Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang (Trang 74 - 78)

nam ~ Chỉ Nhánh Kiên

thương 2.3.1 Kết quả đạt được

lang

Sau hơn 28 năm thành lập và đi vào hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, Vieinbank ~ CN Kiên Giang đã có những kết quả khả quan trong hoạt động của

mình, góp phân vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhà. Các kết quả này được thể hiện ở một số mặt sau đây:

~ Ap dụng tốt quy trình cấp tín dụng và giám sát tín dụng: Với mục tiêu hướng tới trở thành chỉ nhánh dẫn đầu của một ngân hàng hiện đại, xuất phát từ thực tế đó, NHCT - CN Kiên Giang nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động, thực

hiện đúng quy trình cấp tín dụng, kiểm tra, giám sát tín dụng, định giá lại tài sản bảo

đảm, xếp hạng lại khách hàng hàng quý đề tăng khả năng hạn chế rủi ro.

- Ap dụng và thực hiện thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Hệ

thống này là cơ sở đẻ đánh giá phân tích, thâm định và ra quyết định cấp tín dụng, định giá khoản vay. Áp dụng tốt hệ thống này góp phần đánh giá đúng giá trị phần

tài sản tin dụng, chiến lược tin dụng, trợ giúp cho chỉ nhánh đánh giá khách hàng

một cách có hệ thống trên cơ sở tập hợp các thông tin chuyên ngành, thông tin tổng,

hợp về nền kinh tế nói chung.

Chi nhánh đã kết hợp việc chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàngđề xếp hạng khách hàng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đã được chỉ nhánh áp dụng triệt đề là tiền đề đẻ chỉ nhánh hoàn thiện các quy trình, thủ tục cấp tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tin dung.

~ Đảm bảo các quy định về an toàn tin dụng: Chỉ nhánh đã áp dụng theo đúng

quyết định số 457/2009/QĐ-NHNN ngày 19/04/2009 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD. Cụ thể: Các trường hợp cắm ngân hàng không, được tài trợ, tông dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn cho vay so với vốn chủ sở hữu, tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách

hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của TCTD.

~ Mở rộng được thị trường cho vay: Trước tình hình cạnh tranh ngày càng gay

gắt giữa các ngân hàng hiện nay, đặc biệt là các ngân hàng thương mại cô phần nhằm chiếm lĩnh thị trường cho vay cũng như huy động vốn, NHCT - CN Kiên.

Giang vẫn tăng trưởng tín dụng một cách đều đặn qua các năm. Bên cạnh một số.

khách hàng truyền thống, NHCT - CN Kiên Giang không ngừng mở rộng cho vay đến nhiều đối tượng khách hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư, sản xuất kinh

doanh.

- Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng: Chất lượng tin dụng luôn được chỉ nhánh quan tâm chỉ đạo, phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng bán lẻ và các

phòng giao dịch đã chấp hành tốt chỉ đạo của Ban giám đốc NHCT - CN Kiên.

Giang đã có nhiều giải pháp tích cực xử lý thu hồi nợ xấu, khống chế nợ xấu hàng, qua các năm báo cáo luôn ở mức thấp so với quy định. Về Quản lý rủi ro tín dụng,

Chỉ nhánh chú trọng công tác thẩm định, tra cứu thông tin khách hàng qua CIC, hé

thống đánh giá và kiểm soát rủi ro theo thông lệ quốc tế bước đầu được xác lập, quan tâm đến rủi ro lãi suất, rủi ro ngành nghề.... thành lập tô xử lý thu hồi nợ xử lý

rủi ro.

~ Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng: Hiện nay, Ngân hàng TMCP Công

Thương Việt Nam thường xuyên mở các lớp tập huấn nghiệp vụ nhằm nâng cao.

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ tại các Chỉ nhánh từ Trường đảo tao nguồn nhân lực Ngân hàng TMCPCông Thương Việt Nam; Tích cực tham gia các

lớp tập học trực tuyến về các quy trình quy chế khi chuyên đổi mô hình kinh doanh.

Từ đó chất lượng của cán bộ tín dụng được nâng lên, đặc biệt là chất lượng về quản

ý rủi ro tín dụng.

2.3.2. Ton tại, hạn chế Bên cạnh những kết quả đạt được, NHCT - CN Kiên Giang vẫn tồn tại những hạn chế nhất định, đặc biệt trong công tác quản trị rủi ro tín dụng. Có thẻ nói

hoạt động tín dụng chưa trở thành thế mạnh của NHCT - CN Kiên Giang,chưa tương xứng với tiềm lực và uy tín của Chỉ nhánh trên địa bản, cụ thể:

~ Chính sách thiếu và chưa đồng bộ: Các văn bản của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ban hành, mặc dù tuân thủ theo quy định của Luật và NHNN

nhưng thiếu triển khai đồng bộ, cấp lãnh đạo chưa quan tâm đúng mức, còn xem

nhẹ và văn bản ban hành chưa chặt chẽ. Vì thế khi xảy ra sai sót thì ling túng và chỉ đạo không kịp thời.

