1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang

119 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau (12)
  • Chương 1: Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tin dung trong hoạt động của Ngân hàng Thương Mại (12)
  • Chương 2: Chương 2: Thực trạng về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ~ CN Kiên Giang (12)
  • Chương 3: Chương 3: Một số giải pháp hoàn hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ~ CN Kiên Giang (12)
  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRI (15)
  • RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CUANGAN HANG THUONG MAI (15)
    • 1.1. Khái niệm tín dụng và vai trò của tín dụng ngân hàng, 1. Khái niệm và bản chất của tín dụng ngân hàng (15)
      • 1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng (16)
  • 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mị (17)
    • dang 6 dang 6 nguyên nhân, hình thức và hậu quả của RRTD. Chính vì vậy khi phòng ngừa (18)
      • 1.2.3. Phân loại rủi ro tín dụng 1. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng (18)
        • 1.2.3.2. Căn cứ vào tính khách quan và chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng (19)
        • 1.2.3.3. Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hang (20)
        • 1.2.4.1. Nguyên nhân khách quan (20)
        • 1.2.4.2. Nguyên nhân chủ quan (21)
      • 1.2.5. Hậu quả của rấi ro tin dung (24)
      • 1.3. Quản trị (26)
        • 1.3.1. Khái niệm và mục tiêu của quản trị ri ro tín dụng (26)
        • 1.3.2. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng đem về lợi nhuận lớn cho ngân hàng nhưng cũng luôn (27)
    • thành 3 thành 3 nhóm (27)
      • 1.3.3.2. Quy trinh quản trị rủi ro tin dung Quy trình quan trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại được thể hiện (31)
      • 1.3.3.3. Nhận dign riti ro tin dung 'Nhận diện rủi ro tín dụng là đề ra những giải pháp ngăn ngừa và xử lý các (34)
      • 1.3.3.4. Các mô hình quản trị rủi ro tín dung (35)
      • 1) Tư cách người vay (Character): Quan hệ vay trả đã qua, kinh nghiệm của các ngân hàng khác đối với khách hàng này, mục đích khoản vay, khả năng phân (36)
      • 2) Năng lực của người vay (Capacity): Năng lực hành vi dân sự của chủ doanh nghiệp và của người bảo lãnh. Những hồ sơ pháp lý chứng minh năng lực (36)
      • 3) Thu nhập của người đi vay (Cash): Thu nhập đã qua, tình hình phân chia (36)
      • 5) Các điều kiện (Conditions): Dia vị cạnh tranh hiện tại của khách hàng (36)
        • 1.3.3.5. Kiém tra, giảm sắt rủi ro tin dụng và xứ If ng (38)
        • 1.3.3.6. Tai trợ cho rii ro tin dung Béo dam tin dung (39)
        • 1.3.3.7. Xây dựng hệ thống thông th tín dụng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự (40)
        • 1.4.2. Bài học rất ra cho Việt Nam Từ những kinh nghiệm của các nước trên thế giới có thể rút ra những kinh (43)
    • CHUONG 2 CHUONG 2 THUC TRANG VE HOAT DONG QUAN TRI (45)
  • THUONG VIET NAM - CHI NHÁNH KIÊN GIANG (45)
    • 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt (45)
      • 2.1.1. Bộ máy tỗ chức và quản lý của NHCT - CN Kiên Giang Ngân hàng TMCP Công Thương ~CN Kiên Giang bao gồm (46)
      • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ chính của các phòng ban (47)
      • 2.1.3. Tinh hình hoạt động kinh doanh tại NHCT ~ CN Kiên Giang, (49)
        • 2.1.3.2. Tình hình dự nợ Két quả tình hình cho vay của NHCT - CN Kiên Giang trên địa bàn tỉnh (51)
    • Bang 2.2: Bang 2.2: Tỗng hợp tình hình dự nợ của NHCT - CN Kiên Giang (51)
      • 2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Công Thương (52)
        • 2.2.1.1. Chính sách tín dụng định hướng cho quản trị rải ro tín dụng (52)
        • 3.2.1.2. Bộ máy quản lý rủi ro tín dụng (53)
        • 2.2.2. Công tác xây dựng quy trình quản trị rải ro tín dụng (54)
        • 2.2.3. Công tác nhận diện ri ro tin dung (56)
        • 2.2.4. Công tác đánh giá và do lường rủi ro tín dụng Công tác đánh giá rủi ro tín dụng được thực hiện thông qua mô hình quản trị (59)
          • 3.2.4.2. Thực trạng đo lường rủi ro tin dung Mức độ rủi ro tín dụng được định lượng bằng các tiêu chí sau: Mức độ rủi ro tín dụng được định lượng bằng các tiêu chí sau (63)
    • Bang 2.5: Bang 2.5: Phân loại nợ theo ngành kinh tế của NHCT - CN Kiên Giang (63)
    • nhóm 5 nhóm 5 xuất hiện năm 2014 va nim 2015 (64)
      • 3. Nợ quá hạn (tiệu đồng) (66)
    • Bang 2.9: Bang 2.9: Cúc chỉ số đo lường rủi ro tín dụng (66)
      • 4. Dư nợ có TSBĐ/Tông dư nợ 5676 [48.48 _| 53,72 (66)
        • 2.2.5. Công tác kiém tra, giám sắt rải ro tín dụng và xứ lý nợ (67)
        • 2.2.6. Công tác tài trợ cho ri ro tin dung (69)
        • 2.2.7. Công tác xây dựng hệ thẳng thông tìn tín dụng và đội ngũ nhân sự (71)
          • 2.2.7.1. Công tác xây dựng hệ thống thông tin (71)
  • dụng (71)
    • 2.2.7.2. Cong tác xây dựngđội ngũ nhân sự Tinh đến ngày 31/12/2015, tổng số lao động tại NHCT - CN Kiên Giang là (73)
    • 2.3. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công (74)
      • 2.3.3.1. Nguyên nhân từ bên ngoài ngân hàng (78)
    • Bang 2.11: Bang 2.11: Rai ro tín dụng nguyên nhân từ môi trường bên ngoài (78)
      • 2.3.3.2. Nguyên nhân từ khách hang vay vẫn (80)
    • Bang 2.12: Bang 2.12: Răi ro tín dụng nguyên nhân từ phía khách hàng (80)
      • 2.3.3.3. Nguyên nhân thuộc về ngân hàng, (81)
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Trong chương 2, tác giả đã phân tích về tình hình hoạt động và thực trạng (82)
    • CHUONG 3 CHUONG 3 MOT SO GIAI PHAP DE HOAN THIEN CONG TAC QUAN (84)
  • TRI RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI (84)
  • CO PHAN CONG THUONG VIET NAM (84)
    • 3.1.1. Những thuận lợi và khó khăn Hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung và của Ngân hàng TMCP Công Hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung và của Ngân hàng TMCP Công (84)
    • 3.1.2. Phương hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Kiên Giang Công Thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Kiên Giang (85)
    • 3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng 'TMCP Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh 'TMCP Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh (86)
      • 3.2.1. Hoàn thiện chính sách và bộ máy quản trị rải ro tin dung Hoàn thiện chính sách tín dụng phù hợp (86)
      • 3.2.2. Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng Để duy trì danh mục tín dụng hợp lý trong từng thời kỳ, ngân hàng thiết lập Để duy trì danh mục tín dụng hợp lý trong từng thời kỳ, ngân hàng thiết lập (89)
        • 3.2.2.1. Ngăn ngừa các hành vi lừa đảo của khách hàng (89)
        • 3.2.2.2. Hạn chế các sai phạm nghiệp vụ của cán bộ tín dung (90)
      • 3.2.3. Hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tí Thực hiện theo quy trình do Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (90)
      • 3.2.4. Hoàn thiện công tác nhận diện và đánh giá rải ro tín dụng (92)
      • 3.2.5. Tăng cường công tác giám sắt và quản lý có hiệu quả các khoản nợ xấu (93)
      • 3.2.6. Trích lập dự phòng rủi ro và tăng cường biện pháp tài trợ rải ro (95)
      • 3.2.7. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng (96)
      • 3.2.8. Hoàn thiện công tác nhân sự (99)
      • 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước (102)
        • 3.3.2.1. Nâng cao vai trò, hiệu lực và hiệu quả của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước (102)
        • 3.3.2.2. Chồng sự cạnh tranh kém lành mạnh Với sự mở rộng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các NHTM, Ngân (103)
        • 3.3.2.3. Xây dựng và hoàn thiện các kênh thông tin đẳng tin cậy cho các ngân hang và doanh nghiệp (104)
  • phong phú với tắt cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội.Trong khi đó chúng ta đã có (104)
  • TCTD (105)
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 (106)
  • KET LUAN (107)
  • BANG CAU HOI (112)
  • PHÀN CÂU HỎI (112)
  • HOP KET QUA KHAO SAT THUC TE VE NGUYEN NHAN DAN DEN RUI RO TiN DUNG (115)
    • I. Rai ro tín dụng do nguyên nhân từ môi trường bên ngoài (115)
      • 1. Chữa tuân thủ chặp chề quy trình cấp | 10 0w | 40009 | s0,00% (116)
      • 5. Do đạo đức nghề nghiệp và trình độ (116)
      • 7. Việc đánh giá tài sản th chấp chưa 0% 33335 | 6660 chính xác (116)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang

Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau

~ Phương pháp tông hợp và phân tích tài liệu: Thu thập, tông hợp các số liệu thực tế về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Kiên Giang

~ Phương pháp ý kiến chuyên gia: Trao đôi kinh nghiệm với các cán bộ tín dụng công tác tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Kiên Giang và các cán bộ công tác trong ngành tải chính ngân hàng nói chung Ghỉ nhận các ý kiến, nhận định của các cán bộ tín dụng thông qua các mẫu điều tra về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và các giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tin dung

~ Phương pháp thống kê: Trên cơ sở lý luận, các số liệu thực tế tông hợp được, kết quả các mẫu điều tra, các ý kiến nhận định của các cán bộ tín dụng và lãnh đạo các phòng nghiệp vụ, tác giả sử dụng các phương pháp thông kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, công tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Kiên Giang § Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo và kết luận, đề tài gồm 3 chương:

Chương 3: Một số giải pháp hoàn hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ~ CN Kiên Giang

nghiên cứu có liên quan đến đề tài Quản trị rủi ro tín dụng:

+ Các cuốn sách chuyên ngành về Tài chính Tiền tệ, Quản trị ngân hàng thương mại và tài liệu giảng dạy bộ môn quản trị ngân hàng thương mại của Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh

+ Vũ Thị Thu Cúc (2007), "Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại trên địa bản thành phố Hồ Chi Minh", Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Đề tài đánh giá được thực trạng vẻ hiệu quả hoạt động cho vay, rủi ro tín dụng, từ đó đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay, giúp các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp có một nguồn tài chính vững mạnh đẻ sẵn sảng hội nhập Song đối tượng nghiên cứu của đề tài là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Phạm vi nghiên cứu trên địa bàn thành phó Hồ Chí Minh

+ Phan Lê Duân (2010), "Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội", Luận văn Thạc sĩ, Học viện Tài Chính

“Trước những cơ hội và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại trong nước và các

Ngân hàng thương mại nước ngoài, cụ thể là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cáp thiết Vì vậy ngân hàng muốn tồn tại, phát triển thì phải có những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng thích hợp Đề tài phân tích tín dụng là một hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại và tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng trong giai đoạn hiện nay và chủ yếu đề cập đến chất lượng quản trị rủi ro tín dụng và công tác nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Ngân hàng TMCP Hàng Hải Phạm vi nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội

+ Nguyễn Văn Thuận (2014), "Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Bản Việt - Chỉ Nhánh Đà Nẵng", Luận Văn Thạc Sĩ,

Trường Đại Học Duy Tân, Đà Nẵng.

Dé tai đã đi sâu nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng thương mại.Tác giả cũng đã tìm hiểu, phân tích đánh giá về thực trạng kiểm soát và tài trợ rủi ro cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện việc kiểm soát và tài tợ rủi ro đối với cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng

+ Nguyễn Phương Tin (2014), "Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chỉ nhánh Ngân hàng TMCP Sải Gòn Công Thương Đà Nẵng", Luận Văn Thạc Sĩ,

Trường Đại Học Duy Tân, Đà Nẵng Đề tài đã nghiên cứu cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng Tác giả cũng đã tìm hiểu về thực trạng rủi ro tín dụng từ đó phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay và đề xuất các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

Qua tham khảo những công trình nghiên cứu trên tác giả nhận thấy còn mang tính lý thuyết chung, chưa đi vào phân tích cụ thẻ những nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng thông qua việc sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, từ đó đưa ra các giải pháp phủ hợp để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng

Luận văn thạc sĩ: “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cô phần

Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Kiên Giang” là một nghiên cứu mới, không trùng lắp với các công trình nghiên cứu trước đây về không gian và thời gian Các số liệu phân tích và các đề xuất tập trung cho một đơn vị cụ thê trong lĩnh vực ngân hang Đó là ngân hàng thương mại cô phần Công thương Việt Nam — Chi nhánh

Kiên Giang với thời gian cụ thể từ năm 2013 đến 2015 Tác giả cũng tham khảo thêm một số tài liệu có tính thực tiễn hơn, bao gồm: Luật các tô chức tín dụng,

Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN; Các báo cáo thường niên, quy trình, văn bản, chế độ chính sách do Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ban hành; Báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 - 2015 của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Kiên Giang.

RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CUANGAN HANG THUONG MAI

Khái niệm tín dụng và vai trò của tín dụng ngân hàng, 1 Khái niệm và bản chất của tín dụng ngân hàng

Khái niệm Tín dụng xuất phát từ chữ Latin là Credidum có nghĩa là tin tưởng, tin nhiệm, tiếng Anh là Credit

Tin dung là một phạm trù kinh tế khách quan nhằm phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó bên chủ thể sở hữu giao một lượng giá trị bằng tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng và chủ thể sử dụng có nhiệm vụ hoàn trả với một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu sau một thời gian được xác định

Theo giáo trình Lý thuyết tiền tệ của Học viện Tài chính: “Tín dụng là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay dựa trên nguyên tắc hoàn tra”

Theo luật Ngân hàng nhà nước, tín dụng được định nghĩa như sau: "Cấu thành một nghiệp vụ tín dụng là bất cứ động tác nào qua đó người đưa hay người hứa đưa vốn cho người khác dùng, hoặc cam kết bằng chữ ký cho người này như đảm bảo, bảo chứng hay bảo lãnh có thu tiền”

Như vậy, tín dụng ngân hàng là một giao dịch vay mượn tài sản giữa ngân hàng (bên cho vay) và khách hàng (bên đi vay), trong đó bên đi vay được sử dụng tài sản của bên cho vay trong một khoảng thời gian được thỏa thuận trước và phải hoàn trả vô điều kiện vốn góc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán Nói một cách khác, tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn giữa ngân hàng và khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chỉ phí nhất định. vay Ho là những người khác nhau trong nền kinh tế, gặp nhau ở điểm cân bằng, giữa nhu cầu vay vốn tiền tệ và khả năng đáp ứng nhu cầu này theo những quy định của pháp luật và những nguyên tắc tín dụng nhất định

Tin dung là một giao dịch về tài sản có hoàn trả trên cơ sở sau:

~ Tai sản giao dich trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm ba hình thức là cho vay (bằng tiền), cho thuê (bất động sản và động sản) và tín dụng chữ kí

~_Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyên giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở đề tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn;

~ Gia tri hoàn trả thông thường phải lớn hon giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác là người đi vay phải trả thêm phân lãi ngoài vốn gốc;

~_Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được cấp trên cơ sở bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán

1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng Đối với nền kinh tế Tin dụng ngân hàng thúc đây tăng trưởng kinh tế và việc làm Vì nó góp phần tăng lượng vốn đầu tư và hiệu quả đầu tư Kênh luân chuyển vốn qua ngân hàng có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đây tăng lượng vốn đầu tư cho nền kinh tế

'Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng sẽ giúp việc luân chuyển vốn từ những người thiếu các dự án đầu tư hiệu quả sang những người có các dự án đầu tư hiệu quả nhưng, thiếu vốn, từ đó giúp phân bô hiệu quả các nguồn lực tải chính trong nền kinh tế

Tín dụng là công cụ điều tiết kinh tế xã hội của nhà nước Thông qua việc đầu tư vốn tín dụng vào những ngành nghề, khu vực kinh tế trọng điêm sẽ thúc đây sự phát triển của các ngành nghề, khu vực kinh tế đó, hình thành nên cơ cấu kinh tế tối ưu Đấi với khách hàng Tín dụng ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu về ó lượng và chất lượng vốn cho khách hàng Với các ưu điểm như không bị hạn chế về thời gian vay, về mực

Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sự dụng vốn cho doanh nghiệp So với việc sử dụng vốn chủ sở hữu thì tín dụng ngân hàng buộc khách hàng phải có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc và lãi theo đúng thời hạn đã thoả thuận

Do đó, buộc khách hàng phải nỗ lực, tận dụng hết khả năng của minh dé str dung vốn vay hiệu quả nhằm đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng Đối với ngân hàng

Tin dụng đem lại lợi nhuận quan trọng nhất cho ngân hàng Tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tông tài sản (khoảng 69%) và mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng (70 đến 90%) Mặc dù tỷ trong hoạt động tín dụng, đang có xu hướng giảm trên thị trường tài chính, nhưng tín dụng ngân hàng vẫn luôn là nghiệp vụ mang lại lợi nhuận quan trọng nhất cho mỗi ngân hàng

Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng mở rộng được các loại hình dich vụ khách như thanh toán, thu hút tiền gửi, kinh doanh ngoại tệ Từ đó đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro khi ngân hàng trung ương thất chặt tiền tệ hoặc khi gặp rủi ro tín dụng.

1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mị

dang 6 nguyên nhân, hình thức và hậu quả của RRTD Chính vì vậy khi phòng ngừa

và xử lý RRTD cần phải chú ý đến mọi dấu hiệu có thể gây ra rủi ro tín dụng đề có biện pháp phòng ngừa phù hợp

Rủi ro có tính tất yếu: luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại, tình trạng thông tin bắt cân xứng đã làm cho ngân hàng không thể nắm bắt được các dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đây đủ, điều này làm cho bất cứ khoản vay nào cũng tiềm ẩn rủi ro đối với ngân hàng Kinh doanh ngân hàng thực chất là kinh doanh rủi ro ở mức phù hợp và đạt được lợi nhuận tương ứng

1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng

Riii ro giao dich: là loại rủi ro có tính kĩ thuật, nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dich và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng

Rủi ro giao dich có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ

Rủi ro lựa chọn: là loại rủi ro liên quan đến khâu thâm định và phân tích khách hàng trước khi ra quyết định cấp tín dụng Khi tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay của khách hàng, do hiện tượng thông tin bat cân xứng nên ngân hàng sẽ phải ối diện với sự lựa chọn bất lợi: đó là khả năng chấp thuận một khách hàng xấu, đồng thời bỏ qua một khách hàng tốt ủi ro bảo đảm: là loại rủi ro xuất phát từ các tiêu chuân bảo đảm cho sự an hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đẻ

Rui ro danh muc: là loại rủi ro gắn liền với một danh mục cho vay thiếu hiệu quả của NHTM Rủi ro danh mực bao gồm hai thành phần là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung

Rủi ro nội tại: là loại rủi ro xuất phát từ những đặc điềm riêng biệt của mỗi chủ thê vay vốn, mỗi ngành kinh tế, mỗi hình thức, phương thức cấp tín dụng Có thể nói rủi ro nội tại có tính tất yếu, không thê triệt tiêu Âii ro tập trung: là loại rủi ro phát sinh trong trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có độ rủi ro cao

Sơ đồ 1.1: Cấu trúc rủi ro tin dụng

1.2.3.2 Căn cứ vào tính khách quan và chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

Riii ro khách quan: là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như sự biến

Au), nhimg bat cập trong cơ chế, chính động của môi trường kinh tế (nội địa, toàn sách của Nhà nước; hành lang pháp lý cho hoạt động của ngân hàng chưa hoàn thiện và những nguyên nhân bắt khả kháng (thiên tai, dịch bệnh )

Riii ro chi: quan: là rùi ro do nguyên nhân thuộc về chủ quan của người vay

(tình hình sản xuất kinh doanh thiếu én định vững chắc; tình hình tài chính không tốt; công tác quản lý kinh doanh còn hạn chế; hiện tượng cố

Nguyên nhân thuộc về người cho vay (Thiếu chính sách tín dụng nhất quán; quy trình cho vay có nhiều kẻ hở; ngân hàng không có đủ thông tin về các số liệu thống kê, sự lơi lỏng trong quá trình giám sát trước, trong và sau khi cho vay; trình độ của cán bộ ngân hàng còn yếu)

1.2.3.3 Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hang

Rui ro không hoàn trả nợ đúng hạn: Khi thiết lập mỗi quan hệ tín dụng, ngân hàng và khách hàng phải quy ước về khoản thời gian hoàn trả nợ vay Tuy nhiên, đến thời hạn quy ước nhưng ngân hàng vẫn chưa thu hồi được vốn vay

Rui ro do không có khả năng trả nợ: Là rai ro xây ra trong trường hợp doanh nghiệp đi vay mất khả năng chỉ trả, ngân hàng phải thanh lý TSĐB của doanh nghiệp để thu nợ

Rui ro tín dụng không giới hạn ở hoạt động cho vay: Bao gồm các hoạt động khác mang tính chất tín dụng của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại, cho vay thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ

Ngoài ra, rủi ro tín dụng còn được phân thành một số loại khác Nếu căn cứ vào hình thức tài trợ vốn, rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro nội bảng (cho vay, cho thuê tài chính, chiết khẩu

Lic và rủi ro ngoại bảng (bảo lãnh, cam kết thanh toán

) Nếu căn cứ theo phương diện kiểm tra, giám sát của ngân hàng, rủi ro tín dụng được phân thành rủi ro tín dụng nhận diện được và rủi ro tín dụng chưa nhận diện được

1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

- Chính sách kinh tế của Nhà nước (như chính sách về tỷ giá, về lãi suất.) phải ty đổi cho phù hợp với những biến động về kinh tế, chính trị trên thế tên kinh tế có biến động mà Nhà nước không có những chính sách điều hành đúng đắn và kịp thời nhằm can thiệp vào nền kinh tế thì tình hình HĐKD của khách hàng gặp nhiều khó khăn, dẫn đến khả năng trả nợ lãi và gốc cho ngân hàng bị hạn chế và nguy cơ xảy ra RRTD là cao

- Việc thực hiện các chế tài trong các văn bản_ pháp luật còn nhiều vướng mắc: Mặc dù luật các TCTD và hướng dẫn thi hành có quy định việc TCTD có quyền xử lý TSĐB của khách hàng khi khách hàng không trả nợ vay nhưng TCTD không có chức năng trực tiếp cưỡng chế mà phải thông qua Tòa án xử lý Thời gian chờ Tòa án thụ lý hồ sơ kéo dài và việc tiền hành phát mãi, xử lý TSĐB vẫn còn nhiều bắt cập Điều này gây ra sự chậm trễ trong việc thu hỏi nợ vay Bởi thực tế, khi có RRTD xảy ra, TCTD sẽ tiến hành thu hồi nợ bằng nhiều biện pháp và TSĐB là nguồn thu nợ hữu hiệu nhất đối với các TCTD

- Khủng hoảng vẻ kinh tế thể giới, kinh tế trong nước, biến động của thị trường, tác động xấu đến hoạt động SX-KD của doanh nghiệp là nguyên nhân dẫn đến tinh trạng doanh nghiệp không đảm bảo khả năng thanh toán nợ vay cho ngân hàng và RRTD xây ra

- Thiên tai, những thay đổi bắt thường về thời tiết tác động xấu đến điều kiện

thành 3 nhóm

Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng tốt: Là những khoản cho

'vaycó mức độ rủi ro thấp nhưng có thẻ mang lại thu nhập không cao cho ngân hàng Đâycũng là những khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng

Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng trung bình: Là những khoản cho vay có mức độ rủi ro có thê chấp nhận được và thu nhập mang lai cho ngân hàng là vừa phải Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng cao trong tông dư nợ cho vay của ngân hàng

Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng xấu: Là những khoản cho vay có mức độ rủi ro lớn nhưng có thé mang lại thu nhập cao cho ngân hàng Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng

> No qué han Mặc dù rủi ro tín dụng là khách quan, song ngân hàng phải quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế mức thấp nhất của tôn thất có thể xảy ra Từ đó ngân hàng đưa ra các chỉ tiêu cụ thể hóa để đánh giá rủi ro tin dụng như sau:

No qua han: 1a tai khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng

No khé dai: 1a khoản nợ quá hạn đã qua một kỳ gia hạn nợ

Các chỉ tiêu khác: Bên cạnh các chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ khó đòi, ngân hàng cũng sử dụng các hình thức đo lường rủi ro tín dụng khác như: (¡) về đặc điểm khách hàng xây dựng trên các dấu hiệu rủi ro ma ngân hàng xây dựng, (ii) về các khoản cho vay có vấn đề là dấu hiệu kém lành mạnh có nguy cơ chuyên thành nợ qua han, (iii) vé da dang héa tín dụng là biện pháp hạn chế rủi ro không nên tập trung tài trợ vốn cho một khách hàng, một ngành, một vùng thì rủi ro sẽ cao

Các NHTM thường căn cứ vào mức độ quá hạn của các khoản nợ để đánh giá mức độ rủi ro của các khoảnnợ trên cơ sở phân chia thành các nhóm nợ

Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng nhà nước và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc

Ngân hàng nhà nước thì TCTD thực hiện phân loại nợ thành 05 nhóm như sau:

~ Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ trong hạn và TCTD đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn

~ Nhóm 2 (nợ cân chú ý) bao gầm: Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại

~ Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngay theo thời hạn đã cơ cấu lại

~ Nhóm 4 (nợ nghỉ ngờ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cầu lại

~ Nhóm Š (nợ có khả năng mắt vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý và các khoản nợ đã cơ cầu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại

> Ty le ng quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn x 100%

Tỷ lệ này cảng cao thi mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng cảng lớn

Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đóc NHNN

Việt Nam có quy định nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 Và các nhóm nợ này đã được sửa đổi, bổ sung trong Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đóc NHNN Việt Nam

Tỷ lệ nợ xấu trên tông dư nợ là tỷ lệ dùng đẻ đánh giá chất lượng tín dụng của TCTD.Hiện nay, NHNN đang khống chế tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của các TCTD ở mức tối đa là 3% trên tông dư nợ

TCTD nao khống chế được tỷ lệ nợ xấu trên tông dư nợ dưới mức cho phép của NHNN là 3% thì hoạt động tín dụng của các TCTD đó không đáng lo ngại, chất lượng tín dụng vẫn đảm bảo, những TCTD có tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ càng cao thì khả năng thu hồi lãi và gốc của các khoản nợ xấu sẽ càng khó khăn, làm cho nguy cơ mắt vốn càng cao

>_ Dự phòng tài trợ rủi ro: là khoản tiền được trích lập đễ dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thê và trong các trường hợp khó khăn về tài chính khi chất lượng các khoản nợ suy giảm

Chỉ số này cảng cao cho thấy chất lượng các khoản tín dụng của ngân hàng, đang tiêu cực và khả năng thu hồi nợ thấp Nếu chỉ số này thấp thì có thể phản ánh chất lượng cải thiện của các khoản nợ, hoặc có thê do các khoản dự phòng chưa được trích lập đủ theo quy định.

