ khu vực ngoài quốc doanh 86,701 | 111,012 | 143,608
4.1-Thu t! DN thash lap theo Luaj DN, Luaj HTX (1) 5,933
4.2 Thu tl san xuag kinh doanh hang hoa, dch vuư2) | 86,701 | 111,012 | 137,675 4.2.1- Thuegia trxgia tang hang SX kinh doanh trongnlzc | 67,712 | 86,613 | 109,701 4.2.2-Thuegich thuưag bicj hang san xuagtrong nl zc | 1,642 | 1,596 1,589
4.2.6- Thu khac ngoa+quog doanh 2,322 3,109 2,469
5/ Thuế sử dụng đất nông nghiệp
6/ Thuế thu nhập cá nhân 11420 | 13,720 12,649
7/ Thué chuyén quyén sir dung dat 0,017
9/ Phí bảo vệ môi trường 0,530
10/ Thu phí và lệ phí 2,443 2,519 4,993
11/ Các khoản thu về đất 38,048 | 77,184 | 171,449
11.1- Thuê sử dụng đât phi nông nghiệp 3,516 4352 3,755
11.3-Thuê câp quyên sử dụng đât 0,015 11.4-Thu tieủ thucimaqvag, maqnl zc, maqbich | 6,623 11,172 1,205
11.5-Thu tieủ sỈ dung vag 27,894 | 61,650 166,207
12/ Thu tiền thuê nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước 0,604
13/ Thu sự nghiệp (không kể thu tại xã)
14.1- Thu t! quy (agcohg sch va-wagcohg (xa{ 0,268 0,124 1,034
14.2- Thu ban tai san, ban nha 0,017
14.3- Thu hof cac khoan chi nam trl zc (xaf 0,214 0,031
14.4-Thu phat, veh thu (xa 0,002 0,173 1,169
14.6-Thu cac khoan wong gop (xaf{ 2,074 2,330 4,734
14.7-Thu các khoản huy động theo QÐ cua NN (xã) 0/721 2,940 3,055
15.1- Thu tl -quy {wagcohg sch vawagcohg (tInh, T.Phox
15.2- Thu tiefi phat (khohg kekphattauxa} 1,115 10,372 0,802 15.3- Thu bch thu (khohg kekych thu taxa} 0,089 0,019 0,283 15.4-Thu cac khoan wong gop
15.5-Thu cac khoan huy wong theo quyeg wnh cua NN
15.7-Thu từ tài sản khác 7,508 0,067
15.8-Thu hof cac khoan chi nam trl zc 0,183 1,609 0,262
15.11- Thu khai thac khoang san 3,500
Il Thuế XK, thuế NK, thuế TTĐB, thuế GTGT hàng
II Thu viện trợ (không kể viện trợ về cho vay lại)
B CAC KHOAN THU DE LAI DON VI QUAN LY
1 - Giao duu va-Wae tav (Thu hou phs) 2,361 2,941 5,949
2 - VHTT (Thu huy động đóng góp) 0,297 0,299
C THU KET DU NGAN SACH NĂM TRƯỚC 18,186 | 21,715 | 22/208
E THU BO SUNG TU NGAN SACH CAP TREN 65,024 | 93,515 | 356,807
Bổ sung có mục tiêu bằng nguồn vốn trong nước 156,649
Bổ sung có mục tiêu bằng nguồn vốn nước ngoài
Nguôn: Báo cáo quyết toán ngân sách Thành phó Q.Ngãi từ năm 2012 đến 2014
Số liệu ở các bảng 2.1 nêu trên cho thấy
Số thu ngân sách sách quyết toán trên địa bàn năm 2012 là 648,188 tỷ đồng, đạt 83,15% KH tỉnh giao (648,188 /779,540 tỷ đồng), đạt 81,14% dự toán HĐND TP giao (648,118/798,807 ty đồng), tăng 14,93% so với năm 2011 Trong đó các khoản thu về đất mà đặc biệt là thu tiền sử dụng đất: 27,894 tỷ đồng đạt 17,1% so với KH UBND tỉnh giao (27,894/163 tỷ đồng), đạt 16,4% so KH HĐND TP giao (27,894/170 ty đồng) Hầu hết các sắc thuế đều đạt và vượt dự toán giao Tuy nhiên tổng thu NSNN trên địa bàn chưa đạt KH, nguyên nhân: kế hoạch tỉnh giao thu nguồn thu tiền sử dụng đắt khá lớn (163tÿ đồng) chiếm 25,14% tổng thu NSNN trên địa bàn nhưng trong năm chỉ thực hiện đạt 17,1% so với KH giao nên đã ảnh hưởng đến kết quả thu ngân sách của thành phó