= Quy trình quản trị rủi ro tín dụng còn bị buông lỏng: Việc tuân thủ các quy trình tin dụng, quy định QLRRTD còn chưa nghiêm, nhều bước trong quy trình còn bị xem nhẹ.

~ Công tác quản lý rủi ro tín dụng còn nhiễu bắt cập: mới triển khai chức năng,

quản lý rủi ro độc lập, chức năng tín dụng nhưng chưa chuyên nghiệp, còn bị động nên chất lượng không cao, chỉ là hình thức,

- Công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng không được duy trì thường xuyên và chưa được quan tâm đúng mức: Việc kiểm tra, định giá và giám sát biến động của

tài sản chưa đảm bảo yêu cầu. Các biện pháp giám sát nhằm giảm thiểu rủi ro cũng,

chưa được quan tâm như: chưa yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm vảo quy trình cấp.

tín dụng, chưa thực hiện mua bảo hiểm tiền vay.

- Công tác thu hôi, xử lý nợ xấu chậm: làm ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của

ngân hàng.

~ Hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro của ngân hàng chưa đây đủ, chưa cập

nhật: Thông tin về các số liệu báo cáo thống kê chưa đầy đủ, các thông tin cảnh báo.

chưa kịp thời và chưa hiệu quả.Các thông tin liên quan đến TSĐB, liên quan đến nợ.

ngoại bảng chưa được khai thác nhiều từ hệ thống.Vì vậy, hạn chế đến hiệu quả quản lý RRTD.

~ Chất lượng CBTD còn hạn chế chưa đông đều: Tình trạng thiếu CBTD có năng lực xử lý công việc độc lập, cán bộ có kinh nghiệm, am hiểu các ngành nghề đầu tư, hiểu biết về pháp luật do thực hiện chính sách trẻ hoá cán bộ nên cán bộ mới tuyển dụng chưa đáp ứng yêu cầu, chưa đủ sự tự tin đề đưa ra kết luận độc lập.Thực.

tế cán bộ làm công tác tín dụng và quản lý rủi ro đều đang còn trẻ làm việc độc lập.

còn hạn chế, am hiểu về pháp luật chưa sâu nên soạn thảo văn bản chưa chặt chẽ, chưa lường trước được các rủi ro về ngành nghề dau tu tin dung.

2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế

Mặc dù, công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHCT ~ CN Kiên Giang ngày

càng được chú trọng và nâng cao. Tuy nhiên, trên thực tế rủi ro tín dụng vẫn thường, xuyên xảy ra, các khoản nợ quá hạn mới vẫn phát sinh. Do đó, cần tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng xuất phát từ cá nhân, các khâu, các bộ phận

trong thời gian qua tại NHCT ~ CN Kiên Giang. Từ đó tìm ra phương pháp quản trị

nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng.

Với mong muốn tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHCT - CN Kiên Giang thời gian qua, tác giả đã tiền hành khảo sát (xem Phụ lục 1) đối

với cáclãnh đạo, cán bộ, nhân viên thuộc phòng khách hàng và phòng giao dịch, nhân viên tín dụng hiện đang làm việc tại NHCT ~ CN Kiên Giang để ghỉ nhận các

ý kiến.

Bang khảo sát đưa ra 20 nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng xuất phát từ

phía môi trường kinh doanh, khách hàng và ngân hàng. Trong đó, mỗi nguyên nhân.

sẽ lấy ý kiến của cán bộ nhân viên được khảo sát thông qua đánh giá mức độ phô

bién theo thang khéng phé bién, phé bién va rat phé bien.

Sau khi tông hợp các mẫu điều tra, tác giả phân tổ các ý kiến đánh giá đối với nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. Tác giả phân chia làm ba tổ: Nguyên nhân.

không phổ biến (thang điểm từ 1-2), nguyên nhân phô biến (thang điểm 3), nguyên nhân rất phô biến (thang điểm từ 4-5). Kết quả khảo sát được ghi nhận trong bảng.

Tổng hợp kết quả nghiên cứu (xem Phụ lục 2).

Tir bang tong hợp kết quả khảo sát, tác giả đã xác định những nguyên nhân được đánh giá là rất phổ biến dựa trên mức điểm trung bình từ 4.0 trở lên; những.

nguyên nhân được chọn tương đối phù hợp với tình hình thực tế của ngân hàng.

NHCT ~ CN Kiên Giang.

Từ thực trạng hoạt động tín dụng thời gian qua và qua khảo sát thực tế, có

thê rút ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến RRTD tại NHCT ~ CN Kiên Giang.

trong thời gian qua như sau:

2.3.3.1. Nguyên nhân từ bên ngoài ngân hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)