>_ Tỷ lệ tấn thất tín dụng

‘Tén that tin dung Tỷ lệ tôn thất tin dung

Nợ xấu Chỉ tiêu này phản ánh khả năng mất vốn của ngân hàng khi nợ xấu xảy ra, tỷ lệ này càng cao khả năng mất vốn lớn

>_ Tỷ lộ dự nợ theo hình thức bảo đảm

+ Tỷ lệ dư nợ có TSBĐ x 100%

Chỉ tiêu này càng cao khả năng an toàn về tín dụng cao, có khả năng thu vốn khi rủi ro tín dụng xảy ra

Dư nợ không có TSBĐ

+ Tỷ lệ dư nợ không có TSBĐ = x 100%

Chỉ tiêu này càng cao khả năng an toàn về tín dụng thấp, không có khả năng thu hồi vốn khi rủi ro tín dụng xảy ra

>_ Tỷ lệ dự phòng rải ro tín dụng

Dự phòng rủi ro tín dụng

Tỷ lệ dự phòng rủi ro = x 100%

Chi tiêu này phản ánh cứ trên 100 đơn vị dư nợ tin dung thi sẽ có bao nhiêu tốn thất không có khả năng thu hỏi

THUONG VIET NAM - CHI NHÁNH KIÊN GIANG

Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt

¡ nhánh Kiên Giang Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ~ CN Kiên Giang

Tên viết tắt: Vietinbank — CN Kiên Giang,

Tru sé chính: Số DI 1-5B, Đường 3 tháng 2, phường Vĩnh Lạc, TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Điện thoại: 077.3863418 ~ Fax: 077.367391 NHCT - CN Kiên Giang là chỉ nhánh trực thuộc hệ thống NHCT Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 61/NH-TCCB ngày 14/7/1988 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sau hai năm hoạt động thí điểm, NHCT - CN Kiên Giang đã cùng cả hệ thống chính thức hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng theo Pháp lệnh ngân hang

Sau hơn 20 năm hoạt động, đến nay NHCT - CN Kiên Giang đã thực hiện được vai tr, vị trí của một NHTM quốc doanh trên dia ban tinh Kiên Giang Hiện tại chỉ nhánh đã có mạng lưới hoạt động tương đối rộng, tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh; hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng, cơ sở vật chất kỹ thuật được trang bị và cải tiến phù hợp với yêu cầu kinh doanh Một trong nhiều thành tích mà chỉ nhánh đã đạt được và được Nhà nước ghỉ nhận đó là:

~ Nhiều năm liền được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tặng bằng khen

~ Năm 1995, được Chủ tịch nước tặng hưởng Huân chương lao động hạng 3

~ Năm 1998, được Chủ tịch nước tăng thưởng Huân chương lao động hạng 2, Giám đốc chỉ nhánh được tặng thưởng Huân chương lao động hạng 3, Phó giám đốc được tặng thưởng bằng khen của Chính phủ.

2.1.1 Bộ máy tỗ chức và quản lý của NHCT - CN Kiên Giang Ngân hàng TMCP Công Thương ~CN Kiên Giang bao gồm:

~ Ban giám đốc: 01 Giám đốc và 03 Phó giám đốc

Phòng Kế toán, Phòng Tiền tệ kho quỹ, Phòng Tổ chức - Hành chính, phòng Tông,

~ 07 Phòng giao dịch trực thuộc: Số 4, Rạch Sỏi, Bến Nhứt, Kiên Lương, Tân Hiệp, Hòn Đất, Phú Quốc nghiệp vụ: Phòng Khách hàng Doanh Nghiệp, phòng Bán Lẻ,

So đồ bộ máy tổ chức NHCT - CN Kiên Giang

P.Giám đốc P.Giám đốc P.Giám đốc

Phòng Phòng | | Phòng Phong | | Phong || Phong

Tiền tệ Kế Bán lẻ tổng Tổ Khách

~ Kho “ toán hợp chức Hành || doanh hang quy chính || nghiệp i 5

{ Jf jf J Jf ff pap || pap || pcp || pcp || pap || pap || pcp

Pha Số4 Rạch Tân Hòn Kiên Bến

Quốc Soi Hiệp Đất Lương | | Nhứt

Nguồn: Báo cáo nhân sự của NHCT - CN Kiên Giang

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tỗ chức của NHCT - CN Kiên Giang

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ chính của các phòng ban

Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật trong việc điều hành chỉ nhánh Mọi hoạt động của chỉ nhánh đều do Giám đốc chỉ đạo và điều hành Giám đốc trực tiếp phụ trách công tác kinh doanh và công tác tổ chức cán bộ

"Phó giám đốc: Là người giúp Giám đốc chỉ đạo một số mặt công tác do giám đốc phân công NHCT - CN Kiên Giang gồm 3 Phó Giám đốc: Một Phó giám đốc phụ trách công tác tiền tệ - kho quỹ và kế toán, thực hiện cân đối điều hành vốn kinh doanh của chỉ nhánh Một Phó giám đốc phụ trách phòng bán lẻ và các Phòng giao dịch (các khách hàng cá nhân).Một Phó giám đốc phụ trách phòng khách hàng doanh nghiệp và các Phòng giao dịch (các khách hàng doanh nghiệp)

Phòng Bán lẻ: Trực tiếp giao dịch với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp siêu vi mô để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tin dụng; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến các dịch vụ ngân hàng điện tử phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp siêu nhỏ

Phòng khách hàng doanh nghiệp: Trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ: Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ hiện hành và hướng dẫn của NHCT Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng doanh nghiệp

"Phòng kế toán: Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chỉ tiêu nội bộ tại chỉ nhánh; Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch; Quản lý hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đế từng giao dịch viên theo đúng qui định của Nhà nước và NHCT Việt Nam

Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng.Tổ điện toán thuộc phòng Kế toán: Quản lý và kiểm soát hệ thống mạng và các chương, trình giao dịch tại chỉ nhánh

Phong tiền tệ - kho quÿ: Quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT Việt Nam Ứng và thu tiền cho các Phòng giao dịch và giao dịch viên Phòng kế toán, thu chỉ tiền mặt cho các khách hàng có thu, chỉ tiền mặt lớn

"Phòng Tổ chức - Hành chính: Thực hiện công tác tô chức cán bộ và đảo tạo tại chỉ nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của NHCT Việt Nam Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chỉ nhánh, thực hiện công tác bảo vệ an ninh, an toàn tải sản chỉ nhánh

Phòng tổng hợp: Tham mưu cho Ban lãnh đạo chỉ nhánh trong công tác lập, xây dựng, giao kế hoạch kinh doanh, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chỉ nhánh Tổ Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề thuộc phòng tông hợp: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chỉ nhánh về công tác quản lý rủi ro của chỉ nhánh; Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chi đạo của NHCT Việt Nam

Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm các khoản nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu); Quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của Nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay Quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro

"Phòng giao dich: Là một bộ phận thuộc cơ cầu tô chức của chỉ nhánh trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân và các tô chức kinh tế để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng; Cung cấp các dịch vụ Ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dich phủ hợp với chế đô, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT Việt Nam Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy; Quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của

NHNN, NHCT Việt Nam và chỉ đạo của NHCT ~ CN Kiên Giang.

2.1.3 Tinh hình hoạt động kinh doanh tại NHCT ~ CN Kiên Giang,

2.1.3.1 Tình hình huy động vin

Với phương châm "đi vay để cho vay”, trong thời gian qua NHCT ~ CN

Kiên Giang đã áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt để thu hút nguồn vốn huy động tại chỗ nhằm chủ động trong công tác cho vay Tuy nhiên, do đặc thù riêng của tỉnh là tỉnh nông - ngư nghiệp, thu nhập bình quân đầu người chưa cao nên khả năng tích lũy chưa nhiều, trên địa bản tỉnh có ít các TCKT có nguồn vốn nhàn rỗi lớn và có rất nhiều các TCTD Vì vậy, công tác huy động vốn đề đáp ứng nhu cầu đầu tư cho nền kinh tế trong tỉnh gặp nhiều khó khăn

Bảng 2.1: Tổng hợp tình hình huy động vốn của NHCT - CN Kiên Giang Đơn vị tính: triệu đông str Năm 2013 2014 2015

[Tiền gửi tô chức kinh tế và cá nhân |931.129 [1.163.626 [1.072.129

[Phat hành các công cụ nợ 10.263 |105207 |68.834

[Tien gửi của các TCTD & các định lché tài chính khác [507.523 41.017 23.753

Tiên gửi của các định chế tài chính|37.931 — |37.405 |23.747 3 — |Theo loại tiền 1.438.652 |1.204.643 |1.095.882

Bang 2.2: Tỗng hợp tình hình dự nợ của NHCT - CN Kiên Giang

Don vj tính: triệu đồng

Dư nợ Dư nợ Dư nợ

2 Dư nợ theo doi 1.788.886 |100 |2.377140 |100 |2.554.735 |100 tượng khách hàng

Nguôn: Báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh của NHCT - CN Kiên Giang

Dư nợ tại Ngân hàng Công Thương - CN Kiên Giang đã tăng lên qua các năm từ 2013 đến 2015 Cụ thể tổng dư nợ các năm luôn tăng, năm 2014 so với năm 2013 tăng 588.254 đồng (tương ứng + 32,88%) và năm 2015 so với năm 2014 tăng

177.595 (tương ứng + 7,47%) Với mục tiêu hàng đầu là phát trién tin dung chất lượng, én định và bền vững, ngân hàng NHCT - CN Kiên Giang luôn chú trọng và ưu tiên tín dụng ngắn hạn đề thu hồi vốn nhanh Từ 2013 đến 2015 tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tông dư nợ tăng 17,35% Về dư nợ theo đối tượng khách hàng từ năm 2013 đến năm 2015,dư nợ khách hàng doanh nghiệp chiếm trên 75% tổng dư nợ Ngân hàng NHCT - CN Kiên Giang đã tiếp cận một số doanh nghiệp đang kinh doanh có hiệu quả, tư vấn doanh nghiệp cơ cấu lại nguồn vốn kinh doanh đề ôn định về mặt tài chính tiếp tục phát triển ôn định Trong thời gian tới, Ngân hàng NHCT - CN

Kiên Giang chú trọng tài trợ cho các Doanh nghiệp vay vốn ngắn han dé bé sung vốn kinh doanh, đây là loại hình cho vay sẽ thu hồi vốn nhanh cho ngân hàng nhằm. hạn chế rủi ro

3.1.3.3 Kết quả về hoạt động kinh doanh

Kột quộ tỡnh hỡnh kinh doanh của NHCT - CN Kiờn Giang trờn địa bàn tĩnh Kiên Giang trong thời gian qua được phân ánh qua bằng 2.3

Bảng 2.3: Tẵng hợp tình hình kinh doanh của NHCT ~ CN Kiên Giang

Don vj tinh: triệu đồng

“Trong đó: Thu ròng dịch vụ phí 467 | 5272 6.540

5.ROA (3) (Lợi nhuận/ Tổng tài sản) 171 143 167

Nguôn: Báo cáo tông Kết hoạt động kinh doanh của NHCT - CN Kiên Giang

Số liệu bảng 2.3 cho thấy kết quả kinh doanh của CN Kiên Giang hàng năm có sự tăng trưởng và ôn định, lợi nhuận các năm đều đạt chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận do NHCT Việt Nam giao Năm 2014 lợi nhuận sau khi trích lập dự phòng rủi ro đạt

35.666 triệu đồng so với năm 2013, tăng 3,576 triệu đồng tương đương tăng

11,14%.Năm 2015 lợi nhuận sau khi trích lập dự phòng rủi ro đạt 44.575 triệu đồng so với năm 2014, tăng 8,909 triệu đồng tương đương tăng 24,98%

2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Công Thương

Việt Nam ~ Chi Nhánh Kiên Giang 2.2.1 Công tác xây dựng chính sách và bộ máy quản trị rải ro tín dụng

2.2.1.1 Chính sách tín dụng định hướng cho quản trị rải ro tín dụng

Chính sách quan lý rủi ro tín dụng là cơ sở để hình thành nên quy trình tin dụng với những hướng dẫn nghiệp vụ chỉ tiết, các bước cụ thể trong quá trình cấp tín dụng.Chính sách quản lý rủi ro tín dụng cũng quy định giới hạn cho vay đối với khách hàng, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.