Trong năm 2013, tổng thu NSNN trên địa bàn của thành phố: 1.168,259 tỷ đồng (trong đó: Thu cân đối qua ngân sách: 951,847 tỷ đồng: thu kết dư ngân sách
21,715 tỷ đồng và thu chuyền nguồn: 101,181 tỷ đồng: thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: 93,515 tỷ đồng), thành phố đã thu đạt 111,48% so với chỉ tiêu tỉnh giao
(951847/853,850 tỷ đồng), đạt 102,92% dự toán HĐND thành phố giao (951,847/924.854 tỷ đồng), tăng 46,85% so với năm 2012 (951,847/648,189 tỷ đồng),
Năm 2014, tổng thu ngân sách nhà nước của thành phố: 1.767,164 tỷ đồng
(Trong đó: Thu cân đối qua ngân sách: 1.285,034 tỷ đồng; các khoản thu để lại quản lý qua NSNN: 6,248 tỷ đồng: thu kết dư ngân sách: 22,208 tỷ đồng và thu chuyển nguồn: 96,866 tỷ đồng; thu bồ sung từ ngân sách cấp trên: 356,808 tỷ đồng), thành phố đã thu đạt 120,49% so với chỉ tiêu tỉnh giao (1.291,282/1.071,7 tỷ đồng), đạt
112,8% dự toán HĐND thành phố giao (1.291,282/1.144,8 tỷ đồng), tăng 35,66% so với năm 2013 (1.291,282/951,847 tỷ đồng)
Thuế nhà đất có số thu tăng hàng năm với tốc độ cao, năm 2013 và năm 2014 số thu có tăng mạnh là do tỉnh thay đổi giá thóc tính thuế cũng như thay đối hệ số vị trí tính thuế ở một số khu vực (do kết quả của đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị tạo ra)
Số thu các khoản phí, lệ phí đều tăng hàng năm nhưng tốc độ tăng không đồng đều nhau Kết quả này cũng cho thấy nguồn thu phí, lệ phí còn ít, mức thu thấp, chậm được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế tình hình phát triển KT-XH của tỉnh và thành phó
Số thu về tiền cho thuê mặt đất, mặt nước chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng thu NSNN thành phố và có xu hướng giảm dần trong những năm gần đây
(Năm 2012 là 6,623; Năm 2013 là 11,172; Năm 2014 là 1,205 tỷ đồng ), do tỉnh có xu hướng muốn tập trung nguồn thu này về ngân sách tỉnh Đây là chỉ tiêu giao về nhiệm vụ thu nhưng ngân sách thành phố không được hưởng điều tiết
Số thu tiền sử dụng đất trên địa bàn thành phố chủ yếu là nguồn thu từ cấp quyền sử dụng đất dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư và nguồn thu này có xu hướng giảm dần khi thực hiện xong dự án Bên cạnh đó quỹ đất thành phố tự quy hoạch đề chuyển quyền sử dụng đất còn rất hạn chế do là thành phó thuộc tỉnh nên tỉnh đã giao cho Công ty công ích địa chính thực hiện nhiệm vụ này, ngoài ra số thu này có chững lại cũng có nguyên nhân từ tình trạng đóng băng của thị trường nhà dat thời gian qua
Các khoản thu khác chủ yếu là thu phạt vi phạm hành chính trên các lĩnh vực như: chống buôn lậu, an toàn giao thông, phạt xây dựng đạt kết quả tương đối thấp do những năm gần đây các lực lượng chức năng của thành phó đi đôi với tuyên truyền giáo dục đã tăng cường công tác xử phạt, xử lý nghiêm các vi phạm