Trên cơ sở thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh năm 2016, đánh giá dự báo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, thị trường tài chính - tiền tệ trên địa bàn tỉnh

Kiên Giang và định hướng chiến lược phát triển của Vietinbank trong giai đoạn 2016-2019, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ~ CN Kiên Giang tiếp tục củng cố và phát triển bền vững đồng thời lấy chất lượng và hiệu quả làm mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển của ngân hàng; Luôn chú trọng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng với tăng trưởng tín dụng để nâng cao chất lượng tín dụng

Bên cạnh việc gia tăng quy mô tín dụng, việc đảm bảo chất lượng tín dụng đóng vai trò quan trọng, quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thực hiện tốt phân loại khách hàng đẻ sớm nhận diện khách hàng có thể xảy ra rủi ro, trích dự phỏng rủi ro đúng quy định, tăng cường kiểm soát và hạn chế phát sinh nợ xấu và công tác phòng chống, quản lý rủi ro tín dụng cũng được chú trọng, hơn, công tác kiêm soát nội bộ thường xuyên hơn nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro cũng như các sai sót trong quá trình cho vay để có biện pháp xử lý kịp thời, tránh việc gây những hậu quả đáng tiếc xảy ra

3.2.1.2 Bộ máy quản lý rủi ro tín dụng

Tại hệ thống Ngân hàng thương mại cô phần công thương Việt Nam, từ năm

2010 trở về trước, bộ máy thực hiện công tác quản lý rủi ro đã được thành lập và thực hiện theo đúng chức năng hoạt động độc lập và quản lý tín dụng đảm trách ở, các Chỉ nhánh

Chi nhánh Kiên Giang đã thành lập phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề và đang từng bước đi vào hoạt động đúng chức năng Cán bộ tín dụng, cán bộ làm công tác rủi ro được thi tuyển hàng năm, có kế hoạch đào tạo và đảo tạo lại để nâng, cao nghiệp vụ và thường xuyên giáo dục phâm chất đạo đức của cán bộ làm nghiệp vụ tín dụng Nhiệm vụ của phòng tin dung và bộ phận quan lý tin dụng trong công tác quản lý rủi ro tín dụng như sau:

~ Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp, Phòng Bán Lẻ (Phòng khách hàng) và các Phòng Giao Dịch thường xuyên và định kỳ rà soát các danh mục tín dụng để phát hiện các dấu hiệu rủi ro phát sinh và có báo cáo cụ thể Báo cáo nảy là một văn ban không thê thiếu trong hồ sơ tín dụng của từng khoản vay

~ Khi một khoản nợ vay được Phòng khách hàng và các Phòng Giao Dịch xếp hạng là nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5, ngay lậptức chuyên hồ sơ khoản nợ sang, bộ phận Quản lý rủi ro đề kiêm tra đánh giá mức độ rủi ro từng khoản vay Các cán bộ tín dụng có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ và cung cấp các thông tin cần thiết về khoản vay cho bên nhận bản giao cùng cán bộ Phòng Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề đề nghị những biện pháp xử lý

~ Ngay sau khi nhận bản giao các khoản nợ xấu từ Phòng khách hang, Phong

Quản lý rủi ro và nợ có vấn đẻ tổ chức thực hiện ngay và hoàn thành các bước sau:

Bước 1: Cùng cán bộ tin dụng hoàn thiện hồ sơ pháp lý, thu thập thông tin cần thiết tông hợp số liệu đề hoàn thiện báo cáo tình trạng và nguyên nhân xuống, hạng của khoản vay (cả nguyên nhân khách quan và chủ quan)

Bước 2: Chuyên toàn bộ dư nợ hiện có sang tài khoản nợ xấu tương ứng, theo quy định, đồng thời tính toán đề xuất trích lập quỹ dự phỏng rủi ro đối với khoản nợ xấu đó theo đúng quy định và quản lý chặt chẻ khoản vay

Bước 3: Kiểm tra thực tế về khả năng và thiện chí trả nợ của khách hàng hoặc người bảo lãnh; Đánh giá lại tình hình tài chính của khách hàng; Rà soát toàn bộ hỗ sơ liên quan đến khoản vay và tài sản đảm bảo; Kiểm tra và đánh giá lại ngay

TSĐB một cách thận trong và sát thực tế để đánh giá mức độ rủi ro

Bang 2.5: Phân loại nợ theo ngành kinh tế của NHCT - CN Kiên Giang

Don vj tính: triệu đồng

Tiêu chí Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ

2 Thương mại [889.428 [49,71 |1.520.039 [63,94 | 1.650.385 | 64,60 3 Dich vu 78.508 439 [114.690 [4,82 [190263 [7.45 4 Xaydung | 143.806 |804 [120.056 [5,05 [118.474 | 4,64 5 Nong nghiép | 50.596 7,84 [40.150 170 |38807 [1,51

Nguôn: Báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh của NHCT - CN Kiên Giang

Bảng 2.5 cho thấy: Ngành thương mại và công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao, chiếm 64,60% tông dư nợ năm 2015, ngành công nghiệp chiếm 21,80% dư nợ năm 2015.Diéu nay phù hợp với chủ trương phát triên kinh tế, xã hội của tỉnh Kiên Giang Ngành xây dựng dư nợ thời gian qua giảm khá mạnh chiếm tỷ trọng thấp

4,64% trong tông dư nợ năm 2015, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp 1,51%, trong tông dư nợ năm 2015

+ Tình hình phân loại nợ theo nhóm Bảng 2.6: Phân loại nợ theo nhóm của NHCT - CN Kiên Giang

Don vj tính: triệu đồng

Dưng Tổ nợ WR, nợ wk

Tong Nguôn: Báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh của NHCT - CN Kién Giang 1788.886 |100 [2.377.140 [100 — | 2.554.735 | 100

Bảng 2.6 cho thấy tỷ lệ nợ xấu của NHCT ~ CN Kiên Giang tăng đột ngột vào năm 2013 Năm 2014, sự bắt ôn của kinh tế thế giới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa được giải quyết, xuất khẩu trong nước gặp khó khăn nên các khoản cho vay của các ngân hàng thương mại gặp rắc rồi và phải chuyển nhóm NHCT ~ CN Kiên Giang cũng không là một ngoại lệ trong năm 2014 Tuy nhiên sang năm 2015, NHCT ~ CN Kiên Giang đã chủ động xử lý các khoản nợ quá hạn và nợ xấu này bằng nhiều biện pháp như hạn chế cho vay trong, lĩnh vực bất động sản, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ri đã giúp giảm tỷ lệ nợ xấu của NHCT - CN Kiên Giang xuống mức thấp Có thẻ thấy rõ tốc độ phát triển các nhóm nợ, năm 2013 tốc độ tăng nợ nhóm 2 là lớn nhất, sau đó là nợ nhóm 4,

nhóm 5 xuất hiện năm 2014 va nim 2015

“Tóm lại, tình trạng gia tăng nợ quá hạn, nợ xấu trong thời gian qua là vấn đề cần quan tâm đòi hỏi chỉ nhánh tăng cường các biện pháp quản lý nhằm hết rủi ro tín dụng.Đề làm được điều này, cần phải xác định rõ nguyên nhân của tình trạng gia tăng nợ quá hạn, nợ xấu trong thời gian qua, để có những giải pháp hợp lý.

+ Tình hình dự nợ tín dụng theo hình thức bảo đảm

Băng 2.7: Dư nợ theo hình thức bảo đắm của NHCT - CN Kiên Giang Đơn vị tính: triệu đồng

Tong dung 1.788.886 | 2.377.140 | 2.554.735 1 Dư nợ có bảo đảm bằng tài san 1.015.371 |1.152437 | 1.372.403 2 Dư nợ không bảo đảm bằng tàisản [773.515 [1.224.703 [1.182.332 3 Tỷ lệ dư nợ theo hình thức bảo đảm | 56,76% | 48.48% 53,72%

Nguôn: Báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh của NHCT - CN Kiên Giang

Bảng 2.7 chỉ ra tình hình cho vay có tài sản bằng tài sảncủa chỉ nhánh với tỷ trọng cao so với loại hình cho vay khác Qua 3 năm từ 2013 đến 2015, chỉ nhánh đã thực hiện tốt nhiệm vụ giảm dư nợ không có tài sản đảm bảo, tăng dần dư nợ có tài sản đảm bảo.Năm 2015 dư nợ có tài sản đảm bảo chiếm 53,72% trong tổng dư nợ

Các chỉ số đo lường chất lượng tín dụng, chất lượng của hoạt động quản trị ủi ro tín dung tại của NHTMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Kiên Giang, được thể hiện ở các Bảng số liệu sau:

Bảng 2.8: Tình hình dụ nợ tin dụng theo chất lượng

Don vj tính: triệu đồng

1 Tông đư nợ 1.788.886 | 2.377.140 | 2.554.735 | 32,88 7.47 2 Nợ trong han 1.780.603 | 2.371.929 | 2.551.434 | 33.21 1.57

5 Quỹ dự phòng rủi ro Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHCT - CN Kiên Giang 14522 |1955I |19948 3463 2/03

Tình hình dư nợ, nợ trong hạn vànợ quá hạn được thê hiện ởbiều đồ sau:

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Téng dư nợ (triệu đồng) _ 2 Nợ trong hạn (triệu đồng)

' 3 Nợ quá hạn (tiệu đồng)

Nguồn: Báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh của NHCT - CN Kiên Giang

Biễu đồ 2.1: So sánh dự nợ, nợ trong hạn và nợ quá hạn

Về rủi ro tín dụng tại NHTMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Kiên

Giang được thê hiện tại bảng số liệu sau:

Bang 2.9: Cúc chỉ số đo lường rủi ro tín dụng

1 Tong dur no/Tong TS 9519 [9533 |9576

2 Nợ quá hạn/Tông dư nợ 046 |022 |018

3 Nợ xấu/Tông dư nợ 0.10 [0,18 0.13

4 Dư nợ có TSBĐ/Tông dư nợ 5676 [48.48 _| 53,72

4324 | 51,52 | 46.28 6 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tin dung /Tông dư nợ 082 [082 |078

7 Nợ xâu/Quỹ dự phòng rủi ro 1248 [2145 |16.54

Nguôn: Báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh của NHCT ~ CN Kiên Giang

Tính đến 31/12/2014 nợ quá hạn trong tổng dư nợ là 0,22% giảm so năm

2013 là 0,46% và năm 2015 nợ quá hạn trong tổng dư nợ là 0,18% giảm so năm 2014: tỷ lệ nợ xấu (nợ nhóm 3, 4, 5) trong năm 2015 là 0,13% mức độ an toàn tín dụng cao Đề có được kết quả này, ngân hàng đã thực hiện một số công tác đẻ hạn chế nợ xấu, nợ quá hạn như: Thực hiện tốt việc phân loại nhóm nợ theo Quyết định số 493 và Quyết định số 18 của NHNN, đánh giá xếp hạng chặt chẽ khi khách hàng tiếp cận và trước khi cho vay; Thực hiện cho vay đúng quy trình, quy chế Trong thời gian quản lý theo dõi khách hàng, hang quý cán bộ tiến hành chấm điểm va xếp lại hạng tín dụng; Kiểm soát chặt chẽ trước và sau khi giải ngân; Tăng cường công tác rà soát, bô sung hoàn chỉnh hồ sơ tín dụng, thường xuyên đánh giá lại tình hình tài sản đảm bảo của khách hàng; Tăng cường việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ, đảm bảo trích đúng và đủ dự phòng rủi ro tín dụng

# 1 Nợ quỏ hạn (tiệu đồng) 2 Nợ xấu (riệu đồng) #3 Dựphũng rủùro (tiệu đồng)

Nguén: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHCT - CN Kiên Giang Biễu đồ 2.2: So sánh nợ trong hạn, nợ xấu và dự phòng rủi ro

Trong giai đoạn này, nợ xấu là vấn đề nhức nhối trong hệ thống ngân hàng, vấn đề nợ xấu đang được các cơ quan hữu quan tìm mọi biện pháp đề khắc phục và quyết không đề phát sinh thêm Bảng 2.9 cho thấy nợ xấu tại Chỉ nhánh đã có xu hướng cải thiện trong năm 2015 Nợ xấu trên quỹ dự phòng rủi ro tính đến năm

2015 giảm so với năm 2014, từ 21,45% năm 2014 xuống còn 16,54% năm 2015

Qua dé cho thay công tác thu hồi nợ và kiểm soát các khoản nợđược thực hiện tốt

Song Chi nhánh cần tìm mọi biện pháp đề xử lý nhanh, rà soát lại danh mục đầu tư một cách đầy đủ, chỉ tiết và thận trọng hơn nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng của Chỉ nhánh trong thời gian tới

2.2.5 Công tác kiém tra, giám sắt rải ro tín dụng và xứ lý nợ

'Công tác kiểm tra giám sát bao gồm cả việc phòng ngừa rủi ro có thê xảy ra Khi hoạt động kinh doanh của khách hàng xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo có nguy cơ phát sinh rủi ro, trước hết ngân hàng cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa Hàng năm, ngân hàng luôn tăng cường kiểm tra, kiểm soát trước và sau khi cho vay, hạn chế việc phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn bảo đảm an toàn vốn và đem lại hiệu quả

> Ngân hàng thông báo cho khách hàng biết ngày đáo hạn tiền vay trước 10 ngày để chuẩn bị tiền đề trả nợ cho ngân hàng Trường hợp đáo hạn mà khách hàng, không trả được nợ thì ngân hàng phải chuyển nợ quá hạn Trong quá trình phát tiền vay cán bộ tin dụng kiểm tra giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn của khách hàng

Khi phát hiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, sử dụng vốn sai mục đích hoặc tình hình tài chính của khách hàng gặp khó khăn, cán bộ tín dụng đề nghị ngừng ngay việc phát tiền vay tiếp và thông báo thu hồi nợ trước hạn

> Trong trường hợp khoản vay bị xuống hạng, ngân hàng phải xem xét và lựa chọn các biện pháp phỏng ngừa gồm:

+ Quản lý chặt chẽ khoản vay: Yêu cầu khách hàng gửi các báo cáo tài chính thường kỳ hơn và phải kiểm tra chỉ tiết các báo cáo này để giám sát tình hình, và khẩn cấp xác định tính nghiêm trọng của nó khi xác định rõ được xu thé bat loi trong hoạt động SXKD của khách hàng

+ Rà soát và xem xét lại TSBĐ nợ vay của khách hàng: Khi khoản vay bị xuống hạng, đi đôi với việc quản lý giám sát khoản vay, ngân hàng phải rà soát và đánh giá lại ngay TSBĐ một cách thận trọng và sát thực tế

+ Hoàn thiện hô sơ pháp lý: Ngoài ra, đê phòng ngừa rủi ro, khi khoản vay bị xuống hạng, ngân hàng phải rà soát lại hồ sơ pháp lý khoản vay, trường hợp chưa chặt chẽ, hoặc còn thiếu, ngân hàng cần phải yêu cầu bỗ sung một cách tối đa

Trong trường hợp khách hàng vì lý do bất khả kháng không thể trả nợ đúng hạn thì khách hàng xin được gia hạn nợ, thời gian gia hạn nợ không vượt quá thời hạn tài trợ vốn, khi được gia hạn nợ, khách hàng không phải trả lãi theo lãi suất nợ quá hạn nhưng khoản vay được chuyển sang nhóm 2

> Khi các khoản nợ bị chuyên xuống từ Nhóm I đến Nhóm 2, ngân hàng phải có các biện pháp khắc phục sau:

+ Yêu câu bồ sung thêm TSBD.

+ Xác định phương án cơ cấu nợ: Biện pháp này được áp dụng cho khách hàng muốn tiếp tục duy trì mối quan hệ tín dụng Người vay phải chứng minh được khả năng hoản trả gốc và lãi khi đến hạn sau khi được cơ cấu lại nợ thì ngân hàng mới tiến hành cơ cấu lại

+ Thu hôi nợ: Khi đã rà soát và kết luận khoản vay không thê phục hồi được thì ngân hàng phải quyết định thu hồi nợ nhằm tận thu hồi vốn nhưng vẫn giữ được thời gian thu hồi vốn ở mức tối thiểu; Giảm thiêu chỉ phí phát sinh trong thu hồi nợ và giảm thiểu sự phản ứng của khách hàng

Khi khoản vay bị xếp xuống Nhóm 3 đến Nhóm 5, ngân hàng có thể áp dụng các biện pháp xử lý như: Phát mãi tài sản đảm bảo; Yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay; ; Miễn giảm một phần lãi suất, tính lại lãi hoặc không tính lãi phạt để khuyến khích khách hàng trả nợ; Tuỳ từng trường hợp cụ thể có thể yêu cầu bán một phẩnhoặc toàn bộ doanh nghiệp

2.2.6 Công tác tài trợ cho ri ro tin dung

‘Tén that tín dụng là giá trị các khoản vay không trả được một phần hoặc toàn bộ khoản nợ Ngân hàng buộc phải thanh lý khoản vay, ban tai sin bao dim va sir dụng khoản dự phòng đã trích lập đẻ bù đắp cho khoản tôn thất này

Bảng 2.10: Đánh giá tổn thất tín dụng và tài trợ rải ro tín dụng Đơn vị tính: triệu đồng

= Bui dip bằng tài sản bảo đảm 548 | 123 128 | 101,94

~ Dự phòng tài trợ rủi ro (sau khi trừ tiên bác SED} 132 2 32 | 2406

Ty lệ tôn thất tín dụng/ Nợ xâu (%6) 337 | 358 | 485 | 393 We sử dụng dự phòng dé bi dip riiro |_ ¡„ 18 20 | 17.66

Nguôn: Báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh của NHCT — CN Kiên Giang.

Tén that tin dung trong cc khoan vay có xu hướng ting dần qua từng năm, năm 2013 là 68 triệu đồng, sang năm 2014 là 150 triệu, năm 2015 là 160 triệu đồng

Các con số này đã chỉ ra công tác quản lý cũng như thu hồi nợ của chỉ nhánh chưa tốt đã làm gia tăng tổn thất tín dụng qua từng năm

Mức phán quyết về tổn thất tín dụng do Ngân hàng Công Thương ~ CN Kiên

Giang trình trụ sở chính quyết định Cụ thể, tôn thất tín dụng/ nợ xấu năm 2013 là

dụng

Cong tác xây dựngđội ngũ nhân sự Tinh đến ngày 31/12/2015, tổng số lao động tại NHCT - CN Kiên Giang là

Thạc sĩ: 03 người; Đại học và tương đương: 88 người; trung cấp: § người và sơ cấp:

NHCT - CN Kiên Giang đã nhận thức được yếu tố con người là động lực của sự phát triển, đầu tư vào con người có ý nghĩa sóng còn đối với sự phát triên của NHCT VN trong quá trình cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu hội nhập Trên cơ sở chiến lược kinh doanh, NHCT ~ CN Kiên Giang đã xây dựng chiến lược phát triển nguén nhân lực phù hợp với định hướng phát triển

"Nâng cao chất lượng tuyển dụng đầu vào 'NHCT ~ CN Kiên Giang chú trọng nguồn tuyên dụng có chất lượng như sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học uy tín trong nước, ở nước ngoài, quan tâm đến lao động có kiến thức kinh tế thị trường, kinh tế tài chính ngân hàng, pháp luật, ngoại ngữ và khả năng tin học tốt, lao động có trình độ cao

'Quy chế tuyển dụng rõ ràng và coi trọng phương pháp tuyển dụng cạnh tranh trên thị trường, qui chế tuyển dụng minh bạch, nhu cầu tuyển dụng được đăng trên các báo và tạp chí phô biến, trên cơ sở đó loại bỏ tỉnh trạng tuyên các trường hợp do quan hệ thân quen, chất lượng thấp vào làm việc

'NHCT ~ CN Kiên Giang đưa ra tiêu chuẩn chọn cán bộ tín dụng: cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, trình độ quản lý và kỹ năng cá nhân, phải có kiến thức sâu rộng về kinh tế, luật pháp và các chính sách liên quan đến quyên sở hữu tài sản, đăng ký giao dịch đảm bảo, phát mại tài sản, có trình độ đại học, trên đại học, tiếng Anh trình độ C trở lên, trình độ tin học B

Bồi dưỡng, đào tạo chuyên sâu dài hạn và khuyến khích tự đào tạo

Khi được tuyển dụng, cán bộ tín dụng được đào tạo tại ngân hàng phù hợp với lĩnh vực chuyên môn trước khi bắt đầu giao việc chính thức Trong quá trình công tác, cán bộ được tô chức tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên đè ro, phân tích tài chính doanh nghiệp và thẩm định dự án đầu tư, hội thảo các hội nghị chuyên đề về tín dụng, các lớp học về Luật dân sự, Luật tố tụng dân sự, Luật đầu tư, Luật đấu thầu, các lớp về kỹ năng giao tiếp và Marketing ngan hang NHCT

—CN Kiên Giang thường xuyên tổ chức học tập các văn bản về quy chế, quy trình, chế độ liên quan đến công tác tín dụng cho toản thê cán bộ khối tín dụng Ngoài ra, cán bộ còn được nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, năng lực tư duy, quản lý điều hành, cập nhật kiến thức kinh doanh ngân hàng hiện đại tại các lớp đào tạo ngắn hạn và đài hạn ở nước ngoài

Nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ Ngân hàng chú trọng rèn luyện tư cách, đạo đức, tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp và có ý thức tô chức kỷ luật cho cán bộ bằng cách gắn trách nhiệm của cán bộ với hiệu quả công việc, bình xét thỉ đua khen thưởng, bổ nhiệm vị trí lãnh đạo

Phan công cán bộ tin dụng thực hiện các đề tài phân tích đánh giá các ngành có khó khăn như sắt thép, may mặc, vật liệu xây dựng đề cán bộ có cái nhìn tổng quát và ý thức được những khó khăn từ đó đưa ra giải pháp khắc phục.

Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công

nam ~ Chỉ Nhánh Kiên thương 2.3.1 Kết quả đạt được lang

Sau hơn 28 năm thành lập và đi vào hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, Vieinbank ~ CN Kiên Giang đã có những kết quả khả quan trong hoạt động của mình, góp phân vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhà Các kết quả này được thể hiện ở một số mặt sau đây:

~ Ap dụng tốt quy trình cấp tín dụng và giám sát tín dụng: Với mục tiêu hướng tới trở thành chỉ nhánh dẫn đầu của một ngân hàng hiện đại, xuất phát từ thực tế đó, NHCT - CN Kiên Giang nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động, thực hiện đúng quy trình cấp tín dụng, kiểm tra, giám sát tín dụng, định giá lại tài sản bảo đảm, xếp hạng lại khách hàng hàng quý đề tăng khả năng hạn chế rủi ro

- Ap dụng và thực hiện thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Hệ thống này là cơ sở đẻ đánh giá phân tích, thâm định và ra quyết định cấp tín dụng, định giá khoản vay Áp dụng tốt hệ thống này góp phần đánh giá đúng giá trị phần tài sản tin dụng, chiến lược tin dụng, trợ giúp cho chỉ nhánh đánh giá khách hàng một cách có hệ thống trên cơ sở tập hợp các thông tin chuyên ngành, thông tin tổng, hợp về nền kinh tế nói chung

Chi nhánh đã kết hợp việc chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàngđề xếp hạng khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đã được chỉ nhánh áp dụng triệt đề là tiền đề đẻ chỉ nhánh hoàn thiện các quy trình, thủ tục cấp tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tin dung

~ Đảm bảo các quy định về an toàn tin dụng: Chỉ nhánh đã áp dụng theo đúng quyết định số 457/2009/QĐ-NHNN ngày 19/04/2009 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD Cụ thể: Các trường hợp cắm ngân hàng không, được tài trợ, tông dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn cho vay so với vốn chủ sở hữu, tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của TCTD

~ Mở rộng được thị trường cho vay: Trước tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng hiện nay, đặc biệt là các ngân hàng thương mại cô phần nhằm chiếm lĩnh thị trường cho vay cũng như huy động vốn, NHCT - CN Kiên

Giang vẫn tăng trưởng tín dụng một cách đều đặn qua các năm Bên cạnh một số khách hàng truyền thống, NHCT - CN Kiên Giang không ngừng mở rộng cho vay đến nhiều đối tượng khách hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư, sản xuất kinh doanh

- Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng: Chất lượng tin dụng luôn được chỉ nhánh quan tâm chỉ đạo, phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng bán lẻ và các phòng giao dịch đã chấp hành tốt chỉ đạo của Ban giám đốc NHCT - CN Kiên

Giang đã có nhiều giải pháp tích cực xử lý thu hồi nợ xấu, khống chế nợ xấu hàng, qua các năm báo cáo luôn ở mức thấp so với quy định Về Quản lý rủi ro tín dụng,

Chỉ nhánh chú trọng công tác thẩm định, tra cứu thông tin khách hàng qua CIC, hé thống đánh giá và kiểm soát rủi ro theo thông lệ quốc tế bước đầu được xác lập, quan tâm đến rủi ro lãi suất, rủi ro ngành nghề thành lập tô xử lý thu hồi nợ xử lý rủi ro.

~ Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng: Hiện nay, Ngân hàng TMCP Công

Thương Việt Nam thường xuyên mở các lớp tập huấn nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ tại các Chỉ nhánh từ Trường đảo tao nguồn nhân lực Ngân hàng TMCPCông Thương Việt Nam; Tích cực tham gia các lớp tập học trực tuyến về các quy trình quy chế khi chuyên đổi mô hình kinh doanh

Từ đó chất lượng của cán bộ tín dụng được nâng lên, đặc biệt là chất lượng về quản ý rủi ro tín dụng

2.3.2 Ton tại, hạn chế Bên cạnh những kết quả đạt được, NHCT - CN Kiên Giang vẫn tồn tại những hạn chế nhất định, đặc biệt trong công tác quản trị rủi ro tín dụng Có thẻ nói hoạt động tín dụng chưa trở thành thế mạnh của NHCT - CN Kiên Giang,chưa tương xứng với tiềm lực và uy tín của Chỉ nhánh trên địa bản, cụ thể:

~ Chính sách thiếu và chưa đồng bộ: Các văn bản của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ban hành, mặc dù tuân thủ theo quy định của Luật và NHNN nhưng thiếu triển khai đồng bộ, cấp lãnh đạo chưa quan tâm đúng mức, còn xem nhẹ và văn bản ban hành chưa chặt chẽ Vì thế khi xảy ra sai sót thì ling túng và chỉ đạo không kịp thời

= Quy trình quản trị rủi ro tín dụng còn bị buông lỏng: Việc tuân thủ các quy trình tin dụng, quy định QLRRTD còn chưa nghiêm, nhều bước trong quy trình còn bị xem nhẹ

~ Công tác quản lý rủi ro tín dụng còn nhiễu bắt cập: mới triển khai chức năng, quản lý rủi ro độc lập, chức năng tín dụng nhưng chưa chuyên nghiệp, còn bị động nên chất lượng không cao, chỉ là hình thức,

Bang 2.11: Rai ro tín dụng nguyên nhân từ môi trường bên ngoài

.4.Šy thay đội của môi trường tự nhiên nha thiên tại, ‘ ih, ot bo ht cho Kh ig hig ph ia vee = Es es: = Rat pho bién

1.Das đu chính ca hấp akan OS ĐH ee

Qua bang 2.11 két qua kháo sát rủi ro tín dụng từ nguyên nhân bên ngoài lim ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tại ngân hàng Các nguyên nhân chiếm tỷ lệ phô biến bao gồm:

- Sự điều chỉnh của pháp luật, cơ chế chính sách của Nhà nước theo khảo sát mức độ phô biến chiếm tới 46,67% Cho thấy được, hệ thống luật và các văn bản dưới luật liên quan đến hoạt động ngân hàng có sự chồng chéo, chưa hợp lý, thiếu chặt chế

~ Rủi ro xuất phát từ các cơ quan ban ngành liên quan theo khảo sát ở mức độ phô biến và rất phô biến chiếm đến gần 90% kết quả khảo sát Có thể thấy được nguyên nhân trên qua việc cấp giấy phép kinh doanh, hoặc quyết định thành lập doanh nghiệp nhất là đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh của các cơ quan liên quan còn nhiều sơ hở, thiếu chính xác, trong lúc đó công tác kiểm tra, theo dõi quá trình hoạt động của các doanh nghiệp này không được thường xuyên, nên nhiều doanh nghiệp đỗ vỡ dẫn đến nhiều khoản nợ không trả được, hoặc thanh lý tài sản thu hồi nợ không đủ gây nên những khoản nợ có vấn đề làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

- Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa thật sự hiệu quả của ngân hàng nhà nước khảo sát ở mức độ phô biến cao nhất chiếm 40% qua số liệu khảo sát Sự kém hiệu quả trong thanh tra, kiểm tra, giám sát được thể hiện qua đội ngũ nhân viên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao, thậm chí một số nghiệp vụ kinh doanh và công nghệ mới Thanh tra ngân hàng còn chưa theo kịp Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm được đổi mới Thanh tra ngân hàng còn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả năng ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và vi phạm Mô hình tổ chức của thanh tra ngân hàng còn nhiều bất cập Việc thanh tra thường tập trung vào hoạt động của các ngân hàng thương mại lớn, vốn Nhà nước, trong khi những sai phạm phát sinh ngày càng nhiều của ngân hàng cô phần được chỉ được phát hiện khi vụ việc bị đỗ bẻ

Tinh trạnh cạnh tranh không lành mạnh, lách luật, đi đêm trong hệ thống ngân hàng luôn diễn biến phức tạp mà không có sự quản lý chặt chẽ từ phía NHNN Do vậy mà có những sai xót trong hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng không bị phát hiện, xử lý kịp thời.

2.3.3.2 Nguyên nhân từ khách hang vay vẫn

Bang 2.12: Răi ro tín dụng nguyên nhân từ phía khách hàng

(6 Khich hing cho thận cí ng cp bừng th dày RE dính se 5 Rli on đụng do khách hành kh dhanh tua, bảng

„My Đầu gan ing JENNNNNNNNNNNS2ESS2E

ROGUE NG AE SN AS OSS io SS

Phiên ae trong 50 xn vay vn a a a ee lit ttn

| Toho i hi An his is yh, gre tum gia vo pong i hip S5

Nguén: Sé liéu tac giả điêu tra thực tế năm 2016

Qua bảng 2.12 kết quá khảo sát rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía khách hàng làm ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tại ngân hàng Các nguyên nhân chiếm tỷ lệ phổ biến bao gồm:

~ Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch, vốn tự có tham gia phương án thấp nguyên nhân nảy chiếm 66,67% rất phỏ biến trong kết quả khảo sát Nguyên nhân khách hàng chưa có thiện chí trong vấn dé cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác cho ngân hàng đề phục vụ cho việc cấp tín dụng

Một thực trạng tương đối phô biến nguồn vốn tự có của các tô chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh rất thấp, chủ yếu hoạt động từ nguồn vốn vay ngân hàng Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì quy mô nguồn vốn còn nhỏ bé, trình độ quản lý chưa cao, kỷ thuật công nghệ, máy móc thiết bị phần lớn đã lạc hậu, do đó sản lượng sản xuất tháp, giá thành cao, sản phẩm sản xuất ra thiếu tính cạnh tranh trên thị trường, sức tiêu thụ kém nên thường thua lỗ

~ Khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích như trong hồ sơ vay vay vốn chiếm phô biến và rất phổ biến đến 90% kết quả khảo sát, đó là nguyên nhân chính ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.

~ Năng lực quản lý yếu kém của khách hàng theo khảo sát mức độ phổ biến và rất phô biến ở mức cao chiếm 86,67% Năng lực yếu kém thể hiện qua sự hạn chế của đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp: Nhìn chung năng lực quản lý kinh tế của khách hàng vay vốn chưa tốt Đối với thành phần kinh tế hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh với quy mô nhỏ, mức vốn ít nên quản lý đơn giản hơn, nhưng đối với các doanh nghiệp do trình độ của Giám đốc còn nhiều hạn chế, phần lớn làm theo kinh nghiệm, quản lý theo tinh chất gia đình, ít được đảo tạo về chuyên môn và công tác quản lý, không được cập nhật các kiến thức về pháp luật, về cơ chế chính sách, về thị trường, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức và một điều nữa là lao động lành nghề ít, nhiều doanh nghiệp tận dụng lao động gia đình chưa qua đảo tạo

2.3.3.3 Nguyên nhân thuộc về ngân hàng,

Bảng 2.13: Rủi ro tin dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng

6 Thiam sity, ong is nga 5 Dodo dic una iti cn ci cin in dn ii cha hand

Rhine bin| arin iitin igi ln i siti i ch ny ting sain eg

3 Do‘ ibn ihc chin cha ch he etn adit g tad 2M high chin dt gy vy

| Citi chp goin ep ng

Nguén: S6 ligutée gid diéu tra thực tế năm 2016

Qua bảng 2.13 kết quả khảo sát rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng làm ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tại ngân hàng Các nguyên nhân chiếm tỷ lệ phổ biến bao gồm:

~ Chưa tuân thủ chặt chẽ quy trình cấp tín dụng kết quả khảo sát chiếm 90% ở mức độ phô biến và rat phô biến Nguyên nhân dẫn đến chưa tuân thủ quy trình cấp tín dụng do áp lực phải hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch năm nên ngân hàng xảy ra tình trạng hạ thấp lãi suất cho vay, hạ thấp điều kiện tín dụng đẻ lôi kéo khách hàng của nhau dẫn đến việc cạnh tranh thiếu lành mạnh, công tác thấm định thực hiện mang tính hình thức,buông lỏng khâu kiểm tra, giám sát trước sau khi cho vay, bỏ qua nhiều thủ tục kiểm tra định kỳ cũng như độ xuất; Tâm lý ÿ lại tài sản đảm bảo

~ Thiếu thông tin thâm định và quyết định cho vay khảo sát ở mức độ rất pho biến chiếm đến 53,33% nguyên nhân này làm ảnh hưởng hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng dẫn rủi ro trong công tác thâm định và quyết định cho vay

Ngan hàng đã chưa làm tốt công tác dự báo và định hướng phát triển, chưa khuyến cáo những ngành nghề không nên cho vay hoặc cho vay nhưng có điều kiện chặt chẽ hơn

~ Đạo đức nghề nghiệp và trình độ cán bộ còn hạn chế qua khảo sát kết quả đạt được ở phần lớn mức độ phô biến và rất phô biến chiếm 93,33% Mặc dù theo kết quả khảo sát tất cả CBTD đều có trình độ đại học đúng chuyên ngành tài chính ngân hàng và được bỗ sung kiến thức hăng năm.Tuy nhiên CBTD còn khá trẻ; chưa có sự chuyên môn hoá trong công tác tín dụng cho CBTD như phân công cán bộ chuyên cho vay dự án, cho vay tiêu dùng, cho vay kinh tế hộ gia đình, cá nhân;

CBTD còn thiếu kinh nghiệm về các ngành nghề kinh doanh của các khách hàng; một số ít CBTD chưa thực sự gắn bó, nỗ lực trong công việc mà còn lợi dụng sự buông lỏng quản lý cán bộ cố tình làm sai hoặc cấu kết với khách hàng làm sai như: làm không đúng quy trình nghiệp vụ, làm hộ dự án phương án cho khách hàng, tính cao giá trị tài sản thế chấp đề đáp ứng nhu cầu vay vốn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Trong chương 2, tác giả đã phân tích về tình hình hoạt động và thực trạng

CO PHAN CONG THUONG VIET NAM

Những thuận lợi và khó khăn Hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung và của Ngân hàng TMCP Công Hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung và của Ngân hàng TMCP Công

trong điều kiện vừa thuận lợi vừa phải đối mặt với những khó khăn

+ Thuận lợi: Nền kinh tế nước ta duy trì được tốc độ phát triển cao, tăng trưởng GDP hàng năm bình quân đạt trên 6%, cơ cấu kinh tế từng bước được chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng sản xuất công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu và dịch vụ Quy chế cho vay, quy định về bảo đảm tiền vay đã từng bước tạo cho các Ngân hàng thương mai chủ động, thông thoáng hơn trong hoạt động tín dụng Việc xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng tạo được bước đột phá Hoạt động ngân hàng có những bước tiến bộ đáng kể: Ôn định tiền tệ, kiềm chế vả kiềm soát được lạm phát, tạo điều kiện và cơ hội tốt cho các khách hàng tiếp cận với nguôn vốn tín dụng ngân hàng, đóng vai trò quan trọng trong việc giữ nhịp độ tăng trưởng của nên kinh tế

+ Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Kiên Giang trong những năm qua cũng gặp không ít khó khăn từ khách quan đến chủ quan

Kiên Giang hiện nay vẫn là một trong những tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người còn thấp so với mức bình quân chung của cả nước, kinh tế phát triển chậm nhưng dân số tăng nhanh Các dự án lớn, dự án khả thi không nhiều, đặc biệt là các dự án liên doanh với nước ngoài, một số chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh kém hiệu quả như chương trình chế biến thủy hải xuất khâu, chế biến gạo xuất khẩu, du lịch và chưa có chính sách phù hợp tạo nguồn nguyên liệu nên hoạt động không đủ công suất, thua lỗ là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng ngân hàng

Môi trường pháp lý, cơ chế chính sách chưa được hoàn thiện, lô trình gia nhập WTO là thách thức quá lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và hoạt động tín dụng của các Ngân hàng Giá một số mặt hàng nông sản giảm mạnh, thị trường xuất khâu bị thu hẹp dẫn đến tình trạng kinh doanh của khách hàng thua lỗ, buộc các ngân hàng phải gia hạn nợ, khoanh nợ và có nguy cơ mắt vốn Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tình trạng một só Bộ, ngành, địa phương, đầu tư tràn lan không có kế hoạch, vốn xây dựng cơ bản thanh toán chậm dẫn đến tình hình tài chính của nhiều doanh nghiệp trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hang.

Phương hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Kiên Giang Công Thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Kiên Giang

Trên cơ sở phát huy những thuận lợi và khắc phục những khó khăn, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Kiên Giang đã đề ra phương hướng về quản trị rủi ro của ngân hàng cho thời gian tới như sau:

Nhận diện, đo lường và kiểm soát quản lý rủi ro tín dụng đầy đủ ở tất cả các khâu cho vay bảo đảm hoạt động tín dụng của chỉ nhánh lành mạnh, tuân thủ đúng các quy định của pháp luật

Nâng cao hơn nữa ý thức tuân thủ trong từng bước tác nghiệp cho vay, xây dựng văn hóa tuân thủ sâu rộng trong toàn Chỉ nhánh, đảm bảo kiểm soát rủi ro phải luôn song hành với quá trình thúc đẩy hoạt động kinh doanh, phù hợp với quản trị ủi ro tin dụng của NH TMCP CT VN trong từng thời kỳ

Kiểm soát chặt chẽ quy trình cấp tín dụng, nâng cao chất lượng thâm định, nâng cao vai trò và phát huy tối đa hiệu quả vòng kiểm soát rủi ro trong quá trình cấp tín dụng Đa dạng hóa danh mục đầu tư, không tập trung cho vay một số đối tượng, ngành hàng hay lĩnh vực nào đó, mở rộng đối tượng cho vay nhằm giảm thiêu và phân tán rủi ro

Xếp hạng tín dụng nội bộ chặt chẽ, đánh giá đúng bản chất năng lực của từng khách hàng để lựa chọn với những khách hàng có uy tín, hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhằm ngăn chặn, giảm thiều rủi ro ngay từ ban đầu

Tập trung quyết liệt xử lý và thu hồi nợ xấu, tiếp tục xem đây là nhiệm vụ trọng điểm trong kế hoạch kinh doanh Cụ thê như sau:

~ Đánh giá lại toàn diện chất lượng tín dụng và phân loại nợ theo quy định, đảm bảo phản ánh đúng thực trạng của các khoản nợ, từ đó đề ra phương án xử lý phủ hợp, kha thi

~ Tuân thủ và thực hiện nghiêm túc quy trình xử lý nợ có vấn đề của NHCT

VN nhằm đảm bảo 100% các khoản nợ từ nhóm 2 trở lên (kể cả nợ ngoại bảng) đều phải có phương án, biện pháp xử lý nợ thích hợp

~ Kiên quyết trong công tác thu hồi nợ, không đề kéo dài và chuyên sang nợ xấu, đây nhanh tiền độ xử lý nợ bằng biện pháp khởi kiện, bám sát chặt chẽ với cơ quan chức năng đề đây nhanh tiến độ xử lý và thu hồi nợ có hiệu quả.

Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng 'TMCP Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh 'TMCP Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh

3.2.1 Hoàn thiện chính sách và bộ máy quản trị rải ro tin dung Hoàn thiện chính sách tín dụng phù hợp

Chính sách tin dụng phải rõ rằng, linh hoạt và phải phù hợp với mục tiêu hoạt iên Giang động của ngân hàng

Chính sách tín dụng cần phải xác định cơ cấu cho hợp lý, thê hiện ở tỷ trọng tín dụng cho từng thành phần kinh tế, từng ngành nghề, ty trong tin dung cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Về các văn bản liên quan đến cấp tín dụng Các văn bản liên quan đến cấp tín dụng của Nhà nước liên tục được sửa đổi, bố sung Với chủ trương hướng đến các chuẩn mực quốc tế, căn cứ trên những quy định của NHNN, Ngân hàng TMCPCông Thương Việt Nam đã ban hành các văn bản về quy chế cho vay theo hướng chặt chẽ hơn (quy định tông thời gian gia hạn nợ ngắn hạn không quá thời hạn cho vay ban đầu, quy định các phương án vay đề trả thuế thu nhập doanh nghiệp, cho vay góp vốn thành lập doanh nghiệp phải được sự chấp thuận của Tổng Giám đốc NH TMCP NT

Tuy nhiên thời gian ban hành các quy định hướng dẫn rất lâu, thậm chí một số quy định đã được nhà nước bãi bỏ nhưng Ngân hàng TMCPCông Thương Việt

Namchưa có sự thay đổi những hướng dẫn đó, dẫn đến việc thực hiện các quy định rất lúng túng Vì vậy Ngân hàng TMCPCông Thương Việt Nam cần có các văn bản hướng dẫn thi hành, đảm bảo cập nhậtnhững thay đổi cho phù hợp với quy định pháp luật

~ Giới hạn tín dụng cá nhân thuộc thâm quyền chỉ nhánh quyết định là 4 tỷ đồng, giới hạn tín dụng doanh nghiệp thuộc thâm quyền chỉ nhánh quyết định là 20 tỷ đồng, giới hạn cho vay vốn lưu động như hiện nay là hợp lý, tuy nhiên cần đặt ra quy định về tổng mức cho vay đầu tư dự án của khách hàng đẻ có sự kiểm soát riêng bởi cho vay dự án hàm chứa những rủi ro cao hơn các phương thức cho vay khác (thời gian vay dai hơn nên khó lường trước được những khó khăn,

Quy định về xác định giới hạn tin dụng cần chặt chẽ hơn, tránh tình trạng vận dụng không hợp lý biến động, khả năng dự báo và kiểm soát rủi ro bị hạn chế và mang tính chủ quan, có nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng Cần quy định giới hạn tín dụng có thể điều chỉnh so với giới hạn tín dụng tham khảo dựa vào các phân tích định tinh khác về tỉnh hình kinh doanh, uy tin khách hàng, mức độ rủi ro nhưng phải quy định mức tối đa so với giới han tin dụng tham khảo (áp dụng hệ số điều chỉnh)

Về cơ cấu tỗ chức bộ máy tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng Để nâng cao chất lượng tin dụng thông qua tăng cường khả năng cho bộ máy tín dụng bằng một bộ phận thẩm định tín dụng độc lập, nâng cao tính hiệu quả trong công tác kiểm tra, kiểm soát của bộ phận kiểm tra nội bộ.Cần xây dựng một bộ phận quản lý rủi ro tín dụng, bộ phận kiêm tra nội bộ độc lập, có đầy đủ thâm quyền, không gắn lợi ích với chỉ nhánh.Đồng thời bộ máy tô chức mới này phải đảm bảo tiết giảm thủ tục hành chính, thời gian xử lý hồ sơ, không làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách hàng, không làm mắt nhiều thời gian cho quá trình cấp tín dụng Do đó đề xuất giải pháp về xây dựng bộ máy tổ chức cấp tín dụng như sau:

~ Không thành lập Phòng Quản lý rủi ro tín dụng, Phòng Kiểm tra nội bộ tại

Chỉ nhánh mà thiết lập Phòng Quản lý rủi ro tín dụng, Phòng Kiểm tra nội bộ tại các khu vực trực thuộc Hội sở chính để thực thi các chức năng trong khu vực quản lý Việc thành lập này sẽ đảm bảo tính độc lập và khách quan trong các quyết định tín dụng của bộ phận quản lý rủi ro tín dụng, nâng cao khả năng kiểm tra, kiểm soát của bộ phận kiểm tra nội bộ Đông thời việc đặt tại các khu vực giúp cho Phòng, quản lý rủi ro tín dụng có điều kiện nắm bắt được những đặc điểm, tình hình địa phương và thị trường nhằm giải quyết kịp thời các yêu cầu của các Chi nhánh và rút ngắn thời gian xử lý công việc

~ Tại Chỉ nhánh, tô chức bộ phận cấp tín dụng thành Phòng Quan hệ khách hàng và Phòng Quản lý nợ Chức năng của Phòng Quan hệ khách hàng là tiếp nhận và thâm định các đề nghị cấp tín dụng của khách hàng, Phòng Quản lý nợ thực hiện các tác nghiệp trên hệ thống, lưu giữ hồ sơ, kiểm tra tính tuân thủ trong thực hiện các quyết định của cấp có thâm quyền (kiểm tra giải ngân, giám sát việc thực hiện kiểm tra sử dụng vốn của cán bộ QHKH, nhắc nhở thu nợ ) và xử lý nợ xấu theo chỉ định của Giám đốc Chi nhánh Như vậy vẫn đảm bảo sự kiêm tra, giám sát song, song khi thực hiện cho vay, vừa đảm bảo các quyết định tín dụng được nhanh chóng, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng

Thẩm quyền phán quyết của các Chỉ nhánh:

Phân cấp, phân quyền là một yêu cầu trong công tác quản lý và đây cũng là một nghệ thuật bởi nếu có sự bất hợp lý trong phân cấp, phân quyền sẽ dẫn đến sự thụ động, ÿ lại, hoặc không kiểm soát được các Chi nhánh Đồng thời cơ chế này cũng phải phù hợp với sự điều chỉnh về cơ cấu tô chức và quy trình tín dụng theo hướng hiện đại đang được triển khai, đảm bảo tạo điều kiện tăng trưởng cho các Chỉ nhánh có môi trường thuận lợi cho sự phát triển, kiểm soát đối với những nơi có nhiều rủi ro Thâm quyền phán quyết nên thực hiện theo hướng:

+ Sử dụng hệ thống xếp hạng Chỉ nhánh đã được triên khai để nhánh, xác định năng lực Chỉ nhánh và căn cứ vào chất lượng khách hàng, môi trường kinh doanh và khả năng phát triển đẻ xác định thâm quyền phán quyét + Giảm thâm quyền phán quyết của các Chi nhánh đối với giới hạn tín dụng

Xác định giới hạn tin dụng đem lại cái nhìn tổng thể về tình hình kinh doanh, tài chính và mức độ rủi ro của doanh nghiệp dựa trên sử dụng công cụ định lượng mang tinh khoa học và được thực hiện định kỳ 6 tháng/1 năm.Đây là một công việc quan trọng trong quản trị rủi ro tín dụng, ảnh hưởng rất lớn khả năng phòng ngừa, đến mức độ rủi ro và tồn thất trong hoạt động tín dụng Do đó can giao cho Phong

Quản lý rủi ro tín dung khu vực thực hiện, là một bộ phận quản lý giám sát tin dụng độc lập với hoạt động của Chỉ nhánh, nơi kinh doanh tạo ra rủi ro Điều này cũng đồng nghĩa với việc giảm thâm quyền phán quyết của các Chi nhánh

3.2.2 Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng Để duy trì danh mục tín dụng hợp lý trong từng thời kỳ, ngân hàng thiết lập quy trình chính thức về đánh giá và phê duyệt cấp tín dụng, việc phê duyệt cần làm đúng theo quy định đã được văn bản hóa và được cấp quản lý theo quy định phê duyệt Mỗi một đề xuất cấp tín dụng được phân tích thận trọng bởi chuyên viên phân tích tin dụng thông thạo về quy mô và sự phức tạp của giao dịch.Một quy trình đánh giá hiệu quả thiết lập những yêu cầu tối thiêu về thông tin dùng cho việc phân tích Chính sách về các thông tin và tài liệu cần thiết đẻ phê duyệt một khoản tín dụng mới, tái cấp phát khoản tín dụng hiện tại, thay đổi các điều kiện tín dụng đã duyệt trước day

Mặc dù hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã thiết lập được quy trình cấp tín dụng trong đó quy định rõ nhiệm vụ trách nhiệm của từng cán bộ, từng phòng nghiệp vụ nhưng các sai phạm thẩm định vẫn xảy ra mà nguyên nhân chủ yếu là do yếu tố con người Do vậy, đẻ khắc phục hạn chế này cần thực hiện một số giải pháp sau:

3.2.2.1 Ngăn ngừa các hành vi lừa đảo của khách hàng

~ Tim hiéu rõ về lịch sử nhân thân của khách hàng ngay trong quá trình thâm định

phong phú với tắt cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội.Trong khi đó chúng ta đã có

loại hình “Bảohiêm tiền gửi” cho tất cả khách hàng có tham gia gửi tiết kiệm tại các ngân hàng, tô chức tín dụng Trên cơ sở đó, nhằm khai thác các loại hình sản phẩm dịch vụ về bảo hiểm do các tập đoàn tài chính quốc tế đem lại, mặt khác đẻ có thê thực hiện tối thiểu vérii ro tín dụng của các tô chức tín dụng Đề nghị ngân hàng có thể xem xét nghiên cứu,đề xuất với cấp có thâm quyền để xây dựng và ban hành quy định về loại hình “Bảo hiểm tiền vay” cho khách hàng tham gia vay vốn tại các

TCTD

3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân tĩnh Kiên Giang

Hoạt động của các ngân hàng nói chung và hệ thống VietinBank nói riêng ở trong tỉnh gặp không ít khó khăn trong việc quản lý rủi ro như: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm hầu hết nhà ở và các tài sản gắn liền với đất chưa có giáychứng nhận quyền sở hữu, mặt khác hàng năm địa phương có ban hành giá đất nhiều nơi chưa phù hợp với thực tế, từ đó xảy ra tình trạng thâm định giá trị bat động sản không phù hợp với khoản vay; Công tác tham gia phối hợp trong việc xử ý tài sản đảm bảo chưa chặt chẽ, chưa được quan tâm đúng mức Với thực trạng đó, đề hạn chế các rủi ro cho các TCTD đồng thời thúc đây kinh tế của địa phương phát triển và thực hiện chính sách thu hút đầu vào tỉnh Kiên Giang đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo các cấp các ngành đây nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho dân cư, các khu đô thị mới và các doanh nghiệp trên địa bàn, cấp giấy chứng, nhận quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất, ban hành giá đất, định giá trị tài san va day nhanh tốc độ xử lý tai san dam bao

3.3.4 Đối với Ngân hàng thương mại cỗ phần Công Thương Việt Nam

~ Xây dựng chiến lược, chính sách, quy trình quản lý rủi ro của ngân hàng; xác định rõ trách nhiệm của các cắp trong việc quản trị rủi ro tín dụng và xác định rửrủi ro tớn dụng trờn tụng thờ danh mục tớn dụng, trờn từng loại hỡnh cho vay và trên từng khoản cho vay của ngân hàng,hướng tới đáp ứng với các nguyên tắc của Basel

~ Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay và bảo đảm tiền vay trên cơ sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tin dụng

~ Xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu khách hàng tập trung, thống nhất và dễ dàng truy cập, chia sẻ thông tin trong toàn hệ thống sẽ góp phần rút ngắn thời gian thâm định khách hàng, tăng độ chính xác của các đánh giá, giảm thiểu rủi ro trong cho vay.

~ Giao trách nhiệm cho Công ty cô phần bảo hiểm Bảo Ngân hàng nghiên cứu và triển khai địch vụ bảo hiểm tin dụng của cán bộ công nhân viên chức có nguồn trả từ thu nhập bằng lương.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa vào những vấn đề tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của

NHCT - Chỉ nhánh Kiên Giang đã được xác định ở chương 2 Tác giá đã đưa ra một số giải pháp cho công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHCT - CN.Kiên Giang nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro có thê xảy ra trong quá trình cấp tín dụng như:

Nâng cao hiệu quả thực thi quy trình tin dụng, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tín dụng, các giải pháp liên quan đến đảm bảo khoản vay, phân tán và dự bảo rủi ro, thực hiện tốt việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, Đồng thời, cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công

Thuơng Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan Nhà nước có liên quan để hỗ trợ NHCT ~ CN.Kiên Giang và hệ thống các TCTD trong việc quản trị rủi ro tín dụng.