Nguồn thu của ngân sách thành phố tương đối ổn định, tuy nhiên cơ cấu nguồn thu chưa thật sự vững chắc, còn phụ thuộc rất lớn vào phân cấp của tỉnh Từ năm 2012 trở lại đây để thực hiện ý kiến của Tỉnh ủy phải đảm bảo ngân sách thành phố tự cân đối nên tỉnh đã phân cấp thêm nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh về Chỉ cục thuế quản lý thu thuế nên đã tạo thuận lợi nhất định cho thành phố trong việc chủ động cân đối, điều hành ngân sách
2.2.1.2 Thực trạng công tác quản lý thu ngân sách thành phỗ Quảng Ngãi giai đoạn 2012-2014 a Công tác lập và phân bồ dự toán thu
- Lập dự toán: Thực hiện các quy định của Luật ngân sách, hàng năm UBND thành phố chỉ đạo Phòng Tài chính-Kế hoạch và Chỉ cục thuế thành phố căn cứ các quy định pháp lý về thu ngân sách hiện hành, tình hình kinh tế - xã hội và thực tế thu ngân sách thành phố trong năm hiện hành dé xây dựng dự toán thu ngân sách năm sau nộp UBND Tỉnh, Sở Tài chính, Cục thuế tỉnh
- Phân bồ dự toán thu: Sau khi nhận được dự toán thu của tỉnh giao, căn cứ nhiệm vụ được giao, Chi cục Thuế thành phố phối hợp với Phòng Tài chính - Kế hoạch tham mưu cho UBND thành phó giao dự toán cho các phường và các đơn vị sự nghiệp Nội bộ đơn vị cũng đã tiến hành phân bổ và giao chỉ tiêu thu cho các đội để có cơ sở xây dựng và thực hiện phương án thu ngay từ đầu năm theo đúng quy trình quản lý b Công tác quản lý đăng ký đối tượng thu - Vé tình hình quản lý đối tượng nộp thuế:
Công tác quản lý đối tượng nộp thuế tương đối tốt vì có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thuế và Sở kế hoạch và đầu tư Nếu trước đây các thủ tục về cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh, Đăng ký thuế và đăng ký con dấu được tách thành ba khâu riêng biệt thì đến năm 2010, việc cấp các thủ tục này được thực hiện tập trung tại một đầu mối là Sở kế hoạch và đầu tư theo quy định tại Thông tư liên tịch số 05 của Liên bộ Kế hoạch đầu tư - Tài chính - Công An Vì vậy, đối với các doanh nghiệp mới thành lập khi đã được cấp các thủ tục hành chính nêu trên đều được quản lý thuế đầy đủ Tuy nhiên, công tác phối hợp quản lý giữa cơ quan thuế với các cơ quan chức năng khác như: Kế hoạch đầu tư, công an sau khi được cấp các loại giấp phép cho doanh nghiệp chưa được chặt chẽ Từ đó một số doanh nghiệp kinh doanh một thời gian sau đó bỏ địa điểm kinh doanh đi nơi khác hoặc nghỉ kinh doanh mang theo hóa đơn và nợ đọng thuế nhưng cơ quan thuế không liên lạc được và cũng không có đủ chế tài xử lý, vì vậy không áp dụng được các biện pháp quản lý theo đúng quy định
Trong thời gian qua công tác quản lý căn cứ tính thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi cơ bản đáp ứng được yêu cầu đối với phần lớn doanh nghiệp Tuy nhiên, đây là công việc rất phức tạp, khó quản lý, đối tượng quản lý lớn, nhiều loại thuế phát sinh, ngành nghề kinh doanh đa dạng, vì vậy việc quản lý căn cứ tính thuế đa phần chưa sát đúng so với thực tế phát sinh Trong quá trình quản lý đã xác định được một số nội dung do doanh nghiệp cố tình làm sai lệch căn cứ tính thuế nhằm làm giảm số thuế phải nộp, tăng số thuế được hoàn, miễn giảm làm thất thu cho ngân sách nhà nước