KET LUAN

Hoạt động tín dụng luôn tiềm ân rủi ro, việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp phòng ngừa và giảm thiêu rủi ro trong hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại có thê xảy ra là nhiệm vụ hàng đầu của các Ngan hang thương, mại.Thành công trong quản trị rủi ro tín dụng chính là kiểm soát được rủi ro ở một tốn thất thấp hơn hoặc bằng tổn thất dự kiến

Cùng với những khó khăn của nền kinh tế và cuộc khủng hoảng tài chính trên phạm vi toàn câu, chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi Nhánh Kiên Giang đang có dấu hiệu suy giảm Do đó nâng cao chất lượng tín dụng thông qua hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng là nhiệm vụ hàng đầu tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ~ Chỉ Nhánh Kiên Giang trong giai đoạn hiện nay

Trên cơ sở tập hợp, phân tích các dữ liệu, đề tài luận văn đã hoàn thành một số nội dung sau:

~ Hệ thống hóa mang tính lý luận quản trị rủi ro tin dụng tại Ngân hàng thương mại

~ Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chỉ Nhánh Kiên Giang giai đoạn 2013 - 2015 Qua đó đưa ra những dấu hiệu nhận biết sớm các rủi ro tiềm ân, đo lường, kiểm soát và tìm ra nguyên nhân.Từ đó, tác giả đã đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng trên cơ sở những quan điểm định hướng và mục tiêu trong giai đoạn phát triển sắp tới Một số giải pháp nằm ngoài tầm quyết định của

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ~ Chỉ Nhánh Kiên Giang, tác giả đã để xuất và kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Kiên Giang, Ngân hàng Nhà nước và Chính Phủ để hỗ trợ cho sự tăng trưởng tín dụng bền vững

Ngoài ra, vấn đề nội bật hiện nay mà hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng như các nước dang phát triển phải đối mặt đó chính là tính ôn định của hệ thống ngân hàng trước nguy cơ bùng phát nợ xấu, nợ dưới tiêu chuẩn.Đến nay, việc giải quyết hậu quả của rủi ro tín dụng đã va đang là bài toán khó cho các cơ quan chức năng và hệ thống ngân hàng Với kết quả nghiên cứu của luận văn, tác giả hy vọng sẽ góp phan han chế rủi ro phát sinh thông qua công tác tăng cường quản trị rủi ro tin dung của các ngân hàng thương mại Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các anh, chị đồng nghiệp Qua đây tôi xin chân thành cám ơn Cô Hoàng Thị Tuyết đã tận tình hướng dẫn học viên hoàn thành luận van nay. tu

Bùi Diệu Anh ~ Hồ Diệu ~ Lê Thị Hiệp Thương (2009), Nghiệp vụ rín dụng

Ngân hàng, Nhà xuất bản Phương Đông, TP Hồ Chí Minh

Võ Thị Thúy Anh và Lê Phương Dung (2010), Nghiệp vụ ngắn hàng hiện đại, Nhà xuất bản tài chính, TP Hồ Chí Minh

Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, Nhà xuất bản Phương Đông, TP Hồ Chí Minh

Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mai, Nhà xuất bản

“Thống Kê, TP Hồ Chi Minh

Lê Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Nhung (2007) , Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, TP Hồ Chí Minh

Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng và thấm định ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, TP Hồ Chí Minh

Tran Hoang Ngân, Đinh Thế Hiển, Nguyễn Thanh Huyền (2012), Quan tri rủi ro trong ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phân loại nợ và sử dụng dự phòng dé trích lập rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, Hà Nội

Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Ngân hàng Nhà nước Uiệt Nam về việc sửa đối, bỗ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2011), Quyết định số 3730/QĐ- NHCT35 ngày 22/12/2011 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công

Thương Việt Nam về Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp, Hà Nội

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2011), Quyết định số 3729/QĐ- NHCT35 ngày 22/12/2011 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam — Chỉ nhánh Kiên

Giang (2013-2015), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Kiên Giang

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam (2009), Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của chỉ nhánh, Quyết định số 580/QĐ-HĐQT- NHCTI, Hà Nội

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam — Chỉ nhánh Kiên Giang (2015), Thống kê số lượng — chất lượng cán bộ nhân viên, Kiên

Ngân hàng Vietinbank (201 1), Số tay tin dung Vietinbank

Lê Văn Tễ (2010), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải,

Nguyễn Văn Tiến (2015), Toàn tập quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội

A.Sauder and H.Lange (2001), Financial institutions management — A modern perpective, McGraw-Hill Education,

Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework)

Joel Bessis (2002), Risk Management in Banking, 2° Edition

Peter S Rose (1999), Commercial Bank Management, Irwim

Joesph F.SinketJR (1998), Commercial Bank Financial Management, Pentice Hall, USA

[26] http:/Avww.vietinbank.vn http://www vietinbankschool.edu.vn http:/Awww.vnba.org.vn https://voer.edu.vn/

BANG CAU HOI

PHAN GIOI THIEU 3UYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG

Bản câu hỏi số: Phỏng vân viên:

Ngày và thời gian | Ngày / | Thờigian phỏng vấn /2016 bất đầu — | Thời gian kết thúc ; Thị Bộ phận anh (chị) đang làm việc Số năm anh (chị) làm việc cho Vietinbank

PHÀN CÂU HỎI

LRi o tín dụng do nguyên nhân từ môi trường bên ngoài

Rat nhiéu binh Rat it

1 Do sự điều chỉnh của pháp luật, cơ chế, chính sách của Nhà nước

2 Do thị trường thê giới luôn có những biến động khó dự đoán được

3 Rủi ro xuất phát từ các cơ quan ban ngành liên quan

4 Sự thay đôi của môi trường tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tôn thất cho khách hàng

5 Su thanh tra kiêm tra, giám sát chưa có hiệu quả của NHNN

6 Hệ thông thông tin hỗ trợ tín dụng còn bất cập

7 Sự thay đôi về lãi suất, tỷ gid,

đã làm kinh doanh không hiệu quả làm ảnh hưởng lạm phát, đến nguồn trả nợ

Câu hỏi Rât Nhiêu | Trung | Ít Rat it nhiéu binh

1 Tình hình tai chính yêu kém, thiếu minh bạch, vốn tự có tham gia vào phương án thấp

2 Khách hàng sử dụng von vay không đúng mục đích như trong hồ sơ xin vay vốn

3 Năng lực quản lý yêu kém của khách hàng

-4 Rủi ro do khách hàng không có thiện chí trả nợ, có ý lừa đảo

5 Rủi ro tín dung đo khách hành kinh doanh thua lỗ, hàng hóa không bán được không có khả năng trả nợ cho ngân hàng

6 Khách hàng chưa có thiện chí nh cung cấp thông tin đầy đủ, xác Ý kiên khác

1 Chưa tuân thủ chặp chẽ quy trình tín dụng

2 Thiêu thông tin khi thâm định và quyết định cho vay

3 Do áp lực phải hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch nên chưa thực sử quan tâm đến chất lượng tín dụng

.4 Công tác kiểm tra giám sắt nội bộ chưa được thường xuyên và hiêu quả

5 Do đạo đức nghề nghiệp và trình độ của các cán bộ tín dụng đôi khi còn hạn chế

6 Thigu giám sắt trước, trong và sau khi giải ngân

Việc đánh giá tài sản thể chấp chưa chính xác Ý kiến khác

HOP KET QUA KHAO SAT THUC TE VE NGUYEN NHAN DAN DEN RUI RO TiN DUNG

Rai ro tín dụng do nguyên nhân từ môi trường bên ngoài

Khong pho | Phố biến | Rấtphô bién bién chế, chính sách của Nhà nước 1 Do sự điều chỉnh của pháp luật, cơ : 33,33% | 46,67% | 20/00%

2 Do thị trường thê giới luôn có những 30,00% | 43,33% | 26,67% biến động khó dự đoán được

3 Rồi ro xuất phát từ các cơ quan ban ngành liên quan 16,67% | 4000% | 43,33%

4 Sự thay đôi của môi trường tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây 10,00% | 46,67% | 4333⁄% tôn thất cho khách hàng

5 Sự thanh tra kiêm tra, giám sát chưa có hiệu quả của NHNN 26,67% | 33,33% | 40,00%

6 Hệ thống thông tin hỗ trợ tín dụng còn bắt cập 66% | 3000% | 6333⁄%

7 Sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá, lạm phát, đã làm kinh doanh khônghiệu | 16,67% | 26,67% | 56,67% quả làm ảnh hưởng đến nguồn trả nợ

Không | Phôbiên | Rấtphô pho bien bien

1 Tình hình tài chính yêu kém, thiệu minh bach, von tự có tham gia vào 333% | 30,00% | 66,67% phương án thấp 2 Khách hàng sir dung von vay Không đúng mục đích như trong hỏ sơ xin vay | 10,00% | 40,00% | 50,00%

4 Nivg lực quân lý yêu kém của khách | 3 530, | 400g, | 466m vốn 4 Rỳi ro do khỏch bàng khụng cú thiện | 20 spằ, | 366% | 4333% chí trả nợ cố ý lừa đảo

5 Rủi ro tín dung do khách hành kinh doanh thua lễ, hing hóa không bán được | 16,67% | 46,67% | 36.67% không có khả năng trả nợ cho ngân hàn

6 Khách hàng chưa có thiện chí cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác 23,33% | 43,33% | 33.33%

IIL Rit ro tin dụng do nguyên nhân từ phía ngân hàng

“Thang trả lời Không | Pho bien | Rat pho

1 Chữa tuân thủ chặp chề quy trình cấp | 10 0w | 40009 | s0,00% tín dụng 2 Thiệu thông tin khi thâm định và 166% | 3000% | 5333% quyết định cho vay

3 Do áp lực phải hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch nên chưa thực sử quan tâm | 13,33% | 26,67% | 60,00% đến chất lượng tín dụng

4 Công tác kiệm tra giám sát nội bộ, chưa được thường xuyên vả hiệu qua 2333% | 4667% | 30,00%

5 Do đạo đức nghề nghiệp và trình độ của các cán bộ tín dụng đôi khi còn hạn | 6,67% | 20,00% | 73,33% chế 6 Thi giỏm sỏt trước, tong và sau khi Í ứ z2 | 233, | 70005 giải ngân

7 Việc đánh giá tài sản th chấp chưa 0% 33335 | 6660 chính xác

QUAN TRI RUI RO TIN DUNG Nguyên tắc 1

Hội đồng quản trị có trách nhiệm phê duyệt và định kỳ xem xét chiến lược về ủi ro tin dụng và các chính sách về rủi ro tín dụng của ngân hàng

Chiến lược về rủi ro tín dụng phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng với mức sinh lời nhất định ma ngân hàng kỳ vọng Chiến lược cần thẻ hiện tuyên bố của ngân hàng trong việc sẵn sàng cấp tín dụng dựa trên loại hình rủi ro tiềm năng, ngành kinh tế, vị trí địa lý, dòng tiền, kỳ hạn và mức sinh lời dự kiến

Chiến lược cũng có thể xác định thị trường mục tiêu và các đặc tính tổng quát mà ngân hàng muốn đạt được trong danh mục tín dụng

Nguyên tắc 2 Ban điều hành có trách nhiệm thực hiện chiến lược chấp nhận một tỷ lệ nợ xấu được Hội đồng quản trị phê duyệt, phát triển các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi và kiểm soát nợ xấu Các chính sách vả thủ tục này cần nhằm vào rủi ro nợ xấu phát sinh trong mọi hoạt động của ngân hàng, ở cấp độ từng, khoản tín dụng cũng như toàn bộ danh mục đầu tư

Nguyên tắc 3 Các ngân hàng cần xác định và quản trị rủi ro tín dụng trong mọi sản pham và hoạt động của mình Đối với các sản phẩm và hoạt động mới, ngân hàng cần xây dựng biện pháp quản trị rủi ro và kiểm soát phù hợp trước khi được đưa vào sử dụng hoặc triển khai và phải được Hội đồng quản trị phê duyệt Điều quan trọng là Ban điều hành cần xác định rằng các nhân viên liên quan trong bat kì hoạt động nào có rủi ro tín dụng, cho dù là đã thực hiện hay là hoạt động mới, cơ bản hay phức tạp, điều phải có đủ năng lực thực hiện với những tiêu chuẩn cao nhất và tuân thủ các chính sách và thủ tục của ngân hàng. mạnh được xác định rõ ràng Những tiéu chi nay cin chi r thị trường mục tiêu của ngân hàng và đồng thời ngân hàng phải hiểu biết rõ về khách hàng vay vốn cũng, như mục đích và cơ cấu của khoản tín dụng Hay nói cách khác các tiêu chí cần chỉ rõ đối tượng khách hàng đủ tiêu chuân được cáp tín dụng, các loại hình tín dụng và các điều khoản và điều kiện cấp tín dụng

Ngân hàng cần xây dựng các hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng và nhóm khách hàng vay vốn đề tạo ra các loại hình rủi ro tín dụng khác nhau nhưng, có thể so sánh và theo đõi được trong số sách kế toán của ngân hàng và số sách kế toán kinh doanh, nội bản và ngoại bản

Cần xây dựng giới hạn đối với các ngành, lĩnh vực kinh tế, khu vực địa lý và các sản phẩm cụ thẻ Cũng như các giới hạn rủi ro trong mọi lĩnh vực hoạt động của ngân hàng mà có liên quan đến rủi ro tín dụng Những giới hạn này giúp bảo đảm các hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng đa dạng Giới hạn tín dụng là rất quan trọng trong quản lý toàn bộ hộ sơ rủi ro tín dụng hoặc rủi ro đối tác của một ngân hàng Để có hiệu quả, các giới hạn này cần mang tính rằng buộc và không đi theo nhu cầu của khách hàng

Nguyên tắc 6 Để có được danh mục đầu tư tín dụng lành mạnh, ngân hàng cần có qui trình rõ rằng trong việc phê duyệt các khoản tín dụng mới cũng như sửa đổi, gia hạn và tái tài trợ các khoản tín dụng hiện tại Ngân hàng cần phát triển đội ngũ nhân viên quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, kiến thức nhằm đưa ra nhận định thận trọng trong việc đánh giá phê duyệt và quản lý rủi ro tín dụng

Nguyên tắc 7 Việc cấp tín dụng cần được thực hiện trên cơ sở giao dịch công bằng giữa các bên Đặc biệt, các khoản tín dụng cho các công ty và cá nhân có liên quan phải

Ngày đăng: 06/09/2024, 15:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w